Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

73 1.1K 2
Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðOÀN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG PRRS ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ LỢN SUYỄN LỢN, ðỀ XUẤT QUY TRÌNH TIÊM PHÒNG TẠI CÁC TRANG TRẠI NUÔI THEO QUY CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ðOÀN ANH TUẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỘI CHỨNG PRRS ðẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VACXIN DỊCH TẢ LỢN SUYỄN LỢN, ðỀ XUẤT QUY TRÌNH TIÊM PHÒNG TẠI CÁC TRANG TRẠI NUÔI THEO QUY CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Bá Tiếp HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực cũng như chưa được sử dụng để bảo vệ bất kì một học vị nào. Các số liệu thông tin trích dẫn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Tác giả ðoàn Anh Tuấn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt hai năm học cao học ở Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tôi xin chân thành cảm ơn của các thầy cô giáo trong ngoài trường đã dạy dỗ chỉ bảo nhiệt tình giúp tôi hoàn thành khoá học. Hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn đồng nghiệp của công ty Cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam, đặc biệt là phòng thí nghiệm của công ty. Sự giúp đỡ của chủ trại, kỹ công nhân của các trang trạichúng tôi nghiên cứu đề tài, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến: Thầy giáo TS. Nguyễn Bá Tiếp, giảng viên Bộ môn Giải phẫu – Tổ chức, Khoa thú y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. BS. Natipong Lampa, Giám đốc Trung tâm chẩn đoán cố vấn thú y, Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cám ơn nhất đến sự giúp đỡ của Viện đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa thú y. Cuối cùng, cho phép tôi gửi lời cám ơn đến tất cả người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành quá trình học tập của mình. Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2011 Học viên ðoàn Anh Tuấn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii Phần I . 1 MỞ ĐẦU . 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . 1 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 1.3. TÍNH MỚI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2 Phần II . 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 3 2.1. TỔNG QUAN VỀ BỆNH PRRS . 3 2.1.1. Khái niệm về bệnh . 3 2.1.2. Lịch sử, địa dư tình hình dịch bệnh 3 2.1.3. Căn bệnh 6 2.1.4. Dịch tễ học 8 2.1.5. Triệu chứng lâm sàng của PRRS 14 2.1.6. Bệnh tích .16 2.1.7. Chẩn đoán 17 2.1.8. Phòng trị bệnh .21 2.2. BỆNH SUYỄN LỢN SỰ ẢNH HƯỞNG TƯƠNG TÁC GIỮA MYCOPLASMA VỚI PRRSV . 23 2.2.1. Bệnh do Mycoplasma ở lợn 23 2.2.2. Sự tương tác giữa Mycoplasma PRRSV 25 2.2.3. Ảnh hưởng của Mycoplasma PRRSV đến hiệu quả tiêm vacxin phòng bệnh .26 2.3. ẢNH HƯỞNG CỦA PRRS ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO HỘ CỦA VACXIN DỊCH TẢ LỢN 27 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iv Phần III 29 NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1. Nội dung nghiên cứu 29 3.2. Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu .29 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu . 29 3.2.3. Thời gian nghiên cứu 30 3.3. Vật liệu phương pháp nghiên cứu . 30 3.3.1. Vật liệu nghiên cứu . 30 - Bố trí thí nghiệm kiểm soát bệnh M.hyopneumoniae: lợn con thí nghiệm được cân chia làm 2 lô tương đương nhau 30 3.3. Phương pháp xử lý số liệu 35 Phần IV 36 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 4.1. Kết quả xác định kháng thể trước khi phát hiện bệnh PRRS .36 4.1.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS trước khi phát hiện bệnh PRRS .36 4.1.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae trước khi phát hiện bệnh PRRS 39 4.1.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn trước khi phát hiện bệnh PRRS 39 4.2. Kết quả xác định kháng thể hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 40 4.2.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 40 4.2.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS .43 4.2.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 44 4.3. Kết quả xác định kháng thể năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 46 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… v 4.3.1. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus PRRS năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 46 4.3.2. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS .48 4.3.3. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 48 4.4. Thử nghiệm chương trình kiểm soát bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae với trại sau khi phát hiện bệnh PRRS . 49 4.5. Đề xuất quy trình phòng bệnh dịch tả lợn với trại bệnh PRRS . 50 Phần IV 53 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .53 4.1. Kết luận 53 4.2. Tồn tại đề nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 54 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Lịch trình tiêm vacxin cho lợn thịt tại cơ sở nghiên cứu 30 Bảng 3.2. Số lượng mẫu lấy tại cơ sở nghiên cứu 30 Bảng 4.1. Kháng thể bệnh PRRS trước khi phát hiện bệnh 36 Bảng 4.2. Kết quả xác định kháng thể kháng suyễn lợn trước khi phát hiện PRRS 39 Bảng 4.3.Kết quả kiểm tra kháng thể dịch tả trước khi phát hiện PRRS 40 Bảng 4.4. Kháng thể PRRS sau khi phát hiện được 2 tháng . 41 Bảng 4.5. Kết quả xác định kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi phát hiện PRRS .43 Bảng 4.6. Kháng thể kháng bệnh dịch tả lợn sau khi phát hiện 2 tháng .45 Bảng 4.7. Kháng thể kháng PRRS sau khi phát hiện được 5 tháng 46 Bảng 4.8. Kháng thể kháng bệnh suyễn lợn sau 5 tháng 48 Bảng 4.9. Kháng thể kháng bệnh dịch tả sau 5 tháng . 49 Bảng 4.10. Kết quả so sánh hiệu quả kiểm soát bệnh suyễn lợn 50 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Hình ảnh tế bào đại thực bào bình thường bệnh lý 13 Hình 3.1. Minh hoạ kết quả điện di trên gel của sản phẩm của phản ứng PCR35 Hình 4.1. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trại A trước khi phát hiện bệnh PRRS 37 Hình 4.2. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trại B trước khi phát hiện bệnh PRRS 38 Hình 4.3. Kết quả xác định kháng thể kháng virus PRRS của trại A hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 41 Hình 4.4. Kết quả xác định kháng thể kháng virus PRRS của trại B hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 42 Hình 4.5. Kết quả xác định kháng thể kháng virus PRRS của trại A năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 47 Hình 4.6. Kết quả xác định kháng thể kháng virus PRRS của trại B năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS 48 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADG: Average Daily Gain PTNT: Phát triển nông thôn DNA: Deoxyribonucleic Acid ELISA: Enzyme Linked Immune Sorbent Assay FAO: Food and Agriculture Organization FCR: Feed Conversion Ratio IFA: Indirect Fluorescent Antibody test MDS: Mystery Disease Syndrome OIE: Organization International Enzootic PCR: Poly Chain Reaction PRRS: Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome RNA: Ribonucleic Acid TCID: Tissue Culture Infective Dose SIRS: Swine Infertility and Respiratory Syndrome SN: Serum Neutralization SPF: Specific Pathogen Free SRRS: Swine Reproductive and Respiratory Syndrome TCID 50 : Tissue Culture Infective Dose 50 . đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS ñến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, ñề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi. định ảnh hưởng PRRS đến hiệu quả của tiêm vacxin phòng bệnh suyễn lợn - Xác định ảnh hưởng PRRS đến hiệu quả của tiêm vacxin phòng bệnh dịch tả lợn - Đề xuất

Ngày đăng: 29/11/2013, 00:00

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Hình ảnh tế bào ñại thực bào bình thường và bệnh lý - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Hình 2.1..

Hình ảnh tế bào ñại thực bào bình thường và bệnh lý Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.1. Kháng thể kháng virus PRRS trước khi phát hiện bệnh - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.1..

Kháng thể kháng virus PRRS trước khi phát hiện bệnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 4.1. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trạ iA trước khi phát hiện bệnh PRRS - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Hình 4.1..

Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trạ iA trước khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.2. Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trạ iB trước khi phát hiện bệnh PRRS - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Hình 4.2..

Kết quả kháng thể kháng virus PRRS của trạ iB trước khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 48 của tài liệu.
ðường biểu diễn sự biến ñổi theo lứa tuổi lợn thịt ñược thể hiện ở hình 4.3 và 4.4  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

ng.

biểu diễn sự biến ñổi theo lứa tuổi lợn thịt ñược thể hiện ở hình 4.3 và 4.4 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện ñược bệnh PRRS  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.4..

Kháng thể kháng virus PRRS hai tháng sau khi phát hiện ñược bệnh PRRS Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.4. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trạ iB hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS   - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Hình 4.4..

Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trạ iB hai tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi phát hiện PRRS  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.5..

Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng bệnh suyễn lợn 2 tháng sau khi phát hiện PRRS Xem tại trang 53 của tài liệu.
Dựa theo bảng 4.6, chúng tôi thấy tỷ lệ mẫu máu dương tính với kháng thể dịch tả lợn của cả hai trại giảm rõ rệt khi dịch xảy rạ Với trại A, số mẫu dương  tính của lợn nái là 6/11 mẫu kiểm tra, ñạt tỷ lệ dương tính là 54,55% (tỷ lệ trước  khi có PRRS là 1 - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

a.

theo bảng 4.6, chúng tôi thấy tỷ lệ mẫu máu dương tính với kháng thể dịch tả lợn của cả hai trại giảm rõ rệt khi dịch xảy rạ Với trại A, số mẫu dương tính của lợn nái là 6/11 mẫu kiểm tra, ñạt tỷ lệ dương tính là 54,55% (tỷ lệ trước khi có PRRS là 1 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kháng thể kháng PRRS sau khi phát hiện ñược 5 tháng - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.7..

Kháng thể kháng PRRS sau khi phát hiện ñược 5 tháng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 4.5. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trạ iA năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Hình 4.5..

Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus PRRS của trạ iA năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 57 của tài liệu.
Kết quả ñược chúng tôi thể hiện rõ hơn ở hình 4.5 và hình 4.6 - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

t.

quả ñược chúng tôi thể hiện rõ hơn ở hình 4.5 và hình 4.6 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.8..

Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng M.hyopneumoniae năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS  - Luận văn nghiên cứu ảnh hưởng của hội chứng PRRS đến hiệu quả sử dụng vacxin dịch tả lợn và suyễn lợn, đề xuất quy trình tiêm phòng tại các trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp

Bảng 4.9..

Kết quả xác ñịnh kháng thể kháng virus dịch tả lợn năm tháng sau khi phát hiện bệnh PRRS Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan