Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

60 2.4K 14
Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản.

Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhGVHD : Lê Đức Trung 1Trường Đại học Bách khoa Hà nộiTrường Đại học Thuỷ sảnKhoa Công nghệ Thông tinĐồ ántốt nghiệp Đại họcChuyên ngành Công nghệ Thông tinĐề tài :Thiết kế website quản thư việnTrường Đại học Thuỷ sảnSinh viên thực hiện : Đào Thị Xinh Lớp TH40Giáo viên hướng dẫn : Lê Đức TrungNha Trang 8.2003 LỜI CẢM ƠNSuốt quá trình học tập trong trường Đại học vừa qua, em đã được quý thầy cô cung cấp và truyền đạt tất cả kiến thức chuyên môn cần thiết và quý giá nhất. Ngoài ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập và làm việc độc lập và sáng tạo. Đây là tính cách hết sức cần thiết để có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai.Luận văn tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết lại những kiến thức mà mình đã học. Đồng thời, rút ra được những kinh nghiệm thực tế và quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau một học kỳ em tập chung công sức cho đề tài và làm việc tích cực, đặc biệt là nhờ sự chỉ đạo và hướng dẫn tận tình của thầy Lê Đức Trung cùng với các thầy cô trong khoa và các cán bộ, nhân viên trong Trung tâm Thông tin Tư liệu và Thư viện Trường Đại học Thuỷ sản, đã giúp cho em hoàn thành đề tài một cách thuận lợi và gặt hái được những kết quả mong muốn. Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà em đạt được, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện luận văn của mình, kính mong thầy cô thông cảm. Sự phê bình, góp ý của quý thầy cô sẽ là những bài học kinh nghiệm rất quý báu cho công việc thực tế của em sau này.Là sinh viên ngành Công nghệ thông tin, em rất tự hào về khoa mà mình theo học, tự hào về tất cả các thầy cô của mình.Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của quý thầy cô. Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong nghiên cứu khoa học và sự nghiệp trồng người.Trân trọng kính chào! Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhGVHD : Lê Đức Trung 2NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN Chữ ký của giáo viên Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhLỜI CẢM ƠNSuốt quá trình học tập trong trường Đại học vừa qua, em đã được quý thầy cô cung cấp và truyền đạt tất cả kiến thức chuyên môn cần thiết và quý giá nhất. Ngồi ra em còn được rèn luyện một tinh thần học tập và làm việc độc lập và sáng tạo. Đây là tính cách hết sức cần thiết để có thể thành công khi bắt tay vào nghề nghiệp trong tương lai.Luận văn tốt nghiệp là cơ hội để em có thể áp dụng, tổng kết lại những kiến thức mà mình đã học. Đồng thời, rút ra được những kinh nghiệm thực tế và quý giá trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Sau một học kỳ em tập chung công sức cho đề tài và làm việc tích cực, đặc biệt là nhờ sự chỉ đạo và hướng dẫn tận tình của thầy Lê Đức Trung cùng với các thầy cô trong khoa và các cán bộ, nhân viên trong Trung tâm Thông tin Tư liệu và Thư viện Trường Đại học Thuỷ sản, đã giúp cho em hồn thành đề tài một cách thuận lợi và gặt hái được những kết quả mong muốn. Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà em đạt được, chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện luận văn của mình, kính mong thầy cô thông cảm. Sự phê bình, góp ý của quý thầy cô sẽ là những bài học kinh nghiệm rất quý báu cho công việc thực tế của em sau này.Là sinh viên ngành Công nghệ thông tin, em rất tự hào về khoa mà mình theo học, tự hào về tất cả các thầy cô của mình.Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn công lao dạy dỗ của quý thầy cô. Kính chúc quý thầy cô mạnh khoẻ, tiếp tục đạt được nhiều thắng lợi trong nghiên cứu khoa học và sự nghiệp trồng người.Trân trọng kính chào!Lời cảm ơn chân thành của em: Đào Thị xinh MSV: 8D15081LỜI NÓI ĐẦUGVHD : Lê Đức Trung 3 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhTrên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, ngành Công nghệ thông tin đã và đang là một ngành mũi nhọn. Ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này qua các ngành nghề trong xã hội. Ở các cơ quan, cửa hàng, siêu thị người ta đã thay thế dần các phương thức quản và thanh tốn cũ kỹ, lạc hậu, thay vào đó họ trang bị những hệ thống máy tính hiện đại, được nối mạng và sử dụng chương trình quản trên mạng để làm việc. Cùng với tốc phát triển và sử dụng rộng rãi của mạng Internet, các Trường Đại học ở Việt Nam đang đẩy cao việc sử dụng hệ thống máy tính được nối mạng để quản trong nhiều bộ phận, trong đó việc quản thư viện của Trường là việc cần thiết, nhằm phục vụ được bạn đọc một cách nhanh chóng, chính xác và giúp cho người quản theo dõi được tình hình công việc thường xuyên.Phần mềm quản thư viện bằng web, có nhiệm vụ quản lý, phục vụ công tác tra cứu của độc giả. Hệ thống quản thư viện phải nắm giữ được số lượng sách trong thư viện, phân loại sách theo từng phân loại, môn loại mục để có thể dễ dàng tiện cho việc truy tìm. Ngồi ra hệ thống cũng phải biết được tình trạng tài liệu hiện tại, phải được cập nhật thông tin mỗi khi bổ sung các tư liệu mới hoặc thanh các tư liệu không có giá trị.Tóm tắt nội dung:Phần mềm quản thư viện Trường Đại học bằng web là phần mềm giúp việc quản thư viện qua mạng. Bao gồm các công việc sau:Quản sách. Quản độc giả qua việc cấp thẻ độc giả.Quản việc mượn và trả sách của độc giả.Thống sách, độc giả, mượn và trả sách của đọc giả.MỤC LỤC GVHD : Lê Đức Trung 4 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Xinh LỜI NÓI ĐẦU 4 MỤC LỤC 5PHẦN I : GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNG 8CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WORLD WIDE WEB VÀ 8 NGÔN NGỮ HTMLI. Tổng quan về World Wide Web (WWW) 8II. Tổng quan về Web Server 9III. Ngôn ngữ HTML 91. Khái niệm 92. Cấu trúc cơ bản của một file HTML 9CHƯƠNG II: ACTIVE SERVER PAGES 10I. Giới thiệu về Active Server Pages 101. Active Server Pages là gì ? 102. Cách hoạt động của ASP 103. Cấu trúc của một trang ASP 114. Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP 115. Hoạt động của một trang ASP 116. Các tính chất của ASP 127. Một số ưu và khuyết điểm của ASP 12II .Các đối tượng Built-in trong ASP 131. Đối tượng Request 132. Đối tượng Response 153. Đối tượng Session 164. Đối thượng Application 165. Đối tượng Server 17III. Các component của ASP 17CHƯƠNG III : VBSCRIPT 18I. VBScript là gì ? 18II. Sự phát triển của VBScript 18III. Kiểu dữ liệu của VBScript 18IV. Biến 191. Khai báo biến 192. Quy tắc đặt tên biến 193. Thời gian sống của biến : 19V. Hằng 20VI. Tốn tử (Operator) 201. Độ ưu tiên của các tốn tử 202. Bảng các tốn tử 20VII. Các cấu trúc điều khiển chương trình 211. If…then…Else 212. Do…Loop 223. For . . .Next 23GVHD : Lê Đức Trung 5 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhVIII. Procedures 241. Sub Procedure 242. Function Procedure 253. Cách dùng Sub và Function 25 CHƯƠNG IV: CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER 25I. Giới thiệu sơ lược về SQL Server 251. Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server 262. Làm việc với SQL Server 263. Bảo mật truy xuất dữ liệu trên SQL Server 274. Tạo và quản các user account 285. Gán quyền cho user và group 29PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ BÀI TỐN 31QUẢN THƯ VIỆNCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 31I. Hệ thống quản thư viện 311. Tổng quan về thư viện 312. Quy trình quản sách và độc giả 313. Nhiệm vụ của một hệ thống quản thư viện 344. Nhược điểm của hệ thống quản thư viện trên 34II. Hướng thực thi của đề tài 34CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN THƯ VIỆN 35I. Xác định yêu cầu 351. Yêu cầu về chức năng 352. Các số liệu lưu trữ 35II. Sơ đồ phân ra chức năng 36III. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh quản thư viện 36IV. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 37V. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 391. Chức năng quản sách 392. Chức năng quản độc giả 393. Chức năng quản mượn sách 404. Chức năng quản trả sách 415. Chức năng thống 41VI. Mô hình thực thể liên kết 41VII. Thiết kế hệ thống 421. Mô hình tổ chức dữ liệu 422. Danh sách các bảng dữ liệu 433. Mô tả chi tiết các bảng 434. Ràng buộc tồn vẹn dữ liệu 465. Thiết kế giao diện và xử 47CHƯƠNG III : CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 55I. Một số modul tiêu biểu giải quyết bài tốn 55II. Cách thức cài đặt chương trình 581. Yêu cầu về phần cứng 58GVHD : Lê Đức Trung 6 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Xinh2. Các bước cài đặt như sau 58III. Hướng dẫn sử dụng chương trình 58CHƯƠNG IV : KẾT LUẬN 58I. Nhận xét và tự đánh giá 58II. Hướng phát triển của đề tài 59TÀI LIỆU THAM KHẢO 60PHẦN I :GIỚI THIỆU VỀ NGÔN NGỮ SỬ DỤNGGVHD : Lê Đức Trung 7 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhCHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WORLD WIDE WEB VÀ NGÔN NGỮ HTMLI.Tổng quan về World Wide Web (WWW).WWW thường được gọi là Web, là tập hợp các văn bản dạng Hypertext/Hypermedia được chứa trên nhiều máy (web server), liên kết với nhau qua Internet. Nó cho phép người dùng tìm kiếm hoặc trao đổi thông tin với nhau.Để hiển thị thông tin trên web, người dùng cần có Web Browser. Đây là phần mềm cho phép hiển thị thông tin trang web. Hiện nay có nhiều Browser hỗ trợ cho nhiều hệ thống khác nhau như Internet Explorer, Netscape Navigator. Để tạo văn bản dạng Hypertext/Hypermedia người ta sử dụng HTML. Đây là ngôn ngữ định dạng, dùng các Tag để định dạng văn bản.Cách xử trên web: Người dùng thông qua trình duyệt Web Browser sẽ gửi các yêu cầu đi. Web Server sẽ kiểm tra các yêu cầu này của người dùng. Nếu yêu cầu đó được đáp ứng, thì server sẽ gửi thông tin về lại cho người dùng thông qua nghi thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol), ngược lại sẽ thông báo lỗi.URL (Uniform Resource Locator) là một thuật ngữ để chỉ ra vị trí tài nguyên (resource) trên Internet. Các kết nối từ một tài liệu HTML đến một file hoặc một service khác phải được viết theo dạng sau:scheme://server [:port]/path/ dataname[#anchor].+ Scheme: Chỉ ra loại protocol mà tài nguyên sử dụng (hay nói cách khác là kiểu dữ liệu mà URL chỉ tới).+ Server: chỉ ra server mà trên đó chứa dữ liệu user cần.+ Port: Là điểm truy cập dịch vụ ở lớp transport chỉ ra nếu server không sử dụng port mặc nhiên (ví dụ port mặc nhiên của Gopher Server là 70 )+ Path/dataname: Đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối đến file trên server. Được quy bởi quy ước đặt tên chung ( Uniform Naming Convention )+ #anchor: Chỉ ra vị trí trong một trang tài liệu HTML.+ Đây là minh hoạ cho các khái niệm trên:SCHEMEDATA TYPE SAMPLE URLFileData files file://c:/Luanan/hinhanh.txthttpHTML Files http://mail.yahoo.comGopherGopher server gorher://ttdt01/localweb**************** ****************Ngồi ra qua URLs, WWW còn cho phép sử dụng các services khác như: ftp, finger, usenet, telnet, E-mail, wais… GVHD : Lê Đức Trung 8 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị XinhII. Tổng quan về Web ServerWeb Server được xem như là nơi lưu trữ và xử thông tin của người sử dụng thông qua nghi thức HTTP. Khi có yêu cầu từ Web Browser (Web Client) gửi đến, thì Web Server tiến hành tiếp nhận và xử theo nội dung mà Web Client yêu cầu. Với phạm vi luận văn thì chỉ xin giới thiệu sơ lược về Web Server.III.Ngôn ngữ HTML1. Khái niệm HTML( HyperText Markup Language) là ngôn ngữ định dạng siêu liên kết. Sự định dạng dựa trên các Tag hoặc các đoạn mã đặc biệt để đánh dấu một văn bản, một file ảnh hoặc một đoạn phim giúp cho Web Browser thông dịch và hiển thị chúng trên màn hình của bạn. HTML có những phần mở rộng rất quan trọng cho phép những liên kết hyperlink từ một tài liệu này tới một tài liệu khác ( có thể là một đoạn text , cũng có thể là một file ảnh…)2. Cấu trúc cơ bản của một file HTML<HTML><HEAD><TITLE></TITLE></HEAD><BODY><H1> Đây là một đầu đề </H1>.…</BODY></HTML>Theo cấu trúc trình bày như trên ta thấy một file HTML được chia làm hai phần cơ bản:Phần đầu: Được bao bởi hai tag <head>,</head>: tại đây định nghĩa tên (hay được gọi là tiêu đề) của trang web. Phần này được hiển thị trên thanh tiêu đề của trang web được khai báo giữa hai tag <title> </title>phần thân được bao bởi hai tag <body>,</body>: trình bày nội dung thể hiện trên trang web. Các nội dung cần hiển thị hoặc xử trên trang web sẽ được định nghĩa trong phần body của file HTML. Để cho các trang web được sinh động hơn, ngôn ngữ HTML còn bao gồm rất nhiều tag dùng cho việc định trang, liên kết các trang với nhau, thêm hình ảnh vào trang…CHƯƠNG II: ACTIVE SERVER PAGESI. Giới thiệu về Active Server Pages1. Active Server Pages là gì ? Microsoft Active Server Pages (ASP) không hẳn là một ngôn ngữ lập trình, Microsoft gọi nó là môi trường Server-Side Scripting, môi trường này cho phép GVHD : Lê Đức Trung 9 Trang :Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Xinhtạo ra các trang Web có nội dung linh hoạt. Với các người dùng khác nhau khi truy cập vào những trang Web này có thể sẽ nhận được các kết quả khác nhau. Nhờ những đối tượng có sẵn (Built-in Object) và khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ script như VBScript và Jscript. ASP giúp người xây dựng dễ dàng và nhanh chóng tạo ra các trang web chất lượng. Những tính năng trên giúp người phát triển ứng dụng nhanh chóng tiếp cận ngôn ngữ mới, điều này là một ưu điểm không nhỏ của ASP. Mô hình hoạt động của ASP :Mô hình tổng quát hoạt động của ASP.2. Cách hoạt động của ASP. Các script của ASP được chưa trong các text file có tên mở rộng là .asp, trong script có chứa các lệnh của một ngôn ngữ script nào đó.Khi một Web Browser gửi một request tới một file .asp thì script trong file sẽ được chạy để trả kết quả về cho browser đó. Khi web server nhận được request tới một file .asp thì nó sẽ đọc từ đầu tới cuối file .asp đó, thực hiện các lệnh script trong đó và trả kết quả về cho Web Browser dưới dạng của một trang HTML.3. Cấu trúc của một trang ASPTrang ASP đơn giản là một trang văn bản với phần mở rộng là .asp gồm có 3 phần như sau - Văn bản (text)a. HTML tag (HTML : Hypertext Markup Language)b. Các đoạn script aspKhi thêm một đoạn script vào HTML, ASP dùng dấu phân cách (delimiters) để phân biệt giữa đoạn HTML và đoạn ASP <% bắt đầu đoạn script và %> để kết thúc đoạn script. Có thể xem trang ASP như một trang HTML có bổ sung các ASP Script Command.Ví dụ :GVHD : Lê Đức Trung 10 [...]... TÍCH VÀ THIẾT KẾ BÀI TỐN QUẢN THƯ VIỆN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI: Thiết kế webdatabase quản thư viện Trường Đại học Thuỷ sản I Hệ thống quản thư viện 1 Tổng quan về thư viện a Cơ cấu tổ chức: Ban quản thư viện Thủ thư GVHD : Lê Đức Trung BP.Bổ sung tài liệu Phòng nghiệp vụ Trang : 30 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Xinh b Mô tả sơ lược về cơ cấu tổ chức: Ban quản thư viện: chịu... và mượn sách để biết số tiền đã chi và thu vào liên quan tới sách 3 Nhiệm vụ của một hệ thống quản thư viện: Một hệ thống quản thư viện có nhiệm vụ quản kho tư liệu mà thư viện hiện có, phục vụ công tác tra cứu, nghiên cứu của độc giả Hệ thống quản thư viện phải nắm được số lượng sách có trong thư viện, phân loại sách theo phân loại, môn loại cụ thể để dễ dàng cho việc mã hố, tiện cho việc... thời gian II Hướng thực thi của đề tài Xuất phát từ những nhược điểm của hệ thống quản bằng thủ công, nên việc tin học hố công tác quản là việc làm hợp Từ những yêu cầu quản lý, chương trình làm các công việc với 5 mảng như sau: • Quản sách • Quản độc giả • Quản việc mượn sách • Quản việc trả sách • Quản thống Hệ thống cho phép lưu trữ, cập nhật sách một cách dễ dàng, với khối... năng: Quản sách, quản độc giả qua việc quản cấp thẻ, quản việc cho độc giả mượn sách, việc nhận sách trả của độc giả và thống báo cáo Chức năng quản sách làm nhiệm vụ quản sách có tại thư viện, công việc chính là lập mã số sách và quản sách : Khi có yêu cầu mua sách, bộ phận bổ sung tài liệu sẽ mua sách về, tiến hành xử sách, viết fic cho sách Sau đó lưu quá trình xử vào... thống hoạt động với mục tiêu được gắn với nó Ở đây là 1 chức năng: Quản thư viện Ban quản Yêu cầu Báo cáo báo cáo thống thống Yêu cầu Thủ thư Kết quả Quản Thư viện Sách mới Yêu cầu Kết quả Độc giả Yêu cầu bổ sung sách BP.Bổ xung tài liệu IV Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Ở mức này ban quản lý, bộ phận bổ sung tài liệu, thủ thưquan hệ trực tiếp với các chức năng chính của hệ thống, các... thanh các tư liệu không có giá trị Đối với việc phục vụ tra cứu, hệ thống phải đưa ra mục lục phân loại, môn loại các sách có trong thư viện, sao cho độc giả dễ dàng tìm được các tư liệu cần thiết, bên cạnh đó hệ thống cũng phải quản được những độc giả có nhu cầu mượn tư liệu Thông thư ng việc phân loại sách và quản độc giả là những công việc phức tạp nhất trong hệ thống quản thư viện 4... Trung Thống báo cáo Lập phiếu mượn Quản độc giả Mượn trả sách Trả sách Độc giả Cho mượn sách Sách Sửa độc giả Xoá độc giả Quản sách Thêm t độc giả mới Tìm kiếm độc giả Sửa sách Tìm kiếm sách Thêm sách mới Hệ thống quản Trang : 35 Đồ án tốt nghiệp SVTH: Đào Thị Xinh III Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh quản thư viện Ở mức này ban quản lý, thủ thư, bộ phận bổ sung tài liệu, độc giả... trong Thư viện • Phòng nghiệp vụ: Lập kế hoạch mua sách mới, thanh sách cũ, kế hoạch phục vụ độc giả, cấp thẻ độc giả • Bộ phận bổ xung tài liệu: liên hệ với các nhà xuất bản để mua sách, các đơn vị, cá nhân cung ứng sách để tiếp nhận sách đưa vào thư viện • Nhân viên thủ thư: Tiếp nhận sách đánh mã số, phân loai sách, kiểm tra độc giả có thể đọc sách, thống và tra cứu sách 2 Quy trình quản sách... độc giả CHƯƠNG II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN THƯ VIỆN I Xác định yêu cầu 1 Yêu cầu về chức năng: Tìm kiếm: • Sách: Tiêu chuẩn: Mã số sách, tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, ngôn ngữ sách, môn loại sách, phân loại sách, theo thứ tự chữ cái tên sách, theo thứ tự chữ cái tên tác giả • Độc giả: Tiêu chuẩn: Mã độc giả, họ tên độc giả, lớp học độc giả, khố học độc giả, năm học Cập nhật: Tiêu... thống và tra cứu sách 2 Quy trình quản sách và độc giả Công việc quản sách trong Thư viện được quản theo một quy trình như sau: a Đối với công việc nhập sách: Mỗi khi có bổ sung sách mới bộ phận bổ sung tài liệu sẽ lập kế hoạch bổ sung tài liệu dựa trên catalog nhà xuất bản và tên các loại sách hiện có ở các hiệu sách Nếu kế hoạch bổ sung tài liệu được duyệt thì bộ phận này sẽ tiến hành đi . 1Trường Đại học Bách khoa Hà nộiTrường Đại học Thuỷ sảnKhoa Công nghệ Thông tinĐồ ántốt nghiệp Đại họcChuyên ngành Công nghệ Thông tinĐề tài :Thiết kế website. hoặc thanh lý các tư liệu không có giá trị.Tóm tắt nội dung:Phần mềm quản lý thư viện Trường Đại học bằng web là phần mềm giúp việc quản lý thư viện qua

Ngày đăng: 08/11/2012, 15:29

Hình ảnh liên quan

4. Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP 11 - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

4..

Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP 11 Xem tại trang 5 của tài liệu.
1. Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server 26 - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1..

Mô hình cơ sở dữ liệu Client-Server 26 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình hoạt động của ASP: - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

h.

ình hoạt động của ASP: Xem tại trang 10 của tài liệu.
4. Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP: - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

4..

Mô hình ứng dụng web qua công nghệ ASP: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Variant có thể chứa các kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau: SubtypeDiễn giải - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

ariant.

có thể chứa các kiểu dữ liệu Subtype như trong bảng sau: SubtypeDiễn giải Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Bảng các tốn tử. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

2..

Bảng các tốn tử Xem tại trang 20 của tài liệu.
Khi độc giả đến đăng ký làm thẻ trình thẻ sinh viên và nộp một hình của độc giả và kèm theo lệ phí làm thẻ - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

hi.

độc giả đến đăng ký làm thẻ trình thẻ sinh viên và nộp một hình của độc giả và kèm theo lệ phí làm thẻ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Đây là mô hình mô tả dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu, biểu diễn mối quan hệ chặt chẽ và logic giữa các dữ liệu đó. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

y.

là mô hình mô tả dữ liệu được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu, biểu diễn mối quan hệ chặt chẽ và logic giữa các dữ liệu đó Xem tại trang 41 của tài liệu.
VI. Mô hình thực thể liên kết. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

h.

ình thực thể liên kết Xem tại trang 41 của tài liệu.
1. Mô hình tổ chức dữ liệu. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1..

Mô hình tổ chức dữ liệu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ mô hình tổ chức dữ liệu có thể đưa ra danh sách các bảng dữ liệu như sau: - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

m.

ô hình tổ chức dữ liệu có thể đưa ra danh sách các bảng dữ liệu như sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
* Bảng các xử lý lưu trữ: - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

Bảng c.

ác xử lý lưu trữ: Xem tại trang 47 của tài liệu.
12 XL12 A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K… Vào màn hình liệt kê thông tin các sách theo tên chữ cái được chọn 13XL13Bảng mã sáchVào màn hình giới thiệu về hệ  thống bảng mã sách. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

12.

XL12 A,B,C,D,E,F,G,H,I,J,K… Vào màn hình liệt kê thông tin các sách theo tên chữ cái được chọn 13XL13Bảng mã sáchVào màn hình giới thiệu về hệ thống bảng mã sách Xem tại trang 49 của tài liệu.
1 XL1 Cập nhật sách Vào màn hình cập nhật sách. 2XL2Phân loại sách Vào màn hình cập nhật phân loại  sách - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1.

XL1 Cập nhật sách Vào màn hình cập nhật sách. 2XL2Phân loại sách Vào màn hình cập nhật phân loại sách Xem tại trang 51 của tài liệu.
1 XL1 Danh sách độc giả Vào màn hình liệt kê tất cả các độc giả. 2XL2Thêm độc giả mớiVào màn hình thêm độc giả mới - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1.

XL1 Danh sách độc giả Vào màn hình liệt kê tất cả các độc giả. 2XL2Thêm độc giả mớiVào màn hình thêm độc giả mới Xem tại trang 52 của tài liệu.
1 XL1 Danh sách độc giả Vào màn hình liệt kê tất cả độc giả. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1.

XL1 Danh sách độc giả Vào màn hình liệt kê tất cả độc giả Xem tại trang 53 của tài liệu.
3 XL3 Độc giả Vào màn hình thống kê độc giả. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

3.

XL3 Độc giả Vào màn hình thống kê độc giả Xem tại trang 54 của tài liệu.
1 XL1 Nhân viên Vào màn hình thống kê nhân viên theo các chỉ tiêu khác nhau. 2XL2SáchVào màn hình thống kê sách theo các chỉ  tiêu khác nhau - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

1.

XL1 Nhân viên Vào màn hình thống kê nhân viên theo các chỉ tiêu khác nhau. 2XL2SáchVào màn hình thống kê sách theo các chỉ tiêu khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.
3 XL3 Trở về Trở về màn hình chính. - Thiết kế website quản lý thư viện trường đại học thủy sản

3.

XL3 Trở về Trở về màn hình chính Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan