Giao an lop 4 tuan 34

49 2 0
Giao an lop 4 tuan 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ So saùnh sô ñoà moái quan heä veà thöùc aên cuûa moät nhoùm vaät nuoâi, caây troàng vaø ñoäng vaät soáng hoang daõ vôùi sô ñoà veà chuoãi thöùc aên ñaõ hoïc ôû caùc baøi tröôùc, em[r]

(1)

Tiết 34 Thứ ba ngày tháng năm 2006 Mơn: Đạo đức

Bài: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

(Tìm hiểuvề phường xã, khu phố, thơn xóm) I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 HS biết công trình công cộng tài sản chung xã hội,

người cần bảo vệ HS biết môi trường bảo vệ sức khoẻ cho người Vì cần bảo vệ môi trường

 HS biết bảo vệ giữ gìn cơng cộng mơi trường đẹp

Giáo dục:

 Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng môi trường

II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Tiết học hôm nay, tìm hiểu trường, lớp em b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng trình cơng cộng địa phương em - Nêu cơng trình cơng cộng địa phương mà em biết?

-Các em làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng?

GV nhận xét, bổ sung thêm chốt ý Hoạt động 2: tập

Em bạn thảo luận cách ứng xử tình sau

- Khu du lịch Dambri - Cung văn hoá thiếu nhi

- Nhà văn hoá thể dục thể thao - Khu công viên

- Các nhà văn hoá phường xã - Các trụ sở khu phố

- Không bôi bẩn, vẽ bậy, không lấy đất đá ném, không bẻ cành, vặt hoa khu công viên

-Không trêu chọc loại thú khu du lịch

(2)

Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận

Hoạt động Tìm hiểu mơi trường địa phương em

- Ở địa phương em làm để bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp?

- Em làm để góp phần bảo vệ môi trường?

Hoạt động

Em trình bày việc nên khơng nên làm để bảo vệ môi trường?

Gọi HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận D – Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học

Nhắc HS thực việc làm học

gì, sao?

- Khi ngồi xem xiếc, số bạn nhỏ ăn kẹo cao su xong vứt bả kẹo xuống sàn rạp xiếc Nếu có mặt lúc đó, em làm gì? Vì sao?

- Đi chơi cơng viên, Hồng rủ Trung thi ném đá vào tượng Nếu em Trung, em làm gì? Vì sao? HS hoạt động nhóm:

- Các bác, chú, cơng trình thị lấy rác đường, trồng xanh hai bên đường, trồng hoa, cảnh khu công viên

- Các lâm nghiệp trồng thêm phủ kín đồi trọc, đất trống

- Các tổ dân phố thường làm cỏ, dọn vệ sinh đường khu phố

- Không xã rác bừa bãi bỏ nơi quy định, không bẻ cành,vặt hoa, vệ sinh nơi quy định dội nước cho sau

-Tham gia hoạt động vừa sức mà khu phố tổ chức dọn dẹp vệ sinh môi trường

* Nên: dọn vệ sinh nơi ở, xử lí nước thải trước đổ vào sơng hồ trồng nhiều xanh

* Không nên: Đốt rừng làm nương rẫy, Vứt xác súc vật xuống sông, săn, bắt thú rừng

(3)

TUAÀN 34

Tiết 67 Thứ hai ngày tháng năm 2006

Mơn: Tập đọc

Bài: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Đọc lưu loát văn, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm với

giọng rõ ràng, lành mạch, phù hợp với nột văn phổ biến khoa học

 Hiểu báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với

động vật Tiếng cười làm cho người hạnh phúc, sống lâu Giáo dục:

 HS có ý thức tạo xung quanh sống niềm vui, hài

hước, tiếng cười II – CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: GV kiểm tra HS đọc thuộc lòn thơ Con chim chiền chiền, trả lời câu hỏi nội dung đọc

2 Bài mới:

a – Giới thiệu Các văn, câu chuyện thuộc chủ điểm Tình yêu sống

đã cho em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan cần thiết sống người Bài Tiếng cười liều thuốc bổ giúp em biết: nhà khoa học nói tác dụng kì diệu tiếng cười

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A – Hướng dẫn HS luyện đọc Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Khen thưởng HS đọc tốt

Khuyến khích HS đọc cịn yếu Hứơng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó Cho HS luyện đọc theo cặp

HS tiếp nối đọc theo đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … cười 400 lần

+ Đoạn 2: Tiếp theo … hẹp mạch máu

+ Đoạn 3: Còn lại

- thống kê, thư giãn, sảng khoái, …

(4)

Gọi HS đọc toàn GV đọc mẫu tồn B – Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi:

+ Phân tích cấu tạo báo trên? Nêu ý đoạn văn?

+ Vì tiếng cười liều thuốc bổ?

+ Ngừơi ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnhnhân để làm gì?

+ Em rút điều qua này? Hãy chọn ý nhất?

C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc tiếp nối văn GV hướng dẫn HS đọc giọng văn phổ biến khoa học GV hứơng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Tiếng cười là liều thuốc bổ … làm hẹp mạch máu

Cho HS thi đọc diễn cảm toàn GV nhận xét, cho điểm HS đọc tốt D – Củng cố – dặn dò

+ Qua đọc, em rút điều gì?

1 – HS đọc cho lớp nhận xét HS lắng nghe

HS đọc thầm đoạn trả lời: + Đoạn 1: tiếng cười đặc điểm quan trọng, phân biệt người với loài động vật khác

+ Đoạn 2: tiếng cười liềuthuốc bổ + Đoạn 3: Người có tính hài hước sống lâu

+ Vì cười, tốc độ thở người tăng lên đến 100 km giờ, mặt thư giãn, não tiết chất làm người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn

+ Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tết kiệm tiền cho Nhà nước + ý b: cần biết sống cách vui vẻ

HS đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, nấhn giọng từ ngữ nói tác dụng tiếng cười: động vật nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sáng khoái, … HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn toàn

HS phát biếu cá nhân, tự rút học cho thân

(5)

Nhận xét tiết học

Xem trước: Aên “mầm đá”

Tiết 68 Môn: Tập đọc

Bài: ĂN “MẦM ĐÁ”

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể vui,

hóm hỉnh Đọc phân biệt lời nhân vật truyện (người dẫn truyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh)

 Hiểu nghĩa từ ngữ Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi

Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa: No chẳng có vừa miệng đâu ạ

Giáo dục:

 HS có ý thức tạo xung quanh sống niềm vui, hài

hước, tiếng cười II – CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ đọc SGK III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: GV kiểm tra HS đọc Tiếng cười liều thuốc bổ,ø trả lời câu hỏi nội dung đọc

2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Truyện vui Aên “mầm đá” kể ông trạng nguyên thông minh Trạng Quỳnh Các em đọc truyện để xem ông Trạng truyện khơn khéo, hóm hỉnh nào?

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A – Hướng dẫn HS luyện đọc Gọi HS đọc tiếp nối đoạn GV sửa lỗi đọc cho HS

Khen thưởng HS đọc tốt

Khuyến khích HS đọc yếu

HS tiếp nối đọc đoạn bài: + Đoạn 1: dòng đầu (giới thiệu Trạng Quỳnh)

(6)

Hứơng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó Cho HS luyện đọc theo cặp

Gọi HS đọc toàn GV đọc mẫu tồn B – Tìm hiểu bài GV đặt câu hỏi:

+ Vì chúa Trịnh muốn ăn “mầm đá”?

+ Trạng Quỳnh chuẩn bị ăn cho chúa nào?

+ Cuối chúa có ăn mầm đá khơng? Vì sao?

+ Vì soa chúa ăn tương thấyngon miệng?

+ Em có nhận xét nhân vật Trạng Quỳnh?

+ Nội dung câu chuyện? C – Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi HS đọc câu chuyện theo cách phân vai

Hướng dẫn HS tìm giọng đọc

GV hứơng dẫn HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Thấy lọ … vừa miệng đâu ạ”

Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn truyện toàn

GV nhận xét, cho điểm HS đọc tốt D – Củng cố – dặn dò

+ Đoạn 3: Tiếp theo… khó tiêu (chúa đói)

+ Đoạn 4: Còn lại (bài học dành cho chúa)

- tương truyền, túc trực, dã vị, …

HS luyện đọc theo cặp

1 – HS đọc cho lớp nhận xét HS lắng nghe

HS đọc thầm đoạn trả lời: + Vì chúa ăn khơng thấ ngon miệng, thấy “mầm đá” ăn lạ muốn ăn

+ Trạng cho người lấy đá ninh, cịn chuẩn bị lọ tương đề bên chữ “đại phong” Trạng bắt chúa phải chờ lúc đói

+ Chúa khơng ăn thật khơng có

+ Vì đói ăn thấy ngon + Trạng Quỳnh thơng minh, hóm hỉnh …

+ HS phát biểu cá nhân HS đọc theo cách phân vai:

+ Giọng Trạng Quỳnh: lễ phép, câu cuối truyện đọc nhẹ nhàng hàm ý răn bảo hóm hỉnh

(7)

+ Qua đọc, em rút điều gì? Nhận xét tiết học

Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HS phát biểu cá nhân Tiết 34

Môn: Chính tả (Nghe – Viết)

Bài: NĨI NGƯỢC

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Nghe viết tả, trình bày vè dân gian Nói ngược  Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu dấu

thanh dễ lẫn: r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã

Giáo dục:

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BÒ

- Phiếu khổ to viết nội dung BT2 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV mời HS viết từ láy:

- Bắt đầu âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng trình, …

- Bắt đầu âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang…

- Có vần iêu: liêu xiêu, liều liệu, thiêu thiếu, …

- Có vần iu: hiu hiu, dìu dịu, chiu chíu, …

GV nhận xét lỗi tả, chữ viết cho điểm HS 2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Hôm nay, nghe viết lại vè dân gian Nói ngược và làm tập phân biệt r/d/gi; dấu hỏi/dấu ngã

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 – Hướng dẫn HS nghe– viết

(8)

GV hoûi:

+ Hai vè có đáng cười?

+ Nội dung vè gì?

GV nhắc em ý cách trình bày vè theo thể thơ lục bát; từ ngữ dễ viết sai

GV cho HS vieát tả

GV đọc lại lần nửa cho HS sốt lỗi tả

GV thu – chấm – 10 baøi

Nhận xét chúng viết HS: viết tả, trình bày đẹp

2 – Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 2:

GV nêu yêu cầu tập Cho HS tự làm vào

Dán tờ phiếu lên bảng lớp cho HS thi tiếp sức

Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

GV nhận xét, chốt lại lời giải

3 – Củng cố – dặn dò

u cầu HS ghi nhớ từ ngữ Nhận xét tiết học

Xem trước: Ơn tập

bài:

+ Bài vè có nhiều chi tiết nói ngược, với tự nhiên: ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm lông, hồng nuốt người già, xôi nuốt đứa trẻ, …

+ Bài vè tồn nói chuyện phi lí, ngược đời, không thật nên gây cười

+ Câu viết thụt vào trong, ý từ ngữ: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu, …

HS gấp SGK, nghe viết vè HSù đổi chéo cho để sốt lỗi tả

HS lắng nghe, rút kinh nghiệm

HS lắng nghe HS làm vào

Các nhóm thi làm tiếp sức

Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn

Vì ta cười hi bị người khác cù?

+ giải đáptham gia – dùng một thiết bịtheo dõi – bộ não – kết quả – bộ não – boä não – không thể

(9)

Tiết 67 Môn: Luyện từ câu

Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – U ĐỜI

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu

đời

 Biết đặt câu với từ

Giáo dục:

 HS hiểu học tập theo lời khuyên

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết từ phức cho hoạt động, cảm giác hay tính tình

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV kiểm tra:

+ Nhắc nội dung cần ghi nhớ Thêm trạng ngữ mục đích cho câu?

+ Đặt câu có trạng ngữ mục đích? 2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Chúng ta tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ tinh thần lạc quan, yêu đời biết đặt câu với từ ngữ

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Bài tập 1:

Gọi HS đọc yêu cầu đề Hứơng dẫn HS làm phép thử để biết từ phức cho gì?

Hs đọc yêu cầu đề

HS thử để biết từ phức hoạt động, cảm giác, tính tình

a) Từ hoạt động trả lời câu hỏi

Laøm gì?

b) Từ cảm giác trả lời câu hỏi

Cảm thấy nào?

c) Từ tính tình trả lời câu hỏi

Là người nào?

b) Từ vừa cảm giác vừa tính tình trả lời câu hỏi Cảm thấy nào? Là người nào?

Bọn trẻ làm gì?

Bọn trẻ vui chơi vườn hoa Em cảm thấy nào?

Em cảm thấy vui thích

Chú ba ngừơi nào? Chú Ba vui tính

Em cảm thấy nào? Em thấy vui vẻ

(10)

Phát phiếu cho HS, yêu cầu HS trao đổi thảo luận xếp từ vào vảng Cho nhóm trình bày kết GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

GV nêu yêu cầu

Cho HS làm đọc câu văn

GV nhận xét, sửa lỗi cho HS Bài tập 3

Gọi Hs đọc yêu cầu

GV nhắc HS: tìm từ miêu tả tiếng cười – tả âm

Cho HS làm đọc trứơc lờp GV nhận xét, bổ sung

3 – Củng cố – dặn dò

HS trao đổi theo cặp, đọc nội dung bài, xếp từ cho vào bảng phân loại dán phiếu kết lên bảng

HS tự làm tiếp nối đọc: + Cảm ơn bạn đến góp vui với bọn

+ Những thật vui nhộn

+ Bữa tiệc hôm thật vui vẻ

HS đọc yêu cầu, trao đổi với bạn bè để tìm nhiều từ miêu tả tiếng cười tiếp nối phát biểu ý kiến: nêu đặt câu với từ

HS rút học cho thân Cười

Cười hì hì Cười hi hí Hơ hơ

Khannh khách, khành khạch Khùng khục Khúc khích, …

Anh cười ha hả, đầy vẻ khối chí Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu

Mấy bạn thích thú gì, cười hi hí góc lớp Anh chàng cười hơ hơ, nom thật vô duyện

Bọn khỉ chuyền cành thoăn vừa cười khành khạch

Ông cụ cười khùng khục cổ họng

Cô bé cười khúc khích khoe má lúm thật dễ thương a) Từ hoạt động

b) Từ cảm giác c) Từ tính tình

d) Từ vừa tính tình cảm giác

Vui chơi, góp vui, mua vui

Vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui

(11)

Ghi nhớ từ ngữ tìm Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu

HS laéng nghe

Tiết 68 Môn: Luyện từ câu

Bài: THÊM TRẠNG NGỮ

CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I – MỤC TIEÂU

Kiến thức kĩ năng:

 Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện

câu (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với gì?)

 Nhận biết trạng ngữ phương tiện câu; thêm đựơc trạng

ngữ phương tiện cho câu Giáo dục:

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết sẵn câu văn BT1 BT1 - Băng giấy để HS làm BT2

- Tranh, ảnh số vaät

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: GV kiểm tra HS: Tìm từ đặt câu với từ đó: + Từ hoạt động

+ Từ cảm giác + Từ tính tình

+ Từ vừa tính tình cảm giác GV nhận xét, cho điểm

2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Tiết học hơm giúp em tìm hiểu kĩ trạng ngữ phương tiện: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích câu (trả lời câu hỏi Bằng gì? Với gì?, nhận biết trạng ngữ phương tiện câu; thêm đựơc trạng ngữ phương tiện cho câu b – Các hoạt động chủ yếu:

(12)

1 – Phần Nhận xét

Gọi HS đọc nội dung tập Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến

GV nhận xét, chốt lại lời giải 2 – Phần Ghi nhớ

Gọi HS đọc phần ghi nhớ Gọi HS cho ví dụ

3 Phần Luyện tập Bài tập 1:

Gọi HS đọc u cầu tập

Yêu cầu HS suy nghó lên bảng làm phiếu

GV nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu

Treo tranh, ảnh vật, yêu cầu Hs viết đoạn văn tả vật, có câu có trạng ngữ phương tiện

Gọi HS đọc đoạn văn mình, nói rõ câu đoạn văn có trạng ngữ phương tiện

GV nhận xét, khen ngợi HS miêu tả hay

Hs tiếp nối đọc nội dung BT1, 2, phát biểu ý kiến

+ Ý 1: trạng ngữ trả lời câuhỏi

Bằng gì?, Với gì?

+ Ý 2: trạngngữ bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu

3 – HS đọc ghi nhớ SGK

VD: Với giọng ca mượt mà, chị lơi khán giả

HS đọc yêu cầu tập

HS lên bảng gạch phận trạng ngữ mục đích câu

Cả lớp nhận xét, bổ sung

HS đọc yêu cầu

HS quan sát viết đoạn văn tả vật, có câu có trạng ngữ phương tiện, ví dụ:

+ Bằng đơi cánh to rộng, gà mái che chở cho gà

+ Với mõm to, lợn háu ăn tợp loáng hết máng cám

+ Bằng đôi cánh mềm mại, đôi chim bồâ câu bay lên nhà

HS tiếp nối đọc đoạn văn

HS nhận xét

- Bằng giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm đầy đủ

(13)

3 – Củng cố – dặn dò

+ Tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện?

Nhận xét tiết học

Ôn tập chuẩn bị kiểm tra

HS nhắc lại học

Tiết 67

Môn: Tập làm văn

Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Nhận thức lỗi viết bạn

cô rõ

 Biết tham gia bạn lớp chữa lỗi chung bố cục

bài, ý, cách dùng từ, đặt câu, lỗi tả, biết tự chữa lỗi u cầu chữa viết

Giáo dục:

 Nhận thức hay cô khen

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ ghi số lỗi tả, dùng từ, đặt câu, ý, … cần chữa chung trứơc lớp

- Phiếu học tập để HS thống kê lỗi III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm nay, cô trả văn miêu tả vật cho em b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Nhận xét chung kết làm bài

GV viết đề lên bảng

GV nêu nhận xét chung viết

HS theo dõi HS laéng nghe

+ Những ưu điểm: xác định đề bài, kiểu bài, bố cục, ý, sáng tạo, tả, hình thức trình bày văn, hình ảnh miêu tả sinh động, có liên kết phần, mở bài, kết hay

(14)

GV trả cho HS

2 Hứơng dẫn HS chữa bài a) Hứơng dẫn HS chữa lỗi

Gv phát phiếu học tập cho HS, giao việc cho em:

Lỗi tả Lỗi dùng từ Lỗi Sửa lỗi Lỗi Sửa lỗi

GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc b) Hướng dẫn sửa lỗi chung

GV treo bảng phụ viết lỗi điển hình chuẩn bị

Gọi HS lên bảng chữa lỗi, yêu cầu HS trao đổi chữa bảng

GV chữa lại cho phấn màu

3 Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

GV đọc đoạn văn, văn hay số học sinh

GV hứơng dẫn HS tìm hay văn, đoạn văn

3 – Củng cố – dặn dò

Biểu dương HS viết tốt, đạt điểm cao

Yêu cầu HS chưa đạt nhà

HS nhận xem lại

HS làm việc phiếu:

+ Đọc lời nhận xét GV, chỗ cô lỗi trongbài

+ Viết vào phiếu học tập lỗi theo loại (chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý) sửa lỗi

+ Đổi làm, đổi phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi

HS theo dõi, nhận lỗi mà mắc phải

Lần lượt Hs lên sửa lỗi, lớp tự chữa nháp trao đổi chữa

HS chép vào

HS laéng nghe

HS trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng đọc văn, từ đó, rút kinh nghiệm cho thân

(15)

viết lại

Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Điền vào giấy tờ in sẵn

Tiết 68 Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2006

Moân: Tập làm văn

Bài: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Hiểu yêu cầu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí

trong nước

 Biết nội dung cần thiết vào điện chuyển tiền giấy đặt mua

báo chí nước Giáo dục:

 HS biết vận dụng vào thực tế

II – CHUAÅN BÒ

- Mẫu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí nước

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm trước, em học cách điền thông tin vào Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng, Thư chuyển tiền Hôm nay, em học điền vào

Điện chuyển tiền Giấy đặt mua báo chí nước

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hướng dẫn HS điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn

Bài tập 1

Gọi HS đọc yêu cầu mẫu Điện chuyền tiền

GV giải nghĩa chữ viết tắt, từ khó hiểu Điện chuyển tiền đi

HS đọc đề mẫu

+ N3 VNTP: kí hiệu riêng nhành bưu điện

(16)

Gọi HS đọc tiếp nối nội dung mẫu Điện chuyển tiền

GV dẫn cách điền vào mẫu :

Cho HS điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi đọc trước lớp

GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

Giấy đặt mua báo chí trongnước

GV giúp HS giải nghĩa chữ viết tắt, từ ngữ khó

GV lưu ý HS thông tin mà đề cungcấp để em ghi đúng: + Tên báo chọn đặt cho mình, cho ơng bà, bố mẹ, anh chị

+ Thời gian đặt mua báo (3 tháng, tháng, 12 tháng)

GV hứơng dẫn HS điền nội dung

Giấy đặt mua báo chí nước

Cho HS điền nội dung vào mẫu Giấy đặt mua báo chí trong nước đọc trước lớp

HS đọc nội dung ghi mẫu

HS laéng nghe

Cả lớp điền vào mẫu đọc trước lớp

Cả lớp theo dõi, bổ sung

HS đọc yêu cầu tập mẫu + BCTV, báo chí, độc giả, kế tốn trưởng, thủ trưởng

HS lắng nghe

Dựa vào hướng dẫn GV, HS viết vào mẫu Giấy đặt mua báo chí nước đọc trước lớp

Em bắt đầu viết từ phần khách hàng viết (phần

+ Họ tên người gửi (họ, tên mẹ em)

+ Địa (cần chuyển ghi): nơi gia đình em

nhân viên bưu điện

viết) + Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)+ Họ tên người nhận (là ông bà em) + Địa chỉ: nơi ông bà em

+ Tin tức kèm theo ý ngắn gọn:

VD: Chúng khoẻ Cháu Hương tháng tới thăm ông bà

+ Nếu cầm sửa chữa điều viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa

(17)

GV nhận xét, sửa chữa 3 – Củng cố – dặn dò

Ghi nhớ nội dung Điện chuyển tiền đi, Giấy mua báo chí nước Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Ôn tập

Cả lớp theo dõi, bổ sung

HS lắng nghe

Tiết 34 Môn: Kể chuyện

Bài: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC

THAM GIA I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Rèn kĩ nói: HS chọn câu chuyện ngườivui tính

Biết kể theo cách nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách nhân vật, kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật

 Bếit trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

 Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu  Rèn kĩ nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

Giáo dục:

 HS rèn luyện thói quen đọc sách

II – CHUẨN BỊ

- Bảng lớp viết sẵn đề bài, gợi ý III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện nghe, đọc người có tinh thần lạc quan, yêu đời nêu ý nghĩa câu chuyện

2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Các em nghe, đọc người có tinh thần lạc quan, u đời Hơm nay, em kể người vui tính

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Hứơng dẫn HS hiểu yêu cầu bài

(18)

Gọi HS đọc gợi ý SGK

+ Nhân vật câu chuyện em người vui tính mà em biết sống hàng ngày

+ Có thể kể chuyện theo hướng

Gọi HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện địnhkể?

2 Thực hành kể chuyện Cho HS kể chuyện theo nhóm

Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp

Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện GV nhận xét, cho điểm HS kể tốt Ví Duï:

HS đọc gợi ý

+ Bố em, mẹ em, bác hàng xóm, …

+ Giới thiệu người vui tính, nêu việc minh hoạ cho đặc điểm tín cách (nhân vật người thật quen)

+ Kể việc để lại ấn tượng sâu sắc người vui tính (nhân vật người em khơng biết nhiều )

+ Em xin kể câu chuyện bác lái xe vui tính người quý mến

+ Em xin kể câu chuyện bố em Bố em người hài hước vui tính Từng cặp HS kể cho nghe câu chuyện người vui tính

HS tham gia thi kể chuyện trước lớp Sau lần kể, trao đổi với lớp ý nghĩa câu chuyện

HS bình chọn bạn kể chuyện hy nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn Kể theo cách 1:

Bố tơi mộtngười vui tính hiền hậu: Từ nhỏ, toi chưa bao giớ thấy bố cáu kỉnh, mắng mỏ Có bố nhà có tiếng cưới vui Tuy thế, có lúc căng thẳng: mẹ mắng ầm nhà trị nghịch ngợm anh em tơi Bố về, pha trị câu mẹ ngi giận, cịn anh em chúngtơi nhận lỗi

Kể theo cách 2:

(19)

3 – Củng cố – dặn dò

+ Qua câu chuyện bạn kể, em rút điều cho thân?

Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Ôn tập

HS phát biểu cá nhân, tự rút học cho hân

Tiết 67 Môn: Khoa học

Bài: ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I – MỤC TIEÂU

Kiến thức kĩ năng:

HS củng cố rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật sinh vật thông qua quan hệ thức ăn sở HS biết:

 Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn

nhóm sinh vật

 Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích

xã hội Giáo dục:

 HS ham thích khám phá khoa học

II – CHUẨN BỊ

- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút veõ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Thế chuỗi thức ăn? Nêu số ví dụ chuỗi thức ăn? GV nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Chúng ta học xong phần động vật Hôm nay, ôn tập phần Thực vật động vật chuẩn bị kiểm tra HKII

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(20)

Yêu cầu HS quan sát hình SGK: + Mối quan hệ hức ăn sinh vật sinh vật nào? GV chia nhóm HS, phát giấy bút vẽ cho nhóm, yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng động vật sống hoang dã chữ Tổ chức cho nhóm trưng bày trình bày sơ đồ

GV đặt câu hỏi:

+ So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã với sơ đồ chuỗi thức ăn học trước, em có nhận xét gì?

GV nhận xét, kết luận: Trên hực tế, tự nhiên mối quan hệ thức ăn sinh vật phức tạp nhiều, tạo thành lưới thức ăn

HS tìm hiểu hình trang 134, 135: + Từ thực vật

HS làm việc nhóm, em tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn nhóm vật nuôi, trồng động vật sống hoang dã chữ Các nhóm treo sản phẩm cử đại diện trình bày trước lớp

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Trong sơ đồ mối quan hệ thức ăn trên, ta thấy có nhiều mắt xích hơn: + Cây thức ăn nhiều loài vật Nhiều loài vật khác thức ăn số loài vật khác HS lắng nghe

Đại bàng

Rắn hổ mang

Cú mèo Gà

(21)

3 – Củng cố – dặn dò

+ Qua học này, em biết thêm kiến thức nào?

Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Ơn tập: Thực vật động vật (tt)

HS phát biểu cá nhân

Tiết 68 Thứ năm ngày 11 tháng năm 2006

Môn: Khoa học

Bài: ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

HS củng cố rộng hiểu biết mối quan hệ sinh vật sinh vật thông qua quan hệ thức ăn sở HS biết:

 Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn

nhóm sinh vật

 Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích

xã hội Giáo dục:

 HS ham thích khám phá khoa học

II – CHUẨN BỊ

- Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK - Giấy A0, bút vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm nay, tiếp tục ôn tập phần Thực vật động vật chuẩn bị kiểm tra HKII

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động : Xác định vai trò con người chuỗi thức ăn tự nhiên Yêu cầu HS quan sát hình trang 136, 137 SGK, trả lời:

+ Kể tên vẽ sơ đồ?

HS quan sát hình SGK, trả lời câu hỏi:

(22)

+ Dựa vào hình trên, bạn nói chuỗi thức ăn, có người?

GV nhận xét, vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên có người dựa vào hình trang 136, 137 lên bảng

GV đặt câu hỏi:

+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tình trạng gì?

+ Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?

+ Chuỗi thức ăn gì?

+ Nêu vai trị thực vật sống trái đất?

GV nhận xét, kết luận: Con người thành phần tự nhiên Vì phải có nghĩa vụ bảo vệ cân tự nhiên

3 – Củng cố – dặn dò

+ Hình 8: Bò ăn cỏ

+ Hình 9: Các loài tảo  cá  Cá

hộp (thức ăn người)

+ Các loài tảo làm thức ăn cho cá, cá thức ăn cho người

+ Cỏ thức ăn cho bò, bò thức ăn cho người

HS quan sát, lắngnghe vẽ vào

HS trả lời:

+ Các loài thú dần làm cân sinh thái, …

+ Nếu cỏ …

+ Chuỗi thức ăn mối quan hệ thức ăn tự nhiên

+ Thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vơ sinhvà hữu sinh trongtự nhiên Sự sống trái đất đựơc thực vật Bởi vậy, cần phải bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thức vật, đặc biệt bảo vệ rừng

HS lắng nghe Các loài tảo  cá  Người (ăn cá hộp)

Cỏ  Bò  Người

(23)

+ Em làm để bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thức vật, bảo vệ rừng?

Nhận xét tiết học Xem trước bài: Ơn tập

HS phát biểu cá nhân

Tiết 34 Môn: Địa lí

Bài: ÔN TẬP ĐỊA LÍ

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Chỉ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi hoàng Liên

Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung, cao nguyên Tây Nguyện thành phố học chương trình

 So sánh, hệ thống hoá mức đơn giản kiến thức thiên nhiên,

con người, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung

 Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thành phố học  Rèn luyện, củng cố kĩ phân tích lược đồ, đồ, sơ đồ

Giáo dục:

 Tơn trọng nét đặc trưng văn hoá người dân vùng,

miền II – CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự hiên Việt Nam - Bàn đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập in sẵn đồ trống - Bảng hệ thống cho HS điền

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nêu dẫn chứng cho thấy biển nước ta phong phú hải sản? + Hoạt động đánh bắt hải sản nước ta diễn nào? Những nơi khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm nơi đồ?

(24)

+ Nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ô nhiễm môi trường biển? GV nhận xét, cho điểm HS

2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Chúng ta học xong phần đại lí Bài học hôm nay, tổng kết lại học để chuẩn bị kiểm tra học kì II

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân GV treo đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng vị trí địa danh học

Gọi HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung

Hoạt động : Làm việc nhóm

GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Kể tên dân tộc số đặc đểm trang phục, lễ hội dân tộc dãy núi Hồng Liên Sơn, ĐBBB, ĐBNB, duyên hải miền Trung?

+ Nêu số đặc điểm thành phố học: Hà Nội, Hải Phịng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ?

Yêu cầu nhóm trình bày kết GV nhận xét, chốt lại nội dung ôn

HS quan sát lên bảng vị trí: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, dỉnh Phan-xi-păng

+ Đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung

+ Các cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh, Cần Thơ + Biển Đơng, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc

HS trao đổi, thảo luận theo nhóm nhỏ, nhóm làm địa danh

(25)

tập

3 – Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học

Nhắc HS nhà tiếp tục ôn tập

HS lắng nghe

Tiết 35 Môn: Địa lí

Bài: ÔN TẬP ĐỊA LÍ (tt)

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 So sánh, hệ thống hoá mức đơn giản kiến thức thiên nhiên,

con người, hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung

 Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thành phố học  Rèn luyện, củng cố kĩ phân tích lược đồ, đồ, sơ đồ

Giáo dục:

 Tơn trọng nét đặc trưng văn hoá người dân vùng,

miền II – CHUẨN BỊ

- Bản đồ Địa lí tự hiên Việt Nam - Bàn đồ hành Việt Nam - Bảng hệ thống cho HS điền III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm nay, tiếp tục tổng kết lại học để chuẩn bị kiểm tra học kì II

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

GV chia nhóm HS

(26)

nhóm, yêu cầu HS dựa vào kiến thức học hiểu biết thân hồn thành phiếu học tập u cầu nhóm trình bày kết GV nhận xét, chốt lại nội dung

luận nhóm hồn thành phiếu học tập

Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

b Ba-na dân tộc sinh sống chủ yếu duyên hải miền Trung c Tp Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế – du lịch lớn nước ta d Trồng lúa nước hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBNB e Nước ta có vùng biển rộng lớn phận biển Đông g Hoạt động sản xuất người dân quần đảo đánh bắt cá

h Khoáng sản hải sản tài nguyên có giá trị vùng biển nước ta

 Đáp án: câu trả lời đúng: a – d – e – h

2 Nối nội dung cột A với nội dung cột B:

Coät A Coät B

a Đồng Bắc Bộ b Đồng Nam Bộ

c Tây Nguyên d Trung du Bắc Bộ

e Các đồng duyên hải miền Trung

g Hoàng Liên sơn

1 Nhiều đất đỏ ba-zan, trồng nhiều cà phê nước ta

2 Trồng lúa nước ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít để làm phân bón

3 Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển

4 Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh

5 sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nước

6 Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc, có nhiều chè tiếng nước ta

 Đáp án: a – 4, b – 5, c – 1, d – 6, e – 3, g –

3 Hãy viết đoạn văn ngắn, kể số hoạt động khai thác tài nguyên biển nước ta Trong đó, nêu nguyên nhân làm giảm chất lượng tài nguyên biển vài biện pháp khắc phục

1 Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng

(27)

3 – Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học

Nhắc HS nhà tiếp tục ôn tập

HS lắng nghe

Tiết 34 Môn: Mó thuật

Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TAØI TỰ DO I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 HS hiểu cách tìm chọn nội dung đề tài để vẽ tranh  HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích

Giáo dục:

 HS quan tâm đến sống xung quanh

II – CHUẨN BỊ

- Tranh ảnh đề tài khác để so sánh - Hình gợi ý cách vẽ tranh

- Vở thực hành, bút chì, màu vẽ III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Bài cũ: GV đánh giá vẽ đề tài vui chơi mùa hè HS 2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Tiết học hôm nay, em tự vẽ thích b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu tranh, ảnh gợi ý HS nhận xét để em nhận ra:

+ Đề tài tự phong phú, chọn để vẽ theo ý thích

HS quan sát tranh, ảnh, nhận xét, nêu số đề tài:

+ Các hoạt động trường + Sinh hoạt gia đình

(28)

+ Cách khai thác nội dung đề tài

GV nhận xét, bổ sung chốt ý

Yêu cầu số HS chọn nội dung nêu lên hình ảnh chính, phụ vẽ tranh

Hoạt động 2: Thực hành

Cho HS thực hành vẽ đề tài tự GV gợi ý HS tìm nội dung cách thể khác nhau, động viên, gúp em

GV gợi ý cụ thể cho HS lúng túng

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm GV gợi ý HS nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

GV nhận xét, khen thưởng HS có vẽ đẹp

3 – Củng cố – dặn dò

Nhận xét, đánh giá hoạt động, kết

trại + Lễ hội + Lao động

+ Phong cảnh quê hương…

+ Tranh chân dung, tranh tinmh4 vật hay tranh vật

- VD: Đối với đề tài Nhà trường, vẽ:

+ Giờ học lên lớp

+ cảnh sân trường chơi + Lao động trồng cây, chăm sóc vườn trường, vệ sinh trường, lớp

+ Phong cảnh trường + Ngày khia giảng

+ Mừng thầy giáo, cô giáo nhân ngày 20 -11

HS thực yêu cầu

HS thực hành vẽ tranh đề tài tự

(29)

quaû cuûa HS

GV nhắc nhở HS:

Xem trước bài: Trưng bày kết học tập

+ Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3 A4

+ Tự chọn vẽ đẹp năm chuẩn bị cho trưng bày kết qảu học tập cuối năm

Tiết 34 Thứ tư ngày 10 tháng năm 2006

Môn: m nhạc Bài 34 : ÔN TẬP I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn hát:

+ Học thuộc lòng hát: Chúc mừng , Bàn tay mẹ, Chim sáo, Chú voi Bản Đôn , Thiếu nhi giới liên hoan

+ Hát giai điệu, lời ca tập hát diễn cảm

 Ôn tập đọc nhạc:

+ Học thuộc tên nốt nhạc Đọc cao độ, trường độ, kết hợp hát lời ca

+ Học thuộc giai điệu lời ca TĐN số 5, kết hợp gõ đệm

Giáo dục:

 HS yêu thích âm nhạc

II – CHUẨN BỊ

- Nhạc cụ quen dùng - Đồ dùng dạy học

- Những hát cho HS ôn tập - SGK, ghi, nhạc cụ gõ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu Hôm ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì II b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(30)

hoïc

Hoạt động :

GV cho HS hát lại hát học: + Chúc mừng

+ Bàn tay mẹ + Chim saùo

+ Chú voi Bản Đôn

+ Thiếu nhi giới liên hoan

GV lưu ý HS hát diễn cảm , thể kí hiệu ghi tác phẩm Hoạt động

GV định cá nhân , nhóm nhỏ HS đứng chỗ lên trước lớp hát (biểu diễn) hát theo yêu cầu, hát ơn

Sau GV nhận xét, đánh giá b) Nội dung 2: Ôn tập hát học

Hoạt động

GV cho HS ôn tập hình tiết tấu

GV nhận xét, đánh giá Hoạt động 2:

Cho HS ôn tập TĐN, kết hợp gõ phách gõ nhịp

HS hát tập thể hát, – lượt , có vận động phụ hoạ, ý: + Hát với tính chất nhịp nhàng, vui tươi

+ Hát với giọng tha thiết, thể tình cảm biết ơn kính u mẹ + Hát với giọng nhanh, vui vẻ

+ Hát với giọng vui, nhanh, trình bày theo cách hát lĩnh xướng hoà giọng

+ Hát vui, nhịp nhàng, trình bày teo cách hát đối đáp hồ giọng, thể nhiệt tình, sơi

HS lắng nghe, thể

HS biểu diễn theo cá nhân nhóm

Cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận xét

HS ôn tập hình tiết tấu

(31)

Cho HS ơn tập TĐN kết hợp hát lời ca

3 Phần kết thúc

u cầu lớp hát lại hát GV nhắc HS

Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Tập biểu diễn

HS đọc TĐN kết hợp hát lời ca

HS hát tập thể hát Ôn tập TĐN để tiết sau ôn tập

Tiết 67 Môn: Kó thuật

Bài: LẮP CON QUAY GIÓ

(Tiết 3) I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 HS biết chọn đủ chi tiết để lắp quay gió

 Lắp phận lắp ráp kĩ thuật, quy trình

Giáo dục:

 Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp,

thaùo caùc chi tiết quay gió II – CHUẨN BỊ

- Mẫu quay gió lắp ráp - Bộ lặp ghép mơ hình kĩ thuật III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV kiểm tra sử chuẩn bị HS 2 Bài mới:

a – Giới thiệu: Hôm nay, tiếp tục thực hành lắp ráp hồn thiện quay gió

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: HS tiếp tục thực hành lắp quay gió

Lắp phận

Nhắc nhở em phải quan sát kĩ hình SGK, nội dung bước lắp

(32)

Cho HS thực hành lắp phận quay gió

GV lưu ý HS

GV theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp lúng túng c)Lắp ráp xe ô tô tải

Cho HS lắp ráp theo bước SGK

Nhắc HS kiểm tra hoạt động quay gió

GV theo dõi, quan sát kịp thời giúp đỡ, chỉnh sữa cho HS lúng túng

Hoạt động 2: Đánh gái kết học tập

Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành:

+ Con quay gió lắp kĩ thuật, quy trình

+ Con quay gió lắp chắn, không bị xộc lệch

+ Khi cánh quạt quay bánh đai phải quay theo

Nhắc HS tháo chi tiết xếp gọn

HS thực hành lắp ráp phận quay gió, ý:

+ Lắp thẳng làm giá đỡ phải vị trí lỗ lớn Phải c định tãm thẳng 11 lỗ vít dài

+ Lắp bánh đai vào trục

+ Bánh đai phải lắp loại trục

+ Các trục lắp bánh đai phải vị trí giá đỡ

+ Trứơc lắp trục phải lắp đai truyền

HS lắp ráp theo bứơc SGK, lưu ý: + Chỉnh bánh đai trục cho thẳng hàng

+ Khi lắp cánh quạt phải đủ chi tết (vòng hãm, cánh quạt, bánh đai)

HS kiểm tra hoạt động ocn quay gió

HS trưng bày sản phẩm thựchànhtheo bàn

HS lắng nghe dựa vào têu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm bạn

(33)

vào hộp

3 – Củng cố – dặn dò

Nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép quay gió

Xem trước bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn

HS lắng nghe

Tiết 68 Môn: Kó thuật

Bài : ƠN TẬP VÀ LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn tập phần lắp ghep mô hình kó thuật

 HS biết tên gọi chọn chi tiết để lắp mơ hình tự chọn  Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kĩ

thuật, quy trình Giáo dục:

 Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp,

tháo chi tiết mô hình II – CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập

- Bộ lặp ghép mơ hình kĩ thuật III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm nay, ôn tập phần lắp ghép mơ hình kĩ thuật thực hành lắp ghép mơ hình kĩ thuật

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Ơn tập

GV phát phiếu học tập cho nhóm có câu hỏi để HS ơn tập

Các nhóm HS trao đổi, nhớ lại kiến thức để làm phiếu Gọi tên nhóm chi tiết? Nhóm trục, ốc vít, cờ lê, … Dùng từ ngữ sau điền vào

chỗ trống để nêu cách lắp vít tháo vít: lắp vít, tháo vít, theo chiều, ngược chiều

- Khi … …… tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải vặn tua-vít …… kim đồng hồ

- Khi ………… tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải vặn tua-vít ……… kim đồng hồ

3 Gọi tên số lượng chi tiết để lắp đu? Xe ô tô? Xe nôi? Xe

(34)

Hoạt động 2: HS chọn mơ hình lắp ghép

GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK sách mẫu

HS tự chọn mơ hình lắp ghép : + Lắp ráp mơ hình học: đu, xe tơ, xe nơi, xe đẩy hàng, xe có thang, quay gió

+ Lắp cầu vượt + Lắp ô tô kéo + Lắp cáp treo

HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK để nhận chi tiết trình đẩy hàng? Xe có thang? Con quay

gió? Tương tự với mơ hình khác

4 Nêu trình tự lắp ghép mơ hình lắp ghép học?

+ Cái đu:Lắp giá đỡ đu  lắp ghế

đu  Lắp trục đu vào ghế đu  lắp

ráp phận lại với

+ Xe nôi: Lắp thành xe mui xe vào sàn xe  Lắp tay kéo sàn xe  Lắp trục bánh xe vào giá đỡ

trục bánh xe, sau lắp tiếp bánh xe vòng hãm lại vào trục xe  Lắp giá đỡ trục bánh

xe vào giá đỡ giá trục bánh xe

 Kiểm tra chuyển động xe

(35)

3 – Củng cố – dặn dò

Nhận xét chuẩn bị HS, tinh thần thái độ học tập kĩ lắp ghép mơ hình tự chọn

Xem trước bài: Lắp mơ hình tự chọn (tt)

tự lắp ráp

HS laéng nghe

Tiết 67

Môn: Thể dục Bài: Bài 67

NHẢY DÂY

TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG”

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn nhảy dây chân trước, chân sau Yêu cầu thực

động tác nâng ca thành tích

 Trò chơi “Lăn bóng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương

đối chủ động, Giáo dục:

 HS tập thể dục rèn luyện thân thể, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIEÄN

- Trên sân trường hay nhà tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Chuẩn bị còi, HS dây nhảy, bóng chuyền bóng đá để tổ chức trò chơi

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Phần Nội dung Định lượng Phương pháp

tổ chức Phần mở

(36)

6 – 10 phuùt

Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc

Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

Ơn động tác tay, chân, lưng – bụng, toàn thân thể dục phát triển chung

Cho HS chơi trò chơi khởi động điều khiển GV

1 vòng sân

1 lần

hình hàng ngang vịng trịn

Tập hợp theo đội hình trị chơi

Phần 18 – 22 phút

Phần kết thúc – phút

- Nhảy dây

Cho HS ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

Cho HS làm mẫu để nhắc lại cho lớp nhớ lại cách nhảy

GV chia tổ địa điểm, nêu yêu cầu kó thuật, thành tích kỉ luật tập luyện

Cho em địa điểm để tự quản tập luyện

GV giúp đỡ tổ chức uốn nắn động tác sai cho HS

- Trò chơi “Lăn bóng tay” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi

Cho HS chơi thử

Cho lớp chơi thức, có phân thắng thua, thưởng phạt

GV HS hệ thống Đi theo hàng dọc hát Cho HS tập số động tác hồi tĩnh chơi trò chơi

GV nhận xét , đánh giá kết

1 – em

1 – lần – lần

1 – phút phuùt – phuùt phuùt

Tập hợp đội hình hàng dọc theo tổ tập luyện

Tập hợp theo đội hình trị chơi

(37)

giờ học , giao nhà

Tieát 68

Môn: Thể dục Bài: Bài 68

NHẢY DÂY

TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn nhảy dây chân trước, chân sau Yêu cầu thực

động tác nâng cao thành tích

 Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương

đối chủ động Giáo dục:

 HS tập thể dục rèn luyện thân thể, rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

II – ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Trên sân trường hay nhà tập, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện

- Chuẩn bị còi, HS dây nhảy, bóng chuyền bóng đá để tổ chức trị chơi “Dẫn bóng”

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Phần Nội dung Định lượng Phương pháp

(38)

Phần mở đầøu – 10 phút

GV nhận lớp , phổ biến nội dung , u cầu học

Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc theo vòng tròn

Xoay khớp đầu gối, hơng, cổ chân, vai

Ơn động tác tay, chân, lưng – bụng, toàn thân thể dục phát triển chung

Cho HS chơi trò chơi khởi động điều khiển GV

1 vòng sân

1 lần

Tập theo đội hình hàng ngang vịng trịn

Tập hợp theo đội hình trị chơi

Phần 18 – 22 phút

Phần kết thúc – phút

- Nhảy dây

Cho HS ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

Cho HS làm mẫu để nhắc lại cho lớp nhớ lại cách nhảy

GV chia tổ địa điểm, nêu yêu cầu kó thuật, thành tích kỉ luật tập luyện

Cho em địa điểm để tự quản tập luyện

GV giúp đỡ tổ chức uốn nắn động tác sai cho HS - Trị chơi “Dẫn bóng” :

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi luật chơi

Cho HS chơi thử

Cho lớp chơi thức, có phân thắng thua, thưởng phạt

GV HS hệ thống Đi theo hàng dọc hát Cho HS tập số động tác hồi tĩnh chơi trò chơi

1 – em

1 – laàn – laàn

1 – phuùt phuùt – phuùt phút

Tập hợp đội hình hàng dọc theo tổ tập luyện

Tập hợp theo đội hình trị chơi

(39)

GV nhận xét , đánh giá kết học , giao nhà

Tiết 166 Mơn: Tốn

Bài : ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

(Tiếp theo) I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Củng cố đơn vị đo diện tích quan hệ đơn vị

 Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị diện tích giải tốn có

liên quan Giáo dục:

 HS rèn luyện tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ - Bảng

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV kiểm tra tập HS 2 Bài mới

a – Giới thiệu: Hôm nay, ơn tập đại lượng đo diện tích b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Bài 1:

Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo diện tích

Cho HS làm miệng

(40)

GV nhận xét, chữa Bài 2

Gọi HS đọc yêu cầu

Gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu giải thích cách làm

GV nhận xét, chốt lại lời giải

Ac1

Baøi 3:

Hứơng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo so sánh kết để lựa chọn dấu thích hợp

Cho HS tự làm GV nhận xét, chữa Bài 4:

Gọi Hs đọc đề GV gợi ý bước giải:

+ Đọc bảng để biết thời điểm diễn hoạt động cá nhân Hà

+ Tính khoảng thời gian hoạt động hỏi đến

HS đọc yêu cầu

HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nhận xét làm bạn HS làm tươngtự với câu khác

HS lắng nghe va 2lên bảng làm VD: 20 phút = + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút Vậy 20 phút > 300 phút

Các câu khác làm tương tự

HS đọc đề làm miệng Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung + Thời gian hà ăn snág là:

Ví dụ: * 103m2 = … dm2

Ta coù: 1m2 = 100 dm2; 103 x 100 = 10300

 103 m2 = 10300 dm2

* 101 m2 = … cm2

Ta coù: 1m2 = 10000 cm2; 10000 x

10

= 1000

 101 m2 = 1000 cm2

* 60 000 cm2 = … m2

Ta coù: 10000 cm2 = 1m2; 60 000 : 10000 = 6

 60 000 cm2 = m2

* m2 50 cm2 = … cm2

Ta coù: 1m2 = 10000 cm2; 8 x 10000 = 80000

 m2 = 80000 cm2

(41)

GV nhận xét, chữa

3 – Củng cố – Dặn dò:

+ Các em ôn tập kiến thức nào?

Nhận xét tiết học

Xem trước: Ôn tập hình học

7 – 30 phút = 30 phút + Thời gian Hà trường buổi sáng là:

11 30 phút – 7giờ 30 phút =

HS phaùt biểu cá nhân

Tiết 169 Mơn: Tốn

Bài : ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn tập, củng cố kó tìm số trung bình cộng

 Giải tốn liên quan đến tìm số trung bình cộng

Giáo dục:

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, baûng con, SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a – Giới thiệu: Hôm nay, ơn tập tìm số trung bình cộng b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Bài tập 1:

Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng số

Cho HS tự làm GV nhận xét, chữa Bài tập 2:

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

+ Tính tổng số người tăng

HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp nhận xét làm bạn a) (137 + 248 + 395) : =260

b) (348 + 219 + 560 + 725) : = 463

HS nêu bứơc giải lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

(42)

năm

+ Tính số người tăng trung bìnhmỗi năm

GV nhận xét, chữa Bài tập 3:

Gọi HS đọc đề nêu bứơc giải:

+ Tính số tổ Hai góp + Tính số tổ Ba góp + Tính số hai tổ góp

+ Tính số tổ trung bình tổ góp GV nhận xét, chữa

Baøi 4:

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

Gọi HS lên bảng làm theo bứơc:

+ Tính số máy lần đầu chở + Tính số máy lần sau chở

+ Tính tổng số tơ chở máy bơm + Tính số máy bơm trung bình ô tô chở

GV nhận xét, chữa Bài 4:

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

Gọi HS lên bảng làm theo bứơc:

+ Tính tổng hai số + Vẽ sơ đồ

+ Tính tổng số phần bằngnhau

Số người tăng năm là: 158 + 147 + 132 +103 + 95

= 635 (người)

Số người tăng trung bình năm 635 : = 127 (người)

Đáp số: 127 người Bài giải

Tổ hai góp dược số là: 36 + = 8(quyển) Tổ ba góp số là:

38 + = 80

cả ba tổ góp số là: 36 + 38 + 40 = 114(quyển) Trung bình tổ góp số là:

114 : = 38(quyeån)

Đáp số :38 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nhận xét làm bạn

Bài giải

Lần đầu ba ô tô chở : 16 x = 48(máy)

Lần sau ô tô chở : 14 x = 120(máy) Số ô tô chở máy bơm :

3 + = 8(ô tô)

Trung bình tơ chở : (48 + 120) : = 20 (máy)

Đáp số: 21 máy bơm HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nhận xét làm bạn

Bài giải

Tổng hai số là: 15 x = 30 Theo sơ đồ, tổng số phần là: + = (phần)

(43)

+ Tìm số

GV nhận xét, chữa 3 – Củng cố – Dặn dò:

+ Các em ôn tập kiến thức nào?

Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Ôn tập tìm hai số biết tổng hiệu số

Số lớn là: 30 – 10 = 20

Đáp số: Số lớn: 20 ; Số bé: 10

HS phát biểu cá nhân

Tiết 170 Mơn: Tốn

Bài : ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG

VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn tập, củng cố kĩ giải tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu

của hai số đó” Giáo dục:

 Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, bảng con, SGK

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV kiểm tra tập HS 2 Bài mới

a – Giới thiệu: Hôm nay, ôn tập dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”

b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Bài tập 1:

Yêu cầu HS áp dụng quy tắc tìm số trung bình cộng số

Cho HS tự làm GV nhận xét, chữa Bài tập 2:

HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp nhận xét làm bạn a) (137 + 248 + 395) : =260

(44)

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

+ Tính tổng số người tăng năm

+ Tính số người tăng trung bìnhmỗi năm

GV nhận xét, chữa Bài tập 3:

Gọi HS đọc đề nêu bứơc giải:

+ Tìm nửa chu vi + Vẽ sơ đồ

+ Tìm chiều dài, chiều rộng + Tính diện tích

GV nhận xét, chữa Bài tập 4:

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

Gọi HS lên bảng làm theo bứơc:

+ Tính tổng hai số + Tìm số chưa biết GV nhận xét, chữa Bài tập 5:

Yêu cầu HS đọc đề nêu bước giải

Gọi HS lên bảng làm theo bứơc:

+ Tính tổng hai số + Tính hiệu hai s + Tìm số

HS nêu bứơc giải lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

Baøi giaûi

Đội thứ trồng là: (1375 + 285) : = 830 (cây)

Đội thứ hai trồng là: 830 – 285 = 545 (cây)

Đáp số: Đội 1: 830 Đội 2: 545 Bài giải

Nửa chu vi ruộng là: 530 : = 265 (m)

Chiều rộng ruộng là: (265 – 47) : = 109 (m) Chiều dài ruộng là:

109 + 47 = 156 (m) Diện tích ruộng là:

156 x 109 = 17004 (m2)

Đáp số :17004 (m2) HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nhận xét làm bạn

Baøi giải

Tổng hai số là: 135 x = 270 số phải tìm là: 270 – 246 = 24 Đáp số: 24

HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nhận xét làm bạn

Bài giải

Số lớn có ba chữ số 999 Do tổng hai số 999

Số lớn có hai chữ số 99 Do hiệu hai số 99

(45)

GV nhận xét, chữa 3 – Củng cố – Dặn dò:

+ Các em ôn tập kiến thức nào?

Nhận xét tiết học

Xem trước: Ơn tập tìm số biết tổng (hiệu) tỉ số số

Số lớn là: 450 + 99 = 549

Đáp số: Số lớn: 549 Số bé: 450 HS phát biểu cá nhân

Tiết 167 Mơn: Tốn

Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Ôn tập góc loại góc: góc vng, góc nhọn, góc tù; đoạn

thẳng song song, vuông góc

 Củng cố kĩ vẽ hình vng có kích thước cho trước  Củng cố cơng thức tính chu vi, diện tích hình vng

Giáo dục:

 HS rèn luyện tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài:

Một ruộng hình chữ nhật có chiều dài 252 km Chiều rộng 85 chiều dài Hỏi diện tích ruộng m vng? Trên ruộng người ta trồng lúa hu hoạch tất thóc Hỏi mét vng ruộng thu hoạch kg thóc?

GV nhận xét, cho điểm HS 2 Bài mới

a – Giới thiệu: Hôm nay, ôn tập hình học b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(46)

GV yêu cầu HS đọc tên hình cạnh song song với nhau,các cạnh vng góc với có hình vẽ?

GV nhận xét, kết luận lời giải Bài tập 2:

GV yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài cm

GV u cầu HS vẽ hình, sau lên bảng tính chu vi diện tích hình vng?

Bài tập 3:

GV u cầu HS quan sát hình vng, hình chữ nhật , sau tính chu vi diện tích hai hình nhận xét xem câu câu đúng, câu sai

GV nhận xét, chữa Bài tập 4:

Gọi HS đọc đề tóm tắt tốn + Để tính số viên gạch cần để lát phịng học phải biết ?

Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp nhận xét làm bạn

HS làm miệng, lớp theo dõi, nhận xét câu trả lời bạn:

- Hình thang ABCD coù:

+ AB CD song song với + BA AD vng góc với HS nêu trước lớp cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3cm + Vẽ đường thẳng vng góc với AB A vng góc với AB B Trên đường thẳng vng góc lấy đoạn thẳng AD= 3cm ; BC = cm + Nối C với D ta hình vng ABCD có cạnh 3cm cần vẽ

HS lên bảng vẽ hình làm bài, lớp vẽ hình làm vào nháp rồiø nhận xét làm bạn

HS lên bảng làm

Chu vi hình chữ nhật là: (4 + 3) x = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

4 x = 12 (cm2) Chu vi hình vuông là:

3 x = 12 (cm) Diện tích hình vuông laø:

3 x = (cm2) Vậy: a) Sai b) Sai c) Sai d) Đúng HS đọc đề tóm tắt tốn + Diện tích phịng học diện tích viên gạch lát

Bài giải:

Diện tích viên gạch là: 20 x 20 = 400 cm2 Diện tích lớp học là:

(47)

GV nhận xét, chữa 3 Củng cố – dặn dị

+ Em ơn kiến thức gì? Nhận xét tiết học

Xem trước bài: ôn tập hình học (tt)

40m2 = 400000 cm2

Số viên gạch cần để lát lớp học là: 400000 : 400 = 1000(viên gạch)

Đáp số:1000 viên gạch

HS phát biểu cá nhân

Tiết 168 Mơn: Tốn

Bài : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)

I – MỤC TIÊU

Kiến thức kĩ năng:

 Nhận biết vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng

vuông góc

 Biết vận dụng cơng thức tính chu vi, diện tích hình học để giải

các tập có yêu cầu tổng hợp Giáo dục:

 HS rèn luyện tính cẩn thận, xác

II – CHUẨN BỊ - SGK, bảng phụ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Bài cũ: GV kiểm tra tập HS 2 Bài mới

a – Giới thiệu: Hôm nay, tiếp tục ơn tập hình học b – Các hoạt động chủ yếu:

Hoạt động thầỳ Hoạt động trị

Bài tập 1:

GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Đoạn thẳng song song với đoạn thẳng AB?

+ Đoạn thẳng vng góc với

HS quan sát hình trả lời câu hỏi:

+ Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB

(48)

đoạn thẳng BC ?

GV nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2:

GV yêu cầu HS quan sát hình đọc đề tốn

Yêu cầu HS lên bảng làm

GV nhận xét, chữa Bài tập 3

Gọi HS đọc đề tốn

+ Nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD theo u cầu?

Yêu cầu HS tính:

+ Chu vi hình chữ nhật ABCD?

+ Diện tích hình chữ nhật ABCD? GV nhận xét, chữa

Bài tập 4

Gọi HS đọc đề tốn

Yêu cầu HS quan sát hình H:

+ Diện tích hình H tổng diện hình nào?

+ Ta tính diện tích hình H nào?

+ Nêu cách tính diện tích hình bình hành?

Gọi HS lên bảng làm

đoạn thẳng BC

HS đọc đề lên bảng làm bài: Diện tích hình vng hay hình chữ

nhật là: x = 64 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : = 16 (cm)

 Chọn đáp án c

Hs đọc đề toán

+ HS nêu cách vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài cm, chiều rộng cm

HS leân bảng tính:

Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (5 + 4) x = 18 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

5 x = 20 (cm2) HS đọc đề

HS quan sát hình trả lời:

+ Diện tích hình H tổng diện tích hình bình hành ABCD hình chữ nhật BEGC

+ Tính diện tích hình bình hành ABCD

+ Tính diện tích hình chữ nhật BEGC + Tính tổng diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật

+ Lấy chiều cao nhân với độ dài đáy HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp nhận xét làm bạn:

Bài giải:

(49)

GV nhận xét, chữa

3 cuûng cố – Dặn dò

+ Em ơn kiến thức gì? Nhận xét tiết học

Xem trước bài: Ơn tập tìm số trung bình cộng

3 x = 12 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật BEGC là: x = 12 (cm2)

Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2)

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan