Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

22 427 0
Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21 Thứ/ngày Môn Bài dạy LG Thứ 2 17/1 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Chim sơn ca và bông cúc trắng ( T1 ) Chim sơn ca và bông cúc trắng ( T2 ) Luyện tập Biết nói lời yêu cầu, đề nghò (t1) KNS+MT KNS Thứ3 18/1 m nhạc Thể dục Toán Tập viết Học bài hát: hoa lá mừa xuân Đi theo đường vạch thẳng Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc Chữ hoa : R Thứ 4 19/1 Tập đọc Toán Chính tả TNXH Mó thuật Vè chim Luyện tập TC: Chim sơn ca và bông cúc trắng Cuộc sống xung quanh Nặn hoặc vẽ hình dáng người KNS+MT Thứ 5 20/1 Tóan Thể dục LT&câu Thủ công Luyện tập chung Đi theo đường vạch sẵn, hai tay chống hông TN về chim chóc. TLCH với “ Ở đâu” Gấp, cắt, dán phong bì Thứ 6 21/1 Chính tả Toán K chuyện TLV S. hoạt NV: Sân chim Luyện tập chung Chim sơn ca và bông cúc trắng Đáp lời cảm ơn.Tả ngắn về chim KNS+MT KNS+MT 1 Giáo án lớp 2 Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/ MỤC TIÊU :1.Sau bài học, HS cần đạt: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rành mạch được toàn bài . -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn , để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( TLĐCH 1,2,4,5) * HSK-G trả lời được CH3. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu loài vật, biết bảo vệ môi trường. 2.Kĩ năng sống:-Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thơng; tư duy phê phán. II/ CHUẨN BỊ : -2 Chim sơn ca và bông cúc trắng. - SGK Tập2. III/Phương pháp/ kĩ thuật: - Trình bày ý kiến cá nhân; Bài tập tình huống. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 70’ 35’ 20’ 1.Bài cũ : -G 2HS đọc TL bài “Mùa xuân đến ” -Tìm những từ ngữ tả hương vò riêng của mỗi loài hoa xuân ? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : * HĐ 1 : Luyện đọc ( mt 1 ) -GV đọc mẫu lần 1 phát âm rõ, chính xác, giọng đọc phù hợp với nội dung bài, vui tươi, ngạc nhiên. * Đọc từng câu :-Kết hợp luyện phát âm từ khó * Đọc từng đoạn trước lớp.( HD ngắt , nghỉ hơi, giải nghóa). - Đọc từng đoạn trong nhóm -Nhận xét . * HĐ 2 :Tìm hiểu bài ( mt 2 ) 1/ Trước khi bò bỏ vào lồng chim và hoa sống như thế nào ? -GV cho hs quan sát tranh ảnh để thấy cuộc sống hạnh phúc của những ngày còn tự do của sơn ca và -2 em đọc bài và TLCH. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . +Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// -Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân 1-Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm. -Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ dại. Tươi tắn xinh xắn xoè cánh trắng đón ánh nắng mặt trời, … Lê Minh Tú 2 Giáo án lớp 2 15’ 5’ bông cúc trắng. 2-Vì sao tiếng chim trở nên buồn thảm ? 3- Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ?GQMT* 4- Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? 5 -Em muốn nói gì với các cậu bé ? - Gợi ý nêu ND -Luyện đọc lại : -Nhận xét. 3 . HĐ nối tiếp : -Câu chuyện nói lên ý nghóa gì? *Cần yêu quý những sự vật trong môi trương thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghóa.Từ đó , góp phần giáo dục ý thức BVMT -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét - Về nhà đọc lại bài -Quan sát tranh “Sơn ca và bông cúc trắng”. 2-Vì chim bò bắt bò cầm tù trong lồng. 3* Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng, không cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát. * Đối với hoa :Chẳng cần thấy hoa cúc nở đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. 4 -Sơn ca chết, hoa cúc héo tàn. Bài tập tình huống. 5 - Đừng bắt chim, đừng hái hoa! Hãy để cho chim tự do bay lượn, ca hát! Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời! Các bạn thật vô tình! Các bạn ác quá! - ND:Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn , để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời -3-4 em thi đọc lại truyện. -Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối với chúng vô tình như các cậu bé này. -Đọc bài. Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1- Thuộc bảng nhân 5. -Biết tính giá trò của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản . - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5) - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. 2.1- Thuộc bảng nhân 5. 22 -Thực hiện tính giá trò của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản . 2.3- Giải được bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5) 2.4- Nắm được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. -HS cần làm bài 1(a)2,3. *HSK-G làm các bài tập còn lại. 3- Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ : Các tấm bì, mỗi tấm có 3 chấm tròn. SGK, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng. Lê Minh Tú 3 Giáo án lớp 2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 35’ 10’ 10’ 10’ 5’ 1.Bài cũ : -Viết các tổng sau dưới dạng tích : 5 + 5 + 5 = 15, 4 + 4 + 4 = 12, 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ : Luyện tập Bài 1 :(GQ MT1,2.1) -YCHS nêu miệng Gọi HTL bảng nhân 5. -Nhận xét. Bài 2 :(GQMT2.2) YC làm b.con ? Em thực hiện như thế nào ? -Nhận xét. Bài 3 MT2.3 Gọi 1 em đọc đề toán. YCHS làm vở -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. Tóm tắt : 1 ngày : học 5 giờ. 5 ngày :… học giờ?. -Nhận xét, cho điểm. Bài tập còn lại GQMT*: Yêu cầu hs tự làm . 3. HĐ nối tiếp : Giáo dục -Nhận xét tiết học. - Học bài. -Bảng con, 2 em lên bảng. 5 x 3 = 15, 4 x 3 = 12, -Luyện tập. Bài 1 :Tính nhẩm ; -HS HTL bảng nhân 5. Bài 2 :Tính -HS làm b.con - tương tự với các bài b.c . -Thực hiện từ trái sang phải, Bài 3 :-1 em đọc đề. Lớp đọc thầm. Giải. Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ : 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số : 25 giờ. -Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5 ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (T1) I/ MỤC TIÊU : 1.Sau bài học, HS cần đạt: -Biết một số yêu cầu , đề nghò lòch sự . -Bước đầu biết được ý nghóa của việc sử dụng những lời yêu cầu , đề nghò lòch sự . -Biết sử dụng những lời yêu cầu , đề nghò phù hợp trong các tình huống đơn giản , thường gặp hằng ngày . *.Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghò phù hợp trong các tình huống , thường gặp hằng ngày . - Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghò phù hợp. 2.Kĩ năng sống:-Kĩ năng nói lời u cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tong trọng người khác. II/ CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu Lê Minh Tú 4 Giáo án lớp 2 Sách, vở BT. III/Phương pháp/ kĩ thuật:-Thảo luận nhóm; Đóng vai; Trò chơi. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 25’ 10’ 7’ 8’ 1.Bài cũ : -Gọi HS đọc bài và TLCH. -Giờ ra chơi em nhặt được cây bút đẹp. -Bạn em nhặt được quyển sách nhưng không trả bạn -Đánh giá. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Thảo luận .GQMT 1 -Cho HS quan sát tranh . Em hãy phán đoán nội dung tranh ? -Giới thiệu nội dung tranh : Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ? -Kết luận : Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghò nhẹ nhàng lòch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.GQMT 2 -YCQS Tranh 1.2.3. -Các bạn trong tranh đang làm gì ? -Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ? -Nhận xét đưa ý kiến đúng. * GV kết luận Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ .GQMT 3 -Cho HS làm phiếu : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. c a/Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghò khi cần sự giúp đỡ của người khác. c b/Nói lời yêu cầu, đề nghò với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết. c c/Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghò với người lớn tuổi. c d/Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghò khi cần nhờ việc quan trọng. c đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghò lòch sự là tự trọng và tôn trọng người khác. -Kết luận : Ý kiến đ là đúng, Ý kiến a.b.c.d là sai. -Trả lại của rơi/ tiết 2. -Quan sát và cho biết nội dung tranh. -Trao đổi thảo luận lớp (chú ý bạn Nam sẽ sử dụng cảm xúc của Tâm khi được đề nghò). -Đại diện Đóng vai -Quan sát và thảo luận từng đôi một nội dung 3 tranh. -Một số hs trình bày trước lớp. -Nhận xét. - Trò chơi. a/Không tán thành. b/Không tán thành. c/Không tán thành. d/Không tán thành. đ/Tán thành. -Thảo luận. Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Lê Minh Tú 5 Giáo án lớp 2 5’ 3.HĐ nối tiếp -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học. - Học bài. -Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt bài học. Thứ ba , ngày 18 tháng 1 năm 2011 ÂM NHẠC GV chuyên THỂ DỤC GV chuyên dạy TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC. I/ MỤC TIÊU : 1- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc . -Nhận biết độ dài đường gấp khúc. -Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. 2.1- Biết được và gọi đúng tên đường gấp khúc . 2.2-Biết độ dài đường gấp khúc. 2.3 - Tính được độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. -HS cần làm bài 1(a)2,3 *HSK-G làm các bài tập còn lại. II/ CHUẨN BỊ : Mô hình đường gấp khúc . SGK, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 30’ 10’ 1.Bài cũ : -Tính ( Gọi 2 hs lên bảng làm ) 5 x 7 – 26 = 5 x 9 + 39 = -Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy bài mới : * HĐ 1 :Giới thiệu ĐGK – Độ dài đường gấp khúc.( mt 1 ) -GV giới thiệu đường gấp khúc. -Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ hình vẽ) - -Quan sát. -HS lần lượt nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD. -HS nêu : Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng. -AB, BC, CD. Lê Minh Tú 6 Giáo án lớp 2 20’ 5’ 7’ 8’ 5’ -Hướng dẫn nhận dạng đường gấp khúc ABCD. -Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ? -Đó là những đoạn thẳng nào ? -Điểm B và C là điểm chung của hai đoạn thẳng nào -Hướng dẫn hs biết độ dài của đường gấp khúc. -Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, em hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng ? -Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. -Tính tổng độ dài của đường gấp khúc ? *HĐ 2 : Thực hành. Bài 1 :a GQMT2.1 Yêu cầu gì ? YCHS làmB. con) -Yêu cầu HS nối - NX Bài 2 : (GQMT2.2) a/ YCHS làm phiếu b/YCHS làm nhóm -Nhận xét. Bài 3 GQMT2.3 Gọi 1 em đọc đề. -YCHS làm vở -Thu chấm và Nx Bài tập 1b GQMT* Yêu cầu hs tự làm . 3. HĐ nối tiếp : -Nhận xét tiết học. -HD làm VBT -B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD. -Độ dài của đoạn thẳng AB dài 2 cm. -Độ dài của đoạn thẳng BC dài 4 cm. -Độ dài của đoạn thẳng CD dài 3 cm. -Vài hs nhắc lại. -HS làm nháp . Độ dài của đường gấp khúc ABCD là 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. -Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm. Bài 1 :Nối các điểm để được ĐG khúc. . B A . .C Bài 2 : a/ Giải Độ dài đường gấp khúc MNPQ là : 3cm + 2cm + 4cm = 9(cm). Đáp số : 9 cm. b/ nhóm Giải : Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5cm + 4cm = 9(cm) Đáp số : 9 cm. Bài 3 /làm vở -1 em đọc đề. Cả lớp tự làm bài . Giải. Độ dài đoạn dây đồng là : 4 + 4 + 4 = 12(cm). Đáp số 12 cm. HS tự làm BT 1b -Học cách vẽ đường gấp khúc. Tập viết Ch hoa R I/ MỤC TIÊU : 1-Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ;) chữ và câu ø ứng dụng : Ríu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ )Ríu rít chim ca ( 3 lần) - Biết cách nối nét từ chữ hoa R sang chữ cái đứng liền sau. Lê Minh Tú 7 Giáo án lớp 2 2- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ. II/ CHUẨN BỊ : -Mẫu chữ hoa R. Bảng phụ : -Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 30’ 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết một số chữ Q – Quê vào bảng con. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : giới thiệu nội dung và y/c bài * Hướng dẫn viết chữ hoa.(GQMT1,2) . Quan sát một số nét, quy trình viết : -Chữ R hoa cao mấy li ? -Chữ R hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Cách viết : Vừa nói vừa tô trong khung chữ : -Chữ R gồm có hai nét : * Nét 1 : đặt bút trên ĐK6, viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ B hoặc chữ P, dừng bút trên ĐK2. * Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết tiếp nét cong trên, cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ (giữa ĐK3 và 4) rồi viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên ĐK2. Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ R vào bảng. Viết cụm từ ứng dụng : -yc hs mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. Quan sát và nhận xét : -Nêu cách hiểu cụm từ trên -Cụm từ này gồm có mấy chữ ? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ríu rít chim ca”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Ríu ta nối chữ R với chữ i như thế nào? -Viết bảng. * Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ R hoa, Ríu rít chim ca . -Chữ R cỡ vừa cao 5 li. gồm có hai nét : nét 1 giống nét 1 của chữ B và chữ P , nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản : nét cong trên và nét móc ngược phải – nối vào nhau tạo vòng xoắn giữa thân chữ. -Vài em nhắc lại. -Vài em nhắc lại cách viết chữ R. -Viết vào bảng con R -1 em đọc : Ríu rít chim ca. -Quan sát. -Tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt. 4 chữ : Ríu, rít, chim, ca. -Chữ R, h cao 2,5 li, chữ t cao 1,5 li, chữ r cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên chữ i trong chữ ríu, rít. -Nét 1 của chữ i nối vào cuối nét 2 của chữ R . -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : R- Ríu. -Viết vở. R R Lê Minh Tú 8 Giáo án lớp 2 Nhận xét bài viết của học sinh. -Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Hoạt động nối tiếp Cần viết đẹp để thể hiện nét chữ nết người. -Nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài viết . Ríu rít chim ca -Viết bài nhà/ tr 8 Thứ Tư, ngày 19 tháng1 năm 2011 TẬP ĐỌC VÈ CHIM I/ MỤC TIÊU : 1. Biết ngắt nghỉ đúng nhòp khi đọc các dòng trong bài vè . 2. Hiểu nội dung bài : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. ( TL CH1,3: học thuộc được 1 đoạn trong bài vè) * HSK-G thuộc được bài vè , thực hiện được yêu cầu của CH2. 3.HS có thái độ yêu quý loài chim. II/ CHUẨN BỊ : Tranh minh họa một số loài chim. nh ngoài sách. Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS. 5’ 30’ 15’ 10’ 1 . Bài cũ : - Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi . -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : * HĐ 1 : Luyện đọc. (GQMT1 ) -GV đọc mẫu lần 1 (chú ý giọng vui, nhí nhảnh, nhấn giọng những từ ngữ nói về đặc điểm và tên gọi của các loài chim :lon xon, nhảy, linh tinh, nghòch tếu, chao, chèo bẻo. -Giải thích :trong bài này gà cũng được xem là một loài thuộc họ chim - Đọc từng câu ( sửa sai phát âm ) - Đọc từng đoạn: Chia 5 đoạn, mỗi đoạn 4 dòng - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghóa từ. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc trong nhóm. -Đồng thanh * Tìm hiểu bài. (GQMT2 ) - Gọi hs đọc bài C 1 /-Tím tên các loài chim được kể trong bài ? 2 (GQMT*) /a/ Tìm những từ ngữ dùng để gọiû các -3 em đọc “Chim sơn ca và bông cúc rắng ” -Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc. -Quan sát một số loài chim trong bài. -HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ. -Luyện đọc từ khó : lon xon, sáo xinh, linh tinh, liếu điếu, mách lẻo, lân la, buồn ngủ. -Hs nối tiếp đọc từng đoạn của bài vè. -HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc cả bài . -Đồng thanh. -Đọc thầm. C 1 -Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi… *2 / -Đọc thầm bài vè trao đổi theo cặp. Ghi ra Lê Minh Tú 9 Giáo án lớp 2 5’ 5’ loài chim ? *b/ Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ? C 3 /-Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao ? - Gợi ý rút ra ND -Luyện học thuộc lòng bài vè. ( mt *) -Nhận xét,ghi điểm. 3. HĐ nối tiếp :’ - Gọi 1 em đọc lại bài. -Bài vè giúp em hiểu điều gì ? -Giáo dục tư tưởng .Nhận xét tiết học. - Học thuộc bài. nháp : Em sáo, cậu chìa vôi, thím khách, bà chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo. -Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, hay nói linh tinh, nghòch tếu, mách lẻo…… C 3 /-HS trả lời tuỳ ý, nếu được vì sao thích . (Em thích con sáo vì nhà em có con sáo biết nói nó nói suốt ngày) - ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. -Học thuộc lòng bài vè/ Nhiều em -Thi HTL từng đoạn, cả bài. -1 em đọc cả bài. -Những câu vè rất hay trong dân gian Việt Nam. -HTL bài vè. TOÁN LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1 – Biết tính độ dài đường gấp khúc . 2 – HS tính được độ dài đường gấp khúc . -HS cần làm bài 1(b)2. *HSK-G làm các bài tập còn lại 3- HS có ý thức tính đúng, nhanh, độ dài của đường gấp khúc. II/ CHUẨN BỊ : Ghi bảng bài 3. SGK vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 30’ 15’ 15’ 1.Bài cũ : Tính độ dài của đường gấp khúc gồm 3 đoạn : AB (3cm), BC (4cm), CD (7cm) -Nhận xét ghi điểm 2.Dạy bài mới : Bài 1,2 GQMT 1,2 Bài 1b : YCHS làm nháp Cho hs tự làm bài phần a-b và sửa bài. -Nhận xét. Gợi ý hs ghi chữ rồi đọc tên đường gấp khúc . Bài 2 : YCHS làm vào vở -Thu chấm và NX -1 em lên bảng giải. Độ dài của đường gấp khúc là : 3cm + 3cm + 7cm = 13 (cm) Đáp số : 13 cm. Bài 1 b : -HS làm bài. Độ dài đường gấp khúc là : 12 + 15 = 27 (cm) 10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số : 27 cm, 33 dm. Bài 2 Làm vở Con ốc sên phải bò một đoạn đường dài là : Lê Minh Tú 10 [...]... 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài 5’ Bài 1 (GQMT2.1 ) Yêu cầu gì ? -YCHS nêu miệng Lê Minh Tú Hoạt động HS -2hs lên bảng làm Bài 1 / Tính nhẩm : -HS nêu miệng Bài 2 -Tìm tích 18 Giáo án lớp 2 7’ Bài 2 GQMT2.1 Yêu cầu gì ? YC làm phiếu ? Muốn tìm tích em thực hiện như thế nào ? -Nhận xét 8’ Bài 3(GQMT2 .2) -YCHS làm BC -Nhận xét 10’ Bài 4(GQMT2.3) Yêu cầu HS làm bài vở - Thu chấm nhận xét Bài 5;3 cột 2. .. 1 dòng tả đúng chữ đẹp, sạch – Sửa lỗi TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : 1.-Thuộc bảng nhân 2, 3,4,5 để tính nhẩm -Biết thừa số , tích - Biết giải bài toán có một phép nhân 2. 1.-Thuộc bảng nhân 2, 3,4,5 để tính nhẩm 2. 2- Nắm được thừa số , tích 2. 3-Giải được bài toán có một phép nhân -HS cần làm bài 1 .2. (3 cột1) 4 *HSK-G làm các bài tập còn lại 3-Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : Ghi bảng... 13 Giáo án lớp 2 GV chuyên dạy Thứ năm, ngày 20 tháng1 năm 20 11 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : 1- Thuộc bảng nhân 2 ,3,4, 5 để tính nhẩm -Biết tính giá trò của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có một phép nhân - Biết tính độ dài đường gấp khúc 2. 1- Thuộc bảng nhân 2 ,3,4, 5 để tính nhẩm 2. 2 -Tính được giá trò của biểu thức số có hai... bài miệng -Nhận xét Bài 3 GQMT2 .2 Bài yêu cầu gì ? YC HS làm phiếu -? Em thực hiện phép tính này như thế nào ? 5’ Bài 4 : GQMT2.3 YCHS làm vở Thu chấm NX Hoạt động HS -Vài em đọc thuộc bảng nhân 2. 3.4.5 Bài 1 –Tính nhẩm - 1 em lên bảng làm Lớp làm vở Bài 3 – Tính : -Em tính từ trái sang phải, hoặc em làm tính nhân trước rồi lấy tích cộng hay trừ với số còn lại 5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31 Bài 4 - -Đọc thầm... em đọc thuộc bảng nhân 2. 3.4.5 3 + 3 + 3 = 9 (cm) -Nhận xét tiết học Đáp số : 9 cm -Tuyên dương, nhắc nhở -4 em đọc thuộc lòng -Học thuộc bảng nhân 2. 3.4.5 - HTL bảng nhân 2. 3.4.5 THỂ DỤC GV chuyên LUYỆN TỪ & CÂU TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I/ MỤC TIÊU : 1-Xếp tên các loài chim vào đúng nhóm thích hợp(BT1) 2 –Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Ở đâu.(BT2,BT3) 3- HS có kó năng... Cú mèo trên,bạn nào có thể tìm thêm tên các loài -Đọc kết quả Lê Minh Tú 15 Giáo án lớp 2 10’ chim khác? Bài 2, 3 GQMT 2 Bài 2 : Làm bài miệng - GV hướng dẫn HS thực hiện theo nhóm đôi 10’ -Nhận xét Bài 3 YCHs làm vở -Nhận xét 5’ 3.HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học - Học bài, làm bài Đà điểu,chèo bẻo ,đại bàng,… Bài 2 –Dựa vào …các câu hỏi sau : -Từng cặp học sinh thực hành hỏi- đáp a/Bông cúc trắng mọc... viết từ khó Lê Minh Tú 17 Giáo án lớp 2 -Gợi ý cho HS nêu từ khó 15’ d/ Viết chính tả -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu -Đọc lại cả bài Chấm vở, nhận xét 5’ * Bài tập (GQMT2 ) Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a, -Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3 : Chọn bài 3b -Nhận xét Chốt lời giải đúng sát sông -Nghe và viết vở -Soát lỗi, sửa lỗi Bài 2: vở Điền vào chỗ trống : - HS thi đua... diện nhóm trình bày : QS Tranh trang 44,45,46,47 Lê Minh Tú 12 Giáo án lớp 2 * Một người phụ nữ đang dệt vải GV Đó là những ngành nghề của người dân ở * Những cô gái đi hái chè …………… nông thôn -Làm việc theo cặp -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 10’ * HĐ 2 : Nói lên một số nghề của người dân -Hình 1 -2 : Người dân ở miền núi qua hình vẽ ( mt 2) -Hình 3-4 : Người dân ở trung du -Em nhìn thấy các hình... trường hợp đơn giản 2. 3- Biết giải bài toán có một phép nhân 2. 4 - Biết tính độ dài đường gấp khúc -HS cần làm bài 1,3,4,5(a) *HSK-G làm các bài tập còn lại 3- Phát triển tư duy toán học II/ CHUẨN BỊ : Ghi bảng bài 3 SGK, vở BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động GV 5’ 1.Bài cũ : Kiểm tra HTL bảng nhân 2. 3.4.5 -Nhận xét 30’ 2. Dạy bài mới : 7’ Bài 1 (GQMT2.1): YC HS làm bài miệng... : - Nhận xét tiết học -Dặn ôn lại các bảng nhân -Lấy thừa số nhân với thừa số -_HS làm phiếu 2 x 6 = 12, …… Bài 3 / - HS làm BC 2x3 = 3x2 5x8 > 5x4 Bài 4 /-1 em lên bảng Lớp làm bài vào vở Tóm tắt 1 HS : 5 quyển 8 HS : …quyển ? Giải Số sách 8 bạn mượn : 5 x 8 = 40 (quyển) Đáp số : 40 Q.sách -Học bảng nhân 2. 3.4 KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I/ MỤC TIÊU :• 1.Sau bài học, HS cần đạt: - Dựa . 4 + 4 = 12, 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ : Luyện tập Bài 1 :(GQ MT1 ,2. 1) -YCHS nêu miệng Gọi HTL bảng nhân 5. -Nhận xét. Bài 2 :(GQMT2 .2) YC làm. dài của đường gấp khúc ? *HĐ 2 : Thực hành. Bài 1 :a GQMT2.1 Yêu cầu gì ? YCHS làmB. con) -Yêu cầu HS nối - NX Bài 2 : (GQMT2 .2) a/ YCHS làm phiếu b/YCHS

Ngày đăng: 29/11/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

Nặn hoặc vẽ hình dáng người KNS+MT - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

n.

hoặc vẽ hình dáng người KNS+MT Xem tại trang 1 của tài liệu.
1- Thuộc bảng nhân 5. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

1.

Thuộc bảng nhân 5 Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Bảng con ,2 em lên bảng. 5 x 3 = 15,        - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

Bảng con.

2 em lên bảng. 5 x 3 = 15, Xem tại trang 4 của tài liệu.
II/ CHUẨN BỊ: Mô hình đường gấp khúc.                                    SGK, vở BT, bảng con, nháp - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

h.

ình đường gấp khúc. SGK, vở BT, bảng con, nháp Xem tại trang 6 của tài liệu.
-1 em lên bảng giải. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

1.

em lên bảng giải Xem tại trang 10 của tài liệu.
-Giáo viên cho HS nhìn bảng viết. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

i.

áo viên cho HS nhìn bảng viết. -Đọc lại. Chấm vở, nhận xét Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ? Miền  núi, trung du hay đồng bằng. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

m.

nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Gọi 3 em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5 -Nhận xét tiết học. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

i.

3 em đọc thuộc bảng nhân 2.3.4.5 -Nhận xét tiết học Xem tại trang 15 của tài liệu.
-Phong bì có hình gì? - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

hong.

bì có hình gì? Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

i.

HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí Xem tại trang 16 của tài liệu.
1- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuô i. 2.-Làm được BT (2)a/b,hoặc BT(3)a/b hoặc BTCt phương ngữ doGv soạn  - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

1.

Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuô i. 2.-Làm được BT (2)a/b,hoặc BT(3)a/b hoặc BTCt phương ngữ doGv soạn Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Viết bảng con. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

i.

ết bảng con Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Các nhóm làm bài thảo luận ghi vào bảng phụ. Sau đó dán bài lên bảng. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

c.

nhóm làm bài thảo luận ghi vào bảng phụ. Sau đó dán bài lên bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
1.-Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩ m. -Biết thừa số , tích . - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

1..

Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩ m. -Biết thừa số , tích Xem tại trang 18 của tài liệu.
-1 em giỏi nhìn bảng, kể mẫu đoạn 1. HS nối tiếp nhau kể trong nhóm. - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

1.

em giỏi nhìn bảng, kể mẫu đoạn 1. HS nối tiếp nhau kể trong nhóm Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Dặn ôn lại các bảng nhân - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

n.

ôn lại các bảng nhân Xem tại trang 19 của tài liệu.
a-Tìm những câu tả hình dáng của chích bông ? - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

a.

Tìm những câu tả hình dáng của chích bông ? Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần. -Triển khai kế hoạch tuần tới . - Tài liệu lop 2 tuan 21(cktkn -Tú. ĐLiễu

nh.

giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần. -Triển khai kế hoạch tuần tới Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan