baøi 1 vaät lieäu duïng cuï caét khaâu theâu 2 tieát tröôøng tieåu hoïc soá 2 nhôn hoaø naêm hoïc 2009 2010 tuaàn 1 vaät lieäu duïng cuï caét khaâu theâu i muïc tieâu hs bieát ñöôïc ñaëc ñieå

45 4 0
baøi 1 vaät lieäu duïng cuï caét khaâu theâu 2 tieát tröôøng tieåu hoïc soá 2 nhôn hoaø naêm hoïc 2009 2010 tuaàn 1 vaät lieäu duïng cuï caét khaâu theâu i muïc tieâu hs bieát ñöôïc ñaëc ñieå

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV giôùi thieäu moät soá saûn phaåm ñöôïc theâu trang trí baèng caùc muõi theâu löôùt vaën ñeå HS bieát öùng duïng cuûa theâu löôùt vaën (theâu hình hoa, laù, con gioáng, theâu teân vaø[r]

(1)

TUAÀN 1

VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/ Mục tieâu :

- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu thêu

- Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu: - Một số mẫu vải khâu, thêu màu

- Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) - Kéo cắt vải kéo cắt

- Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu, thước dẹt thước dây dùng cắt may, khuy cài khuy bấm - Một số sản phẩm may, khâu, thêu

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2’ 1’ 7’

8’

1 Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét vật liệu khâu, thêu.

* Vải: Gồm nhiều loại vải bông, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải sợi tổng hợp với màu sắc, hoa văn phong phú

+ Bằng hiểu biết em kể tên số sản phẩm làm từ vải?

- Khi may, thêu cần chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày vải sợi bơng, vải sợi pha

- Không chọn vải lụa, xa tanh, vải ni lơng … loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó khâu, thêu

* Chỉ: Được làm từ nguyên liệu sợi bơng, sợi lanh, sợi hố học… nhuộm thành nhiều màu để trắng

- Chỉ khâu thường quấn thành cuộn, thêu thường đánh thành

+Kể tên số loại có hình 1a, 1b - GV kết luận SGK

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo:

* Keùo:

- GV cho HS quan sát kéo cắt vải (H.2a) keùo

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát sản phẩm - HS quan sát màu sắc

- HS kể tên số sản phẩm làm từ vải

- HS quan sát số

- HS nêu tên loại hình SGK.

(2)

3’

7’

2’

4’

cắt (H.2b) hỏi :

+Nêu giống khác kéo cắt chỉ, cắt vải ?

- GV hướng dẫn cách cầm kéo

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét số vật liệu dụng cụ khác.

- GV cho HS quan saùt H.6 nêu tên vật dụng có hình

- GV tóm tắt phần trả lời HS kết luận

* Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.

- GV cho HS quan saùt H4 SGK y/c HS mô tả đặc điểm cấu tạo kim khâu

- GV nhận xét

- Hướng dẫn HS quan sát H5a, b, c SGK để nêu cách xâu vào kim vê nút

- GV nhận xét, bổ sung

- GV nêu đặc điểm cần lưu ý thực minh hoạ cho HS xem

- GV thực thao tác đâm kim xâu vào vải để HS thấy tác dụng vê nút

* Hoạt động 5: Thực hành xâu kim vê nút chỉ.

Hoạt động nhóm: - em/ nhóm để giúp đỡ lẫn

- GV quan sát, giúp đỡ em lúng túng - GV gọi số HS thực thao tác xâu kim, nút chỉ.

3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bàiCắt vải theo đường vạch dấu”.

- HS neâu

- HS thực hành cầm kéo

- HS quan sát nêu tên: Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may

- HS quan sát hình nêu - HS thực thao tác - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc cách làm cách làm SGK

- HS thực hành

- HS thực hành theo nhóm

- HS nhận xét thao tác bạn - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

(3)

TUAÀN 2

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/ Mục tiêu :

- HS biết cách vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu

- Vạch dấu vải cắt vải theo đường vạch dấu quy trình, kỹ thuật - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động

II/ Đồ dùng dạy- học :

- Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu

- Mẫu mảnh vải vạch dấu đường thẳng, đường cong phấn may cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng

- Vaät liệu dụng cụ cần thiết:

- Một mảnh vải có kích thước 15cm +30cm - Kéo cắt vải

- Phấn vạch vải, thước may (hoặc thước dẹt có chia cm) III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 5’

8’

1 Ổn định lớp:

2 Kieåm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu nêu mục tiêu của bài học

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu

- Gợi ý để HS nêu tác dụng đường vạch dấu vải bước cắt vải theo đường vạch dấu - GV: Vạch dấu công việc thực cắt, khâu, may sản phẩm Tuỳ yêu cầu cắt, may, vạch dấu đường thẳng, cong Vạch dấu để cắt vải xác, khơng bị xiên lệch

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật

* Vaïch dấu vải:

- GV hướng dẫn HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong vải

- GV đính vải lên bảng gọi HS lên vạch dấu - Lưu ý :

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát sản phẩm - HS nhận xét, trả lời - HS nêu

- HS quan sát nêu - HS vạch dấu lên mảnh vải - HS lắng nghe

(4)

8’

4’ 4’

+Trước vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng Đặt thước vị trí đánh dấu điểm theo độ dài cần cắt

+Khi vạch dấu đường cong phải vuốt thẳng mặt vải Sau vẽ vị trí định

* Cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV hướng dẫn HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu

- Cho HS đọc phần ghi nhớ

* Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu.

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành HS - GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch đường dấu thẳng, đường cong dài 15cm Các đường cách khoảng 3-4cm Cắt theo đường * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- Đánh giá sản phẩm thực hành HS

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Nhận xét - dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bàiKhâu thường”.

- HS quan sát - HS lắng nghe

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS thực hành vạch dấu cắt vải theo đường vạch dấu

- HS chuẩn bị dụng cụ - HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm - HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

……….………….……… ………

(5)

TUAÀN 3

KHÂU THƯỜNG (tiết 1)

I/ Mục tiêu :

- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường

- Biết cách khâu khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu II/ Đồ dùng dạy- học :

- Tranh quy trình khâu thường

- Mẫu khâu thường – số sản phẩm khâu mũi khâu thườmg - Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Mảnh vải sợi trắng màu kích 20 – 30cm + Len (hoặc sợi) khác màu với vải

+ Kim khâu len (kim khâu cỡ to), thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 10’

15’

1 Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu thường b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: mũi khâu xuất mặt phải mũi nổi, mặt trái mũi lặn

- GV bổ sung kết luận đặc điểm mũi khâu thường:

+Đường khâu mặt trái phải giống +Mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài cách

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - HD HS thực số thao tác khâu, thêu

- Cho HS quan sát H1 gọi HS nêu cách lên xuống kim

- GV gọi HS lên bảng thực thao tác * GV hướng dẫn kỹ thuật khâu thường:

- GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS quan sát tranh để nêu bước khâu thường

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát sản phẩm

- HS quan sát mặt trái mặt phải H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét đường khâu mũi thường

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim

(6)

4’

- Hướng dẫn HS quan sát H.4 để nêu cách vạch dấu đường khâu thường

- GV hướng dẫn HS đường khâu theo 2cách: +Cách 1: dùng thước kẻ, bút chì vạch dấu chấm điểm cách đường dấu +Cách 2: Dùng mũi kim gẩy sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải khỏi mảnh vải dược đường dấu Dùng bút chì chấm điểm cách đường dấu

- GV hướng dẫn lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường

- GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu theo SGK

- Cho HS đọc ghi nhớ

- GV tổ chức HS tập khâu mũi khâu thường cách ô giấy kẻ li

Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau

- HS thực thao tác - HS theo dõi

- HS đọc ghi nhớ cuối - HS thực hành

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

(7)

TUAÀN 4

KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Như tiết

II/ Đồ dùng dạy- học : - Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 15’

10’

4’

1 Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu thường b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường -Vài em lên bảng thực khâu vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu

-GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu mũi khâu thường theo đường dấu

-GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm

-GV dẫn thêm cho HS lúng túng * Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập của HS

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương

- Đánh giá sản phẩm HS 3 Nhận xét - dặn dị:

- Nhận xét tiết hoïc

- Chuẩn bị dụng cụ vải, kim, len, phấn để

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS nêu

-2 HS lên bảng làm

- HS thực hành

- HS thực hành cá nhân theo nhóm

- HS trình bày sản phẩm

- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

(8)

học Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”.

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

***********************

TUAÀN 5

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết1)

I/ Mục tiêu :

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II/ Đồ dùng dạy- học :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối)

- Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm + Len (hoặc sợi) khâu

+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 10’

15’

1 Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.

2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường HD HS quan sát - nhận xét - Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải Yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải

* Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

-HD HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) - nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS theo doõi

- HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải

- HS nêu bước khâu hai mép vải mũi khâu thường

(9)

4’

-Y/c HS quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải

-Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu vải

-Gọi HS lên thực thao tác -Gọi HS đọc ghi nhớ

-GV cho HS xâu vào kim, vê nút tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị dụng cụ để học tiết sau

- HS quan sát hình nêu - HS thực thao tác - HS thực

- HS nhận xét

- HS đọc phần ghi nhớ cuối - HS thực

- HS laéng nghe TUAÀN 6

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Như tiết

II/ Đồ dùng dạy- học : - Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 15’

10’

1 Ổn định KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.

2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

-GV nêu lại bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường:

+Bước 1: Vạch dấu đường khâu +Bước 2: Khâu lược

+Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

-Kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành

* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS

-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mép vải

+Đường khâu mặt trái hai mảnh vải ghép tương đối thẳng

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải (phần ghi nhớ)

- HS laéng nghe

(10)

4’

+Các mũi khâu tương đối cách

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương

-Đánh giá sản phẩm HS 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ “Khâu đột thưa”

- HS trình bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 7

KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 1)

I/ Mục tiêu :

-HS biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa -Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu II/ Đồ dùng dạy- học :

-Tranh quy trình khâu mũi đột thưa

-Mẫu đường khâu đột thưa khâu len sợi bìa, vải khác màu -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x 30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải

+Kim khâu len kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 10’

1 Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:Khâu đột thưa

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu đột mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) trả lời câu hỏi :

+Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa mặt trái mặt phải đường khâu ?

+So sánh mũi khâu mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

(11)

15’

4’

-Nhận xét câu trả lời HS kết luận mũi khâu đột thưa

-GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa (phần ghi nhớ)

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa

-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4, (SGK) để nêu bước quy trình khâu đột thưa -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời câu hỏi cách khâu mũi khâu đột thưa

-GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai kim khâu len

-GV HS quan sát, nhận xeùt

-Dựa vào H4, em nêu cách kết thúc đường khâu

* GV cần lưu ý điểm sau:

+Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái +Khâu đột thưa thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”,

+Không rút chặt lỏng

+Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường

-Gọi HS đọc ghi nhớ -GV kết luận hoạt động

-Yêu cầu HS khâu đột thưa giấy kẻ ô li với điểm cách ô đường dấu

3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù

- Cả lớp quan sát - HS nêu

- Lớp nhận xét

- HS đọc quan sát, trả lời câu hỏi

- HS dựa vào hướng dẫn GV để thực thao tác

- HS nêu - HS lắng nghe - HS đọc - HS tập khâu - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

(12)

TUAÀN 8

KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Như tiết

II/ Đồ dùng dạy- học : - Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

5’ 1’ 10’

15’

1 Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập 2 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài:Khâu đột thưa

b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa -Hỏi: Các bước thực cách khâu đột thưa -GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước:

+Bước 1:Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu -GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực khâu mũi đột thưa

-GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian yêu cầu HS thực hành

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

- HS trả lời

-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa -HS lắng nghe

-HS thực hành cá nhân

(13)

4’

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:

+Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải

+Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu

+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm +Các mũi khâu mặt phải tương đối cách

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3 Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: “khâu đột mau”

-HS laéng nghe

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

- HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 9

KHÂU ĐỘT MAU (tiết 1)

I/ Mục tiêu :

-HS biết cách khâu đột mau ứng dụng khâu đột mau -Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu II/ Đồ dùng dạy- học :

-Tranh quy trình khâu mũi đột mau

-Mẫu khâu đột mau khâu len sợi bìa, vải khác màu mũi khâu dài 2cm, số sản phẩm có đường may máy đường khâu đột mau

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác màu vải

+Kim khâu len, thước kẻ, phấn vạch III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 12’

1 Ổn định: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột mau. b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát

-Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

(14)

13’

4’

nhaän xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu đường khâu đột mau, hướng dẫn HS quan sát mũi mặt phải, mặt trái mẫu kết hợp với quan sát H.1a, 1b (SGK) để trả lời câu hỏi mũi khâu đột mau -GV giới thiệu đường may máy, Hd HS quan sát - nêu giống, khác đường khâu đột mau đường khâu (may) máy khâu

*Hoạt động 2:

-GV treo tranh quy trình khâu đột mau - HD HS rút quy trình kỹ thuật khâu đột mau

-HD quan sát hình (SGK) - hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu đột mau

-GV hướng dẫn nhanh lần toàn thao tác để HS biết thực khâu theo quy định

-Gọi HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức cho HS tập khâu mũi đột mau giấy kẻ ô li với chiều dài mũi khâu ô li Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Tuyên dương HS làm nhanh đẹp -Chuẩn bị tiết sau

-HS quan sát trả lời

-HS quan sát

-HS lắng nghe

-HS rút khái niệm khâu đột mau theo SGK

-HS đọc ghi nhớ -HS thực hành - HS lắng nghe

TUAÀN 10

KHÂU ĐỘT MAU (tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Như tieát

II/ Đồ dùng dạy- học : - Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 12’

1 OÅn định: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu đột mau. b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: HS thực hành khâu đột mau -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác khâu 3- mũi khâu đột mau

-GV nhận xét củng cố kỹ thuật khâu mũi đột mau qua bước:

+Bước 1:Vạch dấu đường khâu

+Bước 2: Khâu mũi khâu đột mau theo

-Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS lắng nghe

(15)

13’

4’

đường vạch dấu

-GV tổ chức cho HS thực hành nêu yêu cầu , thời gian thực hành

* Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS.

-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+Khâu mũi khâu đột mau theo đường vạch dấu

+Các mũi khâu tương đối khít

+Đường khâu thẳng theo đường vạch dấu khơng bị dúm

+Hồn thành sản phẩm thời gian quy định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3 Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết hoïc

-Tuyên dương HS làm nhanh đẹp -Chuẩn bị tiết sau

-HS thực hành

- HS trừng bày sản phẩm

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 11

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1)

I/ Mục tiêu :

-HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau -Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau quy trình, kỹ thuật

II/ Đồ dùng dạy- học :

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột … -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’

4’ 1.Ổn định:Hát.2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

(16)

1’ 10’

15’

4’

a)Giới thiệu bài: Gấp khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, yêu cầu HS nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu

-GV nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV cho HS quan sát H1,2,3,4 đặt câu hỏi HS nêu bước thực

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b (SGK)

-GV cho HS thực thao tác gấp mép vải -GV nhận xét thao tác HS thực Hướng dẫn theo nội dung SGK

-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục 2, quan sát H.3, H.4 SGK tranh quy trình để trả lời thực thao tác

-Nhận xét chung

-GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu

Nhaän xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS lắng nghe

- HS quan sát trả lời

-HS thực thao tác gấp mép vải -HS lắng nghe

-HS thực thao tác -HS lắng nghe

TUAÀN 12

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 2)

I/ Mục tiêu : - Như tiết

II/ Đồ dùng dạy- học : - Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

(17)

1’ 4’ 1’ 15’

10’

4’

1.Ổn định : Khởi động

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

b)HS thực hành khâu đột thưa:

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột qua hai bước:

+Bước 1: Gấp mép vải

+Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

-GV tổ chức cho HS thực hành

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS.

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm

+Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết hoïc

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Thêu lướt vặn”

-Chuaån bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

-HS theo doõi

-HS thực hành

-HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 13

THÊU LƯỚT VẶN (tiết 1)

I Mục tiêu :

-HS biết cách thêu lướt vặn ứng dụng thêu lướt vặn -Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu II Đồ dùng dạy- học:

(18)

-Tranh quy trình thêu lướt vặn

-Mẫu thêu lướt vặn thêu sợi len vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) … -Vật liệu dụng cụ cần thiết

III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

4’

1 Ổn định: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học b) Hướng dẫn cách làm:

 Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét

maãu.

-GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn

-GV nhận xét bổ sung nêu khái niệm: Thêu lướt vặn (hay gọi thêu cành cây, thêu vặn thừng) -GV giới thiệu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu lướt vặn để HS biết ứng dụng thêu lướt vặn (thêu hình hoa, lá, giống, thêu tên vào khăn tay, khăn mặt, vỏ gối, cổ áo, ngực áo )  Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

-GV treo tranh quy trình thêu lướt vặn, hướng dẫn HS quan sát tranh hình 2, 3, SGK để nêu quy trình thêu lướt vặn

-HS quan sát H.2 SGK để trả lời câu hỏi: -GV cho vài HS lên thực hành

-GV nhận xét

-Hướng dẫn HS quan sát H.3a, 3b, 3c (SGK) gọi HS nêu cách thêu mũi thứ nhất, thứ hai

-GV thựïc thao tác

+ -Gọi HS lên bảng thực thao tác -GV nhận xét thao tác HS thực -GV hướng dẫn thao tác lần

-GV gọi HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức cho HS tập thêu lướt vặn giấy kẻ ô li, với chiều dài

Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau

-Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS lắng nghe

-HS quan sát trả lời rút khái niệm thêu lướt vặn

-HS laéng nghe

-HS quan sát sản phẩm

-HS quan sát tranh nêu quy trình thêu

-HS quan sát nêu -HS theo doõi

-HS quan sát nêu cách kết thúc đường thêu

-HS đọc phần ghi nhớ -HS thực thao tác -HS lắng nghe

TUAÀN 14

THÊU LƯỚT VẶN (tiết 2)

I Mục tiêu :

(19)

II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu lướt vặn

-Mẫu thêu lướt vặn thêu sợi len vải khác màu (mũi thêu dài 2cm) … -Vật liệu dụng cụ cần thiết

III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Thêu lướt vặn b) HS thực hành:

 Hoạt động 3: HS thực hành thêu lướt vặn

-GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác thêu lướt vặn

-GV treo tranh quy trình hệ thống lại cách thêu theo bước:

+Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+Bước 2: Thêu mũi thêu theo đường vạch dấu -GV tổ chức cho HS thêu lướt vặn vải Nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng chưa thực

 Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học “Thêu móc xích”.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS laéng nghe

- HS nêu ghi nhớ thực thêu -HS theo dõi

-HS laéng nghe

-HS thực hành cá nhân -HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS laéng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUẦN 15

THÊU MÓC XÍCH ( tiết 1)

(20)

-HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích -Thêu mũi thêu móc xích

II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu móc xích

-Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa, vải khác màu số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích

-Vật liệu dụng cụ cần thiết III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích b) HS thực hành:

 Hoạt động 1: Hd HS quan sát nhận xét mẫu

-GV giới thiệu mẫu thêu, hướng dẫn HS quan sát hai mặt đường thêu móc xích mẫu - nhận xét -GV nhận xét kết luận (dùng thêu trang trí hoa, lá, cảnh vật , lên cổ áo, ngực áo, vỏ gối, khăn …) Thêu móc xích thường kết hợp với thêu lướt vặn số kiểu thêu khác

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát H2, SGK

-GV hướng dẫn cách thêu SGK

-GV hướng dẫn HS quan sát H.4a, b, SGK

-Hướng dẫn HS thực thao tác thêu kết thúc đường thêu móc xích

-GV gọi HS đọc ghi nhớ

-GV tổ chức HS tập thêu móc xích 3 Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học “Thêu móc xích”.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

- HS nêu ghi nhớ thực thêu -HS theo dõi

-HS laéng nghe

-HS thực hành cá nhân -HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

(21)

THÊU MÓC XÍCH ( tiết 2)

I Mục tiêu :

-HS biết cách thêu móc xích ứng dụng thêu móc xích -Thêu mũi thêu móc xích

II Đồ dùng dạy- học:

-Tranh quy trình thêu móc xích

-Mẫu thêu móc xích thêu len (hoặc sợi) bìa -Vật liệu dụng cụ cần thiết

III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Thêu móc xích b) HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích -HS nhắc lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích

-GV nhận xét củng cố kỹ thuật thêu bước: +Bước 1: Vạch dấu đường thêu

+Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu -GV nhắc lại số điểm cần lưu ý tiết -GV cho HS thực hành hoàn thành sản phẩm -GV quan sát, uốn nắn, dẫn cho HS lúng túng thao tác chưa kỹ thuật

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3 Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

- HS nêu ghi nhớ thực thêu -HS theo dõi

-HS laéng nghe

-HS thực hành cá nhân -HS trưng bày sản phẩm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

(22)

TUAÀN 17

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)

I/ Muïc tieâu :

-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây

II/ Đồ dùng dạy- học :

-Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm

+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 7’

15’

8’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét mẫu.

-GV giới thiệu mẫu túi rút dây, HD HS quan sát túi mẫu hình SGK – Y/c HS nhận xét đặc điểm hình dạng cách khâu phần túi rút dây

-GV nhận xét kết luận -Nêu tác dụng túi rút dây

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H để nêu bước quy trình cắt, khâu túi rút dây

- Gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải

-Hướng dẫn số thao tác khó

* Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây -GV nêu yêu cầu thực hành

-GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây

3 Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

- HS lắng nghe -HS theo dõi

-HS lắng nghe

-HS thực hành cá nhân

- HS thực hành khâu túi rút dây

-HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

(23)

……….………….……… ………

TUAÀN 18

CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 2)

I/ Mục tiêu :

-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây

II/ Đồ dùng dạy- học :

-Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột -Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm

+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’ 4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: Kiểm tra kết thực hành HS tiết vàY/c HS nhắc lại bước khâu túi rút dây

-GV cho HS thực hành nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành

-GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3 Nhận xét- dặn dị:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

-HS theo doõi

-HS nêu bước khâu túi rút dây -HS thực hành

-HS trưng bày sản phaåm

-HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

-HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

……….………….……… ………

(24)

TUAÀN 19

LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu:

-HS biết lợi ích việc trồng rau, hoa -u thích cơng việc trồng rau, hoa

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Sưu tầm tranh, ảnh số rau, hoa

-Tranh minh hoạ ích lợi việc trồng rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’ 4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Ích lợi việc trồng rau, hoa b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu lợi ích việc trồng rau, hoa.

-GV treo tranh H.1 SGK cho HS quan sát hình - Y/c HS nêu ích lợi việc trồng rau?

-GV tóm tắt: Rau có nhiều loại khác Có loại rau lấy lá, củ, quả,…Trong rau có nhiều vitamin, chất xơ giúp thể người dễ tiêu hố Vì rau khơng thể thiếu bữa ăn ngày

-GV cho HS quan sát H.2 SGK hỏi :

+Em nêu tác dụng việc trồng rau hoa ? -GV nhận xétvà kết luaän

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả phát triển rau, hoa nước ta. * GV cho HS thảo luận nhóm:

+Làm để trồng rau, hoa đạt kết quả? -GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: +Vì trồng rau, hoa quanh năm ? -GV nhận xét bổ sung

-GV tóm tắt nội dung học theo phần ghi nhớ khung cho HS đọc

3 Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị dụng cụ học tập -HS lắng nghe

- HS quan sát

-HS nêu

-HS thảo luận nhóm

-Dựa vào đặc điểm khí hậu trả lời -HS đọc phần ghi nhớ SGK

(25)

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUẦN 20

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I/ Mục tiêu:

-HS biết đặc điểm, tác dụng vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

-Biết cách sử dụng số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản

-Có ý thức giữ gìn, bảo quản bảo đảm an toàn lao động dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu: hạt giống, số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vịi hoa sen, bình xịt nước

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Vật liệu dụng cụ gieo trồng rau hoa

b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: Hd tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng gieo trồng rau, hoa

-Hướng dẫn HS đọc nội dung SGK

? Em kể tên số hạt giống rau, hoa mà em biết?

? Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho rau, hoa?

? Theo em, dùng loại phân tốt nhất? - GV nhận xét bổ sung  kết luận

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.

-GV hướng dẫn HS đọc mục SGK yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa

* Cuốc * Dầm xới * Cào

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS laéng nghe

- HS đọc nội dung SGK - HS kể

- Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali…

- HS trả lời

(26)

4’

* Vồ đập đất * Bình tưới nước

- Y/c HS quan sát H.5 gọi tên loại bình? +Bình tưới nước thường làm vật liệu gì? -GV nhắc nhở HS phải thực nghiêm túc quy định vệ sinh an toàn lao động sử dụng dụng cụ …

- GV tóm tắt nội dung 3 Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết “Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa”.

- HS xem tranh SGK - HS trả lời

-HS neâu - HS lắng nghe - HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

(27)

TUAÀN 21

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I/ Mục tiêu:

-HS biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa -Có ý thức chăm sóc rau,hoa kỹ thuật

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Tranh ĐDDH điều kiện ngoại cảnh rau, hoa III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.

- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK ? Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng phát triển ?

- GV nhận xét kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sự sinh trưởng phát triển rau, hoa.

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnhđối với rau, hoa

* Nhiệt độ:

? Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu?

? Nhiệt độ mùa năm có giống nhau khơng?

? Kể tên số loại rau, hoa trồng mùa khác

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS quan saùt tranh SGK

- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí

- HS lắng nghe

(28)

4’

nhau

-GV kết luận * Nước

? Cây, rau, hoa lấy nước đâu?

? Nước có tác dụng cây? ? Cây có tượng thiếu thừa nước? - GV nhận xét, kết luận

* Ánh sáng:

? Cây nhận ánh sáng từ đâu?

? Ánh sáng có tác dụng hoa?

? Những trồng bóng râm, em thấy có hiện tượng gì?

? Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào? -GV nhận xét tóm tắt nội dung

* Chất dinh dưỡng:

? Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?

? Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho là gì?

? Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu?

? Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng sẽ ?

-GV tóm tắt nội dung theo SGK * Không khí:

-GV u cầu HS quan sát tranh đặt câu hỏi: ? Cây lấy khơng khí từ đâu ?

? Khơng khí có tác dụng ?

? Làm để bảo đảm có đủ khơng khí cho cây?

-GV cho HS đọc ghi nhớ 3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết “Thử độ nảy mầm hạt giống rau, hoa”.

-HS laéng nghe

- HS đọc ghi nhớ SGK - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

(29)

TUAÀN 22

THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (tiết 1) I/ Mục tiêu:

-HS biết mục đích việc thử độ nảy mầm hạt giống -Thực thao tác thử độ nảy mầm hạt giống -Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, qui trình II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu; đĩa hạt giống thử độ nảy mầm -Vật liệu dụng cụ :

+Hạt giống (Rau, hoa, đỗ….)

+Giấy thấm nước, bông, vải mềm

+Đĩa đựng hạt (bằng thuỷ tinh, nhựa tráng men …) III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 8’

7’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Thử độ nảy mầm hạt giống. b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm hạt

-GV nhận xét kết luận: Thử độ nảy mầm hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu Nếu hạt giống tốt thời gian nảy mầm nhanh, nhiều, mầm mập, khoẻ Ngược lại, hạt giống xấu số hạt nảy mầm ít, khơng đều, mầm nhỏ yếu…

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật - GV hướng dẫn HS đọc SGK nêu bước thử độ nẩy mầm hạt giống

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát - HS laéng nghe

(30)

10’

4’

- GV nhận xét làm mẫu bước giải thích rõ yêu cầu kĩ thuật phải đảm bảo bước GV nêu điểm lưu ý, vừa thực thao tác minh hoạ để HS quan sát hiểu rõ cách thực - Gọi HS lên thử độ nảy mầm hạt

* Hoạt động 3 : HS thực hành thử độ nảy mầm - Nêu nhiệm vụ: HS thử độ nảy mầm hạt giống rau, hoa.một loại hạt giống

-GV theo dõi dẫn thêm cho HS

-Hướng dẫn HS nhà thử độ nảy mầm 2-3 loại giống

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết sau

- Vài HS lên bảng thực

-HS thực hành thử độ nảy mầm hạt

-HS lắng nghe

TUẦN 23

THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (tiết 2) I/ Mục tiêu:

-HS biết mục đích việc thử độ nảy mầm hạt giống -Thực thao tác thử độ nảy mầm hạt giống -Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, qui trình II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu; đĩa hạt giống thử độ nảy mầm -Vật liệu dụng cụ: Như tiết

III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 25’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Thử độ nảy mầm hạt giống. b) HS thực hành:

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS. -Nhắc lại số nội dung chủ yếu công việc thực tiết

-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm báo cáo kết thực hành

-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:

+Vật liệu ,dụng cụ thực hành đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

+Tiến hành thử độ nảy mầm hạt bước quy trình kỹ thuật

+Thử độ nảy mầm hạt có kết

+Ghi chép kết theo dõi, quan sát hạt nảy

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

(31)

4’

mầm rút nhận xét

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết sau

-HS laéng nghe -HS laéng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 24

TRỒNG CÂY RAU, HOA

I/ Mục tiêu:

-HS biết cách chọn rau hoa đem trồng -Trồng rau, hoa luống bầu đất

-Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật II/ Đồ dùng dạy- học:

- Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất

-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 5’

15’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng con.

-GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK

-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng

-Cho HS nhắc lại cách trồng

* Hoạt động 2: HS thực hành trồng con.

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

(32)

5’

4’

-GV cho HS nhắc lại bước cách thực qui trình trồng

-GV hướng dẫn HS thực thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa

-Phân chia nhóm giao nhiệm vụ, nơi làm việc

-GV lưu ý HS số điểm trồng * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng +Trồng khoảng cách quy định Các luống cách thẳng hàng

+Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên

+Hoàn thành đùng thời gian qui định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết sau

- HS trồng theo nhóm -HS lắng nghe

-HS phân nhóm chọn địa điểm -HS lắng nghe

-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

-HS laéng nghe -HS lắng nghe

TUẦN 25

CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA

I/ Mục tiêu:

-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa -Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ rau, hoa

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Vật liệu dụng cụ phục vụ cho học III/ Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 7’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật chăm sóc cây.

* Tưới nước cho cây: -GV nhận xét giải thích -GV làm mẫu cách tưới nước * Tỉa cây:

- GV hướng dẫn cách tỉa nhổ tỉa cong queo, gầy yếu, …

- HD HS quan sát H.2 nêu nhận xét khoảng cách phát triển cà rốt H2a, 2b

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK trả lời

- HS laéng nghe

(33)

15’

8’ 4’

* Làm cỏ:

-GV gợi ý để HS nêu tên thường mọc luống trồng rau, hoa chậu

-GV nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ cuốc dầm xới

* Vun xới đất cho rau, hoa:

-GV làm mẫu cách vun, xới dầm xới, cuốc * Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc rau, hoa. -GV tổ chức cho HS làm 1, cơng việc chăm sóc hoạt động

-GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành

-GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho HS nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động

* Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết sau

- HS theo dõi

- HS thực hành chăm sóc rau, hoa

- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

- HS laéng nghe

TUẦN 26

CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT( tiết 1)

I Mục tiêu :

-HS biết tên gọi hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật -Sử dụng cờ - lê, tua vít để lắp, tháo chi tiết

-Biết lắp ráp số chi tiết với II Đồ dùng dạy- học:

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Các chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật

b) HS thực hành:

* Hoạt động 1: HD HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết dụng cụ.

-GV giới thiệu lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành nhóm

-GV tổ chức cho nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng đếm số lượng chi tiết, dụng cụ

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

(34)

15’

4’

baûng (H.1 SGK)

-GV chọn số chi tiết hỏi để HS nhận dạng, gọi tên số lượng loại chi tiết

-GV giới thiệu hướng dẫn HS cách xếp chi tiết hộp: Có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết loại 2-3 loại khác

-GV cho nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK

-Nhaän xét kết lắp ghép HS

* Hoạt động 2: HD HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít. a Lắp vít:

-GV hướng dẫn làm mẫu thao tác lắp vít , lắp ghép số chi tiết SGK

-Gọi 2-3 HS lên lắp vít -GV tổ chức HS thực hành b Tháo vít:

-GV cho HS quan sát H.3 SGK hỏi :

+Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê tua –vít ?

-GV cho HS thực hành tháo vít c Lắp ghép số chi tiết:

-GV thao tác mẫu mối gheùp H.4 SGK

+Em gọi tên số lượng chi tiết cần lắp ghép H.4 SGK

-GV thao tác mẫu cách tháo chi tiết mối ghép xếp gọn gàng vào hộp

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết sau

- HS theo dõi nhận dạng

-Các nhóm kiểm tra đếm

-HS theo dõi thực -HS tự kiểm tra

-HS theo dõi -HS nêu -HS quan sát -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

(35)

TUẦN 27

CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT( tiết 2)

I Mục tiêu :

-HS biết tên gọi hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật -Sử dụng cờ - lê, tua vít để lắp, tháo chi tiết

-Biết lắp ráp số chi tiết với II Đồ dùng dạy- học:

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 15’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Các chi tiết lắp ghép mơ hình kỹ thuật

b) HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành

- Y/c nhóm gọi tên, đếm số lượng chi tiết cần lắp ghép mối ghép H4a, b, c, d, e SGK

- Chuaån bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

(36)

10’

4’

- GV yêu cầu HS (hoặc nhóm) lắp 2-4 mối ghép

- Tổ chức HS thực hành

* Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS trưng bày sản phẩm thực hành

-GV cho HS trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Các chi tiết lắp kỹ thuật quy định +Các chi tiết lắp chắn, không bị xộc xệch -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc HS thao tác chi tiết xếp gọn vào hộp 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học tiết “Lắp đu”

- HS làm cá nhân, nhóm lắp ghép - HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

- HS thực -HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 28 LẮP CÁI ĐU ( tiết 1)

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

-Lắp phận lắp ráp đu kỹ thuật, quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp đu b) HS thực hành:

Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét

mẫu - GV giới thiệu mẫu đu lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận đu

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

(37)

15’

4’

- GV nêu tác dụng đu thực tế

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

GV hướng dẫn lắp đu theo quy trình SGK để quan sát

a Hướng dẫn HS chọn chi tiết

- GV HS chọn chi tiết theo SGK để vào hộp theo loại

- GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp đu b Lắp phận:

+ Lắp giá đỡ đu H.2 SGK + Lắp ghế đu H.3 SGK

+ Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK

- GV gọi em lên lắp GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh

c Hướng dẫn HS tháo chi tiết

- HD tháo rời phận, sau tháo chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp

-Tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp đu” (tt)

- HS lắng nghe

- HS quan sát thao tác - HS lên chọn

- HS quan sát

- HS lên lắp - HS thao tác

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUẦN 29 LẮP CÁI ĐU ( tiết 2)

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

-Lắp phận lắp ráp đu kỹ thuật, quy định -Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đu lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp đu

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS laéng nghe

(38)

20’

5’

4’

b) HS thực hành:

Hoạt động 1: HS thực hành lắp đu.

- Gọi số em đọc ghi nhớ quan sát hình SGK nội dung bước lắp

a HS chọn chi tiết để lắp đu -HS chọn đủ chi tiết. -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn b Lắp phận

c Lắp ñu

-GV tổ chức HS theo cá nhân, nhóm để thực hành -Kiểm tra chuyển động đu

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp đu mẫu theo qui trình +Đu lắp chắn, không bị xộc xệch

+Ghế đu dao động nhẹ nhàng

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS -GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn gàng vào hộp

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp xe nôi”

-HS đọc ghi nhớ

- HS laøm cá nhân, nhóm

- HS trưng bày sản phẩm

-HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- HS thao tác - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 30

LẮP XE NÔI ( tiết )

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi

-Lắp phận lắp ráp xe nôi kỹ thuật, quy trình

-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe nôi II Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe nôi lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 1 Ổn định: Khởi động. - Chuẩn bị dụng cụ học tập

(39)

4’ 1’ 10’

15’

4’

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi b) HS thực hành:

Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu xe nôi lắp sẵn hướng dẫn HS quan sát phận

- GV nêu tác dụng xe nôi thực tế

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

a GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK. - Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết

b Lắp phận: + Lắp tay kéo H.2 SGK

+ Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK + Lắp đỡ giá bánh xe H.4 SGK + Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK + Lắp trục bánh xe H.6 SGK

- GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe

c Lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK - GV ráp xe nôi theo qui trình SGK

- Gọi 1-2 HS lên lắp

d Hướng dẫn HS tháo rời chi tiết xếp gọn vào hộp.

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp xe nơi” (tt)

- HS lắng nghe

- HS quan sát vật mẫu - HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS lên lắp - HS thao tác - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 31

LẮP XE NÔI ( tiết )

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe nôi

-Lắp phận lắp ráp xe nơi kỹ thuật, quy trình

-Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe nôi II Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe nôi lắp sẵn

-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

(40)

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’

4’ 1’ 20’

5’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp xe nôi (tt)

b) HS thực hành:

Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi

- GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình SGK, ý vặn chặt mối ghép để xe không bị xộc xệch

- GV yêu cầu HS ráp xong phải kiểm tra chuyển động xe

-GV quan sát theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa

Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp xe nôi mẫu quy trình +Xe nơi lắp chắn, không bị xộc xệch +Xe nôi chuyển động

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp xe đẩy hàng”

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS laéng nghe

- HS đọc

- HS làm nhóm đôi

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- HS thao taùc - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUẦN 32

LẮP XE ĐẨY HÀNG (tiết 1)

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng

-Lắp phận lắp ráp xe đẩy hàng kỹ thuật, quy trình

-Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe đẩy hàng II Đồ dùng dạy- học:

(41)

-Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’

15’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp xe đẩy hàng b) HS thực hành:

Hoạt động 1: HD HS quan sát nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát phận

- GV nêu tác dụng xe đẩy hàng thực tế  Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

a GV hướng dẫn HS chọn chi tiết theo SGK - Cho HS đọc nội dung SGK gọi vài em lên thực chọn chi tiết

b Lắp phận:

+ Lắp giá đỡ trục bánh xe H.2 SGK + Lắp tầng xe giá đỡ H.3 SGK + Lắp thành sau xe, xe, trục xe H.4 SGK - Cho HS quan sát hình Sau HS lên chọn chi tiết lắp phận

- GV theo dõi sửa chữa

c GV hướng dẫn HS cách tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

-Như trước 3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp xe đẩy hàng” (tt)

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát vật mẫu

- HS đọc

- HS quan saùt H.2 SGK - HS quan saùt H.3 SGK - HS quan saùt H.4 SGK - HS lên chọn

- HS lên lắp

- HS tháo xếp vào hộp

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUAÀN 33

LẮP XE ĐẨY HAØNG (tiết 2)

I Mục tiêu:

-HS biết chọn đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng

(42)

-Rèn tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác lắp, tháo chi tiết xe đẩy hàng II Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn -Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 20’

5’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp xe đẩy hàng (tt) b) HS thực hành:

 Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe đẩy hàng

a/ HS chọn chi tiết

- GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng

b/ Lắp phận: - GV gọi HS đọc lại ghi nhớ - HS thực hành lắp phận c/ Lắp ráp xe đẩy hàng

- GV quan sát H.1 SGK nội dung qui trình để thực hành lắp ráp xe

-Theo dõi, nhóm để uốn nắn chỉnh sửa Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập.

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+Lắp xe đẩy hàng mẫu qui trình +Xe đẩy hàng lắp chắn, không bị xộc xệch +Xe chuyển động

- GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - Nhắc HS tháo chi tiết xếp vào hộp 3 Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp ghép mơ hình tự chọn”

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS laéng nghe

- HS chọn chi tiết để ráp

- HS đọc ghi nhớ

- HS làm cá nhân, nhóm - HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- HS laéng nghe - HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

……….………….……… ………

TUẦN 34

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)

(43)

I Mục tiêu:

-Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn mang tính sáng tạo -Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kỹ thuật , quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thao tác tháo, lắp chi tiết mô hình

II Đồ dùng dạy- học:

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 10’ 15’ 4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn. b) HS thực hành:

 Hoạt động 1: HS chọn mơ hình lắp ghép

-GV cho HS tự chọn mơ hình lắp ghép

Hoạt động 2: Chọn kiểm tra chi tiết

-GV kiểm tra chi tiết chọn đủ HS -Các chi tiết phải xếp theo loại vào nắp hộp 3 Nhận xét- dặn dị:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị vật liệu, để học tiết “Lắp ghép mơ hình tự chọn”

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS quan sát nghiên cứu hình vẽ SGK tự sưu tầm - HS chọn chi tiết

- HS lắng nghe

Rút kinh nghieäm:………

………

………

……….………….……… ………

(44)

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 2)

I Mục tiêu:

-Biết tên gọi chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn mang tính sáng tạo -Lắp phận lắp ghép mơ hình tự chọn theo kỹ thuật , quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo thao tác tháo, lắp chi tiết mô hình

II Đồ dùng dạy- học:

-Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học:

TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1’ 4’ 1’ 20’

5’

4’

1 Ổn định: Khởi động.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ HS. 3 Dạy mới:

a) Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn (tt) b) HS thực hành:

Hoạt động 1: HS thực hành lắp ráp mơ hình đã

chọn

-GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình chọn +Lắp phận

+Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh

Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập

- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:

+ Lắp mơ hình tự chọn + Lắp kĩ thuật, qui trình

+ Lắp mơ hình chắn, không bị xộc xệch - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - GV nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

3 Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS lắng nghe

- HS thực hành lắp ghép mơ hình chọn

- HS trưng bày sản phẩm

- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm

- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm:………

………

………

(45)

Ngày đăng: 20/04/2021, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan