1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam

36 598 6
1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguồn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) ở Việt Nam

1 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập kinh tế giới, vốn đầu tư cho phát triển yếu tố định đến thành công hay thất bại quốc gia Đối với Việt Nam, mục tiêu đặt thực thành cơng q trình CNH-HĐH đất nước, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp Do việc thu hút vốn đầu tư trở thành chiến lược quan trọng đất nước Nguồn vốn ODA phủ Việt Nam đánh giá nguồn vốn quan trọng Ngân sách Nhà nước sử dụng cho mục đích phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn phần đáp ứng nhu cầu thiết vốn cơng CNH-HĐH đất nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên ODA không khoản cho vay, mà kèm với điều kiện ràng buộc trị, kinh tế Sẽ gánh nặng nợ nần cho hệ sau phải chịu chi phối nước ngồi khơng biết cách quản lý sử dụng ODA Bởi quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước yêu cầu tất yếu Là sinh viên chuyên nghành Kinh tế đầu tư – Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, em thấy việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý nguồn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Việt Nam” thiết thực bổ ích giúp em có nhìn sâu hơn, tồn diện ODA Thơng qua kiến thức tiếp thu lớp với giúp đỡ thầy giáo, cô giáo môn việc tham khảo số tài liệu, em xin trình bày nội dung đề tài CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ODA 1.1 NGUỒN VỐN ODA 1.1.1 Khái niệm ODA Hiện giới có nhiều quan điểm khác ODA nói chung quan điểm dẫn đến chất Theo cách hiêu chung ODA khoản viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi quan tài thuộc tổ chức Quốc tế nước, tổ chức Phi phủ nhằm hỗ trợ cho phát triển thịnh vượng nước khác (khơng tính đến khoản viện trợ cho mục đích túy quân sự) Các điều kiện ưu đãi là: lãi suất thấp (dưới 3%/1 năm), thời gian ân hạn dài thời gian trả nợ dài (30-40 năm) Nghị định 87-CP phủ Việt Nam quy định nguồn vốn ODA hợp tác phát triển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với hay nhiều Quốc gia, tổ chức Quốc tế Hình thức hợp tác hỗ trợ cán cân tốn, hỗ trợ theo chương trình, hỗ trợ theo kỹ thuật theo dự án 1.1.2 Đặc điểm ODA Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hồn trả lsf 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thông thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng), điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viên trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực hiền đồng yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: nước viện trợ nói chung khơng qn dành lợi ích cho vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hàng hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa dịch vụ nước Canada yêu cầu 65% Kể từ đời nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển Mục tiêu thứ hai tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA công cujchinhs trị, xác định vị ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA.Ví dụ, Nhật Bản nhà tài trợ hàng đầu giới nhà tài trợ sử dụng ODA công cụ đa trị kinh tế ODA Nhật khơng mang lại lợi ích cho nước nhận mà cịn mang lại lợi ích cho họ Trong năm cuối thập kỷ 90, phải đối phó với suy thoái nặng nề khu vực, Nhật Bản định trợ giúp tài lớn cho nước Đông Nam Á nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn mậu dịch đầu tư Nhạt Bản Nhật giành 15 tỷ USD tiền mặt cho nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu lãi suất thấp tính đồng yên, giành 15 tỷ cho mậu dịch đẩu tư có nhân nhượng vịng năm Các khoản cho vay tính đồng yên gắn với dự án có công ty Nhật tham gia Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước khơng sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vịng nợ nần khơng có khả trả nợ.Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạn kinh tế khả xuất 1.1.3 Điều kiện để nhận ODA Vốn ODA giành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước chậm phát triển nhận ODA là: Điều kiện thứ nhất, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời gian ưu đãi lớn Điều kiện thứ hai, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan taamhay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết 1.2 VAI TRÒ CỦA ODA ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1.2.1 Viện trợ tài nước phát triển có chế quản lý tốt giúp tăng trưởng nhanh hơn, giảm tình trạng nghèo đói đạt tiêu xã hội Trên thực tế, số nước nhận nhiều viện trợ mà thu nhập giảm số nước nhận viện trợ mà thu nhập lại tăng Nhưng xét đến phân biệt nước có chế quản lý tốt chế quản lý tồi nước có chế quản lý tồi, dù số tiền viện trợ tăng trưởng thấp, chí cịn âm Đối với nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng lên 0,5% Ngồi ra, viện trợ cịn góp phần làm giảm đói nghèo Theo chuyên gia ODA, bình quân nước phát triển, thu nhập đầu người tăng 1% dẫn đến tỷ lệ đói nghèo giảm xuống 2% Nói cách khác, nước có chế quản lý tốt, viện trợ tăng lên 1% GDP thực tế giảm 1% tỷ lệ đói nghèo Và nước có chế quản lý tốt, tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói Viện trợ tác động đến tăng trưởng, từ tác động đến mục đích nâng cao mức sống Tăng trưởng khơng loại bỏ đói nghèo rõ ràng tăng trưởng có tác động lớn đến cải thiện tiêu xã hội Nếu nước có chế quản lý tốt viện trợ tăng lên 1% GDP làm giảm tỷ lệ tử vong trẻ em xuống 0,9% Điều có nghĩa tiêu xã hội có quan hệ chặt chẽ với thu nhập bình qn đầu người, hay nói cách khác có quan hệ chặt chẽ với viện trợ 1.2.2 Viện trợ thúc đẩy đầu tư Các nước phát triển nước cần vốn cho đầu tư phát triển, viện trợ ODA hình thức bổ sung cho nguồn vốn nước Trong điều kiện nguồn vốn nước hạn hẹp nguồn vốn nước ngồi có tầm quan trọng đặc biệt Nguồn vốn ODA thường nước phát triển đầu tư cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội, xây dựng đường giao thong, phát triển ngành lượng,… Vì ngành cần phải đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm nên tư nhân khơng có khả đầu tư Viện trợ cịn thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI phát triển nguồn nhân lực Nhờ có viện trợ mà nước nhận tài trợ với chế quản lý tốt tạo sở kinh tế hạ tầng vững chắc, giao thong thuận tiện, hệ thống pháp luật ổn định Viện trợ chuẩn bị cho vốn đầu tư trực tiếp thu hút vào, điều kiện cho FDI sử dụng cách hiệu Mặt khác viện trợ giúp nước phát triển tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại, trình độ quản lý tiên tiến, kỹ chun mơn cao Đây lợi ích bản, lâu dài quốc gia nhận tài trợ Viện trợ thúc đẩy đầu tư tư nhân Ở nước có chế quản lý tốt viện trợ nước khkoong thay cho đầu tư tư nhân mà đóng vai trị nam châm hút đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ.Đối với nước quản lý tốt viện trợ góp phần củng cố niềm tin cho khu vực tư nhân hỗ trợ dịch vụ công cộng Viện trợ tăng với quy mô 1% GDP lam tăng đầu tư tư nhân lên 1,9% GDP 1.2.3 Viện trợ giúp nước phát triển cải thiện thể chế sách kinh tế Cải thiện thể chế sách kinh tế nước phát triển chìa khóa để tạo bước nhảy vọt lượn thúc đẩy tăng trưởng, tức góp phần làm giảm đói nghèo Mặt khác, viện trợ ni dưỡng cải cách Khi nước mong muốn cải cách viện trợ nước ngồi đóng góp nỗ lực cần thiết hỗ trợ thử nghiệm cải cách, trình diễn thí điểm, tạo đà phổ biến học kinh nghiệm Những nước mà phủ thực sách vững phân bổ hợp lý khoản chi tiêu cung cấp dịch vụ có hiệu cao hiệu chung viện trợ lớn Ngược lại, nước mà phủ nhà tài trợ khơng địng quan điểm việc chi tiêu, hiệu lại thấp nhà tài trợ cho cách tốt giảm viện trợ tăng cường hỗ trợ cho việc hoạch định sách xây dựng thể chế nhà tài trợ thấy giá trị thực dự án la chỗ thể chế sách củng cố, cải thiện việc cung cấp dịch vụ xã hội Việc tạo kiến thức với trợ giúp viện trợ dẫn tới cải thiện số ngành cụ thể phần tài viện trợ mở rộng dịch vụ cơng cộng nói chung Cơ chế quản lý tốt, ổn định kinh tế vĩ mô, Nhà nước pháp quyền hạn chế tham nhũng dẫn đến tăng trưởng giảm đói nghèo Qua nghiên cứu chuyên gia thấy khó nhận mối quan hệ viện trợ mà nước nhận với trình độ sách họ Tuy khơng có mối quan hệ lượng viện trợ chất lượng sách nước nhận viện trợ số trường hợp viện trợ góp phần cải cách, thơng qua điều kiện đặt thông qua việc phổ biến ý tưởng Tóm lai, viện trợ có hiệu Tuy nhiên, nguồn vốn ODA phát huy hết vai trị có chế quản lý tốt, thể chế lành mạnh môi trường trị hồn thiện Nếu khơng ODA phơng phát huy vai trị mà cịn đem lại gánh nặng nợ nần cho đất nước Việt Nam nước phát triển, mong muốn nhận nhiều nguồn ODA quản lý sử dụng ODA thật hiệu phục vụ cho phát triển đất nước Việt Nam cần nhận thức rõ vai trò ODA, điều kiện để ODA phát huy vai trò để bước hồn thiện cơng tác thu hút, quản lý sử dụng ODA CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 2.1.1 Cơ chế sách khn khổ thể chế 2.1.1.1 Cơ chế sách Từ sau năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực việc chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ chế tập trung sang chế thị trường Là nước nông nghiệp lạc hậu với thu nhập đầu người thấp, tích luỹ nội kinh tế hạn chế, để đạt mục tiêu đề phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu vốn nước ta lớn, đặc biệt nguồn vốn từ nước có nguồn vốn ODA.Văn kiện đại hội Đảng rõ: “ Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển thức đa phương song phương, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ quản lý, đồng thời dành phần vốn tín dụng đầu tư cho ngành nông- lâm ngư nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng, ưu tiên dành viện trợ khơng hồn lại cho vùng chậm phát triển, dự án sử dụng vốn vay phải có phương án trả nợ vững chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không gây thêm gánh nặng nợ nần không trả Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu có kiểm tra, quản lý chặt chẽ chống lãng phí tiêu cực" Nhờ thực sách đa phương hố, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, kể từ năm 1993 Việt Nam thức lập quan hệ ngoại giao tiếp nhận nhiều nguồn ODA từ quốc gia, tổ chức Quốc tế giới Khối lượng ODA vào Việt Nam không ngừng tăng lên qua năm Trong giai đoạn 1996-2000 mục tiêu đặt vận động nguồn vốn ODA cam kết 10 tỷ USD Trong trình tiếp nhận sử dụng ODA, để khai thác triệt để mạnh ODA hạn chế tác động xấu ODA mang laị, Đảng nhà nước ta đưa hệ thống quan điểm quản lý sử dụng ODA Hệ thống quan điểm Đảng nhà nước quản lý sử dụng ODA Quan điểm 1: ODA nguồn ngân sách Việc điều phối quản lý sử dụng ODA cho có hiệu thuộc quyền hạn Chính phủ phải phù hợp với thủ tục quản lý ngân sách hành Quan điểm 2: Tranh thủ nguồn vốn ODA không gắn với ràng buộc trị, phù hợp với chủ trương đa phương hố đa dạng hoá, quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Quan điểm 3: Phối hợp sử dụng ODA với nguồn vốn FDI nguồn vốn nước khác Quan điểm 4: Ưu tiên sử dụng ODA để đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực tăng cường thể chế Quan điểm 5: Đầu tư vốn ODA để phát triển hạ tầng kinh tế có trọng tâm trọng điểm Quan điểm 6: Ưu tiên bố trí viện trợ khơng hồn lại cho dự án văn hóa xã hội miền núi, vùng sâu vùng xa sở định hướng chung quan điểm, mục tiêu việc thu hút quản lý sử dụng ODA Tại hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ năm 1996, Chính phủ Việt Nam đưa ba định hướng ưu tiên giai đoạn 1996-2000 nhằm kêu gọi ý nhà tài trợ sau: 10 - Phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội - Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển thể chế - Chuyển giao công nghệ Với ba hướng ưu tiên nói trên, nguồn ODA sử dụng để trợ giúp thực 11 chương trình phát triển kinh tế xã hội đề kế hoạch năm 1996-2000, tập trung vào số lĩnh vực sau: Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn: Đây lĩnh vực ưu tiên đầu tư Việt Nam Các lĩnh vực ưu tiên để phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, giải vấn đề đời sống xã hội, việc làm, xố đói giảm nghèo xây dựng hạ tầng sở nơng thơn • Trong lĩnh vực cơng nghiệp: Việt Nam nước phát triển, đặc biệt công nghiệp Việt Nam dự kiến dành phần ODA để xây dựng nguồn điện lớn, khôi phục phát triển trạm hệ thống đường dây phân phối, thành phố, thị xã, thị trấn • Trong lĩnh vực hạ tầng sở: ODA đặc biệt ưu tiên cho phát triển hạ tầng sở, trước hết cho khôi phục nâng cấp tuyến trục đường quốc gia quốc lộ 1, quốc lộ 5, quốc lộ 10 Phát triển giao thông nông thôn ưu tiên cho tỉnh biên giới, miền núi, tuyến đường đến huyện xa xơi hẻo lánh • Ưu tiên phát triển nhân lực thể chế thể việc ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho giáo dục đào tạo, bao gồm giáo dục phổ thông, dạy nghề đại học, đặc biệt trọng nâng cao trình độ giáo viên cải cách chương trình đại học, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng dạy học • Trong lĩnh vực văn hố xã hội: Sẽ sử dụng ODA từ nhiều nguồn để trợ giúp thực chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, chương trình dân số kế hoạch hố gia đình, chương trình tiêm chủng mở rộng 22 với tôn mục tiêu nước viện trợ , vừa phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nhằm phát huy mạnh , tiềm vốn có đất nước giai đoạn phát triển Một chiến lược ODA đắn phải bao gồm yếu tố sau: Một : Nắm nguyên tắc , châtý điều kiện cấp viện trợ cấp viện trợ Hai : Xác định lĩnh vực ưu tiên Ba : Qui định mức vay trả nợ hàng năm Bốn : Chuẩn bị tốt cho dự án xin viện trợ 3.1.2 Vai trò quản lý NN Thực tế cho thấy hiệu viện trợ phụ thuộc chủ yếu vào sách thể chế nước nhận viện trợ Với nước quản lý kinh tế tốt, viện trợ làm tăng đầu tư tư nhân , thúc đẩy tăng trưởng , đẩy nhanh trình giảm đói nghèo Như có mối quan hệ chặt chẽ trình độ quản lý Nhà nước với tác động viện trợ Những vấn đề đa số nước quan tâm đến là: - Tính chất máy : Hầu hết nước hàng năm tiếp nhận lượng ODA lớn có máy có tính chất riêng đảm bảo thống việc quản lý sử dụng ODA có hiệu Việc tập trung quản lý ODA cần phải kết hợp chặt chẽ bộ, ban, ngành , địa phương theo phân công trách nhiệm nhằm phát huy tính hiệu lực tổ chức - Việc sử dụng ODAphải tuân thủ nguyên tắc tiến trình cụ thể qui định pháp luật Ngoài cần phải kiểm tra chặt chẽ việc chi tiêu đánh giá tổng hợp nguồn vốn ODA Với điều , học tập kinh nghiệm nước giúp VN sớm đến thành công 23 3.1.3 Bài học kinh nghiệm Việt Nam Kinh nghiệm giới thực tế quản lý nguồn tài nước nước ta năm qua cho nhiều học kinh nghiệm Một , ODA gắn liền với điều kiện trị , ngoại trừ số khoản có tính chất cứu trợ khẩn cấp , viện trợ nước ngồi nhìn chung coi "đầu ra" sách đối ngoại việc thực mục tiêu sách đối ngoại Tuy nhiên sách đối ngoại khôn khéo, nước tiếp nhận viện trợ đa phương hố quan hệ hỗ trợ phát triển , sử dụng có hiệu nguồn ODA phục vụ cho mục tiêu phát triển giữ độc lập , tự chủ đất nước Hai , phải coi trọng hiệu sử dụng ODA số lượng ODA sử dụng Với lượng ODA không đổi , tổng lợi ích cao Coi trọng hiệu số lượng tránh cho kinh tế nguy chịu đựng gánh nặng nợ nần nước Ba , tính chủ động bên nhận viện trợ yếu tố có tính chất định đến thành công việc sử dụng vốn ODA Bốn , vốn ODA quan trọng vốn nước định Đối với nước phát triển, vốn ODA vơ quan trọng chất xúc tác cho nước phát triển khai thác tiềm bên để phát triển Vốn ODA thay cho nguồn vốn nước : + Vốn ODA sử dụng khu vực hạ tầng kinh tế xã hội , tức gián tiếp tác động đến phát triển sức mạnh quốc gia Điều tơn , mục đích nhà tài trợ 24 + Vốn ODA thực theo mức khả hấp thụ kinh tế nước, có nghĩa phụ thuộc vào tích lũy nội kinh tế + Vốn ODA gắn với khoản nợ nước kinh tế, tính tốn nhu cầu vay ODA càn phải tính đến khả trả nợ kinh tế 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA 3.2.1 Cần động nhận thức ODA Qua theo dõi thường xuyên tình hình hội đàm quốc tế điều kiện đặt để giải ngân vốn ODA gia tăng đáng kể Trong tình hình việc nắm điều ước quốc tế ký kết thông lệ quốc tế hợp tác phát triển tăng cường khả vận dụng nhuần nhuyễn hiểu biết để ký kết hiệp địng vay vốn cần thiết Mục tiêu công tác tạo điều kiện cho VN có quyền làm chủ để chủ động đề xuất sử dụng vốn ODA Cần phải thấy ODA khoản cho không mà phải kèm theo điều kiện kinh tế - trị Mặt khác , phải hồn trả nợ gốc lẫn lãi Vì sử dụng khơng hiệu rơi vào tình trạng khủng hoảng , nợ nần 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chiến lược thu hút vốn quản lý sử dụng ODA Hiện xu hướng chung dự án có trợ giúp quốc tế đối diện với thách thức không nhỏ phải chuyển trọng tâm nội dung sang số xu là: có tham gia khu vực kinh tế tư nhân tăng cường tham gia quản lý cộng đồng dân cư chỗ Nếu chưa chuẩn bị cho chuyển đổi nguồn vốn nước ngồi mau chóng tìm cách rút lui tình hình đánh giá khơng thuận lợi Trong đầu tư khu vực Nhà nước chiếm đại phận cấu đầu tư quốc gia , từ 38%năm 1995 lên đến 53% năm 1998 25 cao mức Vì chọn hướng "tham gia cộng đồng " cho dự án ODA tương đối thích hợp (ở dạng dự án sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng mà vừa ký kết WB vào tháng năm 2001 vừa qua) Trước tình , qui định phủ nên xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp việc triển khai dự án ODA, chúng có tác động hạn chế đến tiềm nội lực vùng lĩnh vực gắn với yếu tố "dựa vào cộng đồng " qui mô nhỏ , chưa có "sân chơi " riêng 3.2.3 Ưu tiên nguồn vốn hỗ trợ cho khu vực nghèo đói Trong quan hệ với tổ chức phi phủ qc tế , cần phải có phối hợp chặt chẽ phủ VN với tổ chức phi phủ , hướng nguồn viện trợ họ tới vùng nghèo VN vùng Tây nguyên, vùng đồng sông Cửu Long vùng nùi phìa bắc Hiện số nhà tài trợ có xu hướng cung cấp viện trợ cho Hà Nội số vùng xa xơi , hẻo lánh vùng nghèo đói VN Chính phủ cần có biện pháp cải thiện tình trạng , chẳng hạn đưa qui định hoạt động họ theo khu vực địa lý , đưa danh mục cho chương trình , quốc gia lĩnh vực xã hội chương trình quốc gia việc làm , dân số KHHGĐ, chương trình quốc gia nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình quốc gia phòng chống HIV/AIDS , danh mục xã vùng nghèo đói VN để kêu gọi ý nhà tài trợ 3.2.4 Hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý ODA q trình phân cơng , phân cấp định qui trình dự án Viện trợ nước ngồi có liên quan đến nhiều quan , chức nước, suốt trình từ lúc vận động tài trợ hoàn tất cam kết hoàn trả thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp 26 nhàng thong suốt hệ thống tổ chức liên quan đến viện trợ điều quan trọng Về công tác quản lý , đầu tư xây dựng : Trong thời gian tới cần tiếp tục hoàn thiện nghị định 42/CP, 92/CP qui chế đấu thầu Nhưng cần qui định trách nhiệm rõ ràng quan đon vị trình thẩm định phê duyệt dự án , tăng cường trách nhiệm quan theo hướng giảm thủ tục trình duyệt qua nhiều cấp Tiếp tục hoàn thiện nghị định tiến tới hài hòa độ "vênh" thủ tục phía nhà tài trợ phía VN , tránh làm phức tạp hố chu trình thực dự án VN Thực tế công tác thẩm định dự án nước ta thực q chậm Có dự án trình cấp phê duyệt đặc biệt dự án lâm nghiệp , nằm lâu mà hồi âm Trong thời gian tới ,Chính phủ nên qui định rõ thời gian trả lời khâu thẩm định dự án quan cấp , quan thuộc phủ bố trí cán kiêm nhiệm để công tác thẩm định dự án tiến hành nhanh , xác Công tác tái định cư: Cũng cần Hạn chế lớn công tác tái định cư qui định đền bù thiệt hại đất tài sản gắn liền với đất Có nhiều dự án không quan tâm đến hỗ trợ ổn định sống , phương tiện sinh sống cho người tái định cư mà cịn làm cho sống họ khó khăn trước giải tỏa Số tiền đền bù có lớn đủ để hộ tạo lập tài sản, nhà cửa nơi chưa tạo cho họ phương tiện sản xuất mang lại thu nhập tương đương với mức thu nhập cũ Những bất hợp lý việc tái tạo nguồn tài nguyên cho người dân thuộc vùng giải tỏa điểm tồn mấu chốt công tác tái định cư cần sớm giải Trong thời gian tới cần phải có qui định rõ ràng qui trình lập thẩm định kế hoạch tái định cư Nên có kế 27 hoạch giải tỏa đền bù người di dân cách có hệ thống , tạo phối hợp nhịp nhàng nhà đầu tư với cộng đồng giải toả , nhà đầu tư với quyền địa phương đặc biệt cộng đồng đầu tư với nơi tiếp nhận dân di cư Để đảm bảo dự án đầu tư không tạo sức ép mặt xã hội giải tỏa sách tái định cư phải đảm bảo tương lai xã hội, đảm bảo ổn định cho hộ di cư Điều đòi hỏi sách tái định cư phải bao hàm tồn trình từ đền bù, di chuyển , tạo tài nguyên , phát triển sản xuất nâng cao điều kiện sống cho hộ dân cư chư không đơn đưa khoản đền bù mà khó xác định hợp lý hay chưa Về chế tài nước: Cơ chế tài cải thiện , ban hành qui chế vốn đối ứng qui trình thủ tục vốn dự án ODA Tuy nhiên cần phải theo dõi chặt chẽ đảm bảo tín hiệu theo qui trình , đồng thời tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh bất cập nảy sinh Vốn đối ứng cho dự án ODA bố trí từ ngân sách Vấn đề quan TW địa phương phải giải cho đủ vốn mà ngân sách NN hạn hẹp Muốn giải vấn đề trước hết phải kiểm soát chặt chẽ việc lập kế hoạch cân đối nguồn vốn đối ứng để kịp thời đảm bảo vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA Thứ hai vốn đối ứng cần giao theo địa chương trình dự án cụ thể , không tuỳ tiện giao cho mục tiêu khác Chính phủ cần kiểm sốt chặt chẽ cam kết phủ điều ước Quốc tế ODA Các quan chủ quản quan thực dự án phải cân vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm 28 3.2.5 Hồn thiện cơng tác kế hoạch hố Trước đây, sở kim ngạch viện trợ tiếp cận dự án , từ dự án tiếp cận viện trợ Chính làm thay đổi vai trị phủ chủ dự án so với viện trợ Chính phủ từ huy hồn tồn chuyển sang hỗ trợ , thúc đẩy Chủ dự án từ chỗ bị động , hành động hoàn toàn theo mệnh lệnh cấp có quyền chủ động định việc hoàn thành, thực dự án Như cần phải có qui hoạch tổng thể ODA nhằm tăng cường chất lượng đầu vào cơng tác kế hoạch hố đầu tư vốn ODA Qui hoạch Chính phủ thơng qua pháp lý quan trọng để quan điều phối viện trợ, hình thành kế hoạch viện trợ Cùng với công tác , việc tinh giảm máy cồng kềnh quản lý để giải ngân đỡ phức tạp , có sách ưu đãi thiết thực cho sở nội dung thông tư hướng dẫn thực nghị định (17/2001/NĐ- CP, ngày 04/5/2001) phủ việc ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức 3.2.6 Nâng cao cơng tác thông tin theo dõi dự án ODA Thông tin yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng ODA Thông tin đầy đủ xác để quan quản lý định Thời gian qua VN thông tin ODA thường thiếu, khơng đầy đủ gây khó khăn nhiều cho quan phủ quản lý ODA Cần khẩn trương thiét lập hệ thống thông tin hữu hiệu ODA, thơng tin phải thể rõ vấn đề sau: - Chiến lược hành động, sở hợp tác, quy trình thủ tục ODA nhà tài trợ Nêu đặc điểm , nguyên tắc luật lệ nhà đối tác viện trợ 29 - Các điều ước quốc tế hợp tác phát triển , qui chế mà phủ ta kí kết với nhà tài trợ để đảm bảo thi hành quán văn - Thông tin cam kết ODA nhà tài trợ , định hướng ưu tiên chiến lược sử dụng ODA phủ , tình hình giải ngân ODA theo nghành , vùng, lĩnh vực cụ thể - Thông tin hệ thống văn luật , qui định , qui chế quản lý sử dụng ODA, hướng dẫn qui trình thủ tục dự án ODA cụ thể 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra , kiểm soát dự án ODA Kiểm tra, kiểm sốt khâu quan trọng khơng thể thiếu trình quản lý sử dụng ODA Kiểm soát thực đầy đủ làm giảm tham nhũng , thực tiết kiệm tăng cường lực thực dự án Thông thường dự án đầu tư vốn vay , nhà tài trợ thường yêu cầu Chính phủ thuê chuyên gia tư vấn , phối hợp với đối tác người hưởng thụ tiến hành đánh giá , giám sát dự án Những công việc thực giai đoạn thực dự án hoàn thành Trong thời gian tới , phủ cần quan tâm đến kiểm tra ,giám sát dự án giai đoạn sau dự án Công tác kiểm tra , giám sát thực đầy đủ góp phần làm tăng tính bền vững dự án, tạo khả giải ngân nhanh củng cố niềm tin nhà tài trợ Việt Nam Các đơn vị thực vốn ODA cần phải thực nghiêm chỉnh thường xuyên báo cáo vốn đầu tư thực tốn vốn đầu tư dự án hồn thành Báo cáo toán cần phải kiểm toán để đảm bảo tính xác trước gửi đến quan chức thẩm tra phê duyệt tốn 30 3.2.8 Tăng cường cơng tác đào tạo điều phối bố trí cán quản lý sử dụng ODA Đào tạo lại bồi dưỡng lực lượng cán quản lý, điều phối sử dụng ODA biện pháp quan trọng nhằm hoàn thiện công tác điều phối, quản lý sử dụng ODA Cần phải có chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức, thái độ kỹ tất cấp, tăng cường công tác quản lý nhà nước ODA Các cán quản lý ODA phải có kiến thức đầy đủ mặt: - Các loại hình viện trợ vận động chi phí có liên quan để hấp thụ viện trợ - Chính sách lợi ích nhà tài trợ - Chu kỳ dự án, phối hợp quan trách nhiệm, quyền hạn quan giai đoạn chu kỳ dự án - Các kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế phù hợp với chế kinh tế - Những kiến thức ngoại giao, luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ… Cơng tác điều phối bố trí cán tham gia quản lý dự án ODA cần phải xem xét lại Việc bố trí lựa chọn chun gia có trình độ để quản lý cho dự án yếu tố có tính chất định cho thành công dự án Cán bố trí ban quản lý dự án phải đảm bảo người có lực thực sự, có trình độ chun mơn đào tạo quy đủ để điều phối quản lý dự án Trong trình thực dự án, khơng nên thay nửa chừng cán chủ chốt dự án, người quản lý điều hành làm dẫn đến tình trạng tính liên tục dự án, đứt đoạn cho công tác thực thi dự án tiến độ 31 Các cán tham gia quản lý dự án nên không ngừng học hỏi tự đào tạo lại mình, bắt kịp nhu cầu chung thời đại đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao Trong công tác đào tạo bố trí cán bộ, cần trọng tới việc đào tạo cán cấp tỉnh, thành phố Hiện phủ thực phân cấp quản lý tỉnh, thành phố tiến hành phê duyệt số loại dự án ODA tùy thuộc vào nội dung quy mô dự án Việc tăng cường cơng tác đào tạo bố trí cán tỉnh, thành phố tạo điều kiện, tiền đề cho công tác quản lý sử dụng ODA dự án loại có hiệu 32 KẾT LUẬN Qua việc phân tích thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn ODA thời gian qua cho thấy ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ cho q trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thực tế chương trình, dự án sử dụng vốn ODA thực tập trung vào lĩnh vực, ngành mà Việt Nam cần hỗ trợ như: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao cơng nghệ, xố đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường… Đó lĩnh vực đầu tư có tính xúc tác vừa có tác dụng trước mắt đồng thời sở lâu dài cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Tính từ năm 1993 đến tổng số vốn ODA mà cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam lên tới 22,43 tỷ USD có xu hướng tăng qua năm Tuy nhiên, số vốn cam kết thực tế tính đến hết năm 2006 tốc độ giải ngân số vốn đạt khoảng 49,2% Nguyên nhân thực trạng hai phía Việt Nam nhà tài trợ chủ yếu từ phía Việt Nam Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng hiệu việc sử dụng vốn ODA là: Nhận thức nguồn vốn ODA cịn thiếu đắn, chưa có kinh nghiệm việc tiếp nhận ODA, công tác quản lý ODA bị chồng chéo, chưa rõ ràng v.v Để tiếp tục thực sách quản lý sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước thời gian tới, cần lưu ý số khía cạnh sau: ODA gắn liền với điều kiện trị Tuy nhiên sách đối ngoại đa phương hố quan hệ hỗ trợ phát triển mình, sử dụng hiệu nguồn vốn ODA phục vụ phát triển đất nước giữ vững độc lập, tự chủ đất nước Chúng ta cần phải thể tính chủ động việc sử dụng ODA, đặc biệt việc xây dựng, 33 hình thành dự án, thẩm định văn kiện dự án, hình thành chế quản lý điều hành, quản lý tài chính…Bài viết đề cập vào phân tích vai trị vốn ODA phát triển kinh tế Việt Nam, thực trạng huy động, quản lý sử dụng vốn ODA giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế khả phân tích nguồn tài liệu nên chưa thể phân tích cách sâu sắc đầy đủ vấn đề Sinh viên Hoàng Thanh Minh 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình Kinh tế đầu tư – PGS.TS.Nguyễn Bạch Nguyệt,TS.Từ Quang Phương 2) Bộ Tài chính, Bulletin External Debt, 2007 3) Giáo trình ĐTNN & CGCN – Nguyễn Hồng Minh 4) Thời báo kinh tế Việt Nam, tạp chí thương mại,tạp chí nghiên cứu kinh tế 5) Báo điện tử www.vnexpress.net 6) Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 35 MỤC LỤC ... lạm phát năm đầu thập kỷ 80 nhà tài trợ đánh giá môi trường khó khăn cho viện trợ Điều thể qua bảng giải ngân ODA 19 85 -19 92: 14 19 85 19 86 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 1992 11 4 14 6,5 11 1 14 7,8 12 0 18 9,6... Việt Nam cần có biện pháp mạnh để cạnh tranh thu hút nguồn vốn ODA sử dụng có hiệu nguồn vốn 21 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA 3 .1 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ... -7% Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng năm 19 98 5,8% Đây thực kết đáng khích lệ, thể thành công lớn kinh tế Việt Nam Mức giải ngân ODA thước đo hiệu công tác quản lý sử dụng ODA Thời kỳ 19 91- 1998 giải

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan