LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (ABI) ở người cao tuổi THA tại bệnh viện a thái nguyên

91 17 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân cánh tay (ABI) ở người cao tuổi THA tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Chỉ số đánh giá độ tắc nghẽn lòng động mạch (Ankle – Brachial Index ) BĐMCD : Bệnh động mạch chi BMI : Chỉ số khối thể (Body mass index) CRP protein C ( C – Reactive Protein ) ĐTĐ : Đái tháo đường HAĐM : Huyết áp động mạch HATT : Huyết áp tâm thu HDL - C : Cholesterol tỷ trọng cao (High density lipoprotein - cholesterol) RLCHLP : Rối loạn chuyển hóa lipid LDL - C : Cholesterol tỷ trọng thấp (Low density lipoprotein- Cholesterol) NHANES : Nghiên cứu thăm dò sức khoẻ dinh dưỡng quốc gia (National Health and Nutrition Exemination Study) PAD : Bệnh động mạch ngoại biên (Peripheral Vascular Disease) THA : Tăng huyết áp VXĐM : Vữa xơ động mạch MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi cấu tạo thành động mạch bình thường 1.1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi 1.1.2 Cấu tạo thành động mạch bình thường 1.2 Đại cương bệnh động mạch chi .5 1.2.1 Khái niệm bệnh động mạch ngoại biên 1.2.2 Khái niệm bệnh động mạch chi mạn tính 1.2.3 Các yếu tố nguy vữa xơ động mạch phát triển BĐMCD 1.3 Lâm sàng bệnh động mạch chi 13 1.4 Các phương pháp thăm dò chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới14 1.4.1 Chỉ số áp lực cổ chân – cánh tay (The Ankle Brachial pressure Index - ABI) 14 1.4.2 Nghiệm pháp gắng sức 15 1.4.3 Phương pháp siêu âm chẩn đoán BĐMCD 15 1.4.4 Chụp động mạch chẩn đoán bệnh động mạch chi 17 1.4.5 Chụp cộng hưởng từ mạch máu (MRA) 17 1.5 Tình hình nghiên cứu BĐMCD 18 1.5.1 Dịch tễ học bệnh động mạch chi 18 1.5.2 BĐMCD yếu tố nguy độc lập dự đoán biến cố tim mạch 19 1.6 Nghiên cứu ABI .19 1.6.1 Cơ sở khoa học ABI 19 1.6.2 Nghiên cứu sử dụng ABI 20 1.6.3 Phương pháp tính ABI 22 1.6.4 Một số nghiên cứu sử dụng ABI giới Việt Nam .23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu .26 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu .27 2.4.1 Thông tin chung 27 2.4.2 Chỉ tiêu lâm sàng 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.5.1 Khám lâm sàng 28 2.5.2 Đo số HATT cổ chân - cánh tay (ABI) 29 2.5.3 Xác định yếu tố nguy BĐMCD 31 2.6 Vật liệu nghiên cứu .34 2.7 Xử lý số liệu 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .35 3.2 Đặc điểm số ABI người cao tuổi tăng huyết áp 38 3.2.1 Đặc điểm ABI theo phân độ lâm sàng Cristol Robert 38 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng BĐMCD theo ABI 42 3.3 Mối liên quan ABI với số yếu tố nguy BĐMCD .44 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .50 4.2 Đặc điểm số ABI người cao tuổi tăng huyết áp 51 4.2.1 Đặc điểm ABI theo phân độ lâm sàng Cristol Robert 51 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh động mạch chi theo ABI .54 4.3 Mối liên quan ABI với số yếu tố nguy BĐMCD .57 4.4 Tính khả thi hạn chế nghiên cứu 66 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Fontaine Rhutherford theo triệu chứng lâm sàng .13 Bảng 1.2 Phân độ nảy mạch thăm khám lâm sàng 14 Bảng 1.3 Bảng phân độ lâm sàng theo ABI Cristol Robert 23 Bảng 2.1 Phân loại Fontaine Rhutherford theo triệu chứng lâm sàng 29 Bảng 2.2 Phân độ nảy mạch thăm khám lâm sàng 29 Bảng 2.3 Bảng phân độ lâm sàng theo ABI Cristol Robert 31 Bảng 2.4 Phân độ tăng huyết áp theo JNC-VI (1997) 32 Bảng 2.5 Bảng xếp loại BMI .33 3.1 35 Bảng 3.2 ệnh nhân phân bố theo địa dư nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Đặc điểm thể trạng nhóm nghiên cứu theo số BMI 37 Bảng 3.4 ộ lâm sàng theo ABI Cristol Robert 38 Bảng 3.5 So sánh giá trị ABI theo phân độ lâm sàng bên .39 Bảng 3.6 Đặc điểm phân độ lâm sàng ABI Cristol Robert theo giới 39 Bảng 3.7 Đặc điểm phân độ lâm sàng ABI Cristol Robert theo nhóm tuổi 40 Bảng 3.8 Đặc điểm phân độ lâm sàng ABI Cristol Robert theo mức độ tăng huyết áp .41 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh động mạch chi theo ABI 42 Bảng 3.10 Giá trị ABI trung bình 42 Bảng 3.11 Phân độ nảy mạch lâm sàng nhóm có ABI ≤ 0,9 .43 Bảng 3.12 Liên quan ABI với số yếu tố nguy BĐMCD 44 Bảng 3.13 Liên quan ABI với tuổi .45 Bảng 3.14 Liên quan ABI với giới .45 Bảng 3.15 Liên quan ABI với số BMI 46 Bảng 3.16 Liên quan ABI với hút thuốc 46 Bảng 3.17 Liên quan ABI với mức độ THA .47 Bảng 3.18 Liên quan ABI với số lượng yếu tố nguy BĐMCD 47 Bảng 3.19 Liên quan ABI với rối loạn thành phần Lipid máu 48 Bảng 3.20 Liên quan ABI với glucose huyết lúc đói 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ minh họa hệ động mạch chi Hình 1.2 Hình ảnh minh họa cấu tạo lịng động mạch bình thường bệnh lý Hình 1.3 Minh hoạ nguyên nhân gây đau cách hồi chi Hình 1.4 Chụp cộng hưởng từ động mạch 17 Hình 1.5 Minh họa vị trí đặt đầu dị Doppler đo ABI 21 Hình 1.6 Hình ảnh máy Omron VP 1000 plus .22 Hình 2.1 Mơ tả cách đo ABI máy Omron VP 1000 plus 30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm mức độ tăng huyết áp 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đau cách hồ 0,9 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp ảnh hưởng đến sức khoẻ tỉ người toàn giới yếu tố nguy tim mạch quan trọng liên quan đến bệnh mạch vành, suy tim, bệnh mạch máu não, bệnh thận mạn tính bệnh động mạch ngoại vi (trong có bệnh động mạch chi dưới) Năm 2005 số 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch tăng huyết áp nguyên nhân trực tiếp gây tử vong 7,1 triệu người Tại Việt nam theo điều tra năm 2008 tỉ lệ tăng huyết áp người lớn 25,1 % [36] THA yếu tố nguy chủ yếu bệnh động mạch chi [27] Bệnh động mạch chi (BĐMCD) nằm bệnh cảnh xơ vữa động mạch nói chung yếu tố nguy cao cho tai biến tim mạch Triệu chứng lâm sàng hay gặp BĐMCD đau cách hồi, bệnh lý thường khơng có triệu chứng đa số bệnh nhân BĐMCD ước tính làm giảm chất lượng sống triệu người Mỹ có triệu chứng triệu người khơng có triệu chứng khập khiễng đau cách hồi, ảnh hưởng đến 15% dân số Hoa Kỳ 70 tuổi [51], [53] Nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh bệnh nhân mắc bệnh động mạch chi có nguy bị biến cố tim mạch cao từ 1,05 - 3,77 lần so với nhóm khơng bị bệnh [44] Việc chẩn đoán BĐMNB giúp thầy thuốc có biện pháp điều trị triệu chứng (giảm khập khiễng cách hồi), cải thiện chất lượng sống Ngoài ra, quan trọng thiết lập biện pháp ngăn ngừa bệnh lý tử vong tim mạch tương lai Tuy nhiên, nay, nhiều tài liệu giới thừa nhận việc cảnh giác bệnh lý y giới thấp Trong nghiên cứu bệnh nhân BĐMNB cho thấy 49% bác sĩ có quan tâm đến bệnh lý nghiên cứu khác 37% bác sĩ nội khoa có khai thác bệnh sử đau khập khiễng cách hồi bệnh nhân [11] Vì phát sớm BĐMCD có ý nghĩa quan trọng Ngày việc phát sớm BĐMCD cách sử dụng kỹ thuật đơn giản không xâm lấn, gọi số HATT cổ chân - cánh tay (ABI) ABI tính cách chia huyết áp tâm thu cổ chân cho huyết áp tâm thu cánh tay để xác định tỷ lệ áp lực động mạch So với chụp động mạch, giá trị ABI ≤ 0,9 có độ nhạy 79 - 95% độ đặc hiệu > 95% để phát hẹp 50% lịng động mạch Hơn nữa, kỹ thuật, khơng tốn kém, xác, khơng u cầu nhân viên chun ngành Bởi độ xác chẩn đốn phổ biến nó, ABI phương pháp chọn lựa để chẩn đoán bệnh động mạch ngoại vi (PAD), mà hầu hết bệnh nhân không biểu triệu chứng cần sử dụng đánh giá bệnh nhân có nguy phát triển bệnh xơ vữa huyết khối [39] Chỉ số ABI chứng minh yếu tố dự báo mạnh tai biến tim mạch bệnh nhân có BĐMCD quần thể người cao tuổi [69] Bệnh lý phổ biến phần đông dân số ngày tăng Việt nam, yếu tố nguy quan trọng liên quan tới phát triển bệnh tim mạch mạch não[29] Những liệu lợi ích số ABI chẩn đoán BĐMCD dự báo tổn thương quan đích lâm sàng tiền lâm sàng đối tượng THA người cao tuổi Việt nam cịn tác giả đề cập đến Vì chúng tơi thực đề tài: ″Chỉ số huyết áp tâm thu cổ chân – cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm số huyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên Phân tích mối liên quan số ABI với số yếu tố nguy bệnh động mạch chi người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi cấu tạo thành động mạch bình thường 1.1.1 Giải phẫu hệ động mạch chi [5] - Động mạch chậu gốc chỗ chia đôi động mạch chủ bụng, gồm động mạch chậu gốc trái động mạch chậu gốc phải Động mạch chậu gốc chia thành động mạch chậu động mạch chậu Động mạch chậu xuống chia nhiều nhánh nhỏ cấp máu cho vùng tiểu khung Động mạch chậu xuống, tới ngang mức dây chằng bẹn đổi tên thành động mạch đùi chung Động mạch đùi chung chia hai nhánh tận động mạch đùi sâu động mạch đùi nông - Động mạch đùi sâu nhánh động mạch đùi, cung cấp máu cho hầu hết đùi nhánh: động mạch mũ đùi ngoài, động mạch mũ đùi động mạch xiên, phân nhánh tạo vòng nối vùng khớp háng khớp gối - Động mạch đùi nông chạy thẳng xuống mặt trước đùi, nằm ống đùi (ống Hunter) với thần kinh tĩnh mạch đùi Khi xuống tới lỗ gân khép đổi tên thành động mạch khoeo - Động mạch khoeo chạy động mạch đùi nơng kể từ vịng gân khép xuống tới bờ khoeo chia làm hai ngành tận động mạch chày trước động mạch chày sau Động mạch khoeo cho bảy nhánh bên có nhiều vòng nối động mạch nhánh động mạch từ động mạch chày trước chày sau tạo thành hai mạng mạch phong phú mạng mạch khớp gối mạng mạch bánh chè Mối liên quan ABI với số yếu tố nguy BĐMCD - Đái tháo đường RLCH lipid nhóm có ABI ≤ 0,9 ABI > 0,9 khác biệt có ý nghĩa thống kê Bệnh nhân đái tháo đường RLCH lipid nguy mắc BĐMCD tăng 5,7 lần, 2,2 lần - Sự khác biệt nhóm tuổi nhóm có ABI ≤ 0,9 ABI > 0,9 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Hút thuốc nhóm ABI ≤ 0,9 tăng nguy mắc BĐMCD lên 2,5 lần so với khơng hút thuốc nhóm ABI > 0,9 - Có mối liên quan tăng huyết áp độ II, III nhóm có ABI ≤ 0,9 cao nhóm có ABI > 0,9 có ý nghĩa thống kê - Triglycerid Cholesterol nhóm có ABI ≤ 0,9 ABI > 0,9 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Khơng có mối liên quan giới, số BMI, thời gian THA, bệnh thận mạn số lượng yếu tố nguy với số ABI nghiên cứu KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đưa khuyến nghị sau: - Khi thăm khám bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh nhân có nguy tim mạch cao nên đo số ABI để xác định sớm bệnh động mạch ngoại biên chi tiên lượng nguy tổn thương động mạch vành, động mạch não Ở người bệnh THA đặc biệt đối tượng cao tuổi số ABI từ mức < (càng rõ ABI ≤ 0,9) nên xem có nguy cao bị bệnh tim mạch, mạch vành tai biến mạch máu não - Chính qua nghiên cứu mong muốn đưa số HATT cổ chân - cánh tay (ABI) phương pháp sàng lọc khơng xâm lấn, đơn giản, hiệu quả, tốn vào ứng dụng rộng rãi lâm sàng cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Cao Mỹ Ái, Võ Thành Nhân (2010), Khảo sát số mắt cá chân cánh tay bệnh nhân bệnh động mạch vành, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 Nguyễn Trường An (2003), Phương pháp đo đạc số tiêu nhân trắc bản, Chuyên đề nội tiết - Đái tháo đường, tr 381-387 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Hải Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh học nội khoa Nxb Y học, tập Lê Hồng Bảo, Nguyễn Thị Bích Đào (2011), Tỷ lệ bệnh động mạch ngoại biên chi bệnh nhân đái tháo đường typ xác định số cổ chân - cánh tay yếu tố có liên quan, Kỷ yếu hội nghị nội tiết – đái tháo đường toàn quốc lần VI, tr 508 - 509 Bộ môn giải phẫu học - Trường Đại học Y Thái Nguyên (2008), Giải phẫu học, NXB Y Học Hà Nội Bộ môn mô học phôi thai học – Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Mô học, NXB Y Học Hà Nội Bộ môn nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2011), Tăng huyết áp Bài Giảng bệnh học nội khoa, Nxb Y học Trần Hữu Dàng cộng (2008), Nghiên cứu tỉ lệ Tăng Huyết áp người cao tuổi xã Hương Vân huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, Đại học y Huế Nguyễn Ngọc Dung (2012), Thiết bị tầm soát xơ vữa động mạch, Trung tâm y tế Phước An 10 Nguyễn Hữu Trâm Em (2010), Bệnh động mạch ngoại biên chi Những vấn đề lâm sàng, Tổng hợp nghiên cứu lâm sàng, Hội tim mạch học TPHCM 11 Nguyễn Hữu Trâm Em (2010), Khuyến cáo điều trị bệnh lý động mạch ngoại biên chi 12 Giáo dục sức khoẻ (2010), Những biến chứng tim mạch bệnh tăng huyết áp 13 Vương Thị Hồng Hải (2007), Nghiên cứu kết điều trị ngoại trú tăng huyết áp thuốc Enalapril Nifedipin Thành phố Thái Nguyên, Đại học Y Thái Nguyên, tr 52 - 54 14.Hội Tim Mạch Học Việt Nam (2010), Khuyến cáo Hội Tim Mạch Học Việt Nam chẩn đoán điều trị bệnh động mạch chi 15 Trần Đức Hùng, Đoàn Văn Đệ cộng (2010), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh động mạch chi bệnh viện 103, Tạp chí y học Việt Nam, tr 8-12 16 Phạm Khuê (2008), Tăng huyết áp, Bách khoa thư bệnh học, Nxb giáo dục, tập 17 Phạm Khuê (2008), Vữa xơ động mạch, Bách khoa thư bệnh học, Nxb giáo dục, tập 18 Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2012), Vữa xơ động mạch, Sinh lý bệnh học, Nxb Y học 19 Nguyễn Kim Lương (2011), Bệnh đái tháo đường thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học 20 Nguyễn Hoài Mạnh, Nguyễn Thị Nhạn ( 2011), Nghiên cưú tổn thương động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường týp qua đo số huyết áp tâm thu cổ chân- cánh tay, Kỷ yếu hội nghị nội tiết, đái tháo đường lần thứ VI 21 Nguyễn Hoài Nam (2011), Thuốc viêm tắc động mạch, vietbao.vn 22.Trần Bảo Nghi, Trần Hữu Dàng, Trần Thừa Nguyên (2011), Đánh giá số mắt cá chân - cánh tay chẩn đoán bệnh động mạch ngoại biên chi bệnh nhân đái tháo đường typ 2, Tạp chí Tim Mạch học Việt Nam, tập 9, tr 719 – 722 23.Trần Hồng Nghị (2003), Đánh giá hiệu lực phương pháp xác định số huyết áp tâm thu mắt cá chân cánh tay máy đo huyết áp tự động để chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 17- 21 24.Trần Hồng Nghị (2004), Giá trị số huyết áp tâm thu cổ chân-cánh tay chẩn đoán sớm bệnh động mạch chi tiên lượng nguy tim mạch bệnh nhân tăng hyết áp, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Đại hội tim mạch Quốc gia Việt Nam, lần thư IX, tr 3-12 25.Nguyễn Thanh Ngọc, Nguyễn Mạnh Cường (2007), Cập nhập thực trạng số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp người cao tuổi phường Phương Mai, quận Đống Đa Hà Nội, Tạp chí Tim Mạch Việt Nam 26 Trường Đại Học Y Dược Thái Nguyên (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học y hoc 27.Nhà xuất Y học (2008 ), Khuyến cáo bệnh lý tim mạch bệnh chuyển hoá 28.Nguyễn Thị Nhạn (2012), Bệnh động mạch chi bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Chuyên đề nội tiết - đái tháo đường 29 Nguyễn Văn Phong (2009), Vai trò số cổ chân cánh tay chẩn đốn bệnh động mạch chi mạn tính bệnh nhân có chụp động mạch vành, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường ĐHY Hà Nội 30 Nguyễn Trường Sơn (2008), Nghiên cứu biến đổi số huyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) bệnh nhân sau nhồi máu tim, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học viện Quân Y 31 Phạm Thắng (1999), Bệnh động mạch chi dưới, Nhà xuất Y học 32 Phạm Thắng, Dương Đức Hoàng (2003), Tỉ lệ tăng huyết áp người già số vùng thành thị nông thơn Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học viện Lão Khoa, tr 186 - 189 33 Thời y học (2010), So sánh độ xác tin cậy việc đo số cổ chân - cánh tay máu dao động ký mạch máu VP- 1000 plus với phương pháp thủ công bệnh nhân mạch máu, số 48 34.Hồ Huỳnh Quang Trí (2010), Một số vấn đề cập nhập bệnh động mạch chi dưới, Tổng hợp nghiên cứu lâm sàng, Viện Tim Mạch TPHCM 35 Nguyễn Hữu Tuấn (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhận bị bệnh động mạch chi mạn tính, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường ĐHY Hà Nội 36 Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng Huyết áp vấn đề cần quan tâm, Chương trình mục tiêu Quốc Gia phịng chống Tăng huyết áp Tiếng Anh 37 Adrian Jones (2011), New non-invasive vascular monitoring system prompts widespread adoption of vascular profiling The total burden of cardiovascular disease, Medical Division of Omron Healthcare 38 Alanna C, Morrison, Molly S et al (2002), ADD1 460W Allele Associated With Cardiovascular Disease in Hypertensive Individuals, University of Texas–Houston Health Science Center 39 Anand V Doobay, Sonia S Anand (2005), Sensitivity and Specificity of the Ankle-Brachial Index to Predict Future Cardiovascular Outcomes, A Systematic Review, vol 25, pp 1463-1469 40 Annette L Hogh, Jette Joensen et al (2008), C-Reactive Protein predicts future Arterial and Cardiovascular Events in Patients with symptomatic Peripheral Arterial disease, Vascular and Endovascular Surgery, vol 42, pp 341-347 41 Beth D Weatherley, Jeanenne J Nelson, Gerardo Heiss, Lloyd E Chambless (2007), The association of the ankle-brachial index with incident coronary heart disease: the Atherosclerosis Risk In Communities (ARIC) study, BMC Cardiovasc Disord 42 Carser DG (2001), Do we need to reappraise our method of interpreting the ankle brachial pressure index, J Care Mar, vol 10(3), pp 59-62 43 Criqui MH, Langer RD, Fronek A et al (1985), The sensitivity, specificity, and predictive value of traditional clinical evaluation of peripheral arterial disease: results from noninvasive testing in a defined population, Circulation, vol 71, pp 516-522 44 Diehm C et al (2006), Association of low ankle brachial index with high mortality in primary care, Atherosclerosis, vol 172, pp 1743-1749 45 Dieter RS, Tomasson J et al (2003 ), Lower extremity Peripheral arterial disease in hospitalized patients with coronary artery disease, Vascular Medicine, vol 8(4), pp 233 – 236 46.Eiji Kimoto, Tetsuo Shoji et al (2003), Preferential Stiffening of central over Perippheral Arteries in Type Diabetes, Diabetes,vol 52, pp 448-452 47 Elizabeth Selvin, Thomas P Erlinger (2004), Prevalence of and risk Factors for Peripheral Arterial Disease in the United States Results From the National Health and Nutrition Examination Survey, Circulation August, pp 110 48 ESH and ESC Guidelines (2013), ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension, Journal of Hypertension, vol 31, pp 1281–1357 49 Fillippellam M, Lillaze, Giardina S, Massimetti E et al (2007), Ankle brachial pressure index usefulness as predictor factor for coronary heart disease in diabetic patients, Journal of endocrinological investigation, vol 30, pp 721-725 50.Fowkes F.G, Housley E, Riemersma R.A (1992), Smoking, lipids, glucose intolerance and blood pressure as risk factors for peripheral atherosclerosis compared with ischemic heart disease in the Edinburgh Artery Study, Am J Epidemiol, vol 15, pp 331-340 51.Golomb, Beatrice A, Tram T Dang, Micheal H, Criqui (2006), Peripheral Arterial Disease: Morbidity and Mortality Implications, Circulation, vol 114, pp 688-699 52 Gregorio Brevetti MD, Giuseppe Giugliano MD, Linda Brevetti MD et al (2010), Contemporary Reviews in Cardiovascular Medicine Inflammation in Peripheral Artery Disease, American Heart Association, vol 122, pp 1862-1875 53 Heather L, Gornik MD, MHS (2009), Morbidity of Peripheral Arterial Disease and the “Normal” Ankle-Brachial Index, Journal of the American College of Cardiology by the American College of Cardiology Foundation Published by Elsevier Inc 53 54 Hirsch AT, Criqui MH, Treart Jacobson D et al (2001), Peripheral arterial disease, detection, awarness, and treatment in primacy care, JAMA, vol 286, pp 1317-1324 55 Hirsch AT, Haskal ZJ, Hertzer NR et al (2006), ACC/AHA 2005 guidelines for the management of patients with peripheral arterial disease (lower extremity, renal, mesenteric, and abdominal aortic): executive summary, J Am Coll Cardiol, vol 47, pp 239-312 56 Hooi J.D, Stoffers H.E (1998), Risk factors and cardiovascular disease associated with asymtomatic peripheral arterial occulusive disease The Limburg PAOD study peripheral arterial occlusive disease, Scand J Prim Healthecare 57 J Beks, A J C Mackaay, J N D, et al (1995), The interventional therapy for diabetic peripheral artery disease, Diabetologia, vol 38, pp 86 - 96 58 Kannel WB, Skinner JJ, Schwartz MJ, Shurtleff D (1970), Intermittent claudication: incidence in the Framingham Study, Circulation, vol 41, pp 875-883 59.Leonella Pasqualini, Giuseppe Schillaci, Matteo Pirro et al (2012), Prognostic value of low and high ankle-brachial index in hospitalize medical patients, European Journal of Internal Medicine, vol 23, pp 240 - 244 60 Lu JT, Creager MA (2004), The relatioship of cigarette smoking to peripheral arterial disease, Rev Cardiovasc Med 61 Jose´ M, Baena-Dı´ez, Marı´a T Alzamora et al (2011), Ankle-Brachial Index Improves the Classification of Cardiovascular Risk, Published Elsevier Espana, pp 187- 191 62 Maca T, Mlekusch W et al (2007), Influence and interaction of diabetes and lipoprotein (a) serum levels on mortality of patients with Peripheral Artery Disease, European Journal of Clinical Investigation, vol 37, pp 180-186 63 MacNeill BD, Rosenfied K (2005), Angiography of the aorta and peripheral arteries Angiography, and In: Baim Intervention BS, ed 7thed Cardiac Catheterization Philadelphia: Lippincott, Williams, and Wilkins, pp 254-75 64 Mark A Espeland, Judith G Regensteiner, Sarah A Jaramillo et al (2008), Measurement characteristics of the ankle–brachial index: results from the Action for Health in Diabetes study, Vascular Medicine, vol 13, pp 225 - 233 65 MarkA, Creager, Daniel H et al (1996), Noninvasive Vascular testing Vascular Medicine, Second Edition, vol 19, pp 415 - 422, 432 - 434 66 MarkA , Creager, Victor J et al (1998), Vascular Diasease of the Extremities, Harrison, vol 248, pp 1398 - 1399 67 MoAl-Qaisi, David M Nott, David H King et al (2009 ), Ankle Brachial Pressure Index (ABPI), Vasc Health Risk Manag, vol 5, pp 833 - 841 68.N.K.J Oksala, J Viljamaa et al (2009), ModifiedAnkle brachial Index Detects More Patients at Risk in a Finnish Primary Health Care, European Society for Vascular Surgery, Published by Elsevier Ltd, pp 227- 233 69 Newman AB, Lynn Shemanski, Teri A Manolio et al (1999), Ankle-Arm Index as a Predictor of Cardiovascular Diseaseand Mortality in the Cardiovascular Health Study, Thrombosis and vascular biology, vol 19, pp 538 – 545 70 Newman AB, Sutton- Tyrrell K, Vogt MT et al (1993), Morbidity and mortality in hypertensive adults with a low ankle/ arm blood pressure index, Jama, vol 270(4), pp 487 – 489 71 Newman AB, Sutton-Tyrrell K, Rutan GH (1991), Lower extremity arterial disease in elderly subjects with systolic hypertension, J Clin Epidemiol, vol 44, pp 15-20 72 Nikolaj Eldrup, Henrik Sillesen, Børge G et al (2006), Ankle brachial index, C-reactive protein, and central augmentation index to identify individuals with severe atherosclerosis, European Heart Journal, vol 27, pp 316 – 322 73 O’Hare AM, Cushman M, Newman AB et al (2006), Mortality and cardiovascular risk across the ankle-arm index spectrum: results from the Cardiovascular Health Study, Circulation, vol 113, pp 388-393 74.Pujia A, Gnasso A, Mancuso G et al (1993), Asymptomatic arteriopathy of the lower limbs Prevalence and risk factors in a population of southern Italy, Minerva Cardioangiol, vol 41(4), pp 133 – 138 75 R Ramos, M Quesada, P Solanas et al (2009), Prevalence of Symptomatic and Asymptomatic Peripheral Arterial Disease and the Value of the Ankle-brachial Index to Stratify Cardiovascular Risk, Published by Elsevier Ltd, pp 306 – 310 76 Raphael Monteiro, Renata Marto et al State University of Rio de Janeiro Brazil (2012), Risk Factors Related to Low Ankle-Brachial Index Measured by Traditional and Modified Definition in Hypertensive Elderly Patients, International Journal of Hypertension 77 Rober Cristol (1987), Les arteriopathies des membres inferieurs PIL, France 78 Ruth E, Taylor-Piliae et al (2011), Ankle brachial index screening in asymptomatic older adults, American Heart Journal, pp 979 – 984 79.Saurabh Aggarwal MD, Rohit Seth Loomba et al (2012), Preventive Aspects in Peripheral Artery Disease, Ther Adv Cardiovasc Dis, pp 53-70 80 Scott Haugen, Ivan P, Casserly, Judith G et al (2007), Risk assessment in the patient with established peripheral arterial disease, Vascular Medicine, vol 12, pp 343–350 81 Syvanen K , P Aarnio et al (2007), Effects of age, sex and smoking on ankle-brachial index in a Finnish population at risk for cardiovascular disease, Int J Angiol, vol 16(4), pp 128-130 82.Tavintharan Subramaniam, Ei Khaing Nang, Su Chi Liml, et al (2011), Distribution of ankle–brachial index and the risk factors of peripheral artery disease in a multi-ethnic Asian population, Vascular Medicine, vol 16, pp 87–95 83 Tomio H., Chisa H et al (2004), Ankle-brachial pressure index and carotid intima-media thicknessá atherosclerosis markers in Japanese diabetics, Diabetes Research and Clinical Practice, vol 66, pp 269-275 84 V Bertomeu, P Morillas, J Quiles et al (2008), Prevalence and Prognostic Influence of Peripheral arterial disease in patients ≥ 40 years old admitted into Hospital Following an Acute coronary Event, Eur J Vasc Endovasc Surg, pp 1- 85 Van der Meer IM, Bots ML, Hofman A et al (2004), Predictive value of noninvasive measures of atherosclerosis for incident myocardial infarction: the Rotterdam Study, Circulation, vol 109(9), pp 1089-1094 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện A Thái Nguyên Mã số I Hành chính: - Họ tên……………………… … - Tuổi: Giới: - Nghề nghiệp: - Dân tộc: ( 1=Nam;2=Nữ) (1= Làm ruộng ; 2=cán bộ; 3= hưu trí ; 4= khác) (1= kinh; 2= Thiểu số) - Địa chỉ:…… ……… ………………………………………………………… - Điện thoại: - Ngày khám: II Lâm sàng: Lý khám: Tiền sử: Tiền sử bệnh tim mạch: - Tăng huyết áp: Thời gian phát năm (< tháng= 0,5 năm) Điều trị (1= đều; = Không đều, 3=Không điều trị ) HA thường ngày: - Đau thắt ngực: ( 1= Không đau; = Khơng điển hình; 3= Điển hình) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nhồi máu tim: - TBMN: (1= Có; 2= Khơng ) (1= Có; = Khơng ) Các yếu tố nguy Hút thuốc lá: (1=Không; 2=Đã ngừng; 3= Đang hút ) Số lượng điếu/ ngày…… Thời gian hút thuốc …… năm => bao/năm Tiểu đường: (1=Khơng; 2=Có;3= khơng biết ) Thời gian phát năm (< tháng=0,5 năm) Điều trị: (1=đều; 2=Không đều) Đường huyết trì: Rối loạn chuyển hố Lipid: (1=Khơng; 2= Có; 3= Khơng biết) Thời gian phát năm Điều trị (< tháng= 0,5 năm) (1= đều; 2= Không đều; 3=Không điều trị) Cơ năng: Triệu chứng đau cách hồi: Giai đoạn: (1= Khơng; 2= có) (1= không triệu chứng; 2a= Đau cách hồi nhẹ ; 2b= Đau cách hồi vừa đến nặng; 3= Đau chi nghỉ ; = Loét hoại tử chi ) Đau ngực: kéo dài phút, hướng lan Triệu chứng khác: …………………………………………………………… Khám toàn thân - Chiều cao:……… Cân nặng:…… BMI: - Vòng bụng: Vịng mơng: Vịng bụng/ Vịng mơng: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Huyết áp: .Phân độ THA: (1=THA độ 1; 2=THA độ 2; 3=THA độ 3) - Nhịp mạch: ……… - Triệu chứng khác: …………………………………………………… Khám thực thể a Khám tuần hoàn - Khám tim: + Tần số tim:………ck/phút: ; + Tiếng tim bệnh lý: không (1= không có; 2= có) - Phân độ nảy mạch chi Chân trái: Chân phải: (0= Khơng có mạch; 1= Mạch yếu; 2= Mạch bình thường; 3= Mạch nảy căng bình thường) HATT đo cổ chân trái - Chỉ số ABI chân T = = HATT đo cánh tay trái HATT đo cổ chân phải - Chỉ số ABI chân P = = HATT đo cánh tay phải b Khám quan khác: ………………………………………… …………………… III Cận lâm sàng: Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Sinh hóa máu: STT Sinh hóa máu Triglycerid Cholesterol toàn phần HDL- C LDL- C Glucose Ure Creatinin Kết Xét nghiệm khác: BÁC SĨ KẾT LUẬN Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ... – cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm số huyết áp tâm thu cổ chân - cánh tay (ABI) người cao tuổi tăng huyết áp bệnh viện A Thái Nguyên. .. chân ABI d? ?a vào số đo huyết áp cao cổ chân chia cho trị số huyết áp cao cánh tay ? ?a số tác giả l? ?y giá trị ABI ≤ 0,9 có tắc nghẽn lịng động mạch chi [9] Công thức: HATT cổ chân ABI = HATT cánh. .. cách sử dụng kỹ thu? ??t đơn giản không xâm lấn, gọi số HATT cổ chân - cánh tay (ABI) ABI tính cách chia huyết áp tâm thu cổ chân cho huyết áp tâm thu cánh tay để xác định tỷ lệ áp lực động mạch

Ngày đăng: 21/04/2021, 17:44

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    Hình 1.1. Sơ đồ minh họa hệ động mạch chi dưới

    1.1.2. Cấu tạo thành động mạch bình thường [6]

    1.2.1. Khái niệm về bệnh động mạch ngoại biên

    1.2.2. Khái niệm bệnh động mạch chi dưới mạn tính

    Hình 1.2. Hình ảnh minh họa cấu tạo lòng động mạch bình thường và bệnh lý

    Hình 1.3. Minh hoạ về nguyên nhân gây ra đau cách hồi chi dưới

    1.3. Lâm sàng của bệnh động mạch chi dưới

    Bảng 1.1. Phân loại của Fontaine và Rhutherford theo triệu chứng lâm sàng [14]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan