BVMT trong cac mon o TH Huy

10 9 0
BVMT trong cac mon o TH Huy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyªn nh©n chÝnh lµm « nhiÔm m«i trêng lµ do sinh ho¹t hµng ngµy, ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ngßi tõ trång trät, ch¨n nu«i... Mèi quan hÖ gi÷a con ngêi vµ c¸c thµnh phÇn m«i trêng.[r]

(1)

Tập huấn chuyên môn

Giáo dục bảo vệ môi trờng

tích hợp môn học tiểu học

Môn lịch sử

A- Những vấn đề chung

1- Mét sè kiến thức môi trờng a- Khái niệm môi trêng

- Môi trờng: Là tập hợp bao gồm yếu tố xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại tới tồn tịa phát triển sinh vật

Môi trờng tập hợp điều kiện bên mà sinh vật tồn

- Mơi trờng sống cộng đồng ngời tập hợp bao gồm tất yếu tố tự nhiên, xã hội t chi phối sống, sản xuất ngịi nh tài ngun,

thiên nhiên, đất nớc, khơng khí, ánh sáng, cơng nghệ, kinh tế, trị, đậo đức, văn hoá lịch sử mĩ học

- Mơi trờng xã hội tổng hồ mối quan hệ ngời với ngời, luật lệ, thể chế qui định nhằm hớng tới hoạt động ngời theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển sống ngi

b- Chức chủ yếu môi trờng: bao gồm 4 chức năng

- Cung cấp không gian sèng cho ngêi

- Cung cấp tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống ngời

- Là nơi chứa đựng phân huỷ rác thải ngời tạo

- Lµ nơi lu giữ cung cấp thông tin

c- ¤ nhiƠm m«i trêng

- Ơ nhiễm mơi trờng làm bẩn, thối hố mơi trờng sống, làm biến đổi mơi trờng theo hớng tiêu cực tồn thể, phần chất gây tác hại, biến đổi môi trờng nh làm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới đời sống ngòi, sinh vật gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp làm giảm chất lợng sống ngời Nguyên nhân làm ô nhiễm môi trờng sinh hoạt hàng ngày, hoạt động kinh tế ngòi từ trồng trọt, chăn nuôi Các hoạt động công nghệ, chiến tranh cơng nghiệp quốc phịng

2- Gi¸o dơc BVMT trêng tiÓu häc

a- Giáo dục BVMT q trình thơng qua hoạt động giáo dục qui khơng qui để hình thành phát triển ngời học hiểu biết kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề môi tr -ờng, toạ điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững, sinh thái Giáo dục BVMT giúp cho ngời học cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm mơi trờng vấn đề

(2)

phục thành viên khác tham gia Tinh thần trách nhiệm trớc vấn đề môi trờng, có hành động thích hợp để giải vấn đề

b- Mục tiêu giáo dục BVMT truờng tiểu học - Làm cho học sinh bớc đầu biết hiểu thành phần môi trờng nh: đất, nớc, khơng khí, ánh sáng thực vật, động vật quan hệ chúng Mối quan hệ ngời thành phần môi trờng Làm cho học sinh hiểu ô nhiễm môi trờng, biện pháp bảo vệ môi trơng xung quanh

Học sinh bớc dầu có khả tham gia hoạt động bảo vệ mơi trờng phù hợp với lứa tuổi Sống hồ hợp, thân thiện, gần gũi với tự nhiên, quê hơng đất nớc, thân thiện với môi trờng, quan tâm đến mụi trng xung quanh

c- Cách thức đa nội dung giáo dục môi trờng vào trờng tiểu học

* Tích hợp, lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trờng qua môn học:3mức độ

Mc độ toàn phần, phận, liên hệ

* Đa giáo dục bảo vệ môi trờng trở thành nội dung hoạt động lên lớp

* quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiết thực cải thiện mơi trờng địa phơng, hình thành phát triển thói quen ứng xử với mơi trờng

d- C¸c phơng pháp dạy học BVMT

- Đóng vai trò chơi thảo luận thực hành B- Giáo dục BVMT môn lịch sử

1- Mục tiêu phơng thức tích hợp

a- Mục tiêu giáo dục BVMT môn lịch sử

- Giúp học sinh hiểu biết môi trờng sống gắn bó với em, mơi trờng sống ngời đất n-ớc Việt Nam, khu vực giới

- Nhận biết tác động ngời làm biến đổi môi trờng nh cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững

- Hình thành phát triển lực nhận biết vấn đề môi trờng khả ứng xử, bảo vệ môi trờng cách thiết thực

Có ý thức BVMT tham gia hoạt động BVMT xung quanh phù hợp la tui

b- Phơng thức: tích hợp giáo dục bảo vệ môi

tr-ng mụn lch s, a lý

* Khái niệm tích hợp: Tích hợp hoà trộn nội dung giáo dục môi trờng vào nôi dung môn hình thành nôi dung thống gắn bó chặt chẽ với

* Các nguyên tắc tích hợp: có nguyên tắc

- Tích hợp nhng khơng làm thay đổi đặc trng môn, không biến nội dung học thành học giáo dục môi trờng

- Khai thác nội dung giáo dục mơi trờng có chọn lọc, có tính tập chung vào chơng mục qui định, không tràn lan, tuỳ tiện

- Phát huy cao độ hoạt động tích cực học sinh kinh nghiệm thực tế mà em có, tận dụng tối đa khả để học sinh tiếp xúc với môi trờng

* Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục mơi tr-ờng: tồn phần, phận, liên hệ

2- Nội dung, địa mức độ tích hợp trong phân mon lịch sử.

- Đa vào 13 (L4): Vai trò quan trọng hệ thống đê điều

- Vào 10 28 (L4): Thấy đợc vẻ đẹp chùa chiền

- Vào bài: Đờng Trờng Sơn; Xây nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

- Liên hệ vai trò giao thông vận tải

Môn Địa lí

I- Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp mơn địa lí

1- Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trờng mơn địa lí lớp 4.

a- Chủ đè ngời môi trờng

(3)

- Nôi dung tích hợp học trên: thích nghi cải tạo mơi trờng ngời miền Núi trung du 2, 3, 7, 8; đồng 11 đến 20; miền biển, đảo, quần đảo nội dung từ đến 20

b- Chủ đề môi trờng tài nguyên thiên nhiên

- Mức độ tích hợp: tích hợp phận nghĩa phần học trùng nội dung bảo vệ môi trờng 9bài 3, 5, 7, 8, 11, 17, 24, 29)

- Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trờng Một số đặc điểm mơi trờng tài ngun thiên nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên miền Núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ BaZan); miền đồng (đất phù sa màu mỡ đồng Bắc đồng Nam bộ, môi trờng tự nhiên đồng duyên hải miền Trung: nắng nóng, bão lụt thịng xun xảy gây khó khăn đời sống sản xuất; vùng biển, đảo quần đảo (vùng biển nớc ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi biển đẹp)

c- Chủ đề mối quan hệ dân số mơi trờng

- Mức độ tích hợp: mức độ liên hệ gồm có 3, 7, 8, 12, 18, 19, 20, 25, 26

- Nội dung tích hợp

+ Mối quan hệ việc nâng cao chất lợng sống với việc khai thác môi trờng (bài 3, 7, 8)

+ Mi quan hệ việc dân số đông, phát triển sản xuất với việc khai thác bảo vệ môi trờng (bài Đồng Bắc bộ; đồng bừng Nam bộ)

+ Mối quan hệ việc nâng cao chất lợng sống với việc khai thác môi trờng (tài nguyên sản xuất ngời 25, 26)

d- Sù « nhiƠm m«i trêng

- Mức độ tích hợp: liên hệ gồm 2, 3, 12, 13, 14, 20, 26, 30

- Néi dung tÝch hỵp

+ Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nớc trình độ dân trí cha cao; mật độ dân số cao tăng sản xuất; sinh hoạt ngời

+ Ô nhiễm biển đánh bắt hải sản khai thác dầu khí

e- Biện pháp bảo vệ môi trờng

- Mc độ tích hợp: liên hệ gồm 4, 8, 11, 14, 19, 20, 25, 30

- Néi dung: bảo vệ rừng, trồng rừng + Khai thác rừng, khoáng sản hợp lí + Nâng cao dân trí

+ Giảm tỉ lệ sinh

+ Hạn chế sử dụng thc b¶o vƯ thùc vËt + Xư lÝ chÊt th¶i công nghiệp

+ Khai thác thuỷ sản hợp lí

+ Khai thác tài nguyên biển hợp lí

2- Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trờng mơn địa lí lớp

a Con ngời môi trờng

- Mức độ tích hợp: Bộ phận gồm tất địa lí giới (mức độ liên hệ)

- Néi dung tÝch hỵp

+ đồng đất chật, ngời đông; miền núi dân c tha thớt

+ Sự thích nghi môi trờng châu lục, quốc gia

b Môi trờng tài nguyên thiên nhiên

- Mc độ tích hợp: Tồn phần phận (bài 6, toàn phần) 2, 4, 5, địa lí giới, châu lục

- Nội dung tích hợp: số đặc điểm môi trờng, tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nớc giới

c Mèi quan hƯ gi÷a dân số môi trờng: phận

- Mc độ tích hợp: phận gồm 8, châu lục địa lí giới

- Néi dung

+ Mối quan hệ việc gia tăng dân số với khai thác môi trờng (sức ép dân số môi trờng) thể 8,

+ Mối quan hệ dân số đông với việc khai thác môi trờng cảu số quốc gia

d Sù « nhiƠm m«i trêng

(4)

- N«i dung

+ Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nớc dân số tăng, hoạt động sản xuất Việt Nam (bài 8, 20)

+ Ơ nhiễm khơng khí, nguồn nớc dân số tăng, hoạt động sản xuất số châu lục quốc gia (bài địa lí giới)

e Biện pháp bảo vệ môi trờng

- Mc : liên hệ - Nội dung

+ Gi¶m tØ lƯ sinh, nâng cao dân trí, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, xử lí chất thải công nghiệp, phân bổ dân c vùng Tất néi dung nµy bµi 5, 6,

+ Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí (bài châu á) + Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí (các châu lục số quốc gia)

+ Xử lí chất thải công nghiệp (các châu số quốc gia)

II- Hình thức phơng pháp

1- Hình thức: lớp tự nhiên 2- Phơng pháp: có phơng pháp

- Phng pháp điều tra - Phơng pháp thảo luận - Phơng pháp trực quan - Phơng pháp đóng vai

III- Một số lu ý dạy dạng có néi dung tÝch hỵp BVMT

1- Dạng học tích hợp mức độ tồn phần

GV cần u tiên lựa chọn cách thức tổ chức phơng pháp dạy học Đề cao tiếp xúc trực tiếp với môi trờng xung quanh qua hoạt động điều tra, thực hành, đóng vai

2- Dạng tích hp mc

Khi chuẩn bị dạy GV cÇn

- Nghiên cứu kĩ nội dung học, xác định nội dung giáo dục BVMT đợc tích hợp gì?

- Thơng qua hoạt động dạy học nào? cần chuẩn bị thêm đồ dùng gì?

3- Dạng tích hợp liên hệ

- Khi chuẩn bị dạy, GV cần có ý thức tích hợp đa vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục học sinh BVMT

- Có kĩ sống học tập môi trờng bền vững, nhng mức, tránh lan man, gợng ép, ảnh hởng mục tiêu học./

M«n Khoa häc

I- Mục tiêu tích hợp giáo dục BVMT môn khoa häc ë tiÓu häc (trang 19)

Cung cÊp số kiến thức ban đầu

Hình thành khái niệm ban đầu tự nhiên II- Phơng thức tích hợp vào nội dung học môn khoa học

Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục BVMT vào môn khoa học nội dung thống ắn bó chặt chẽ với

Tích hợp lồng ghép theo mức độ: Tồn phần, phận, liên hệ

* Ví dụ: Bìa 68 lớp tích hợp lồng ghép theo mức độ toàn phần

HĐ1: Lồng ghép giáo dục BVMT câu hỏi Bạn làm để bo v mụi trng?

HĐ2: Lồng ghép câu hái

* Ví dụ 14 lớp (bộ phận) mục tiêu * Mức độ liên hệ, GV trực tiếp liên hệ VD: Con ngời cần để sống? lớp

Hầu hết khoa học tiểu học mức độ liên hệ

VD: lớp 4”Trao đổi chất ngời”

GV cã thĨ liªn hƯ chỗ nguồn nớc, không khí bị ô nhiễm; cần phải bảo vệ nguồn nớc, bảo vệ không khí?

III- Các nguyên tắc tích hợp (có nguyên tắc) IV- Hình thức, phơng pháp

1- H×nh thøc: cã h×nh thøc

(5)

2- Phơng pháp: thờng sử dụng phơng pháp điều tra, thảo luận, đóng vai, trực quan

V- Một số học có khả tích hợp giáo dơc BVMT m«n khoa häc ë líp 4,

1- Lớp 4:

- CĐ ngời søc kh

+ Mức độ liên hệ có 1, 2, 3, 4, 10, 16 + Mức độ phận có 14

- C§ vËt chÊt lợng

+ Mc liờn h: bi 20, 21, 23, 24, 52, 53, 54 + Mức độ phận: 25, 26, 36, 39, 43, 44 + Mức độ toàn phần: 27, 28, 29, 40 2- Lớp 5:

- Chủ đề ngòi sức khoẻ + Mức độ liên hệ: 15, 16, 18 + Mức độ phận: 12, 13, 14 - CĐ vật chất lợng

+ Mức độ liên hệ: 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 42, 43, 44, 45, 48

- CĐ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên + Mức độ liên hệ: 63

+ Mức độ phận: 62, 64, 65, 66, 67, 69 + Mức độ toàn phần: 68

môn tự nhiên xà hội

I- Mục tiêu, mức độ, hình thức phơng pháp tích hợp.

1- Mơc tiªu

a Kiến thức: mục tiêu b Thái độ: mục tiêu

c Kĩ năng, hành vi: mục tiêu

2- Mc độ

- Mức độ toàn phần VD: L1: 17

L2: bµi 13, 18 L3: bµi 36, 37, 38

- Mức độ phận: L1 12; L2 9; L3 24 - Múc độ liên hệ: L1 8; L2 24; L3 32

3- Phơng pháp: thảo luận, lớp, theo nhóm 4- H×nh thøc

- Giáo dục BVMT khơng đợc thực tích hợp tiết học (trong lớp, ngồi lớp) mà cịn đợc giáo dục thơng qua hoạt động khác nh giữ gìn tr-ờng lớp đẹp, trang trí lớp học đẹp

- Hoạt động giáo dục BVMT thực với lớp nhóm học sinh

II- Địa mức độ tích hợp

L1: bµi 8, 9, 12, 13, 17, 18, 29, 30, 33, 34

L1: mức độ toàn phần 17; mức độ phận 12, 13, 29; mức độ liên hệ 8, 9, 18, 30, 33, 34

L2: mức độ toàn phần 13; mức độ phận 9, 12; mức độ liên hệ 6, 8, 21, 22, 24, 27, 31

L3: Mức độ toàn phần 36, 37, 38; mức độ phận 3, 8, 11, 15, 16, 24, 66, 67, 68; mức độ liên hệ 19, 30, 31, 32, 56, 57, 58, 64, 65

III- Dạng học có nội dung tích hợp giáo dục BVMT

Tiến hành theo bớc

B1: nghiên cứu kĩ SGK phân loại học có khả đa nội dung giáo dục

B2: xác định kiến thức đợc tích hợp vào (nếu có), bớc quan trọng để xác định phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức cho HS lĩnh hội kiến thức, kĩ BVMT

(6)

Môn đạo đức

I- Mục tiêu, hình thức phơng pháp dạy học tích hợp giáo dục BVMT

1- Mục tiêu

- Bớc đầu nhận thức đợc vai trị mơi trờng sống ngời mối quan hệ ngời môi trờng, cần thiết phải bảo vệ mơi trờng

- Góp phần hình thành phát triển hành vi, thái độ ứng xử n, thõn thin vi mụi trng

- Bớc đầu có thói quen gọn gàng, ngăn nắp, tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày

- Bit quan tâm đến mơi trờng xung quanh, sống hồ hợp, gần gũi với thiên nhiên

- Tích cực tham gia hoạt động chăm sóc, BVMT phù hợp với la tui

2- Phơng pháp hình thức giáo dơc BVMT

- Dạy học tích hợp giáo dục BVMT môn đạo đức cần theo hớng tiếp cận giáo dục tre em tiếp cận kĩ sống

- Cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh qua phơng pháp dạy học phù hợp trị chơi, thảo luận nhóm, động não…

- Chú trọng dạy học môi trờng tự nhiên gắn với thực tiễn sống

3- Mc độ tích hợp giáo dục BVMT.

Có mức độ: toàn phần, phận, liên hệ

II- Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp giáo dục BVMT 1- L1:

- Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh thân thể, mang mặc sẽ, giữ gìn sách bền đẹp

- Giáo dục học sinh biết gần gũi, yêu quí thiên nhiên, ý thức bảo vệ hoa, BVMT xanh, đẹp qua hành vi, thái độ ứng xử môi trờng

2- L2:

- Gi¸o dơc häc sinh nếp sống gọn gàng, ngăn nắp góp phần BVMT

- Giáo dục học sinh biết giữ gìn vệ sinh nhà ở, tr-ờng lớp, tôn trọng trật tự nơi công cộng

- Giáo dục học sinh biết yêu quí, bảo vệ, chăm sóc loài vật có ích góp phần BVMT

(7)

- Giỏo dục học sinh có ý thức tích cực tham gia vào hoạt động BVMT trờng, lớp, địa phơng tổ chức

- Gi¸o dơc häc sinh biÕt tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc góp phần BVMT

- Giáo dục học sinh hiểu tham gia bảo vệ môi trờng sinh thái, bảo vệ, chăm sóc trồng, vật nuôi

4- L4

- Giỏo dục học sinh có ý thức việc sử dụng tiết kiệm tiền, của, thời gian… góp phần tiết kiệm sản phẩm lao động ngời góp phần BVMT

- Giáo dục học sinh biết yêu quê hơng đất nớc, tích cực tham gia xây dựng q hơng đất nớc

- Gi¸o dơc häc sinh bảo vệ công trình công cộng, di sản văn ho¸

5- L5

- Giáo dục học sinh tích cực tham gia hoạt động BVMT phù hợp với khả để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

- Giáo dục học sinh có ý thức biết ủng hộ nhà chức trách thi hành công việc BVMT

- Giáo dục học sinh biết BVMT xung quanh

Giáo dục lên lớp

PhÇn 1

Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ở trờng tiểu học

I- Vị trí, vai trị hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp

1- Hoạt động giáo dục lên lớp: Là hoạt

động đợc tổ chức học mon học; hoạt động lên lớp hoạt động nối tiếp thống hữu với hoạt động giáo dục lớp, cầu nối cơng tác giảng dạy lớp với giáo dục học sinh lớp

2- Mơc tiªu.

- Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức học qua môn học lớp

- Mở rộng nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực khác đời sống xã hội, từ làm phong phú thêm vốn tri thc ca húc inh/

- Hình thành phát triển học sinh kĩ cần thiết, phù hợp với phát triển chung em nh kĩ giao tiếp

- Làm sở giúp học sinh biết so sánh thân víi ngêi kh¸c

- Giúp học sinh hình thành phát huy tính chủ thể tích cực, tự giác việc tham gia vào hoạt động trị xã hội Bồi d ỡng cho em thái độ đắn với t ợng tự nhiên xã hội, em có trách nhiệm công việc chung

3- Mối quan hệ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục lên lớp

- Cùng với dạy học lớp hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phận quan trọng vô cần thiết tồn q trình dạy học, giáo dục nhà trờng phổ thơng nói chung, trờng tiểu học nói riêng; hai phận có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, hỗ trợ trình giáo dục

- Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp la cầu nối hoạt động giảng dạy học lớp với giáo dục học sinh ngồi lớp thơng qua hoạt động văn hoá xã hội, thể dục thể thao

- Học sinh tiểu học lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống tình cảm; hoạt động giáo dục lên lớp lại cần thiết quan trọng; nhằm giúp em làm quen với hoạt động, tích luỹ dần kinh nghiệm thực tiễn sống; đồng thời, hoạt động giáo dục lên lớp đáp ứng nhu cầu quyền lợi trẻ em; đờng giúp trẻ hình thành phát tiển tồn diện nhân cách

4- Vai trò hoạt động giáo dục ngoi gi lờn lp

- Là nơi thể nghiệm vận dụng

(8)

- Là môi trờng nuôi dỡng phát triển tính chủ thể häc sinh

- Là dịp tốt để thu hút lực lợng giáo dục tham gia

II- Nội dung hình thức chủ yếu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp.

1- Nguyªn tắc lựa chọn nội dung hình thức.

- Lựa chọn nội dung giáo dục lên lớp phải tuân theo nguyên tác chung

- Phự hp với tình hình phát triển xã hội, đất nớc - Phù hợp với lứa tuổi trẻ thơ

- Đảm bảo tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo cảu trẻ thơ

* Mét sè ®iĨm cÇn lu ý - Néi dung

+ Nội dung phải gắn liền với nhiệm vụ, yêu cầu giáo dục đề

+ Nôi dung phải phù hợp với đặc điểm học sinh (lứa tuổi, nhận thc, giới tính, sức khoẻ)

+ Nơi dung phù hợp với điều kiện thời gian, trờng lớp, địa bàn dân c, kinh phí, tác động từ phía ngồi

- Hình thức

+ Phải thu hút, hấp dẫn học sinh + Phải phù hợp với nội dung

+ Thờng xuyên thay đổi hình thức

2- Những nội dung chủ yếu cảu hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Phản ánh sống học tập, sinh hoạt rèn luyện học sinh tiểu học oet nhà trịng, gia đình, xã hội

- Thông tin cập nhật lĩnh vực khác đời sống xã hội phù hợp với nhận thức học sinh tiểu học

- Tạo hội để học sinh tiểu học phát triển khả hoạt động giáo dục ngồi lên lớp

3- Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài lên lớp.

- Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp qua hình thức sinh hoạt theo chủ điểm

- Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức qua sinh hoạt lớp

- Hoạt động giáo dục lên lớp qua tiét chào cờ

- Hoạt động giáo dục lên lớp qua hoạt động tự chọn

III- Qui trình tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp.

Xác định mục tiêu hoạt động Công tác chuẩn bị

Tiến hành hoạt động

Đánh giá rút kinh nghiêm sau hoạt động

PhÇn

Giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp

I- Mơc tiªu

Củng cố, khắc sâu, mở rộng hiểu biết thành phần môi trờng mối quan hệ gi÷a chóng

Mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi yếu tố môi tr-ờng, ô nhiễm môi trờng biện pháp BVMT

Xỏc nh trỏch nhiệm cá nhân việc góp phần BVMT nhà trung, da phng

Hình thnàh phát triển tình cảm yêu quí, gần gũi, thân thiện với thiên nhiên môi trờng xung quanh, quan tâm tới việc BVMT

Biết thực nếp sống ngăn nắp sở phát huy vai trò tự quản

Cú kh tham gia số hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi

II- Nội dung giáo dục BVMT hoạt động giáo dục lên lớp

Thàn phần môi trờng xung quanh nh đất, n-ớc, khơng khí, ánh sáng, sinh vật, nhà ở, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh…

(9)

Một số biểu ô nhiễm môi trờng; nguồn gây ô nhiễm môi trờng

Nhng bin phỏp BVMT Hạn chế ô nhiễm môi trờng, hoạt động BVMT vai trò học sinh tiểu học, qui định nhà trờng địa phơng BVMT

III- Một số chủ đề - Ngôi nhà em - Mái trờng thân yêu - Em yêu quê hơng - Môi trờng sống em - Em yêu thiên nhiờn

- Vì môi trờng bị ô nhiễm

- Tiết kiệm tiêu dùng sinh hoạt IV- Một số phơng pháp giáo dục BVMT

- Thảo luận nhóm - Đóng vai

- Gii quyt vấn đề - Giao nhiệm vụ

M«n TiÕng ViƯt

I- Mục tiêu

II- Phơng pháp tích hợp

1- Khai th¸c trùc tiÕp

Với học có nội dung trực tiếp giáo dục BVMT (các tập đọc chủ đề thiên nhiên, đất nớc…)

Giúp học sinh hiểu, cảm nhận đợc đầy đủ sâu sắc nội dung học góp phần giáo dục trẻ cách tự nhiên ý thức BVMT

VD: Mẫu giấy vụn (TĐ2), phần liên hệ GV nêu câu hỏi liên quan đến BVMT

2- Khai th¸c gi¸n tiÕp

Víi c¸c học không trực tiếp nói giáo dục BVMT, nội dung có yếu tố gần gũi, liên hệ với việc BVMT nhằm nâng cao ý thức cho học sinh

VD: Cuộc chạy đua rừng

Giúp học sinh yêu quí, bảo vệ vật làm cho thiên nhiên thêm sinh động

III- Những lu ý tích hợp giáo dục BVMT trong từng phân môn, lớp.

1- Lớp 1:

Khi giải nghĩa từ khó, câu ứng dụng, ứng dụng phần luyện nói

VD: Ich – êch(trang 67) khai thác trực tiếp phần câu ứng dụng Khi nêu nôi dung câu ứng dụng lơng giáo dục BVMT vào cách: sau học sinh đọc thành thạo câu ứng dụng, giáo viên đa tranh vẽ giới thiệu chim sẻ, thờng bắt sâu bọ… cần bảo vệ chúng

2- Líp 2

TËp trung chủ điểm bạn nhà, bốn mùa, chim, muông thú, sông biển, cối

* VD: Luyện từ câu 44

Sau hc sinh đặt câu, GV lông ghép

Qua câu em vừa đặt, em thấy xóm làng xung quanh ta có đẹp khơng?

Vậy cần phải làm để bảo vệ xóm làng ngày đẹp?

* VD: Tập làm văn

Nói vệ sinh trêng líp trang 47

- Khai thác trực tiếp: cần phải giữ gìn trờng lớp đẹp đợc bến lâu

Lớp ta góp phần giữ gìn trịng lớp đẹp? * VD: Tập viết chữ Đ

Lồng ghép vào câu ứng dụng: Đẹp trờng, đẹp lớp * VD: Cây xồi Ơng em (Tp c)

Liên hệ: Vì bạn nhỏ nghĩ nh vậy? Liên hệ tình cảm kính trọng, thơng yêu (lång ghÐp gi¸n tiÕp)

3- Líp 3

Lồng ghép vào: tả, tập làm văn, luyện từ cõu, c, vit

Tập trung vào chủ điểm: thành thị, nông thôn, nhà chung

VD: Ngêi lÝnh dịng c¶m

(10)

bồn hoa, cảnh trờng để làm cho phong cảnh trờng đẹp học sinh ngoan

VD: Giọng quê hơng

Núi v mi quan h ngời với ngời quê, làng; tình cảm đẹp sống cần thiết

M«n TiÕng ViƯt líp 4, líp 5

Nội dung cách khai thác vấn đề giáo dục mơi tr-ờng mơn Tiếng Việt

1- Líp

Những điểm cần lu ý (tài liệu trang 40 45) ? Đồng chí hÃy xác đinh nội dung giáo dục BVMT học

VD: Hành trình bầy Ong (Tập đọc) Dế Mèn bờnh vc k yu

Giáo dục lòng nhân ái, tính lơng thiện

Lồng ghép vào: Sau khai thác nội dung tranh, GV chốt nội dung sau kÕt bµi

2- Líp

* Tập làm lớp

Luyện tập thuyết trình, tranh luận Phơng pháp khai thác gián tiếp

Sau học sinh tranh luận theo nhóm, GV kết luận: Cây xanh cần có đất, nớc, khơng khí ánh sáng; thiếu yếu tố không phát triển

GV lồng vào đẻ liên hệ khơng có xanh cần đến yếu tố mà sinh vật xung quanh ta cn

Vì cần giữ gìn bảo vệ môi trờng

Ngày đăng: 21/04/2021, 18:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan