tap huan huyen dam doi chuan kien thucky nang

8 9 0
tap huan huyen dam doi chuan kien thucky nang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng để thiết kế bài giảng, với mục tiêu là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn [r]

(1)

TÌM HIỂU VỀ CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN

1 Chuẩn gì?

Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân theo nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm

Yêu cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh nội dung, để đánh giá chất lượng u cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực

2 Những yêu cầu chuẩn

Chuẩn phải đảm bảo yêu cầu sau đây:

2.1 Đảm bảo tính khách quan, nhìn chung Chuẩn phải không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn

2.2 Đảm bảo tính ổn định, có nghĩa có hiệu lực phạm vi lẫn thời gian áp dụng

2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn thực (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí u cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)

2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng

2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan

II - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học

1 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học

Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học u cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)

Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt

Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ

Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết hoá yêu cầu kiến thức, kĩ năng cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩ

2 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học

2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học

2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học biểu hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho công tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV)

2.3 Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà đối với lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kĩ biên soạn theo tinh thần :

a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học

(2)

tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề

3 Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ có đặc điểm sau đây:

3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết hoá, tường minh hoá yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ

3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt được yêu cầu cụ thể

3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT

Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá ; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ

Bộ GD&ĐT đạo dạy học bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹ theo cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng sáng tạo (mức mức nâng cao).

1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

HS phát biểu định nghĩa, định lí chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu :

Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu yêu cầu :

Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic

3 Vận dụng mức thấp: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu :

So sánh phương án giải vấn đề

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

(3)

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

4 Vận dụng mức cao : Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ CÁC MỨC ĐỘ CỦA KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT Về kiến thức : Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ kiến thức chương trình, sách giáo khoa, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao

Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ năng tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,

Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo Bloom gồm mức độ xác định : nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao)

1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu :

Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

2 Thông hiểu : Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thông hiểu yêu cầu :

Diễn tả ngơn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải tốn theo cấu trúc lơgic

3 Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, ngun lí, định lí, định luật, cơng thức để giải vấn đề học tập thực tiễn

(4)

So sánh phương án giải vấn đề

Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

4 Phân tích : Là khả phân chia thông tin thành phần thơng tin nhỏ cho có thể hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng

Đây mức độ cao mức độ vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, vật, tượng Mức độ phân tích yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lí cấu trúc phận cấu thành

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu :

Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề Xác định mối quan hệ phận toàn thể

Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng

Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

5 Đánh giá : Là khả xác định giá trị thơng tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị của tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

Mức độ đánh giá yêu cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá yêu cầu :

Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện Đánh giá, nhận định giá trị thơng tin, tư liệu theo mục đích, u cầu xác định

Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ

Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

6 Sáng tạo : Là khả tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin ; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

Có thể cụ thể hố mức độ sáng tạo u cầu : Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hồn chỉnh

Dự đốn, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ

Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục

1 Chuẩn kiến thức, kĩ

- Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá

- Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên mơn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV

(5)

- Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học

2 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 2.1 Yêu cầu chung

- Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt được yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS

- Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS

- Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm

- Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống - Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

- Căn vào Chuẩn kiến thức, kĩ để dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập ; đa dạng hố nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá

2.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục

- Nắm vững chủ trương đổi giáo dục phổ thông Đảng, Nhà nước ; nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo Ngành, Chương trình SGK, phương pháp dạy học (PPDH), sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá kết giáo dục

- Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH

- Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH

- Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 2.3 Yêu cầu giáo viên

- Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS

- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

- Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân

- Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

- Sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng cấp học, mơn học ; nội dung, tính chất học ; đặc điểm trình độ HS ; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Hai chức kiểm tra, đánh giá

(6)

Xác định mức độ cần đạt việc thực mục tiêu dạy học, mức độ thực Chuẩn kiến



thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học)

Xác định tính xác, khách quan, cơng kiểm tra, đánh giá



b) Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá phương pháp học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết :

Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có



biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ;

Giúp HS biết khả học tập so với yêu cầu chương trình ; xác định nguyên nhân



thành công chưa thành công, từ điều chỉnh phương pháp học tập ; phát triển kĩ tự đánh giá ;

Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ;



Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo



dục

3.2 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá

- Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học - Kiểm tra, đánh thể vai trò đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức

- Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức

- Đánh giá xác, thực trạng Đánh giá thấp thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS

- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá q trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS : nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm

- Đánh giá kết học tập, thành tích học tập HS không đánh giá kết cuối cùng, mà cần ý trình học tập Cần tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết học tập với yêu cầu không tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức trong việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hố cao đánh giá - Đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học

- Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV

(7)

- Kiểm tra, đánh giá phải động lực thúc đẩy đổi PPDH Đổi kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thúc đẩy động lực đổi PPDH trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học

Một số điểm cần lưu ý kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn KT, KN trường THCS

Thu thập thông tin:

Thu thập thông tin chủ yếu qua đề kiểm tra; qua vấn lớp thông qua câu hỏi tập củng cố; viết thêm việc biên soạn câu hỏi, tập củng cố dựa theo chuẩn tối thiểu cho học sinh có học lực từ TB trở xuống;

Định hướng đổi kiểm tra đánh giá: - Bám sát mục tiêu môn học;

- Căn đổi nội dung chương trình sách giáo khoa; - Coi trọng tính tồn diện mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ;

- Dựa quan điểm tích cực hố hoạt động HS;

- Đa dạng hố hình thức kiểm tra đánh giá (tự luận/ trắc nghiệm/ kết hợp với tỉ lệ hợp lí; kiểm tra miệng/viết; kiểm tra đầu giờ/ giờ/ cuối );

- Đảm bảo phân hoá kiểm tra để sau hoạt động nhìn nhận thực chất trình độ thứ bậc HS lớp

Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS

b) Đảm bảo độ tin cậy : Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công đánh giá, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục

c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học

d) Đảm bảo yêu cầu phân hố: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức học sinh, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng

e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực hiện đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

b/ Tiêu chí đề kiểm tra: ( Có 11 tiêu chí )

- Kiểm tra tất chương, phần, chủ đề giai đoạn giáo dục định đánh giá

- Trong chương, phần, chủ đề phải kiểm tra khoảng từ 70% đơn vị kiến thức quy định trở lên

- Mỗi câu hỏi phải cung cấp thơng tin xác mức độ đạt chuẩn kiến thức,kỹ

- Dành khoảng 20% tổng số câu hỏi biên soạn để cung cấp tổng hoà lực đầu HS cuối giai đoạn giáo dục

- Mỗi câu hỏi đảm bảo mặt khoa học Không thừa, không thiếu kiện - Mỗi câu hỏi trắc nghiệm dành cho HS trung bình hoàn thành khoảng thời gian từ 1,5ph đến 2ph Mỗi câu hỏi tự luận khoảng 10ph

- Mức độ khó phức tạp hệ thống câu hỏi phải phù hợp với loại đối tượng HS, cụ thể: Nhận biết dành cho HS yếu, kém; Thông hiểu vận dụng thấp dành cho HS trung bình; Vận dụng bậc cao dành cho HS khá, giỏi

- Trọng số điểm dành cho câu phải đảm bảo tương thích ( Trắc nghiệm nên có trọng số điểm nhau, tự luận có trọng số điểm riêng phù hợp với mức độ tư duy, đánh giá )

- Trọng số điểm dành cho nhận biết từ 2-3; thông hiểu từ 3-4; vận dụng từ 3-5 - Mọi đối tượng HS có hội đạt kết cao nhau: Chương trình giáo dục giảng dạy, nội dung giảng dạy kiểm tra, đề thang điểm phải công khai,…

- Mọi HS phải có kết học tập quán hai GV chấm khác lặp lại quy trình đánh giá

(8)

+ Căn chuẩn KTKN Chương trình SGK, điều kiện học tập, đối tượng học sinh, đặc điểm địa phương để xác định mục tiêu dạy

+ Gv suy nghĩ, áp dụng kỹ thuật học tập tích cực để soạn bài: Chú ý sử dụng thiết bị dạy học, phân bổ thời gian

1.Mục tiêu: cần thể -Kiến thức

-Kỹ

-Thái độ: cẩn thận, xác, tư duy, lơgíc, hợp tác 2.Chuẩn bị:

-GV -HS

3.Phương pháp dạy học:

Nêu phương pháp chủ yếu thể giảng 4.Tiến trình giảng:

Tài liệu tham khảo 3: Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể

Đặc điểm phương pháp dạy học

- Phương pháp dạy học định hướng chất lượng dạy học

- Phương pháp dạy học thống PP dạy PP học

- Phương pháp dạy học thống cách thức hành động phương tiện dạy học (PTDH)

Các yếu tố liên quan đến PPDH

- Mục tiêu (định hướng kết đầu ra)

- Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, học) - Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện) - Người dạy

Các phương pháp dạy học - Thuyết trình - Mơ - Đàm thoại - Thực nghiệm - Thảo luận - Đóng vai

Tóm lại, việc soạn giáo án theo tinh thần đổi phương pháp dạy học mơn tốn bám sát chuẩn KTKN cần có thay đổi sau:

-Thay đổi cách xác định mục tiêu học theo chuẩn KTKN theo hướng rõ mức độ học sinh phải đạt sau học kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để làm đánh giá kết học, ý đến mục tiêu xây dựng phương pháp học tập, đặc biệt tự học

-Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động thầy sang thiết kế hoạt động trò, tăng cường tổ chức công tác độc lập làm việc theo nhóm nhỏ phiếu học tập, tăng cường giao tiếp thầy- trò; mở rộng giao tiếp trò- trò

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan