Giao an 4 Tuan 3 CKT 2010

45 5 0
Giao an 4 Tuan 3 CKT 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa phaàn luyeän taäp. - GV giao vieäc: ñeå coù theå vieát thö ñuùng, hay caùc em phaûi hieåu ñöôïc yeâu caàu cuûa ñeà qua vieäc traû lôøi caùc caâu hoûi sau:. *[r]

(1)

TuÇn Thø hai ngày tháng năm 2009

MễN: TP ĐỌC

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN

I MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông chia sẻ nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn.( Trả lời CH SGK, nắm tác dụng phần mở đấu, phần kết thúc thư )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi nội dung thơ.( Câu 1,2 )

- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối nào?

Nhận xét cũ

2 Bài mới: Giới thiệu bài. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý nghỉ câu: “ Nhưng Hồng tự hào / lòng dũng cảm ba / xả thân cứu người dòng nước lũ.”

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

Hướng dẫn HS tìm hiểu : - Đoạn 1: Từ đầu chia buồn với bạn

ý 1:Nơi viết lí Lơng viết th cho Hång Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm

- HS đọc thuộc lòng thơ Truyện cổ nước mình, trả lời câu hỏi nội dung thơ

- Laéng nghe

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến chia buồn với bạn

+ Đoạn : Tiếp theo đến người bạn

+ Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV

- Thực theo yêu cầu GV

(2)

gì?

-Em hiểu chết nh đợc gọi hy sinh -Đoạn 2:Hồng ơi! hết

ý2: Lơng thông cảm an ủi , động viên bạn

- Tìm câu cho thấy bạn Lương thơng cảm với bạn Hồng?

- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

-Những chi tiết cho em biết điều gì? - HS ủóc lái phần mụỷ ủầu vaứ phần keỏt thuực bửực thử, traỷ lụứi cãu hoỷi: Nẽu taực dúng cuỷa doứng mụỷ ủaàu vaứ keỏt thuực bửực thử?

-Bøc th cho em biết điều gì?

Nội dung:Tình cảm bạn bè cao quý , thơng bạn muốn chia s bạn bạn gp chuyn buồn,khó khăn sèng Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc bàithể giọng trÇm buån,chia s.Nhấn giọng từ:tự hào, dng cảm, xả thân, vt qua nỗi đau

- GV c din cm on 1, thư - Yêu cầu HS đọc diễn cảm GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

- Lương viết thư để chia buồn với Hồng - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trả lời : Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền phong, xúc động - Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm: Chắc Hồng tự hào nước lũ

- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau: Mình tin theo gương cha nỗi đau

- Lương làm cho Hồng yên tâm: Bên cạnh Hồng cịn có má, có bác có người bạn - Những dịng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi họ tên người viết thư

- HS nối tiếp đọc đoạn thư theo hướng dẫn GV

- Cả lớp theo dõi

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp

- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 3 Củng cố, dặn dị:

- Bức thư cho em biết điều tình cảm bạn Lương với bạn Hồng?

- Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn

(3)

MƠN: TỐN

Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết hàng lớp đơn vị, lớp nghìn

- Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số số - Biết viết số thành tổng theo hàng

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung: Bảng lớp, hàng. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- HS 1: Cho số: 125 736 098 ; 587 302 146 ; 210 567 894

Nêu giá trị chữ số 5, 7, số

GV nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu. - Treo bảng hàng, lớp ĐDDH lên bảng

- Vừa nói vừa viết vào bảng vừa giới thiệu: Cơ có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Em lên bảng viết số trên? - Em đọc số

- Hướng dẫn lại cách đọc

+ Tách số thành lớp lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu GV vừa giới thiệu vừa gạch chân lớp để số 342 157 413

- Gọi HS nêu cách đọc số có nhiều chữ số - Yêu cầu HS đọc lại số

- Gọi HS lên bảng em thực yêu cầu

- Theo doõi

- HS lên bảng viết số, lớp viết vào bảng 342 157 413

- Một số HS đọc trước lớp, lớp nhận xét / sai

- Theo dõi thực tách số thành lớp theo thao tác GV

+ Đọc từ trái sáng phải Tại lớp, ta dựa vào cách đọc số có chữ số để đọc, sau thêm tên lớp sau đọc hết phần số tiếp tục chuyển sang lớp khác

(4)

- GV viết thêm vài số khác cho HS đọc

Luyện tập

Bài 1:Hoạt động cá nhân sau theo cặp - Treo bảng phụ có sẵn nội dung tập, bảng GV có kẻ thêm cột viết số - Yêu cầu HS viết số mà tập yêu cầu

- Yêu cầu HS kiểm tra số bạn viết bảng

- Yêu cầu HS ngồi cạnh đọc số

- Chỉ số bảng gọi HS đọc số Bài 2: Hoạt động lớp

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Bài 3: Hoạt động cá nhân

- GV đọc số số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

- Đọc đề

- HS lên bảng viết số, HS lớp viết vào lưu ý viết số theo thứ tự dòng bảng

- Kiểm tra nhận xét làm bạn

- Làm việc theo cặp, HS số, HS đọc sau đổi vai

- Mỗi HS gọi đọc từ đến số

- Đọc số

- Đọc số theo yêu cầu GV

- HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

3 Củng cố, dặn dò:

============================================= LÞch sư: Níc văn lang

I Mục tiêu:

- Nm c ,một số kiện nhà nớc Văn Lang: Thời gian đời, nét đời sống vật chất tinh thần ngời Việt cổ:

+ Khoảng 700 năm trớc công nguyên, nớc Văn Lang, nhà nớc lịch sử dân tộc đời

+ Ngời Lạc Việt biết làm ruộng, ơm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sn xut

+ Ngời Lạc Việt nhà sàn họp thành làng,

+ Ngi Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thờng đua thuyền, đấu vật…

(5)

2) Tìm hiểu bài:

H1: Thi gian hỡnh thnh v a phn n

ớc Văn Lang.

- GV treo lợc đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, Vẽ trục thời gian lên bảng

- GV giíi thiƯu trơc thêi gian

- Y/c hs đọc sgk, dựa vào lợc đồ , hoàn thành nội dung phiu hc

HĐ2: Các tầng lớp xà hội n ớc Văn Lang.

- Y/c hs đọc sgk, điền tên tầng lớp xã hội Vua Hùng

- GV hỏi sơ đồ tầng lớp xã hội nớc Văn Lang

=> Gv kết luận : XÃ hội nớc Văn Lang gồm tầng lớp,

HĐ3:Đời sống vật chất, tinh thần : - Y/c hs quan sát, điền vào bảng néi

dung ý

H§4: Phong tơc ng ời Lạc Việt :

(?) HÃy kể tên mét sè c©u chun cỉ tÝch, trun thut nãi vỊ phong tục ngời Lạc Việt?

(?) Địa phơng em lu giữ phong tục ngời Lạc Việt?

- GV nhËn xÐt giê häc

3) Dặn dị: Về ơn chu đáo.

HS quan s¸t lên bảng

HS c sgk, quan sỏt l

… ợc đồ, hoàn thành

néi dung phiÕu học tập

Nhà nớc ngời Lạc ViÖt

Tên nớc, Văn Lang Thời đ’ đời Khoảng 700 trăm năm trớc CN Khu vực hình sơng Hồng, thành sơng Mã, S.cả

Vua Hïng 

L¹c tíng, L¹c hầu

Lạc dân Nô tì

HS điền thông tin vào bảng, trình bày,

nhận xét

Sản xuất: Ăn uống: Mặc & trang phơc:…… ë:……… lƠ Héi:………

Sù tÝch bánh ch

ng, bánh dày,

Ăn trầu, trång lóa, Trång ng«,

… …

========================================= MƠN: ĐẠO ĐỨC

Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I MỤC TIÊU:

(6)

- Có ý thức vượt khó vươn lên học tập

- Yêu mến, noi theo gương học sinh nghèo vượt khó II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Giấy ghi tập cho nhóm III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy kể gương trung thực mà em biết? Hoặc em?

- Thế trung thực học tập? Vì phải trung thực học tập?

Bài mới: Giới thiệu bài: VƯỢT KHĨ

TRONG HỌC TẬP

HĐ1: TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN

* Làm việc lớp

+ GV (hoặc HS) đọc câu chuyện kể “Một HS nghèo vượt khó”

- HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi Thảo gặp phải khó khăn gì? Thảo khắc phục nào? Kết học tập bạn nào?

- Đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi, sau nhóm khác bổ sung nhận xét

+ Hỏi: Trước khó khăn học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay khơng?

+ Nếu bạn Thảo không khắc phục khó khăn, chuyện xảy ra? (Nếu Thảo bỏ học không tốt, cha mẹ buồn, cô giáo lớp học buồn) + Vậy sống, có khó khăn riêng, gặp khó khăn học tập nên làm gì?

+ Khắc phục khó khăn học tập có tác

- HS lên bảng em trả lời câu hỏi

- Laéng nghe

- Laéng nghe

- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi

1 Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập như: nhà nghèo, bố mẹ bạn đau yếu, nhà bạn xa trường Thảo vừa cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ

3 Thảo học tốt, đạt kết cao, làm việc giúp bố mẹ, giúp giáo dạy học cho bạn khó khăn

- Trả lời: Khơng Bạn Thảo khắc phục tiếp tục học

(7)

dụng gì?

HĐ2: EM SẼ LÀM GÌ?

- HS thảo luận theo nhóm bốn

+ u cầu nhóm thảo luận làm tập - GV tổ chức cho HS làm việc lớp

- Yêu cầu HS lên bảng điều khiển bạn trả lời:

+ bạn nêu cách giải gọi đại diện nhóm trả lời

- Kết luận: Khi gặp khó khăn học tập, em làm gì?

HĐ3: LIÊN HỆ BẢN THÂN - HS làm việc cặp đôi:

+ u cầu HS kể khó khăn cách giải cho bạn bên cạnh nghe (Nếu khó khăn chưa tự khắc phục được, em suy nghĩ tìm cách giải quyết)

- HS làm việc lớp.

- Hỏi: Vậy, bạn biết khắc phục khó khăn học tập hay chưa? Trước khó khăn bạn bè, làm gì? + Kết luận: Gặp khó khăn, biết cố gắng tâm vượt qua Và cần biết giúp đỡ bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn

- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học

- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kết tốt

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận làm tập SGK

- Các HS làm việc đưa kết quả: Dấu + : câu a, b, e

Dấu - : câu c, d, g

- Các nhóm giải thích cách giải không tốt

- Em tìm cách khắc phục nhờ giúp đỡ người khác không dựa dẫm vào người khác - HS làm việc theo nhóm cặp đơi + Một vài HS nêu lên khó khăn cách giải

+ HS khác gợi ý cách giải - Trước khó khăn bạn, giúp đỡ bạn, động viên bạn

- Lắng nghe

3 Củng cố, dặn dò: - Khi gặp khó khăn học tập, em làm gì? - Khắc phục khó khăn học tập có tác dụng gì?

- GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu câu chuyện, truyện kể gương vượt khó bạn HS

- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh gương bạn bè vượt khó học tập mà em biết - GV nhận xét tiết học

========================================================== ====

(8)

Tieát 3: Nghe – viết : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA

I MỤC TIÊU:

1 Nghe - viết trình bày tả Biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ

2 Làm tập 2a\b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 2a III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- GV mời HS đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng tiếng có âm đầu s/x ăn/ăng tập tiết tả trước

- Nhận xét cũ 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:Trong tiết tả hơm nay, em nghe cô đọc viết tả thơ Cháu nghe câu chuyện bà Sau luyện viết tiếng có âm đầu dễ lẫn (tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã )

Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc lần thơ - Yêu cầu HS đọc thơ + Bài thơ viết theo thể gì?

+ Những chữ phải viết hoa? - Hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai : mỏi, gặp, dẫn, lạc, về,

+ Nêu cách trình bày thơ

- HS đọc cho HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng tiếng có âm đầu s/x ăn/ăng tập tiết tả trước

- Lắng nghe

- Theo doõi

- em đọc to, lớp đọc thầm thơ + Bài thơ viết theo thể lục bát

+ Chữ đầu câu

(9)

+ Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết

- u cầu HS gấp sách - Đọc cho HS viết

- Đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa 10 đến 15 - Nhận xét viết HS

Hướng dẫn HS làm tập tả : Bài : Hoạt động nhóm

- Chọn cho HS làm phần a

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề u cầu gì?

- Phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm

- Yêu cầu HS nhóm đọc làm

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương nhóm làm

+ Em hiểu hình ảnh : “Trúc cháy, đốt thẳng” nào?

+ Nêu ý nghĩa đoạn văn

+ Ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi mắt cách khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè giữ nhẹ mép Tay phải viết

- Thực theo yêu cầu GV - HS viết vào

à- HS soát lại bài.

- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau

- Cả lớp chia nhóm

- em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm - Điền vào chỗ trống tr hay ch

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận điền kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm

Như tre mọc thẳng, người

khơng chịu khuất Người xưa có câu : “Trúc cháy, đốt vẫn thẳng” Tre thẳng thắn, bất khuất ! Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu ta Tre vốn cùng ta làm ăn, lại ta mà ta đánh giặc.

- Một số em đọc làm nhóm mình, HS lớp nhận xét kết làm nhóm bạn

(10)

thắn, bất khuất, bạn người 3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ghi vào từ tên vật bắt dầu chữ tr/ch, M : trăn / châu chấu Hoặc từ đồ đạc nhà mang hỏi ngã M : chổi / võng

- Nhắc HS viết sai lỗi viết nhà viết lại lỗi hai dòng - GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS viết tả

MƠN: TỐN

Tiết 12: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Đọc, viết số đến lớp triệu - HS củng cố hàng lớp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 1, 3. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ: - HS 1: đọc viết số sau:

a) số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị

b) Số gồm chục triệu, triệu, trăm nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị GV nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới:

Giới thiệu bài: Giờ học tốn hơm các em luyện tập đọc, viết số, thứ tự số số có nhiều chữ số

Hướng dẫn luyện tập

Bài 2: Củng cố đọc số cấu tạo hàng lớp số

- Baøi tập yêu cầu làm gì?

- HS 2: sửa tập 4/15

a) Số trường trung học sở là: 9873 b) Số học sinh tiểu học là: 8350191 c) Số giáo viên trung học phổ thơng là: 98714

- Lắng nghe

(11)

- GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

- Khi HS đọc số trước lớp , GV kết hợp hỏi cấu tạo hàng lớp số Ví dụ:

+ Nêu chữ số hàng số 32 640 507 ?

Bài tập Củng cố viết số cấu tạo số

- Lần lượt đọc số số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc

- Nhận xét cho điểm HS

Bài tập 4: Củng cố nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp

- Viết lên bảng số tập hỏi: + Trong số 715 638, chữ số thuộc hàng lớp nào?

+ Vậy giá trị chữ số số 715 638 bao nhiêu?

+ Vậy giá trị chữ số số 571 638 bao nhiêu? sao?

+ Vậy giá trị chữ số số 836 571 bao nhiêu? sao?

- Có thể hỏi thêm chữ số khác hàng khác

- HS ngồi cạnh đọc số cho nghe Một số HS đọc trước lớp

+ HS nêu thứ tự từ phải sang trái : Số 32 640 507 có chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn, chữ số hàng trăm nghìn, chữ số hàng triệu, chữ số hàng chục triệu - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

a) 613 000 000 b) 131 405 000 c) 512 326 103

- Theo dõi trả lời

+ Trong số 715 638, chữ số thuộc hàng nghìn lớp nghìn

+ Là 5000

+ Là 500 000 chữ số thuộc hàng trăm nghìn lớp nghìn

+ Là 500 chữ số thuộc hàng trăm lớp đơn vị

- Thực theo yêu cầu GV

32 640 507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy 500 658 : Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám

830 402 960 :Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi 85 000 120 : Tám mươi lăm triệu không nghìn trăm hai mươi

(12)

3 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS cho ví dụ, đọc, viết số có đến lớp triệu - Về nhà làm tập 1/16

- Chuẩn bị tiết: Luyện tập - Nhận xét tiết học

-*** -MƠN: LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết 5: TỪ ĐƠN VAØ TỪ PHỨC I MỤC TIÊU:

- Hiểu khác tiếng từ, phân biệt từ đơn từ phức - Nhận biết từ đơn từ phức đoạn thơ ( BT1, mục III ); Bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu từ ( BT2, BT3 )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra cũ. - Bảng lớp viết sẵn câu văn: Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành / , nhiều / năm / liền / , Hạnh / / hoc sinh / tiên tiến

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- HS 1: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Cách dùng dấu hai chaám

- HS 2: Đọc tập làm nhà - Nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Đưa từ: học, học hành, hợp tác xã - Em có nhận xét số lượng tiếng ba từ học, học hành, lợp tác xã

- Bài học hôm giúp em hiểu rõ từ tiếng (từ đơn) từ gồm nhiều tiếng (từ phức)

Tìm hiểu ví dụ

- u cầu HS đọc câu văn bảng lớp - Mỗi từ phân cách dấu

- HS lên bảng em thực yêu cầu

- Theo dõi

- Từ học có tiếng, từ học hành có hai tiếng, từ hợp tác xã gồm có ba tiếng

- Lắng nghe

(13)

gạch chéo Câu văn có từ

+ Em có nhận xét từ câu văn

Bài 1/28 Hoạt động nhóm 6 - Gọi HS đọc yêu cầu

- Phát giấy bút cho nhóm, yêu cầu HS thảo luận hồn thành phiếu - Gọi hai nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Chốt lại lời giải Bài 2/28 Hoạt động lớp - Từ gồm có tiếng? - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì?

- Thế từ đơn, từ phức Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Yêu cầu HS tiếp nối tìm từ đơn từ phức

- Nhận xét, tun dương nhóm tìm nhiều từ

Luyện tập

Bài 1/28 Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét bổ sung - Những từ từ đơn? - Những từ từ phức Bài 2/28 Thảo luận theo bàn - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc nhóm, GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn

- Các nhóm dán phiếu lên bảng

Hanh/ là/ hoc sinh/ tiên tiến - Câu văn có 14 từ

+ Trong câu văn có từ gồm tiếng có từ gồm hai tiếng

- HS đọc yêu cầu SGK Từ đơn ( từ gồm

1 tieáng)

Từ phức (từ gồm nhiều tiếng) Nhờ, bạn, lại,

có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh,

Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến

- Từ gồm hay nhiều tiếng

- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ tiếng tạo nên từ đơn, tiếng trở lên tạo nên từ phức

- Từ dùng để đặt câu

- Từ đơn từ gồm có tiếng, từ phức từ gồm hai hay nhiều tiếng - đến HS đọc thành tiếng

- Lần lượt HS lên viết bảng theo hai nhóm

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- em lên bảng làm bài, lớp dùng bút chì gạch vào SGK

(14)

- Nhận xét tuyên dương nhóm tích cực, tìm nhiều từ

Bài 3/28 Hoạt động vả lớp, làm vào vở - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu

- Yeâu cầu HS đặt câu

- Chỉnh sửa câu HS (nếu sai) - Nhận xét cho điểm HS

- Cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Hoạt động nhóm

- HS nhóm nối tiếp tìm từ

- HS đọc yêu cầu SGK

- HS nối tiếp nói từ chọn đặt câu

3 Củng cố, dặn dò:- Thế từ đơn? Cho ví dụ. - Thế từ phức? Cho ví dụ

- Về nhà làm tập 2, vào Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- đồn kết

- Nhận xét tiết học

================================== MÔN: KHOA HỌC

Tiết 5: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO I MỤC TIÊU: Giúp HS:

 Kể tên thức ăn có chứa nhiều chất đạm.( Thịt, cá, trứng, tôm, cua…)

 Nêu vai trò chất đạm chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E K

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa trang 12, 13 SGK III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

Kiểm tra cũ:

- Người ta thừơng có cách để phân loại thức ăn? Đó cách nào?

- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trị gì?

(15)

+ Nhận xét, cho điểm HS

Bài mới: Giới thiệu bài: Yêu cầu HS kể tên thức ăn hàng ngày em cần

HĐ1: NHỮNG THỨC ĂN NÀO CĨ CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO - HS thảo luận theo cặp đôi.

+ Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh họa trang 12, 13 SGK thảo luận trả lời câu hỏi: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo?

+ GV nhận xét, bổ sung HS nói sai thiếu ghi câu trả lời lên bảng

- Hoạt động lớp.

+ Hỏi: Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày? + Những thức ăn có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hàng ngày

- Chuyển hoạt động: Hàng ngày phải ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo Vậy ta phải ăn vậy? Các em hiểu điều biết vai trò chúng

Làm việc theo yêu cầu GV

+ HS nối tiếp trả lời Câu trả lời là:

* Các thức ăn chứa chứa nhiều chất đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, mát, gà

* Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc

+ Thức ăn nhiều chất đạm là: cá, thịt lợn, thịt bị, tơm, cua, thịt gà, đậu phụ, ếch …

+ Thức ăn chừa nhiều chất béo dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đậu tương

HĐ2: VAI TRỊ CỦA NHĨM THỨC ĂN CĨ CHỨA NHIỀU CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO - Hỏi: Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy nào?

+ Khi ăn rau xào em cảm thấy nào? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết SGK trang 13

- Kết luận: Chất đạm giúp xây dựng đổi thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị hủy hoại hoạt động sống người

+ Trả lời

- đến HS nối tiếp đọc phần Bạn cần biết

(16)

+ Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vitamin: A, D, E, K

HĐ3: TRÒ CHƠI “ĐI TÌM NGUỒN GỐC CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN

- GV hoûi HS

+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu? + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?

+ Để biết loại thức ăn thuộc nhóm có nguồn gốc từ đâu, lớp thi xem nhóm biết xác điều nhé! - Tổ chức trị chơi

+ Chia lớp thành nhóm phát đồ dùng cho HS

+ Yêu cầu: Gv vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 chữ hình trịn: Các em dán tên loại thức ăn vào giấy

Thời gian cho nhóm phút

+ GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn gợi ý cách trình bày theo hình cánh hoa chùm bóng bay

- Tổng kết trò chơi

+ u cầu nhóm cầm trước lớp

+ Phát phần thưởng (tuyên dương) nhóm thắng

+ Như thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ đâu?

- HS trả lời

+ Thịt gà có nguồn gốc từ động vật + Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật + Lắng nghe

+ Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn bị bút màu

+ Laéng nghe

+ Tiến hành hoạt động nhóm + đại diện nhóm cầm quay xuống lớp

+ Thức ăn có chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật

3 Củng cố, dặn dò:

Em kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày?

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, nhắc nhở HS cịn chưa ý Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết

Thứ ngày 09 tháng 09 năm 2009

MÔN: KỂ CHUYỆN

(17)

- Kể câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn chuyện ) nghe, đa đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bươc đầu biểu lộ tình cảm qua dọng kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một số truyện viết lòng nhân hậu Bảng lớp viết đề Giấy khổ to viết gợi ý SGK (dàn ý kể chuyện)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh kể câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Trong tiết học

hôm nay, em tập kể câu chuyện các em nghe, đọc lòng nhân hậu. Qua câu chuyện, em thấy tình cảm yêu thương, đùm bọc, chia sẻ lẫn nhau của người

Hướng dẫn kể chuyện.

a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề GV dùng phấn màu gạch chân từ: nghe, đọc, lòng nhân hậu

- Gọi HS tiếp nối đọc phần gợïi ý + Lòng nhân hậu biểu nào? Lấy ví dụ số truyện lịng nhân hậu mà em biết

+ Em đọc câu chuyện đâu? - GV khuyến khích HS ham đọc sách

- HS lên bảng kể chuyện

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng đề - HS tiếp nối đọc

- Biểu lòng nhân hậu là: + Thương u, q trọng, quan tâm đến người: nàng cơng chúa nhân hậu, cuội…

+ Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với người có hồn cảng khó khăn:bạn Lương, Dế Mèn …

+ Yêu thiên nhiên chăm chút mầm nhỏ sống: hai non, rễ đa tròn…

(18)

- Yêu cầu HS đọc kĩ phần mẫu GV ghi nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng + Nội dung câu chuyện chủ đề: điểm

+ Câu chuyện SGK : điểm

+ Cách kể hay, có phối hợp giọng điệu, cử chỉ: điểm

+ Nêu ý nghĩa truyện: điểm + Trả lời câu hỏi bạn đặt câu hỏi cho bạn: điểm

b Kể chuyện nhóm:

- Chia nhóm HS

- GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo trình tự mục

- GV gợi ý cho HS câu hỏi: * HS kể hỏi:

+ Bạn thích chi tiết câu chuyện? Vì sao?

+ Chi tiết truyện làm bạn cảm động nhất?

+ Bạn thích nhân vật truyện?

c Thi kể trao đổi vể ý nghĩa truyện:

- Tổ chức cho HS thi kể

Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian, nhiều HS tham gia thi kể Khi HS kể, GV ghi tên HS, tên câu chuyện, truyệïn đọc, nghe đâu, ý nghĩa truyện vào cột bảng

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

- Tuyên dương HS

đọc, xem tivi… - Đọc

- HS ngồi bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho * HS nghe kể hỏi:

+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với người điều gì?

+ Bạn làm để học tập nhân vật truyện?

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn HS thi kể hỏi bạn để tạo khơng khíù sơi nổi, hào hứng

- Nhận xét bạn kể

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay bạn nào?

- Bạn kể hấp dẫn nhất? 3 Củng cố, dặên dò :

- Nhận xét tiết học

(19)

nghe

- Ln có lịng nhân giúp đỡ người - Chuẩn bị tập kể chuyện SGK tuần

========================================== MÔN: TẬP ĐỌC

Tiết : NGƯỜI ĂN XIN I MỤC TIÊU:

- Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK

Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi nội dung

- Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư?

Nhận xét cũ

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Người ăn xin - Quan sát tranh cho biết nội dung tranh vẽ cảnh gì?

Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý đọc câu: “ Đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi thảm hại /” Thể ngậm ngùi xót thương Đọc câu có dấu cảm thán

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích

- HS đọc Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi nội dung

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ : Cậu bé nắm bàn tay ông lão ăn xin Oâng lão cảm động xiết chặt tay cậu, nói lời cảm ơn.ă5

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến cầu xin cứu giúp

+ Đoạn : Tiếp theo đến khơng có ơng

+ Đoạn : Phần lại

(20)

từ cuối - Đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại - Đọc diễn cảm bi

Hng dn HS tỡm hiu bi : Đoạn 1: Từ đầu cứu gip

Y1:ễng lóo ăn xin thật đáng thơng

-Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?

-Tõ ng÷ miêu tả hình dáng ông lÃo? -Đặt câu với từ: rên rỉ

-Điều khiến ông lÃo thảm thơng nh vậy? Đoạn 2: TôI lục cho «ng c¶

Y2: Cậu bé xót thơng trớc nỗi bất hạnh ông lão đông cảm ông lão ăn xin với cậu bé

-Trớc lời cầu xin ông lão cậu bé làm để thể tình cảm mình?

-CËu muốn cho ông lÃo cáI gì? -GiảI nghĩa từ:tài sản

- Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

+ Cậu bé khơng có cho ơng lão ơng lão lại nói “Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì? + Sau câu nói ơng lão, cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin?

- Cậu bé cho ơng lão, cậu có lịng Ơâng lão khơng nhận vật gì, q lịng cậu Hai người, hai thân phận, hồn cảnh khác xa cho nhau, nhận từ Đó ý nghĩa sâu sắc ca cõu chuyn ny

-Câu chuyện muốn ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

- Thc hin theo yêu cầu GV - Theo dõi ghi nhớ

- HS luyệïn đọc theo cặp - Một, hai HS đọc - Theo dõi GV đọc

- Ơng lão già lọm khọm, đơi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin

+ Hành động: muốn cho ông lão thứ nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt lấy bàn tay ông lão

+ Lời nói : Xin ông lão đừng giận - Hành động lời nói cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ơng lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông

+ Ơng lão nhận tình thương, thơng cảm tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua nắm tay chặt

+ Cậu bé nhận từ ơng lão lịng biết ơn

(21)

Nội dung:Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu ,biết đồng cảm thơng xót trớc nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ

Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc thể giọng phù hợp với nội dung đoạn

- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tôi chẳng biết cách chút ơng lão” theo cách phân vai

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cách phân vai GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

- Theo dõi ghi nhớ

- HS nối tiếp đọc đoạn theo hướng dẫn GV

- Cả lớp theo dõi

- Từng cặp HS luyện đọc diễn cảm theo hai vai

Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm theo vai trước lớp

3 Củng cố, dặn dò:- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa? - Về nhà tiếp tục luyện đọc văn - Nhận xét tiết học

================================ MƠN: TỐN

Tiết 13 : LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Đọc viết số thành thạo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chũ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn nội dung tập 4, 3.

- Phóng to lượt đồ Việt nam tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng làm baøi

- HS lớp theo dõi gọi số em đọc số em viết tập HS vừa làm GV nhận xét cho điểm HS

- HS 1: Khoanh tròn vào:

(22)

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Hoạt động nhóm đơi

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV viết số lên bảng, thêm vài số khác, sau định HS đọc số

Bài 2: Hoạt động cá nhân

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự viết số

- GV nhận xét cho điểm HS Bài 3: Hoạt động lớp

- Treo bảng số liệu tập hỏi: bảng số liệu thống kê nội dung gì? - Hãy nêu dân số nước thống kê

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi

- Nhận xét cho điểm HS Bài 4: Hoạt động lớp

- Em viết số nghìn triệu? thống cách viết là:

-1000 000 000 giới thiệu: nghìn

b) Số lớn số : 457 231 045 ; 475 213 045 ; 457 031 245 ; 475 245 310

- Đọc số nêu giá trị chữ số chữ số số

- HS ngồi cạnh đọc số cho nghe Một số HS đọc trước lớp - Bài tập yêu cầu viết số - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp, sau đổi chéo để kiểm tra

a) 760 342

- Thống kê dân số số nước vào tháng 12 năm 1991

+ Việt Nam: bảy mươi bảy triệu hai trăm sáu mươi ba nghìn

+ Lào: Năm triệu ba trăm nghìn + Cămpuchia: mười triệu chín trăm nghìn

+ Liên bang Nga: trăm bốn mươi bảy triệu hai trăm nghìn

+ Hoa Kì: Hai trăm bảy mươi ba triệu ba trăm nghìn

+ Ấn Độ: chín trăm tám mươi chín triệu hai trăm nghìn

(23)

triệu gọi tỉ

- Số tỉ có chữ số chữ số nào?

- Em viết số từ tỉ đến 10 tỉ?

- GV thống cách viết đúng, sau cho HS lớp đọc dãy số từ tỉ đến 10 tỉ - tỉ nghìn triệu?

- 10 tỉ nghìn triệu?

- Số 10 tỉ có chữ số chữ số nào?

- GV viết lên bảng số 315 000 000 000 hỏi: số nghìn triệu?

- Vậy tỉ?

- GV cho HS viết số khác đến hàng trăm tỉ yêu cầu HS đọc số vừa viết

Nam, Liên bang Nga, Hoa Kì, Ấn Độ

- đọc số : tỉ

- Số tỉ có 10 chữ số chữ số chữ số đứng bên phải số - 3, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp

- Theo doõi

- tỉ 3000 triệu - 10 tỉ 10 000 triệu

- Số 10 tỉ có 11 chữ số chữ số 10 chữ số đứng bên phải số - Là ba trăm mười lăm nghìn triệu - Là ba trăm mười lăm tỉ

- Thực theo yêu cầu GV 3 Củng cố, dặn dò:

- GV yêu cầu HS cho ví dụ, đọc, viết số có đến đến hàng trăm tỉ - Về nhà làm tập 5/18

- Chuẩn bị tiết: Dãy số tự nhiên

- Nhận xét tiết học tuyên dương cá nhân, nhóm tích cực học, nhắc nhở HS chưa ý học

-*** -MÔN: ĐỊA LÝ

Tiết 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I MỤC TIÊU :

(24)

Hồng Liên Sơn:

+ Trang phục: Mỗi dân tộïc có cách ăn mặc riêng, trang phục dân tộc may, thêu trang trí cơng phu thường có màu sắc sặc sỡ…

+ Nhà sàn: Được làm vật liệu tự nhiên như: Gỗ, tre, nứa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh nhà sàn, sinh hoạt, trang phục, lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy vị trí dãy Hồng Liên Sơn đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam nêu đặc điểm dãy núi

- Những nơi cao Hoàng Liên Sơn có khí hậu nào?

- Chỉ đọc tên dãy núi khác đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam?

- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài mới:

Giới thiệu bài:

HĐ1: Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc người

* HS làm việc cá nhân :Đọc mục trong SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

+ Kể tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn ?

+ Xếp thứ tự dân tộc(dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân tộc Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?

+ Người dân nơi núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh

- HS lên bảng em trả lời câu hỏi, lớp lắng nghe, nhận xét

- Mở SGK, lắng nghe

- HS dựa vào vốn hiểu biết mục SGK, trả lời câu hỏi

+ Dân cư Hoàng Liên Sơn thưa thớt so với đồng

+Một số dân tộc người Hồng Liên Sơn: Thái, Dao, Mơng (H’mơng) + Thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao: Thái, Dao, Mông

(25)

phần trình bày

HĐ2: Bản làng với nhà sàn

* Hoạt động nhóm.

- GV cho HS xem số tranh ảnh làng, nhà sàn, yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Bản làng thường nằm đâu? + Bản có nhiều nhà hay nhà?

+ Vì số dân tộc Hồng Liên Sơn sống nhà sàn?

+ Nhà sàn làm vật liệu gì? + Hiện nhà sàn có thay đổi so với trước đây?

- GV nhận xét, giúp HS hồn thiện phần trình bày

HĐ3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục - GV cho HS xem số tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục, hình SGK , đọc mục SGK, trả lời câu hỏi sau:

+ Nêu hoạt động chợ phiên? + Kể tên số hàng hóa bán chợ? + Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn?

+ Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có hoạt động gì?

+ Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 4, 6?

- GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời

đường giao thơng chủ yếu đường mịn

- – HS trình bày kết làm việc trước lớp

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào vốn hiểu biết mình, tranh ảnh làng, nhà sàn mục SGK, trả lời câu hỏi

+ Bản làng thường nằm sườn núi thung lũng

+ Bản có nhà

+ Một số dân tộc Hồng Liên Sơn sống nhà sàn để tránh ẩm thấp thú

+ Nhà sàn làm vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa,…

+ Hiện nhà sàn nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS đọc thầm mục SGK, quan sát tranh, ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục, trả lời câu hỏi: + Những hoạt động chợ phiên: mua, bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, gặp gỡ, kết bạn nam nữ niên

(26)

của HS thổ cẩm, măng, mộc nhó

+ Ơû Hồng Liên Sơn có lễ hội như: hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng …

+ Lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa xuân…

+ Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng Trang phục dân tộc may…

- Đại diện nhóm HS trình bày trước lớp kết làm việc nhóm 3 Củng cố, dặn dị:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội, … số dân tộc vùng núi Hồng Liên Sơn

- Các nhóm trao đổi tranh, ảnh cho xem - HS đọc ghi nhớ SGK

- Nhận xét tiết học

========================================== ====

Thứ ngày 10 tháng 09 năm 2009

MÔN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

I Mục tiêu :

-Biết hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: Nói lên tính nhân vật ý nghĩa câu chuyện

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp gián tiếp

(27)

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc phần ghi nhớ tiết tập làm văn trước

- Khi tả ngoại hình nhân vật cần ý tả gì? Lấy ví du? - Nhận xét cho điểm HS 2- Bài mới.

a Giới thiệu bài: Trong bàivăn kể chuyện nhiều phải kể lại lời nói ý nghĩa nhân vật…

b Tìm hiểu bài.

* HĐ1: Hoạt động nhóm 3 - Gọi HS đọc yêu cầu 1,2 - Các nhóm thảo luận

- Phát bảng giấy cho em đại diện tổ ghi kết thảo luận

- Nhận xét giữ lại có kết

1 Những câu ghi lại ý nghĩ cậu

- Câu ghi lại lời nói cậu bé 2 Lời nói ý nghĩa cậu bé nói lên điều cậu?

* HĐ2: Hoạt động lớp.

- Treo bảng phụ ghi sẵn cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão hai loại phấn màu khác

- HS

- Tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu gốp phần nói lên tính cách thân phận nhân vật

- Laéng nghe

Phần nhận xét - HS đọc

+ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1,2

- Đại diện em lên gắn bảng - Nhận xét, bổ sung

1 Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!

+ Cả nữa, vừa nhận chút ơng lão

- “Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ơng cả”

2 Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên cậu người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thuơng người

- Baøi 3/32

(28)

để HS dễ phân biệt

- Gọi HS đọc yêu cầu phát biểu ý kiến

- GV chốt ý - Cho HS lấy ví dụ + Rút ghi nhớ

* HĐ3: Thực hành luyện tập. + Bài 1/32:

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - HS đọc thầm đoạn văn tự làm vào

- Treo làm HS làm bảng giấy

- Nhận xét chữa + Bài 2/32.

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn làm Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp phải nắm vững lời nói ai, nói với

- Yêu cầu HS giỏi làm mẫu câu - Cả lớp GV nhận xét

- Cả lớp làm vào - Nhận xét, chữa

của ơng lão với cậu bé

- Cách b: Tác giả (nhân vật xưng hô tôi) thuật lại gián tiếp lời ông lão

+ Đọc phần ghi nhớ – em

- Bài 1/32 làm vào tập tiếng việt

- Cả lớp làm vào - em làm vào bảng giấy - Nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc, lớp đọc thầm + Khi chuyển

- Phải thay đổi từ xưng hơ

- Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép (hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống hàng, gạch đầu dòng)

- HS viết vào bảng giấy xong treo lên bảng lớp nhận xét

3 Củng cố, dăn dò:

+ Củng cố: HS nhắc lại nội dung ghi nhớ Lấy ví dụ câu nói trực tiếp gián tiếp

+ Dặn dò: Làm 3/33 học thuộc phần ghi nhớ - nhận xét chung học

=============================== MƠN: TỐN

Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIÊN

(29)

nhieân

II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ: - HS 1: Sửa tập 5/18

- HS 2: Đọc số sau nêu giá trị chữ số: 478 124 769 ; 762 200 609

GV nhận xét cho điểm HS Bài mới: Giới thiệu

Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên - Em kể vài số học

- Yêu cầu HS đọc lại số vừa kể

- GV giới thiệu : số 5, 8, 10, 11, 35, 617, gọi số tự nhiên

- Em kể thêm số số tự nhiên khác

- Em viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, số 0? - Dãy số dãy số gì? xếp theo thứ tự nào?

- GV cho HS quan sát tia số SGK giới thiệu: tia số biểu diễn số tự nhiên

- Điểm gốc tia số ứng với số nào? - Mỗi điểm tia số ứng với gì?

- Các số tự nhiên biểu diễn tia số theo thứ tự nào?

- Cuối tia số có dấu gì? thể điều gì? + Khi thêm vào số ta số nào? + Số số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 0?

+ Khi thêm vào số ta sốâ nào? Số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 1?

+ Khi thêm vào số 100 ta số

- Gọi HS lên bảng em thực yêu cầu

- Laéng nghe

- đến HS kể Ví dụ : 5, 8, 10, 11, 35, 617,

- HS đọc - HS nghe giảng

- đến HS kể trước lớp

- HS lên bảng viết lớp viết vào giấy nháp 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 99, 100, 101,

- Các số dãy số tự nhiên, xếp theo thư ùtự từ bé đến lớn

- HS quan sát hình - Số

- Ứng với số tự nhiên

- Theo thứ tự số bé đứng trước, số lớn đứng sau

- Cuối tia có dấu mũi tên thể tia số cịn tiếp tục biểu diễn số lớn

(30)

nào ? số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 101

+ Khi bớt ta mấy? Số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 5? + Khi bớt 100 ta số nào? số đứng đâu dãy số tự nhiên, so với số 100?

+ Vậy bớt số tự nhiên ta số nào?

+ Có bớt 0?

+ Có số nhỏ dãy số tự nhiên không?

+ hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? đơn vị?

+ Vậy hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

Luyeän taäp:

Bài 1/19 Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS nêu đề

- Muốn tìm số liền sau số ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho điểm HS Bài 2/19 Hoạt động lớp - Yêu cầu HS nêu đề

- Muốn tìm số liền trước số ta làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm

- GV chữa cho điểm HS Bài 3,4/19 Làm vào

Cho HS đọc đề :hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau cho điểm HS

+ Khi thêm vào số 100 ta số 101 số liền sau số 100 + Khi bớt ta số đứng liền trước số dãy số tự nhiên + Khi bớt 100 ta số 99 số đứng liền trước 100 dãy số tự nhiên

+ Khi bớt số tự nhiên ta số liền trước số + Khơng bớt

+

+ đơn vị, đơn vị?

+ Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị

- HS đọc đề

- Muốn tìm số liền sau số ta lấy số cộng thêm

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp

- HS đọc đề

- Muốn tìm số liền trước số ta lấy số trừ

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào bảng

(31)

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào

3 Củng cố, dặn dò: - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị? - Có số tự nhiên lớn không?

- Về nhà làm tập vào tập Toán

- Chuẩn bị tiết: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Nhận xét tiết học

====================================== MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU, ĐOAØN KẾT

I MỤC TIÊU:

- Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu- đoàn kết

- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác II HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- HS 1: Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ

- HS 2: Thế từ đơn? Thế từ phức? Cho ví dụ

- Nhận xét cho điểm HS 2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn làm tập

Bài 1:Hoạt động lớp. - Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu HS sử dụng từ điển tra từ - Hỏi HS cách tra từ điển

- u cầu HS huy động trí nhớ tìm từ sau kiểm tra lại từ điển xem tìm số lượng

- HS trả lời trước lớp

- Tuyên dương HS tìm nhiều từ Bài 2:Hoạt động nhóm 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng em trả lời câu hỏi , lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Sử dụng từ điển

- Tìm chữ h vần iên Tìm vần ac - HS viết từ bạn nhớ - Mở từ điển để kiểm tra lại

(32)

- Yêu cầu HS tự làm nhóm - Gọi nhóm xong trước dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV hỏi nghĩa từ HS vừa làm - Nhận xét tuyên dương HS có hiểu biết từ vựng

Bài 3:Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS viết vào tập tiếng Việt HS làm bảng

- Gọi HS nhận xét bạn - Chốt lại lời giải

- Em thích câu thành ngữ nhất? Vì sao?

Bài 4:Thảo luận cặp đôi trả lời. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gợi ý: Muốn hiểu thành ngữ, tục ngữ em phải hiểu tất nghĩa đem lẫn nghĩa bóng Nghĩa bóng suy từ nghĩa đen

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Gọi HS phát biểu

- Câu thành ngữ (tục ngữ) em vừa giải thích dùng tình nào?

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Trao đổi làm

+ -Nhân hậu nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu trung hậu tàn ác, ác,tàn bạo Đoàn kết cưu mang, che chở,

đùm bọc

đè nén, áp bức, chia rẽ

- Tự làm

a) Hiền bụt (hoặc đất) b) Lành dất (hoặc bụt) c) cọp

d) Thương chị em gái

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Thảo luận cặp ñoâi

- HS nối tiếp phát biểu ý kiến - Trả lời theo yêu cầu GV

Câu Nghĩa đen Nghĩa bóng Tình sử dụng Mơi hở

răng lạnh

Mơi hai phận miệng người Môi che chở, bao bọc Mơi hở lạnh

Những người ruột thịt gần gũi xóm giềng phải biết che chở đùm bọc Một người yếu bị hại người khác bị ảnh hưởng

Khun người gia đình, họ hàng, làng xóm

Máu chảy

ruột mềm Máu chảy đau tận ruột gan Người thân gặp hoạn nạn, người khác đau đớn Nói đến người thân Nhường

cơm sẻ áo

Nhường cơm cho

Giúp đỡ, san sẻ cho lúc khó khăn, hoạn nạn

Khuyên người phải biết giúp đỡ

Lá lành đùm rách

Lấy lành bọc

rách cho khỏi hở Người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu Người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Ngươi giàu giúp người nghèo

(33)

3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ Làm tập 2, vào - Chuẩn bị : Từ ghép từ láy

- Nhận xét tiết học

Thể dục: Đi vòng phải, vòng trái,đứng lại

Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" I MUẽC TIEU:

- Đi đều, đứng lại, quay sau Đi vòng phải, vòng trái, đứng lại - Trò chơi "Kéo cưa lừa xe" "Bịt mắt bắt dê"

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, – khăn để bịt mắt chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp II PHẦN CƠ BẢN

1 Đội hình đội ngũ

6 – 10 phút – phuùt

3 – phuùt – phuùt 18 – 22 phuùt 10 – 12 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS lớp tham gia chơi

(34)

- Học vòng phải, vòng trái, đứng lại

* GV cần lưu ý tới độ dài tốc độ bước HS chỗ bẻ góc để vịng qua trái bên phải cho phù hợp với hàng

2 Trị chơi vận động

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

Cách chơi: Khi có lệnh, hai em di chuyển vịng trịn, em đóng vai “dê” bị lạc bắt chước tiếng dê kêu “be … be … be”, em (người tìm) di chuyển phía đó, tìm cách bắt “dê” “Dê” có quyền di chuyển chạy bị người tìm chạm vào chịu dừng bị giữ lại (bị bắt)

- Nếu người tìm khơng bắt “dê” bị thua ngược lại Trò chơi dừng lại, GV cho đổi vai cho đơi khác vào thay Những HS ngồi theo vịng trịn mách bảo, reo hị cho trị chơi thêm sinh động

- Có thể tổ chức hai, ba, bốn “dê” hai, ba người tìm

- Chú ý: Hướng dẫn cách sử dụng khăn để bịt mắt cho luật

6 – phuùt

- Lần 2: GV điều khiển lớp tập Các lần sau, chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS tổ

* Tập trung lớp tập để củng cố Cán lớp điều khiển - GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác GV hô lệnh cho tổ HS làm mẫu tập

- Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS tổ Tiếp theo cho lớp tập theo đội hình hàng dọc, sau cho lớp tập theo đội hình – hàng dọc

(35)

III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực động tác thả lỏng - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học

+ Tổ chức trò chơi theo nhóm

- Cho lớp chạy theo vòng tròn lớn, sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh, sau chậm dần) Vòng cuối vừa vừa làm động tác thả lỏng, đứng lại quay mặt vào

========================================================== =====

Thứ ngày 11 tháng 09 năm 2009

MOÂN: TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: VIẾT THƯ

I Mục tiêu :

- HS nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn

II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ: viết đề văn phần luyện tập III Hoạt động lớp :

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Em nhắc lại phần ghi nhớ tiết tập làm văn trước (kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật)

- Nhận xét cũ

2 Bài mới: Giới thiệu bài

- HS đứng chỗ trả lời

(36)

Nhận xét:

- Cho HS đọc yêu cầu chung tập câu1, 2,

- GV giao việc: trước làm em phải đọc lại tập đọc Thư thăm bạn sau trả lời câu1,2,3

- Cho HS laøm baøi

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Người ta viết thư để làm gì?

- Để thực mục đích trên, thư cần có nội dung gì?

- Một thư thường mở đầu kết thức nào?

Ghi nhớ:- Cho học sinh đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

- GV chốt lại để khắc sâu kiến thức cho học sinh

- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS lắng nghe

- HS đọc lại tập đọc dùng bút chì gạch vào tập đọc sách giáo khoa

- Để thăm hỏi, chia buồn Hồng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mát Đó ba Hồng trận lụt

- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với

- Một thư cần có nội dung sau:

* Nêu lí mục đích viết thư * Thăm hỏi tình hình người nhận thư nơi người nhận thư sinh sống, học tập, làm việc

* Thông báo tình hình người viết thư nơi người viết thư sinh sống học tập làm việc * Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư

- Phần đầu thư:

* Địa điểm thời gian viết thư * Lời thưa gởi

- Phần cuối thư

* Lời chúc lời cảm ơn, hứa hẹn * Chữ kí tên họ tên

(37)

Luyện tập

a) Hướng dẫn:

- Cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập - GV giao việc: để viết thư đúng, hay em phải hiểu yêu cầu đề qua việc trả lời câu hỏi sau:

* Đề yêu cầu em viết thư cho ai? * Mục đích viết thư để làm gì?

- GV: Nếu em khơng có bạn trường khác em tưởng tượng người bạn để viết

* Thư viếât cho bạn cần xưng hô nào?

* Cần thăm hỏi bạn gì?

* Cần kể cho bạn nghe trường lớp em nay?

* Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?

b) Cho HS laøm baøi.

- Cho HS laøm baøi

- Cho HS làm miệng(làm mẫu) -GV nhận xét mẫu hai HS - Cho HS làm vào

c) Chấm, chữa bài.

- GV chấm ba HS làm xong

- Một HS đọc to, lớp đọc thầm

- Viết thư cho bạn trường khác - Để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

- Cần xưng hơ thân mật, gần gũi xưng: bạn, cậu, mình, tớ…

- Cần thăm hỏi sức khoẻ, tình hình học tập, gia đình…

- Cần kể cụ thể tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao…

-Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại - HS làm miệng(làm mẫu)

- HS làm vào

3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Em chưa viết xong nhà viết cho hoàn chỉnh nộp GV chấm

========================

Thể dục: Đi vòng phải, vòng trái,đứng lại

(38)

động tác, với lệnh

- Học động tác mới: Đi dều vòng phải, vòng trái, đứng lại Yêu cầu HS nhận biết hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu: rèn luyện nâng cao tập trung ý khả định hướng cho HS, chơi luật, hào hứng nhiệt tình chơi

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, – khăn để bịt mắt chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật Định lươÏng Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

2 Khởi động chung :

- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp II PHẦN CƠ BẢN

1 Đội hình đội ngũ - Ơn quay sau

- Học vòng phải, vòng trái, đứng lại

* GV cần lưu ý tới độ dài tốc độ bước HS chỗ bẻ góc để vịng qua trái bên phải cho phù hợp

6 – 10 phuùt – phuùt

3 – phuùt – phuùt 18 – 22 phuùt 10 – 12 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- HS lớp tham gia chơi

- HS giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp theo đội hình hàng dọc

- Lần 2: GV điều khiển lớp tập Các lần sau, chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS tổ

(39)

2 Trò chơi vận động

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

Cách chơi: Khi có lệnh, hai em di chuyển vịng trịn, em đóng vai “dê” bị lạc bắt chước tiếng dê kêu “be … be … be”, em (người tìm) di chuyển phía đó, tìm cách bắt “dê” “Dê” có quyền di chuyển chạy bị người tìm chạm vào chịu dừng bị giữ lại (bị bắt)

- Nếu người tìm khơng bắt “dê” bị thua ngược lại Trò chơi dừng lại, GV cho đổi vai cho đôi khác vào thay Những HS ngồi theo vịng trịn mách bảo, reo hị cho trị chơi thêm sinh động

- Có thể tổ chức hai, ba, bốn “dê” hai, ba người tìm

- Chú ý: Hướng dẫn cách sử dụng khăn để bịt mắt cho luật đảm bảo vệ sinh

III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực động tác thả lỏng - GV HS hệ thống

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà - Bài tập nhà : Tập luyện nội dung học

+ Tổ chức trò chơi theo nhóm

6 – phút

4 – phuùt

vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác GV hô lệnh cho tổ HS làm mẫu tập

- Chia tổ tập luyện theo đội hình hàng dọc GV quan sát, sửa chữa sai sót cho HS tổ Tiếp theo cho lớp tập theo đội hình hàng dọc, sau cho lớp tập theo đội hình – hàng dọc

- GV tập họp HS theo đội hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi luật chơi, cho nhóm HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi

(40)

cuối vừa vừa làm động tác thả lỏng, đứng lại quay mặt vào

========================================= MƠN: TỐN

Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU: -Biết sử dụng 10 chữ số để viết số hệ thập phân. - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sãn nội dung tập 1, 3. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Hoïc sinh

1 Kiểm tra cũ : - HS 1: sửa tập 4/19 - HS 2: Điền dấu >, <, =

12354 13452 56789 56798 4579 .12000 7000 + 879 7879 GV nhận xét cho điểm HS

2.Bài mới: Giới thiệu bài:. * Đặc điểm hệ thập phân

- GV viết lên bảng tập sau yêu cầu HS làm

10 đơn vị = chuïc 10 chuïc = traêm 10 traêm = nghìn nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn

- Qua tập em cho biết hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp nó? - GV khẳng định: ta gọi hệ thập phân

* Cách viết số hệ thập phân

- Hệ thập phân có chữ số, chữ số nào?

- Hãy sữ dụng chữ số để viết

- HS lên bảng em thực yêu cầu

- Cả lớp mở tập theo dõi, nhận xét

- Laéng nghe

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn 10 nghìn = chục nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn

- Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành đơn vị hàng liền tiếp

- HS nhắc lại: ta gọi hệ thập phân 10 đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liền tiếp

(41)

số sau:

+ Chín trăm chín mươi chín + Hai nghìn không traêm linh naêm

+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba - Như với mười chữ số viết số tự nhiên

- Hãy nêu giá trị chữ số số 999

- Cùng chữ số vị trí khác Vậy nói giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số

Luyện tập

Bài 1: Hoạt động cá nhân.

- HS đọc mẫu, sau tự làm

- Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra nhau, đồng thời gọi HS đọc làm trước lớp để bạn kiểm tra theo - GV nhận xét cho điểm HS

Bài 2:Thảo luận nhóm đơi, làm nháp. - GV viết số 387 lên bảng yêu cầu HS viết số thành tổng giá trị - GV nêu cách viết sau yêu cầu HS tự làm

- Treo bảng giấy nhận xét, chữa - GV nhận xét cho điểm HS Bài 3:Làm vào vở.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

- GV yêu cầu HS làm số mẫu (45) tập

- GV nhận xét cho điểm HS

- HS nghe GV đọc viết theo, HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp

+ 999 + 2005

+ 685 402 793 - Theo doõi

- Giá trị chữ số hàng đơn vị đơn vị, chữ số hàng chục 90, chữ số hàng trăm 900 - HS nhắc lại kết luận

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- Kiểm tra

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp: 387 = 300 + 80 + - em làm vào bảng giấy, lớp làm vào nháp

4738 = 4000 + 700 + 30 + 10837 = 10000 + 800 + 30 +

- Ghi giá trị chữ số số bảng sau

(42)

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào

3 Củng cố, dặn dò: Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng tạo thành mấy đơn vị hàng liền tiếp nó?

- Giá trị chữ số số phụ thuộc vào điều gì?

- Chuẩn bị bài: So sánh xếp thứ tự số tự nhiên Nhận xét tiết học ========================================

KHOA HOÏC :

Tiết : VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

 Kể tên thức ăn có chứa nhiều vitamin ( cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau…), chất khống ( thịt, cá, trứng, loại rau có màu xanh thẫm…) chất xơ ( loại rau )

 Nêu vai trị vitamin, chất khống chất xơ thể: + Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh

+ Chất khoáng tham gia xây dựng thể, tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh

+ Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình minh họa trang 14, 15 SGK Có thể mang số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải Phiếu học tập theo nhóm

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: + Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ.

HS 1: Em cho biết loại thức ăn chứa nhiều chất đạm

HS 2: Chaát béo có vai trò gì?

+ Nhận xét cho điểm HS

Giáo viên Học sinh

2 Bài mới: Giới thiệu bài

HĐ1: Những loại thức ăn chứa nhiều

vitamin, chất khoáng chất xơ

Soá 45 57 561 5824 842 769

(43)

*Tiến hành hoạt động cặp đôi

+ Yêu cầu HS ngồi bàn quan sát hình minh họa trang 14, 15 SGK nói cho biết tên thức ăn có chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ

+ Gợi ý HS hỏi: Bạn thích ăn ăn chế biến từ thức ăn đó?

+ Yêu cầu HS đổi vai để hai hoạt động (HS hỏi, HS trả lời.)

+ Gọi đến cặp HS thực hỏi đáp trước lớp

+Nhận xét,tuyên dương nhóm nói tốt

* Hoạt động lớp.

+ Hỏi: Em kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ? + GV ghi nhanh tên loại thức ăn lên bảng

HĐ2: vai trị vitamin, chất khống, chất xơ

- Hoạt động cặp đôi + HS thảo luận

Ví dụ cách thảo luận

HS 1: Hình minh họa vẽ loại thức ăn gì?

HS 2: Hình minh họa vẽ chuối

HS 1: Bạn thích ăn ăn chế biến từ chuối?Vì sao?

HS 2: Tớ thích ăn chuối chín, chuối nấu ốc, chuối xào … ngon bổ

+ đến cặp HS thực

* Các thức ăn có chứa nhiều vitamin chất khống: Sữa, phomát, giăm bơng, trứng, ……

* Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, ……… mướp, đậu đũa

* Thảo luận nhóm lớn.

+ GV chia lớp thành nhóm Đặt tên cho nhóm nhóm vitamin, nhóm chất khống, nhóm chất xơ nước, sau phát giấy cho HS

+ Yêu cầu nhóm đọc phần Bạn cần biết trả lời câu hỏi sau:

Ví dụ nhóm vi-ta-min:

+ Kể tên số vitamin mà em biết + Nêu vai trị loại vitamin

+ Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trị

+ HS chia nhóm, nhận tên thảo luận nhóm ghi kết thảo luận giấy

Ví dụ câu trả lời nhóm vitamin

* Tên số loại vitamin là: A, B, C, D

(44)

đối với thể?

+ Nếu thiếu vitamin thể sao? Ví dụ nhóm chất khống.

+ Kể tên số chất khoáng mà em biết + Nêu vai trị loại chất khống

+ Nếu thiếu chất khống thể sao? Ví dụ nhóm chất xơ nước.

+ Những thức ăn có chứa chất xơ? + Chất xơ có vai trị thể?

+ Sau phút gọi nhóm dán lên bảng nhóm tên bổ sung để có phiếu xác

- Việc 2: GV kết luận mở rộng

vitamin C chống chảy máu chân răng, vitamin B kích thích tiêu hóa … + Thức ăn chứa nhiều vitamin cần cho hoạt động sống thể + Nếu thiếu vitamin thể bị bệnh

Chất khoáng, canxi, sắt, phốt … * Canxi chống bệnh còi xương trẻ em loãng xương … lớn Sắt tạo máu … … Phốt tạo xương cho thể

* Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩuy hoạt động sống

* Nếu thiếu khoáng thể bị bệnh

* Là loại rau, loại đỗ, loại khoai

* Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa

+ HS đọc phiếu bổ sung cho nhóm bạn

- Lắng nghe, ghi nhớ HĐ 3: Nguồn gốc nhóm thức ăn chứa

nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ. + Chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập cho nhóm

+ Yêu cầu: Các em thảo luận đề hoàn thành phiếu học tập

+ Sau đến phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng đọc

- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến

+ HS chia nhóm nhận phiếu học tập

+ Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học tập

+ Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(45)

- Phát biểu sai: a, b 3/ Củng cố – Dặn dị : + Nếu thiếu chất khống thể sao? + Thức ăn chứa nhiều vitamin có vai trị thể?

- Về xem lại bài- nhận xét tiết học

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan