Quy trình xử lý kỷ luật công chức

71 21 0
Quy trình xử lý kỷ luật công chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC Chun ngành: Luật Hành Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Mai Thị Lâm Học viên: Hà Thị Minh Châu Lớp: Luật Hành chính- Nhà nƣớc Khóa: 2014 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cơ trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh tận tình bảo cho tơi suốt năm học tập trƣờng Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cô Mai Thị Lâm – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ KHĨA LUẬN LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng kỷ luật Theo Ngƣời, việc bồi dƣỡng văn hoá pháp luật, kỷ luật phải gắn với việc trì nghiêm pháp luật, kỷ luật quản lý chặt chẽ chế độ, mà phải kiên đấu tranh ngăn chặn tƣợng, hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật, cần thiết phải thi hành kỷ luật nghiêm minh, mức Bên cạnh đó, Ngƣời cịn ln nhắc nhở cán bộ, chiến sỹ phải hình thành thói quen có kỷ luật ngày Cơng chức đội ngũ đóng vai trị quan trọng máy hành nƣớc ta, ngƣời trực tiếp thực quyền lực nhà nƣớc, giữ vai trò đảm bảo cho pháp luật đƣợc thực thi sống nhân tố định hiệu lực, hiệu hành nhà nƣớc, vậy, họ phải ngƣời tiên phong việc tuân thủ kỷ luật, kỷ cƣơng Tuy nhiên, phận cơng chức có dấu hiệu suy thối phẩm chất, đạo đức, thiếu tu dƣỡng, rèn luyện thân, phai nhạt lý tƣởng, cảnh giác, giảm sút ý chí, ý thức kỷ luật, tha hóa lối sống Từ đó, dẫn đến tình trạng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu, gây phiền hà nhân dân; lợi dụng chức trách, thẩm quyền đƣợc Nhà nƣớc nhân dân giao phó để nhận hối lộ, tham nhũng, bn lậu, làm biến dạng giá trị tiêu chuẩn đích thực “ngƣời cơng bộc nhân dân”, làm suy giảm lòng tin ngƣời dân nhà nƣớc Chính vậy, pháp luật có chế tài phù hợp để xử lý tiêu cực cơng chức Bên cạnh chế tài hình nghiêm khắc, pháp luật cịn có chế tài kỷ luật nhằm xử lý hành vi vi phạm kỷ luật chƣa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Việc xử lý kỷ luật cơng chức phải tn theo trình tự đƣợc quy trình rõ ràng Luật Cán bộ, công chức 2008 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 05 năm 2011 xử lý kỷ luật công chức Tuy nhiên, thực tế khách quan phải thừa nhận quy định quy trình xử lý kỷ luật văn nói cịn có điểm chƣa hợp lý, cịn tồn nhiều bất cập chƣa đƣợc giải Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết đó, tác giả chọn đề tài: “Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Hy vọng kết đạt đƣợc đề tài góp phần vào việc hoàn thiện quy định pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề kỷ luật công chức đƣợc nhiều học giả, tác giả quan tâm, nhƣng hầu hết công trình nghiên cứu dừng lại mức độ nghiên cứu dƣới dạng viết tạp chí nhƣ viết: “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, ThS Cao Vũ Minh, ThS Nguyễn Thị Thiện Trí, tạp chí Luật học số 11/2012, tr 23; “Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, công chức”, TS Bùi Thi Đào, tạp chí Luật học số 6/2010, tr 14… Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu góc độ cơng trình khóa luận tốt nghiệp quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Mục đích Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận, pháp lý quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, từ đó, đánh giá thực trạng pháp lý vấn đề đƣa biện pháp nhằm khắc phục bất cập pháp luật  Nhiệm vụ Để thực đƣợc mục tiêu trên, tác giả phải hoàn thành nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm cơng chức, quy trình xử lý kỷ luật cơng chức; - Phân tích quy định pháp luật liên quan đến quy trình xử lý kỷ luật cơng chức - Phân tích thực trạng pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, nguyên nhân đƣa đƣợc giải pháp cụ thể để giải vấn đề Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung phân tích sở lý luận bất cập quy định pháp luật quy trình xử lý xử lý kỷ luật công chức Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phân tích, nhìn nhận đánh giá vấn đề dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lê-nin kết hợp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhƣ đƣờng lối Đảng Nhà nƣớc, sách pháp luật nói chung Ngồi ra, tác giả cịn vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp… nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần giải Cấu trúc đề tài LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC KẾT LUẬN DANH MỤC ĐỀ TÀI THAM KHẢO MỤC LỤC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC 1.1 Cơ sở lý luận quy trình xử lý kỷ luật công chức 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Khái niệm quy trình xử lý kỷ luật công chức 1.1.2.1 Khái niệm “quy trình” 1.1.2.2.Khái niệm “xử lý” 1.1.2.3.Khái niệm “kỷ luật” 1.1.2.4.Khái niệm “quy trình xử lý kỷ luật công chức” 1.1.3 Ý nghĩa quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 1.2 Cơ sở pháp lý quy trình xử lý kỷ luật công chức 1.2.1 Giai đoạn phát vi phạm khởi xướng việc thụ lý 1.2.1.1 Về thời hiệu xử lý kỷ luật công chức 1.2.1.2.Về trường hợp chưa xem xét xử lý kỷ luật 1.2.1.3.Về việc tạm đình công tác công chức 10 1.2.2 Giai đoạn chuẩn bị xử lý kỷ luật 11 1.2.2.1.Thời hạn xem xét kỷ luật công chức 11 1.2.2.2 Tổ chức họp kiểm điểm công chức 11 1.2.2.3.Thành lập Hội đồng kỷ luật 13 1.2.3 Giai đoạn xem xét Hội đồng kỷ luật 14 1.2.3.1.Tổ chức họp Hội đồng kỷ luật 15 1.2.3.2.Nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức 17 1.2.3.3.Các hình thức xử lý kỷ luật 22 1.2.4 Giai đoạn định kỷ luật 29 1.2.4.1.Thẩm quyền xử lý kỷ luật 29 1.2.4.2.Trình tự định kỷ luật 31 1.2.5 Giai đoạn khiếu kiện giải khiếu kiện 32 1.2.5.1 Quyền khiếu nại công chức 33 1.2.5.2 Quyền khởi kiện công chức 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC 36 2.1 Thực trạng pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 36 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn phát vi phạm khởi xướng việc xử lý 36 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn chuẩn bị xử lý kỷ luật 38 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn xem xét Hội đồng kỷ luật 39 2.1.4 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn định kỷ luật 45 2.1.5 Thực trạng quy định pháp luật giai đoạn khiếu kiện giải khiếu kiện 46 2.2 Nguyên nhân thực trạng pháp luật quy trình xử lý kỷ luật công chức 48 2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 51 2.3.1 Giải pháp hồn thiện mặt pháp luật 51 2.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn phát vi phạm khởi xướng việc xử lý 51 2.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn chuẩn bị xử lý kỷ luật công chức 53 2.3.1.3 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn xem xét Hội đồng kỷ luật 53 2.3.1.4 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn định kỷ luật 56 2.3.1.5 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn khiếu kiện giải khiếu kiện 56 2.3.2 Các giải pháp khác 57 2.3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát việc áp dụng thực quy trình xử lý kỷ luật công chức 57 2.3.2.2 Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng công chức 58 2.3.2.3 Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, công chức 59 2.3.2.4 Cải tiến, hồn thiện quy trình soạn thảo, ban hành văn pháp luật 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CƠNG CHỨC Cơ sở lý luận quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 1.1.1 Khái niệm công chức Công chức khái niệm mang tính lịch sử, nội dung phụ thuộc nhiều vào quan niệm hoạt động công vụ, vào chế độ trị văn hóa quốc gia phụ thuộc vào giai đoạn lịch sử cụ thể nƣớc Do đó, 1.1 giới tồn nhiều định nghĩa khác công chức Cụ thể là: Theo pháp luật Hoa Kỳ, công chức bao gồm tất ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào ngành hành pháp, lập pháp tƣ pháp Chính phủ Hoa Kỳ2 Ở Pháp, công chức đƣợc coi ngƣời đƣợc bổ nhiệm giữ công vụ thƣờng xuyên, đƣợc xếp vào ngạch hệ thống quan hành nhà nƣớc tổ chức dịch vụ công đơn vị nghiệp trực thuộc quan hành chính3 Ở Đức, cơng chức đƣợc gọi ngƣời nằm quan hệ công vụ nhà nƣớc sở lời tuyên thệ trung thành với pháp nhân quản lý cơng hồn thành theo ủy thác pháp nhân chức pháp luật cơng Ở Nhật Bản, Điều 15 Hiến pháp hành ghi nhận cơng chức cơng bộc tồn xã hội mà phận riêng Công chức Nhật Bản bao gồm: (1) ngƣời làm công tác chun mơn nghiệp vụ máy hành Chính phủ; (2) ngƣời làm cơng tác chun mơn nghiệp vụ, quản lý máy hành địa phƣơng; (3) ngƣời thực thi công vụ tổ chức dịch vụ công ngành lập pháp, tƣ pháp5 Ở Việt Nam, qua thời kỳ lịch sử khái niệm công chức lại đƣợc định nghĩa khác nhau, gắn liền với thay đổi hành nhà nƣớc Khái niệm cơng chức đƣợc luật hóa lần Sắc lệnh số 76/SL ban hành Quy chế công chức nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh ký vào ngày 20 tháng năm 1950, theo đó, “Cơng chức Việt Nam công dân giữ nhiệm vụ máy nhà nước quyền nhân dân, lãnh đạo tối cao Chính phủ” Tại Điều 1, Sắc lệnh khẳng định “Những công dân Việt Nam Trần Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện thể chế quản lý công chức VN điều kiện phát triển hội nhập quốc tế, Đại học Luật TPHCM, tr 14 Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 147 Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 202 Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngoài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 250 Phạm Hồng Quang (2012), “Công chức, viên chức nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập Nhật Bản kinh nghiệm với Việt Nam”, Dân chủ pháp luật (1), tr 10 quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính Phủ, nước hay nước ngồi công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ quy định” Sắc lệnh xác định rõ khái niệm công chức mang tính khoa học phù hợp với cơng chức đại đƣợc thực số nƣớc giới lúc Tuy nhiên, hoàn cảnh kháng chiến không cho phép triển khai thực đầy đủ Sắc lệnh này6 Sau đó, thời gian dài (từ năm đầu thập niên 60 tới năm cuối thập niên 80 kỷ trƣớc) khái niệm công chức không đƣợc sử dụng thay vào khái niệm nhƣ: “cán bộ, cơng nhân, viên chức nhà nƣớc”, “công nhân viên chức”, họ tất ngƣời biên chế làm việc quan, đơn vị hành chính, nghiệp Nhà nƣớc, Đảng, tổ chức trị xã hội đơn vị kinh tế Nhà nƣớc Giai đoạn khơng có rạch rịi khái niệm “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” Đây thiếu sót pháp luật hành lúc Đến năm 1991, Nghị định số 169/HĐBT Hội đồng Bộ trƣởng ban hành ngày 25/5/1991 công chức nhà nƣớc quy định khái niệm công chức mang chất nhƣ Sắc lệnh 76/SL năm 1950, theo Nghị đinh thì: “Cơng chức Nhà nước Việt Nam công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước ngoài, xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp” Nghị định tách bạch khái niệm “công chức”, không lẫn lộn với khái niệm “cán bộ” hay “viên chức” nhƣ thời kỳ trƣớc Năm 1998, Pháp lệnh Cán công chức đời, đánh dấu bƣớc tiến đáng kể nghiệp hoàn thiện pháp luật công chức Tuy nhiên, Pháp lệnh không đƣa định nghĩa “công chức”, Pháp lệnh cán bộ, công chức đƣợc sửa đổi năm 2003 không đƣa định nghĩa này, mà thay vào đó, hai Pháp lệnh lại dùng phƣơng pháp liệt kê đối tƣợng công chức Việc dùng phƣơng pháp liệt kê không bao hàm hết đƣợc đối tƣợng công chức, mặt khác, phƣơng pháp liệt kê làm cho văn không khoa học, thể “bất lực” ngƣời làm luật đƣa khái niệm bao quát cơng chức Vì vậy, để khắc phục hạn chế trên, năm 2008, Quốc hội khóa XII ban hành Luật Cán bộ, cơng chức hồn thiện khái niệm cơng chức Theo đó, khoản 2, Điều Luật Cán bộ, công chức quy định: “Công chức công dân Việt Nam, Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2005), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 72 tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” Theo định nghĩa này, cơng chức có dấu hiệu sau: (1) Là công dân Việt Nam; (2) Đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh; (3) Cơng việc có tính chun nghiệp thƣờng xun; (4) Làm việc quan nhà nƣớc, Đảng, tổ chức trị xã hội trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập; (5) Trong biên chế hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc; riêng lƣơng công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập theo quỹ lƣơng đơn vị nghiệp công lập Nhƣ vậy, so với pháp luật nƣớc khái niệm cơng chức theo pháp luật nƣớc ta có điểm riêng biệt, là, cơng chức nƣớc ta khơng có ngƣời làm việc quan hành mà bao gồm ngƣời đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tổ chức trị nhƣ Đảng Cộng sản Việt Nam, hay tổ chức trị - xã hội nhƣ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ… So với pháp luật nƣớc ta qua giai đoạn lịch sử khái niệm cơng chức đƣợc Luật Cán bộ, công chức 2008 đƣa tiến Thứ nhất, Luật Cán bộ, công chức 2008 đƣa thuật ngữ “công chức” thành khái niệm không gọi đơn thuật ngữ chung chung Thứ hai, dựa vào khái niệm có phân biệt cơng chức, viên chức cán Theo đó, cơng chức có nhiệm vụ vận hành quyền lực nhà nƣớc, làm nhiệm vụ quản lý, cịn viên chức thực chức xã hội, trực tiếp thực nghiệp vụ Công chức đƣợc tuyển dụng, bổ nhiệm thuộc biên chế; viên chức đƣợc tuyển dụng, ký hợp đồng làm việc Công chức đƣợc hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà 50 điều khoản Luật Cán bộ, công chức? Nếu khơng phải hƣớng dẫn thi hành NĐ 34/2011/NĐ-CP lại “bổ sung” cho Luật Cán bộ, cơng chức97 Thứ ba, cơng tác pháp điển hóa pháp luật, rà sốt văn quy phạm nói chung, văn quy phạm xử lý kỷ luật công chức nói riêng chƣa đƣợc thực tốt dẫn đến cịn mâu thuẫn với văn pháp luật khác Pháp luật nƣớc ta chƣa quy định cụ thể cách thức, trách nhiệm quy trình, thủ tục tiến hành pháp điển hóa Hơn nữa, pháp điển hóa theo nghĩa xếp quy phạm hành thành pháp điển theo chủ đề cơng việc hồn tồn chƣa có tiền lệ Việt Nam nên việc thực thực tế gặp nhiều lúng túng.Bên cạnh đó, số lượng văn cần pháp điển hố lớn, văn có nhiều chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu đồng bộ, kỹ thuật soạn thảo chưa hoàn thiện ngun nhân dẫn đến cơng tác pháp điển hóa nước ta chưa tốt Rà soát văn việc xem xét, đối chiếu, đánh giá quy định văn đƣợc rà soát với văn pháp lý để rà sốt nhƣ tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhằm phát hiện, xử lý kiến nghị xử lý quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo, hết hiệu lực khơng cịn phù hợp98 Với hệ thống văn pháp luật khổng lồ nƣớc ta cộng thêm nhiệm vụ lập pháp mà Quốc hội đƣợc giao ngày nặng nề nên việc rà soát quy định pháp luật có Luật Cán bộ, cơng chức sơ sài dẫn đến nhiều điều khoản bất cập nhƣng đƣợc thông qua Thứ tư, nhiệm vụ, nơi làm việc công chức đa dạng nên hành vi vi phạm kỷ luật đa dạng dẫn đến việc khó quy định cách đầy đủ, chi tiết, rõ ràng tất hành vi vi phạm cơng chức, vậy, việc quy định hành vi cịn thiếu sót chƣa bao qt hết hành vi vi phạm  Nguyên nhân chủ quan Chủ thể ban hành pháp luật xử lý kỷ luật công chức bao gồm Đại biểu quốc hội việc thảo luận, góp ý Luật Cán bộ, cơng chức 2008 cán bộ, cơng chức làm việc Chính phủ, Bộ có chun mơn hạn chế; chƣa có nhìn tổng quát, chƣa dự liệu đƣợc hết tình phát sinh thực tiễn dẫn đến việc chƣa quy định chặt chẽ, đầy đủ phƣơng án giải tình phát sinh (ví dụ nhƣ chƣa quy định hợp lý trƣờng hợp ngoại lệ việc tính thời hiệu, thời hạn, cách tính ngày tự ý nghỉ việc tháng bất cập ) 97 Cao Vũ Minh, Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, Luật học (11), tr 22 98 Khoản 1, Điều NĐ 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/ 2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật 51 2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 2.3.1 Giải pháp hồn thiện mặt pháp luật Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề đƣợc Ðảng Nhà nƣớc ta dành quan tâm đặc biệt, tiến hành xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Chính vậy, hoàn thiện pháp luật xử lý kỷ luật công chức không ngoại lệ, cần phải quy định lại vấn đề gặp phải vƣớng mắc áp dụng quy định pháp luật vào thực tế Công chức hoạt động nhiều quan, tổ chức khác nhau, họ đóng vai trị quan trọng máy nhà nƣớc, họ đƣợc nhà nƣớc trao cho quyền hạn định để thực nhiệm vụ, công vụ nhà nƣớc Tuy nhiên, cơng chức lợi dụng quyền hạn đƣợc trao để thực hành vi vi phạm kỷ luật ảnh hƣởng đến trật tự quản lý nhà nƣớc, xâm phạm đến lợi ích nhân dân Chính vậy, muốn nâng cao kỷ luật nhà nƣớc, trách nhiệm công chức pháp luật cần phải quy định chặt chẽ chế định kỷ luật công chức Pháp luật nƣớc ta có Luật Cán bộ, cơng chức 2008 Nghị định 34/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chế định kỷ luật công chức, văn thể bƣớc hoàn thiện việc tạo sở pháp lý cho xử lý kỷ luật công chức Tuy nhiên, văn điểm chƣa phù hợp, tạo lúng túng cho ngƣời áp dụng Chính vậy, muốn nâng cao hiệu xử lý kỷ luật trƣớc hết cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn Pháp luật xử lý kỷ luật công chức nên đƣợc sửa đổi, bổ sung cụ thể điểm sau: 2.3.1.1 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn phát vi phạm khởi xướng việc xử lý  Hồn thiện pháp luật thời hiệu: Nhìn chung, quy định thời hiệu xử lý kỷ luật công chức nhƣ mặt thời gian hợp lý, nhiên, Luật Cán bộ, công chức 2008 nhƣ Nghị định 34/2011/NĐ-CP số thiếu sót khơng quy định trƣờng hợp đặc thù, ngoại lệ nên dẫn đến việc áp dụng pháp luật số trƣờng hợp cịn khó khăn, lúng túng Chính vậy, cần bổ sung thêm ngoại lệ để khắc phục tình trạng Cụ thể: Đối với thời hiệu xử lý kỷ luật, để giải vấn đề phân tích mục 2.1.1 thời hiệu xử lý kỷ luật đƣợc quy định Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP cần bổ sung ngoại lệ trƣờng hợp hành vi vi phạm công chức hành vi phạm tội thời gian tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét nên tính vào thời hiệu xử lý lỷ luật công chức 52 Nhiều văn pháp luật khác quy định vấn đề này, ví dụ nhƣ Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định điểm c, khoản Điều 6: Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét đƣợc tính vào thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính.Việc tính thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét vào thời hiệu xử lý kỷ luật cơng chức có lợi cho cơng chức, qua đó, đảm bảo tính cơng lỗi q thời hiệu xử lý kỷ luật thời gian tiến hành tố tụng kéo dài lỗi quan tiến hành tố tụng lỗi công chức Trong trƣờng hợp hợp hành vi vi phạm kỷ luật đƣợc thực liên tục, kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật nên tính từ ngày cuối cơng chức có hành vi vi phạm kỷ luật Vì: ngày cuối ngày thực hành vi vi phạm, tránh để lọt hành vi vi phạm Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định điểm b, khoản 1, Điều nhƣ sau: “Đối với vi phạm hành kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.” Nhƣ vậy, Luật Cán bộ, công chức 2008 NĐ 34/2011/NĐ-CP nên quy định trƣờng hợp ngoại lệ để thực tế việc tính thời hiệu đƣợc dễ dàng hơn.”  Hoàn thiện pháp luật trƣờng hợp miễn trách nhiệm kỷ luật Cần bổ sung thêm trƣờng hợp miễn trách nhiệm kỷ luật khác vào Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP, là, trƣờng hợp công chức thực hành vi vi phạm kỷ luật kiện bất ngờ tình cấp thiết Bởi nhƣ phân tích trên, kiện bất ngờ tình cấp thiết tƣơng tự nhƣ kiện bất khả kháng, công chức thực hành vi khơng có lỗi, đó, khơng thể truy cứu trách nhiệm kỷ luật họ  Hoàn thiện pháp luật trƣờng hợp chƣa xem xét xử lý kỷ luật Cần quy định lại khoản 3, Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP trƣờng hợp công chức nữ thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi dƣới 12 tháng tuổi chƣa xem xét xử lý kỷ luật công chức cách khoa học xác hơn, bỏ cụm từ “nghỉ thai sản” quy định Tức là, quy định lại nhƣ sau: “thời gian công chức nữ thời gian mang thai, nuôi dƣới 12 tháng tuổi khơng tính vào thời hạn xử lý kỷ luật” Việc quy định lại nội dung quan trọng để từ dẫn chiếu quy định trƣờng hợp khơng tính vào thời hạn xử lý kỷ luật  Hoàn thiện pháp luật biện pháp tạm đình cơng tác Trong giai đoạn phát vi phạm khởi xƣớng việc xử lý vấn đề pháp lý cần hồn thiện việc làm rõ nội hàm khái niệm tạm đình cơng tác để việc áp dụng pháp luật thực tế dễ dàng 53 Thuật ngữ “tạm đình chỉ” đƣợc sử dụng nhiều văn pháp lý nhƣng lại chƣa có văn định nghĩa thuật ngữ Theo từ điển Tiếng Việt, “tạm” (làm việc gì) thời gian có điều kiện thay đổi99, cịn “đình chỉ” ngừng lại làm cho phải ngừng lại thời gian hay vĩnh viễn100 Nhƣ vậy, từ phân tích trên, theo tác giả, pháp luật xử lý kỷ luật cơng chức định nghĩa “tạm đình cơng tác” tạm ngƣng việc thực công vụ thời gian định để phục vụ cho hoạt động xử lý kỷ luật Điều Luật Cán bộ, cơng chức giải thích từ ngữ 2.3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn chuẩn bị xử lý kỷ luật công chức Giai đoạn vấn đề pháp luật cần phải hoàn thiện trƣờng hợp không thành lập Hội đồng kỷ luật, theo đó: Nhƣ phân tích mục 2.1.2 trƣờng hợp cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị xem xét xử lý kỷ luật có kết luận hành vi vi phạm pháp luật cấp ủy, tổ chức Đảng theo quy định phân cấp quản lý cán bộ, công chức Ban Chấp hành Trung ƣơng khơng thành lập Hội đồng kỷ luật nhƣ khoản 2, Điều 17 NĐ 34/2011/NĐ-CP chƣa hợp lý Chính vậy, trƣờng hợp cần phải thành lập Hội đồng kỷ luật để tránh đƣợc việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đảng viên bị xử lý kỷ luật mà không phụ thuộc vào kết luận cấp ủy, tổ chức Đảng Tuy nhiên, không bác bỏ vai trị cấp ủy, tổ chức Đảng, cơng chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Đảng viên bị xem xét xử lý kỷ luật có kết luận hành vi vi phạm pháp luật cấp ủy, tổ chức Đảng sở Hội đồng kỷ luật dựa vào để định hình thức kỷ luật cho phù hợp 2.3.1.3 Hồn thiện pháp luật giai đoạn xem xét Hội đồng kỷ luật  Hoàn thiện quy định pháp luật nguyên tắc họp Hội đồng kỷ luật Nguyên tắc Hội đồng kỷ luật họp có đủ thành viên nhƣ điểm a, khoản Điều 17 NĐ 34/2011/NĐ-CP phân tích khơng đảm bảo tính khách quan, cơng Chính vậy, nên quy định lại giống nhƣ khoản Điều 12 NĐ 35/2005/NĐ-CP “Hội đồng kỷ luật họp có đầy đủ thành viên” Quy định kéo dài thời hạn họp Hội đồng Tuy nhiên, quy định đảm bảo tính khách quan, cơng Mặt khác, thành viên Hội đồng có chức năng, nhiệm vụ khác nên vắng năm ngƣời kết kỷ luật khơng đƣợc đảm bảo Bên cạnh đó, quy định họp đầy đủ thành viên 99 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tp.HCM, tr 814 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Tp.HCM, tr 290 100 54 Hội đồng không mâu thuẫn với quy định “Hội đồng kỷ luật kỷ luật kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật thơng qua bỏ phiếu kín” khơng có tình trạng bỏ phiếu ngang Đối với quy định khoản 3, Điều 19 NĐ 34/2011/NĐ-CP “Trường hợp nhiều công chức quan, tổ chức, đơn vị có hành vi vi phạm pháp luật Hội đồng kỷ luật họp để tiến hành xem xét xử lý kỷ luật cơng chức” Quy định cịn chƣa rõ ràng, thiết nghĩ, trƣờng hợp nên thành lập Hội đồng kỷ luật riêng cho công chức vi phạm Bởi thành phần Hội đồng kỷ luật phải có ngƣời trực tiếp quản lý hành chuyên môn, nghiệp vụ công chức bị xem xét xử lý kỷ luật101 Nếu thành lập Hội đồng để xem xét kỷ luật cho nhiều công chức không đảm bảo đƣợc yếu tố Mặt khác, Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ 102 nên khó đảm bảo đƣợc việc Hội đồng xem xét kỷ luật cho công chức Chính vậy, hợp lý thành lập Hội đồng kỷ luật riêng để xử lý kỷ luật công chức trƣờng hợp nhiều công chức quan có hành vi vi phạm  Hoàn thiện pháp luật nguyên tắc xử lý kỷ luật Nguyên tắc xử lý kỷ luật tƣ tƣởng đạo xuyên suốt trình xem xét xử lý kỷ luật cơng chức, vậy, pháp luật cần phải quy định vấn đề cách xác, khoa học hợp lý Từ phân tích hạn chế pháp luật nguyên tắc xử lý kỷ luật nhƣ trên, xét thấy hợp lý quy định khoản 5, Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP không nằm quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật mà nằm Điều 80 Luật Cán bộ, công chức 2008 Điều NĐ 34/2011/NĐ-CP thời hạn xử lý kỷ luật công chức Mặt khác, cần xây dựng ngoại lệ nguyên tắc tăng nặng trách nhiệm kỷ luật để đảm bảo cơng xem xét kỷ luật Giống nhƣ ví dụ phân tích mục 2.1.3, coi ngoại lệ, trƣờng hợp quan quản lý công chức A phát hành vi thứ hai cơng chức nên hủy kết xử lý kỷ luật hai hành vi phát trƣớc tiến hành xem xét xử lý lại từ đầu, tức giống nhƣ việc xử lý phát hành vi vi phạm lúc  Hoàn thiện pháp luật quy định hành vi vi phạm kỷ luật: Mặc dù NĐ 34/2011/NĐ-CP sử dụng phƣơng pháp liệt kê để quy định hành vi vi phạm kỷ luật nhƣ phân tích ẩn chứa nhiều điểm bất hợp lý nhƣng việc sử dụng phƣơng pháp khái quát hóa điều luật hành vi vi phạm khó thực Chính vậy, NĐ 34/2011/NĐ-CP nên bổ sung hành vi vi 101 102 Khoản 1, Điều 18 NĐ 34/2011/NĐ-CP Khoản 4, Điều 17 NĐ 34/2011/NĐ-CP 55 phạm kỷ luật thực tế vào điều luật, để cơng chức thực hành vi đó, quan có thẩm quyền có sở pháp lý để áp dụng Tuy nhiên, khái niệm nhƣ “mức độ nghiêm trọng”, “mức độ nghiêm trọng”,“mức độ đặc biệt nghiêm trọng” cần phải đƣa dấu hiệu để làm “thƣớc đo” chuẩn mực giúp việc áp dụng quy định liên quan thực tế dễ dàng Về bị kỷ luật dựa số ngày tự ý nghỉ việc tháng nhƣ ví dụ phân tích mục 2.3.1 chƣa đảm bảo công hợp lý rõ ràng hành vi ví dụ có phần nghiêm trọng mà không bị xử lý kỷ luật Căn hợp lý dựa số ngày tự ý nghỉ việc nhƣng đƣợc tính vịng 30 ngày kể từ ngày nghỉ Xét ví dụ 2, áp dụng quy định hành vi tự ý nghỉ việc công chức bị xử lý kỷ luật Chúng ta tính số ngày tự ý nghỉ việc vòng 30 ngày, tức từ ngày 21/5 ngày công chức A tự ý nghỉ việc Nhƣ vậy, công chức A tự ý nghỉ việc ngày vòng 30 ngày kể từ ngày 21/5 đến ngày 21/6 nên công chức A bị xử lý kỷ luật cảnh cáo Quy định nhƣ khơng bỏ sót hành vi vi phạm, bên cạnh cịn đảm bảo tính khách quan, cơng  Hồn thiện pháp luật quy định hình thức kỷ luật: Về hình thức buộc việc, vào số ngày tự ý nghỉ việc để định hình thức kỷ luật nhƣ phân tích ví dụ chƣa thuyết phục, nên quy định vào số ngày tự ý nghỉ việc vòng 30 ngày kể từ ngày nghỉ nhƣ trình bày Khi đó, xét ví dụ 3, cơng chức A bị xử lý kỷ luật buộc việc tự ý nghỉ việc 10 12 ngày vòng 30 ngày kể từ ngày 23/5 đến ngày 23/6 Mặt khác, thủ tục “thông báo văn lần liên tiếp”, thiết nghĩ, quy định thiên thủ tục nên bỏ qua Bản chất thủ tục không liên quan đến mức độ nghiêm trọng hành vi công chức tự ý nghỉ việc ngày tháng 20 ngày năm hay nói cách khác khơng nên để thủ tục định có hay khơng hình thức kỷ luật buộc việc Tuy nhiên, thủ tục đƣợc NĐ 34/2011/NĐ-CP áp dụng nên việc bỏ qua thủ tục không dễ dàng Nếu vậy, cần quy định cách rõ ràng thủ tục để việc áp dụng thực tế dễ dàng Cụ thể, khoảng thời gian hợp lý để thông báo lần bao lâu? Vấn đề cần đƣợc quy định cách chi tiết thông tƣ để thực tế áp dụng cách thống Về việc bỏ hình thức kỷ luật hạ ngạch: Vì thực tế cịn có trƣờng hợp áp dụng hình thức kỷ luật hạ ngạch hợp lý nên thiết nghĩ không nên bỏ hình thức kỷ luật Có nhiều hình thức kỷ luật dễ dàng việc phân cấp mức độ nghiêm trọng hành vi 56 2.3.1.4 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn định kỷ luật  Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Nhƣ phân tích pháp luật cần quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức biệt phái giống nhƣ khoản 3, Điều 14 NĐ 27/2012/NĐ-CP “Đối với viên chức biệt phái, ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức đƣợc cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái để định kỷ luật theo thẩm quyền.” Theo đó, khoản Điều 15 NĐ 34/2011/NĐ-CP cần sửa đổi theo hƣớng “Đối với công chức biệt phái, ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nơi viên chức đƣợc cử đến biệt phái tiến hành xem xét xử lý kỷ luật, đề nghị hình thức kỷ luật gửi hồ sơ xử lý kỷ luật quan quản lý công chức biệt phái” Quy định nhƣ hợp tình, hợp lý hơn, đảm bảo quản lý quan cử biệt phái công chức đƣợc cử biệt phái  Hoàn thiện pháp luật hiệu lực định kỷ luật Trong giai đoạn này, vấn đề pháp lý cần hồn thiện trƣờng hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành có chấm dứt hiệu lực hay khơng? Và định kỷ luật có hiệu lực nào? NĐ 34/2011/NĐ-CP khơng có quy định vấn đề này, nhiên, NĐ 27/2012/NĐ-CP quy định rõ, cụ thể theo khoản 3, Điều 19 NĐ 27/2012/NĐ-CP “trường hợp viên chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực.” NĐ 34/2011/NĐ-CP nên quy định tƣơng tự để khơng bỏ sót vấn đề liên quan, theo đó, nên quy định “trƣờng hợp cơng chức tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật thời gian thi hành định kỷ luật định kỷ luật thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm định kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật có hiệu lực” 2.3.1.5 Hoàn thiện pháp luật giai đoạn khiếu kiện giải khiếu kiện  Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải khiếu nại định kỷ luật công chức: Thẩm quyền giải khiếu nại cịn có chồng chéo, khơng thống Luật Cán bộ, công chức 2008, NĐ 34/2011/NĐ-CP với Luật Khiếu nại 2011, vậy, cần quy định lại cách thống thẩm quyền Muốn vậy, văn phải sửa đổi 57  Hoàn thiện quy định pháp luật quyền khởi kiện công chức: Luật Cán bộ, công chức 2008 NĐ 34/2011/NĐ-CP nên quy định quyền khởi kiện công chức, quyền cơng dân nói chung cơng chức nói riêng Mặc dù quyền đƣợc Luật Tố tụng hành quy định nhƣng Luật Cán bộ, cơng chức NĐ 34/2011/NĐ-CP văn chuyên ngành nên quy định để đảm bảo tính thống Thiết nghĩ, quyền khởi kiện công chức không nên bị thu hẹp lại cơng chức có quyền khởi kiện định kỷ luật buộc việc Đối với định kỷ luật khác pháp luật nên cho phép công chức đƣợc khởi kiện, bởi: định kỷ luật ảnh hƣởng đến quyền lợi công chức, chế khiếu nại đáp ứng đƣợc phần, khiếu nại lần hai đến quan có thẩm quyền mà cơng chức không đồng ý với kết giải khiếu nại cơng chức khơng đƣợc khởi kiện đến Tịa án Mặt khác, cho công chức quyền khởi kiện định kỷ luật khác định kỷ luật buộc thơi việc tạo điều kiện cho Tịa án hành đƣợc thực thi quyền lực, mà nay, số lƣợng vụ án hành cịn hạn chế103 Quyền khởi kiện công chức bị thu hẹp đối tƣợng khởi kiện mà bị thu hẹp chủ thể có quyền khởi kiện, mà Luật Tố tụng hành khơng cho cơng chức giữ chức vụ cao Tổng cục trƣởng tƣơng đƣơng có quyền khởi kiện định kỷ luật buộc thơi việc Nhƣ phân tích mục 2.1.5, pháp luật nên cho phép chủ thể có quyền khởi kiện Tòa án để bảo vệ quyền lợi 2.3.2 Các giải pháp khác 2.3.2.1 Xây dựng hoàn thiện chế giám sát việc áp dụng thực quy trình xử lý kỷ luật công chức Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát công chức quan, đơn vị, tổ chức ngƣời đứng đầu quan Theo dõi, đôn đốc kiểm tra hoạt động cơng chức có ý nghĩa quan trọng việc ngăn chặn kịp thời, phát Giám sát quy trình xử lý kỷ luật công chức giám sát tất khâu quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Cơ chế giám sát cần đƣợc xây dựng hồn thiện khía cạnh sau:  Về chủ thể giám sát: 103 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=4594 58 Chủ thể có quyền giám sát việc xử lý kỷ luật công chức trƣớc tiên quan có quyền quản lý theo phân cấp Đảng nhà nƣớc Chính phủ định biên chế quản lý công chức làm việc quan hành chính, nghiệp nhà nƣớc Các bộ, quan ngang đƣợc giao quản lý công chức theo ngành chuyên môn Việc giám sát quy trình xử lý kỷ luật cơng chức cịn đƣợc tiến hành quan xử lý kỷ luật cơng chức theo thẩm quyền Ngoài ra, tổ chức xã hội có quyền giám sát quy trình xử lý kỷ luật quan, đơn vị, tổ chức có thẩm quyền xử lý kỷ luật cơng chức Vai trị chủ thể quan trọng, giúp cho q trình xử lý kỷ luật cơng chức khách quan hơn, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Bên cạnh đó, vai trị giám sát nhân dân cần đƣợc đề cao việc phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm kỷ luật công chức  Về hình thức giám sát: Việc giám sát quy trình xử lý kỷ luật cơng chức thực hình thức nhƣ kiểm tra, tra Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền kiểm tra việc xử lý kỷ luật quan, tổ chức, đơn vị quản lý Việc kiểm tra phải đƣợc tiến hành cách thƣờng xuyên nhằm hạn chế vi phạm pháp luật xảy q trình xử lý kỷ luật cơng chức, khơng xâm phạm quyền, lợi ích đáng cơng chức Hình thức tra đƣợc tiến hành quan Thanh tra Nhà nƣớc có thẩm quyền Hoạt động tra phải kịp thời, nhanh chóng có dấu hiệu có thơng tin xác việc xử lý kỷ luật không pháp luật, xâm phạm quyền lợi công chức hay bao che, né tránh không xử lý  Về phƣơng pháp giám sát: Việc giám sát quy trình xử lý kỷ luật cơng chức đƣợc thực phƣơng pháp báo cáo đề nghị quan có thẩm quyền xử lý Ngồi ra, cịn giám sát thơng qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, đài phát thanh, truyền hình… 2.3.2.2 Tăng cường cơng tác thi đua, khen thưởng công chức Công tác thi đua, khen thƣởng ngày trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý Nhà nƣớc; làm tốt cơng tác thi đua, khen thƣởng khơng góp phần tạo động lực cho phong trào mà qua đó, nhân tố tích cực đƣợc phát khen thƣởng kịp thời tác động không nhỏ động viên tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt tình, say mê sáng tạo cơng chức dẫn đến việc hồn thành nhiệm vụ công tác đạt chất lƣợng cao, đem lại nhiều ích lợi cho xã hội Qua 59 đó, giảm thiểu đƣợc tình trạng vi phạm kỷ luật cơng chức, tạo niềm tin vững cho họ yên tâm công tác Ngày 11/6/1948, Lời kêu gọi thi đua quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thi đua khen thƣởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng ngƣời Thi đua yêu nƣớc phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục hàng ngày” Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ban hành nhiều chủ trƣơng, sách, pháp luật để đạo, quản lý hoạt động thi đua khen thƣởng nhƣ: Chỉ thị số 39/CT-TW ngày 21/5/2004 Bộ Chính trị việc đổi tiếp tục đổi công tác thi đua khen thƣởng; Chỉ thị số 34/CT-TW ngày 07/4/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc, phát hiện, bồi dƣỡng nhân điển hình tiên tiến; Chỉ thị số 725/CT-TTg ngày 17/5/2011 Thủ tƣớng Chính phủ việc phát động phong trào thi đua yêu nƣớc phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Luật Thi đua khen thƣởng ngày 26/11/2003 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TĐKT ngày 14/6/2005 đƣợc cụ thể hóa Nghị định số 42/2010/NĐ - CP ngày 15/4/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thi đua khen thƣởng, Luật bổ sung số điều Luật Thi đua khen thƣởng văn hƣớng dẫn thực khác Bên cạnh hoạt động tích cực, công tác thi đua khen thƣởng số đơn vị chƣa đƣợc lãnh đạo quan tâm thƣờng xuyên; phong trào phát động chƣa sâu rộng, cịn mang tính hình thức; khen thƣởng, động viên ngƣời lao động trực tiếp cịn quan tâm, khen cho lãnh đạo nhiều, số đơn vị đề nghị khen thƣởng không quy định luật thi đua khen thƣởng, không đủ điều kiện đề nghị khen cao Chính vậy, cần nâng cao hoạt động khen thƣởng để góp phần phát huy, khơi dậy tính tự giác, tích cực cơng chức vào thực phong trào thi đua, tạo động lực thúc đẩy công chức phấn đấu vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách đƣợc giao qua giảm thiểu hành vi vi phạm kỷ luật 2.3.2.3 Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ, cơng chức Bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ công chức khâu quan trọng công tác cán bộ, góp phần xây dựng đội ngũ cơng chức tƣơng lai Trên sở lấy chất lƣợng hiệu làm mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng công chức nhằm trang bị kiến thức bản, chuyên ngành cho công chức để họ phát huy đƣợc mạnh, góp phần xây dựng đất nƣớc Bên cạnh đó, đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cịn 60 góp phần giáo dục đạo đức, lý tƣởng để công chức nhận thức đƣợc hành vi vi phạm kỷ luật để tránh vi phạm Từ đó, họ có đủ “tầm nhìn” việc xây dựng, hoạch định đƣa giải pháp cụ thể xử lý kỷ luật công chức 2.3.2.4 Cải tiến, hồn thiện quy trình soạn thảo, ban hành văn pháp luật Hệ thống pháp luật nƣớc ta cịn rƣờm rà, chồng chéo, thiếu tính đồng xuất phát từ nguyên nhân hoạt động lập pháp nƣớc ta bị động, lúng túng trƣớc nhu cầu thực tiễn, cản trở phát triển đất nƣớc.Việc cải tiến, hồn thiện quy trình soạn thảo, ban hành văn pháp luật nƣớc ta cần thiết cấp bách, có ý nghĩa quan trọng, định tới chất lƣợng nhƣ tiến độ hoạt động lập pháp Xây dựng hệ thống pháp luật khoa học, thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn văn góp phần hồn thiện pháp luật nói chung Luật Cán bộ, cơng chức nói riêng Bên cạnh đó, việc phối hợp đồng Quốc hội, Chính phủ, Bộ việc ban hành, hƣớng dẫn triển khai thi hành văn pháp luật xử lý kỷ luật công chức đóng vai trị việc hồn thiện pháp luật xử lý kỷ luật công chức 61 KẾT LUẬN Quy trình xử lý kỷ luật cơng chức có vai trò quan trọng việc xử lý sai phạm công chức, thông qua quy định chặt chẽ pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức bảo vệ quyền lợi ích công chức, mặt khác phát sai phạm cơng chức xử lý sai phạm Với chất Nhà nƣớc dân, dân dân, mục đích cuối phục vụ cho lợi ích nhân dân, thế, Nhà nƣớc ta khơng thể để tình trạng cơng chức – ngƣời “công bộc” nhân dân phạm phải sai lầm ảnh hƣởng đến quyền lợi nhân dân Chính vậy, quy trình xử lý kỷ luật cơng chức xử lý đƣợc sai phạm công chức mà thơng qua cịn bảo vệ lợi ích cho Nhà nƣớc nhân dân Những thành tựu đạt đƣợc trình nghiên cứu, đổi quy trình xử lý kỷ luật công chức đƣợc thể Luật Cán bộ, công chức 2008 NĐ 34/2011/NĐ-CP đáng trân trọng Trên sở đánh giá, phân tích tổng hợp đối chiếu đƣa nhìn khái qt quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, tác giả đƣa vấn đề mang tính lý luận quy trình xử lý kỷ luật cơng chức nhƣ khái niệm quy trình xử lý kỷ luật cơng chức; ý nghĩa quy trình xử lý kỷ luật cơng chức, giai đoạn quy trình xử lý kỷ luật cơng chức… Bên cạnh đó, luận văn hạn chế pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức đƣa vài đóng góp nhỏ để hồn thiện pháp luật quy trình xử lý kỷ luật cơng chức Trong q trình nghiên cứu, với hạn chế trình độ thời gian nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc góp ý q báu q Thầy, Cơ bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013; Bộ luật Hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12; Luật Khiếu nại, tố cáo số 02/11/QH13 ban hành ngày 11/11/2011; Luật Tố tụng hành Quốc hội ban hành ngày 24/11/2010; Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ban hành ngày 15/11/2010; Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 sửa đổi, bổ sung vào năm 2000 năm 2003; Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hôi ban hành ngày 20/06/2012; 10 Nghị định 169/HĐBTngày 25 tháng năm 1991 công chức nhà nƣớc; 11 Sắc lệnh 76/SL ngày 20 tháng 05 năm 1950; 12 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/05/2011 quy định xử lý kỷ luật công chức; 13 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định ngƣời công chức; 14 Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/04/2012 Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thƣờng, hoàn trả viên chức; 15 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 quy định chi tiết số điều Luật khiếu nại 2011; 16 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; 17 Nghị định số 16/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật II Sách tham khảo 18 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành chính, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM; 19 Nguyễn Cửu Việt (1999), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 21 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, tr 549 63 22 Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngồi, Nxb Đại học QG Hà nội; 23 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb Tp Hồ Chí Minh III Báo, tạp chí 24 Bùi Thị Đào (2010), “Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, công chức”, Luật học (06); 25 Cao Vũ Minh (2010), “Một số điểm tiến bất cập Luật Cán bộ, công chức 2008 văn hƣớng dẫn thi hành”, Khoa học pháp lý 3(58), tr 10 – 17; 26 Cao Vũ Minh (2012), “Một số điểm tiến hạn chế Luật Viên chức năm 2010”, Nhà nước pháp luật (số 6); 27 Cao Vũ Minh – Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, Luật học (11), tr 19 – 26; 28 Ngô Hải Phan (1997), “Quan hệ trách nhiệm kỷ luật công chức với loại trách nhiệm pháp lý khác”, Nhà nước pháp luật (113), tr 16 – 22; 29 Phạm Hồng Quang (2012) , “Công chức, viên chức nhà nƣớc đơn vị nghiệp công lập Nhật Bản kinh nghiệm với Việt Nam”, Dân chủ pháp luật (1), tr 10; 30 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phƣơng (2005), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức”, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 72 31 Lê Thị Thanh (2013), “Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nay”, Quản lý nhà nước (213), tr 18 – 20, 90; 32 Trần Anh Tuấn (2006), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới”, Tổ chức nhà nước (5), tr 07 – 09; 33 Hà Thị Thanh Vân (2004), “Cần phân biệt rõ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức””, Nghiên cứu pháp luật (41), tr 55 – 57 IV.Luận án, luận văn 34 Hà Văn Đông (2012),“Tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng công chức quan Đảng tổ chức trị - xã hội (từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh)”, Đại học Luật TPHCM; 35 Đoàn Văn Năng (2013), “Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức đấu tranh phòng, chống tham nhũng Việt Nam – thực trạng giải pháp”, Đại học Luật TPHCM; 64 36 Phạm Linh Ngân (2013), “Quyết định kỷ luật buộc việc – đối tượng khởi kiện vụ án hành chính”, Đại học Luật TPHCM; 37 Phan Lê Hoàng Toàn (2013), “Khiếu nại giải khiếu nại định kỷ luật cán bộ, công chức”, Đại học Luật TPHCM; 38 Phan Thị Ngọc Thanh (2002), “Trách nhiệm kỷ luật công chức – lý luận thực tiễn”, Đại học Luật TPHCM; 39 Trần Anh Tuấn (2007), “Hồn thiện thể chế quản lý cơng chức VN điều kiện phát triển hội nhập quốc tế”, Đại học Luật TPHCM; 40 Nguyễn Anh Vũ (2011), “Quy trình lập pháp Quốc hội Việt Nam – lý luận thực tiễn”, Đại học Luật TPHCM V Các website 41 http://thanhtravietnam.vn/mot-so-bat-cap-trong-quy-dinh-cua-luat-can-bocong-chuc-ve-xu-ly-ky-luat-can-bo-cong-chuc_t114c19n11029 42 http://vi.wiktionary.org/wiki/gi%C3%A1ng_ch%E1%BB%A9c 43 http://thuvienphapluat.vn/page/ThuatNguPhapLy.aspx?q=C*&P=9&attempt =1 44 http://www.baohaiquan.vn/pages/hai-phong-manh-tay-ngan-chan-tinh-trangdanh-bac-trong-can-bo-vien-chuc.aspx 45 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/604529/tam-dinh-chi-chuc-vu-cuc-truongcuc-duong-sat.html 46 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=4594 47 http://qhhdqna.gov.vn/Default.aspx?tabid=160&mid=659&ctl=New&News=325 ... cơng chức, quy trình xử lý kỷ luật cơng chức; - Phân tích quy định pháp luật liên quan đến quy trình xử lý kỷ luật cơng chức - Phân tích thực trạng pháp luật quy trình xử lý kỷ luật công chức, ... SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUY TRÌNH XỬ LÝ KỶ LUẬT CÔNG CHỨC 1.1 Cơ sở lý luận quy trình xử lý kỷ luật cơng chức 1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.2 Khái niệm quy trình xử lý kỷ. .. pháp luật xử lý công chức quy định nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức Nguyên tắc xử lý kỷ luật công chức tƣ tƣởng đạo, định hƣớng cho tồn q trình xử lý kỷ luật cơng chức Địi hỏi chủ thể có thẩm quy? ??n

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan