Chương trình khung hợp tác việc làm bền vững giai đoạn 2017-2021

91 4 0
Chương trình khung hợp tác việc làm bền vững giai đoạn 2017-2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày thúc đẩy việc làm bền vững và tạo môi trường thuận lợi cho các cơ hội kinh doanh bền vững; giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất cả mọi người và giảm các hình thức việc làm không thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất; xây dựng cơ chế quản trị thị trường lao động hiệu quả tuân thủ những nguyên tắc cơ bản và quyền trong lao động.

Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững Giai đoạn 2017 - 2021 Chương trình khung hợp tác Việc làm bền vững Giai đoạn 2017 - 2021 VIỆT NAM Ngày tháng 12 năm 2017 Đại diện Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Đại diện Văn phòng Tổ chức Lao động Quốc tế Việt Nam Đào Ngọc Dung Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Chang-Hee Lee Giám đốc Văn phòng ILO Việt Nam Đại diện Tổ chức người sử dụng lao động Đại diện Tổ chức người lao động Vũ Tiến Lộc Chủ tịch Phịng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bùi Văn Cường Chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Tóm tắt Việt Nam, với việc thực sách Đổi mới, nhận nhiều khen ngợi cộng đồng quốc tế công phát triển kinh tế xã hội suốt 30 năm qua Việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đưa lại kết bật theo chuẩn mực quốc gia quốc tế Ngày Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp đạt hầu hết Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ Củng cố tiến đạt được, hội nhập quốc tế đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, phòng ngừa rủi ro lĩnh vực ưu tiên hàng đầu chương trình nghị sách Việt Nam Ở Việt Nam, việc làm bền vững từ lâu xem cấu phần kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng Bốn trụ cột việc làm bền vững phụ thuộc hỗ trợ lẫn đạt tiến đáng kể, chưa đồng Tuy nhiên, tồn thách thức việc đảm bảo đem lại hội làm việc có hiệu thu nhập công cho tất phụ nữ nam giới Việt Nam; đảm bảo an toàn nơi làm việc bảo trợ xã hội cho gia đình; viễn cảnh tốt đẹp phát triển cá nhân hội nhập xã hội; tự thể mối quan tâm, tổ chức tham gia người dân vào vấn đề có ảnh hưởng đến sống họ Nhằm giải thách thức này, sở tham vấn với đối tác quốc gia ILO, Chương trình Quốc gia Việc làm bền vững Việt Nam, giai đoạn 2017-2021 xác định ưu tiên quốc gia để hỗ trợ nỗ lực Việt Nam là: • Thúc đẩy việc làm bền vững tạo môi trường thuận lợi cho hội kinh doanh bền vững; • Giảm đói nghèo thơng qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất người giảm hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương nhất; • Xây dựng chế quản trị thị trường lao động hiệu tuân thủ nguyên tắc quyền lao động Bốn trụ cột việc làm bền vững – việc làm, quyền, bảo trợ đối thoại – tách rời, tương quan hỗ trợ lẫn nhau; Việt Nam cam kết thúc đẩy đảm bảo mang lại nhiều việc làm bền vững cho người dân Chín kết chương trình quốc gia mơ tả kết mong muốn đạt khuôn khổ ưu tiên này: kết theo Ưu tiên (việc làm), kết theo Ưu tiên (an sinh xã hội) kết theo Ưu tiên (quyền đối thoại) Kết 1.1 Các chương trình sách việc làm tạo hội tốt việc làm hội kinh doanh bền vững cho lao động nam lao động nữ, đặc biệt nhóm yếu iv Decent 2017 Work 2021 Những hoạt động triển khai Kết trọng cải thiện công tác xây dựng thực sách thúc đẩy việc làm suất tự lựa chọn Kết trọng vào hội việc làm cho nhóm yếu Việt nam với chủ trương tối đa hóa việc làm Kết 1.2 Tăng thêm số lượng phụ nữ nam giới làm việc khu vực kinh tế phi thức có việc làm bền vững thơng qua tăng cường thức hóa Những hoạt động cụ thể nhằm chuyển đổi lao động khu vực kinh tế phi thức sang khu vực kinh tế thức thực Kết này, đặc biệt nhằm mục tiêu cải thiện việc làm bền vững cho nhóm lao động Các chiến lược thực tế xây dựng sở định nhóm lao động bị ảnh hưởng khu vực kinh tế phi thức thơng qua đối thoại xã hội, phù hợp với mục tiêu quốc gia nhằm mở rộng phạm vi bao phủ an sinh xã hội cơng tác đảm bảo an tồn sức khỏe lao động Chương trình áp dụng cách tiếp cận bổ sung việc xây dựng thực hành tốt phổ biến thực tiễn tốt phạm vi rộng Kết 1.3 Các triển vọng việc làm suất tự lựa chọn trì mở rộng cho phụ nữ nam giới thông qua di cư chuẩn bị tốt cho việc làm kinh doanh bền vững chuỗi giá trị tồn cầu Chính sách phát triển quốc gia xác định vấn đề di cư tìm việc làm cải thiện chất lượng nguồn nhân lực cấu phần công tác xúc tiến việc làm Những vấn đề liên quan theo đuổi Kết Hỗ trợ cải thiện việc di cư hợp pháp cơng đóng góp vào việc thực ưu tiên Cần thiết phải tăng cường lực thể chế công tác hướng nghiệp dạy nghề phù hợp với yêu cầu Việt Nam Kết 2.1 An sinh xã hội mở rộng triển khai tới nhóm đối tượng mục tiêu lớn (phụ nữ nam giới) thông qua hệ thống hiệu Liên quan đến an sinh xã hội, hỗ trợ kỹ thuật vận hành thực để trợ giúp vấn đề mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội quốc gia, bao gồm dịch vụ y tế Kết 2.2 Giảm đáng kể hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt lao động trẻ em lao động cưỡng Bảo vệ người lao động khỏi hình thức lao động khơng chấp nhận, đặc biệt lao động trẻ em, mục tiêu Kết Những yêu cầu đặt hội nhập quốc tế cải thiện nguồn nhân lực định hướng sách quan trọng Kết này, bên cạnh nguyên tắc luật pháp quốc gia Kết 3.1 Các hệ thống quan hệ lao động hiệu xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc v Một khuôn khổ quan hệ lao động phù hợp với nguyên tắc quyền nơi làm việc tiếp tục theo đuổi Kết Tính hiệu quan hệ lao động hội nhập quốc tế định hướng cho việc triển khai hoạt động Kết này, có tác động quan trọng tới thể chế thị trường lao động Việt Nam Kết 3.2 Một khuôn khổ quan hệ lao động phù hợp với nguyên tắc quyền nơi làm việc tiếp tục theo đuổi Kết Tính hiệu quan hệ lao động hội nhập quốc tế định hướng cho việc triển khai hoạt động Kết này, có tác động quan trọng tới thể chế thị trường lao động Việt Nam Kết tiếp nối hợp tác ILO với Bộ LĐTBXH, Sở LĐTBXH đối tác xã hội nhằm cải thiện công tác tra lao động tăng cường lực thực thi chức tra an toàn sức khỏe lao động Những hoạt động nhằm mở rộng cách tiếp cận Chương trình Việc làm tốt Việt Nam thực Kết 3.3 Các hội việc làm bền vững tăng lên thông qua áp dụng cách tiếp cận tổng hợp tuân thủ đổi nơi làm việc cấp ngành nơi làm việc Việc nội địa hóa phổ biến sáng kiến từ hoạt động hợp tác ILO việc kết nối điều kiện làm việc tốt, suất khả cạnh tranh doanh nghiệp dẫn đến tạo việc làm trọng tâm hoạt động thực Kết Đối thoại ngành thúc đẩy hành động cấp độ nơi làm việc với doanh nghiệp nước doanh nghiệp đa quốc gia thiết kế nhằm mở rộng việc làm bền vững tăng cường khả cạnh tranh Kết 3.4 Đẩy mạnh cam kết phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế Những định hướng sách quốc gia việc phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế trọng tâm Kết Chương trình hỗ trợ việc vận động sách, làm rõ hỗ trợ việc tuân thủ tốt tiêu chuẩn quốc tế mà Chính phủ đối tác xã hội xác định Chương trình DWCP xây dựng dựa kết học kinh nghiệm thu từ đánh giá việc thực DWCP giai đoạn trước Chương trình gắn kết chặt chẽ với Chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kế hoạch khác có liên quan quốc gia Những sáng kiến đổi việc thực quản lý trình triển khai chương trình bao gồm việc thành lập ban đạo, sáng kiến phổ biến thông tin theo chiều ngang/chiều dọc chức điều phối xây dựng lực Văn phịng ILO quốc gia Chương trình quy định công tác đánh giá thường niên kết đạt được; kết hoạch huy động nguồn lực cách tiếp cận chiến lược vận động sách chia sẻ kiến thức xây dựng ILO cho đối thoại xã hội ba bên hiệu quan Chính phủ, tổ chức người sử dụng lao động người lao động cách thức hiệu để đạt mục tiêu Việc làm Bền vững Do vậy, mục tiêu tài liệu đặt khuôn khổ thống cách thức tốt để thúc đẩy chương trình việc làm bền vững Việt Nam đối tác ba bên đồng thời công cụ lập kế hoạch, giám sát truyền thông năm năm tới với hợp tác đầy đủ có trách nhiệm tất bên liên quan vi Mục lục Tóm tắt iv Các từ viết tắt ix Giới thiệu Bối cảnh quốc gia 2.1 Bối cảnh đến năm 2020 - Tầm nhìn từ Kế hoạch phát triển quốc gia 2.2 Những thành công Việt Nam đạt phát triển kinh tế xã hội 2.3 Việt Nam tiếp tục hội nhập quốc tế 2.4 Việc làm bền vững Việt Nam 2.4.1 Việc làm 10 2.4.2 An sinh xã hội 20 2.4.3 Đối thoại Xã hội Cơ chế ba bên 23 2.4.4 Những nguyên tắc quyền lao động 25 2.5 Các khuôn khổ Liên Hợp Quốc 25 2.6 Quan hệ hợp tác ILO đối tác quốc tế với Việt Nam 27 2.7 Cơ hội thách thức tương lai 27 2.8 Bài học rút từ việc thực DWCP giai đoạn trước 28 Các ưu tiên quốc gia kết chương trình quốc gia 29 3.1 Ưu tiên quốc gia Thúc đẩy việc làm bền vững tạo môi trường thuận lợi cho hội kinh doanh bền vững 30 3.2 Ưu tiên quốc gia Giảm đói nghèo thơng qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất người giảm hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương 40 3.3 Ưu tiên quốc gia Xây dựng chế quản trị thị trường lao động hiệu tuân thủ nguyên tắc quyền lao động 46 Sắp xếp kế hoạch thực hiện, quản lý, giám sát, báo cáo đánh giá 60 4.1 Sắp xếp triển khai thực giám sát tình hình thực hiện, vai trị đối tác ILO 60 4.2 Sắp xếp đánh giá 61 4.3 Rủi ro 61 11 vii viii Kế hoạch ngân sách 62 Kế hoạch vận động sách truyền thơng 63 PHỤ LỤC 64 Phụ lục Sơ lược Chương trình Quốc gia việc làm bền vững Phụ lục Các Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn 64 68 Phụ lục 3: Khung kết DWCP 69 Tài liệu tham khảo 77 Kết Chiến lược ILO 2016-17 Việc làm 2017 bền vững 2021 Kết 1: Tăng số lượng chất lượng việc làm để tăng trưởng bền vững cải thiện triển vọng cho niên Kết 5: Việc làm bền vững kinh tế nông thôn Kết 6: Chính thức hóa khu vực kinh tế phi thức Kết 9: Thúc đẩy sách di cư lao động công hiệu Kết 3: Xây dựng mở rộng sàn an sinh xã hội Kết 6: Chính thức hóa khu vực kinh tế phi thức Kết 8: Bảo vệ người lao động khỏi hình thức việc làm khơng thể chấp nhận Kết 2: Phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế Kết 7: Tăng cường tuân thủ nơi làm việc thông qua tra lao động Kết 10: Tổ chức người lao động người sử dụng lao động có sức mạnh có tính đại diện 65 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016-2020 Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020 IV.2 Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh IV.3 Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững IV.7 Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế IV.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 - 2020 III.2 Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh trạnh kinh tế III.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường tiềm lực khoa học, cơng nghệ III.5 Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân III.6.Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020 IV.7 Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế IV.8 Phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân IV.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi toàn diện phát triển nhanh giáo dục đào tạo V.2 Hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành Chiến lược phát triển KT-XH 2011 - 2020 IV.2 Phát triển mạnh công nghiệp xây dựng theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh IV.7 Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế V.2 Hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành IV.12 Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh trị trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 - 2020 III.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tăng cường tiềm lực khoa học, cơng nghệ III.5 Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 - 2020 III.2 Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh trạnh kinh tế III.5 Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân III.8 Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước đảm bảo quyền tự do, dân chủ người dân phát triển kinh tế-xã hội III.10 Nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, tạo môi trường hịa bình điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước Các kết DWCP Các ưu tiên DWCP Việc làm 2017 bền vững 2021 Ưu tiên quốc gia Thúc đẩy việc làm bền vững tạo môi trường thuận lợi cho hội kinh doanh bền vững Ưu tiên quốc gia Giảm đói nghèo thông qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất người giảm hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương Ưu tiên quốc gia Xây dựng chế quản trị thị trường lao động hiệu tuân thủ nguyên tắc quyền lao động Kết 1.1 Các chương trình sách việc làm tạo hội tốt việc làm hội kinh doanh bền vững cho lao động nam lao động nữ, đặc biệt nhóm yếu Kết 1.2 Tăng thêm số lượng phụ nữ nam giới làm việc khu vực kinh tế phi thức có việc làm bền vững thơng qua tăng cường thức hóa Kết 1.3 Các triển vọng việc làm suất tự lựa chọn trì mở rộng cho phụ nữ nam giới thông qua di cư chuẩn bị tốt cho việc làm kinh doanh bền vững chuỗi giá trị toàn cầu Kết 2.1 An sinh xã hội mở rộng triển khai tới nhóm đối tượng mục tiêu lớn (phụ nữ nam giới) thông qua hệ thống hiệu Kết 2.2 Giảm đáng kể hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt lao động trẻ em lao động cưỡng Kết 3.1 Các hệ thống quan hệ lao động hiệu xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc Kết 3.2 Tăng cường tra lao động văn hóa phịng ngừa an toàn vệ sinh lao động phổ biến với quan điểm tăng việc làm bền vững cho phụ nữ nam giới, đặc biệt lao động trẻ Kết 3.3 Các hội việc làm bền vững tăng lên thông qua áp dụng cách tiếp cận tổng hợp tuân thủ đổi nơi làm việc cấp ngành nơi làm việc Kết 3.4 Đẩy mạnh cam kết phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế 67 Phụ lục Các Công ước ILO mà Việt Nam phê chuẩn (số cơng ước chia theo nhóm, tính đến ngày 16/9/2016) Công ước Các công ước Công ước Lao động cưỡng bức, 1930 (Số 29) Công ước trả cơng bình đẳng, 1951 (Số 100) Cơng ước Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp, 1958 (Số 111) Công ước độ tuổi lao động tối thiểu, 1973 (Số 138) Công ước hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, 1999 (Số 182) Quản trị Thanh tra lao động, 1947 (Số 81) Chính sách việc làm, 1964 (Số 122) Cơng ước tham vấn ba bên, 1976 (Số 144) Kỹ thuật Công ước làm việc ban đêm cho lao động trẻ (ngành công nghiệp), 1919 (Số 6) Công ước Nghỉ hàng tuần (ngành công nghiệp), 1921 (Số 14) Công ước ghi trọng lượng (trên kiện hàng lớn vận chuyển tàu), 1929 (Số 27) Công ước cơng việc lịng đất (đối với phụ nữ), 1935 (Số 45) Công ước sửa đổi điều khoản cuối cùng, 1946 (Số 80) Công ước sửa đổi điều khoản cuối cùng, 1961 (Số 116) Công ước vệ sinh (thương mại văn phòng), 1964 (Số 120) Công ước Tuổi tối thiểu làm công việc mặt đất hầm mỏ, 1965 (Số 123) Công ước việc Kiểm tra y tế cho thiếu niên làm việc mặt đất hầm mỏ, 1965 (Số 124) Cơng ước an tồn sức khỏe nghề nghiệp, 1981 (Số 155) Công ước lao động hàng hải, 2006 (MLC, 2006) Công ước khung thúc đẩy an toàn sức khỏe nghề nghiệp, 2006 (Số 187) Chưa có hiệu lực Cơng ước độ tuổi lao động tối thiểu (ngành công nghiệp), 1919 (Số 5) * AD = Tự động bãi ước, sau phê duyệt công ước sửa đổi 68 Ngày phê chuẩn Thực trạng văn kiện hành động khuyến nghị 05.03.2007 07.11.1997 07.11.1997 Cập nhật Cập nhật Cập nhật 24.06 2003 19.12 2000 Cập nhật Cập nhật 03.10.1994 11.06.2012 09.06.2008 Cập nhật Cập nhật Cập nhật 03.10.1994 Đề xuất sửa đổi 03.10.1994 03.10.1994 Cập nhật Cập nhật 03.10.1994 03.10.1994 03.10.1994 03.10.1994 20.02.1995 Đề xuất bãi ước Phê chuẩn C 176 Cập nhật Cập nhật Cập nhật Đề xuất sửa đổi 03.10.1994 Cập nhật 03.10.1994 08.05.2013 16.05.2014 Cập nhật Cập nhật Cập nhật AD ngày 24.06.2004 theo C138 Việc làm 2017 bền vững 2021 Phụ lục 3: Khung kết DWCP Ưu tiên quốc gia Thúc đẩy việc làm bền vững tạo môi trường thuận lợi cho hội kinh doanh bền vững Chiến lược phát triển KT-XH 2011 2020 4.7 Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế 4.3 Phát triển nơng nghiệp tồn diện theo hướng đại, hiệu quả, bền vững Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 2020 Tiếp tục đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh trạnh kinh tế Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân 6.Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Kế hoạch Một Liên Hợp Quốc Lĩnh vực trọng tâm 1: Đầu tư vào người Lĩnh vực trọng tâm 2: đảm bảo khả chống chịu với khí hậu bền vững môi trường Lĩnh vực trọng tâm 3: thúc đẩy thịnh vượng quan hệ đối tác Mục tiêu SDGs Mục tiêu 1.5 Đến năm 2030, xây dựng khả chống chọi cho người nghèo người dễ bị tổn thương, giảm thiểu tổn thương họ trước kiện cực đoan liên quan đến khí hậu cú sốc kinh tế, xã hội môi trường thảm họa Mục tiêu 8.3 Thúc đẩy sách định hướng phát triển để hỗ trợ hoạt động sản xuất, tạo việc làm bền vững, kinh doanh, sáng tạo đổi mới, khuyến khích thành lập phát triển doanh nghiệp vi mô, doanh nghiệp vừa nhỏ, thông qua việc tiếp cận dịch vụ tài Mục tiêu 8.5 Đến năm 2030, đạt viêc làm đầy đủ suất công việc tử tế cho tất phụ nữ nam giới, bao gồm công việc cho người trẻ người khuyết tật, trả lương bình đẳng cho cơng việc có giá trị Mục tiêu 13.2 Lồng ghép giải pháp biến đổi khí hậu vào sách, chiến lược kế hoạch quốc gia Kết 1.1 Các chương trình sách việc làm tạo hội tốt việc làm hội kinh doanh bền vững cho lao động nam lao động nữ, đặc biệt nhóm yếu Đối tác: Bộ LĐTBXH, Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp TLĐLĐVN, VCCI, LMHTXVN Tổng Ước tính sẵn có: Cần huy động: cục Thống kê US$: US$: RBTC: $ 25,000 Quỹ Một LHQ: $ 800.000 EDSC: $600.000 Chỉ tiêu 1.1.1 Chính sách việc làm thực kết việc chia sẻ kiến thức nâng cao nhận thức Mốc: N/A Mục tiêu: Đến năm 2021, có sách hay chương trình xây dựng dựa kiến thức hay chứng ILO cung cấp Chỉ tiêu 1.1.2 Các sách cơng lồng ghép vấn đề việc làm xây dựng đáp ứng nhu cầu người lao động, đặc biệt nhóm yếu Mốc: khơng có Mục tiêu: sách 69 Mốc: khơng có Mục tiêu: sách hay phương thức thực hành thí điểm Kết 1.2 Tăng thêm số lượng phụ nữ nam giới làm việc khu vực kinh tế phi thức có việc làm bền vững thơng qua tăng cường thức hóa Đối tác: Bộ LĐTBXH, SSA, LMHTXVN Khn khổ nguồn lực tổng hợp Chỉ tiêu 1.2.1 Tỷ lệ việc làm phi thức tổng số việc làm phi nơng nghiệp, phân theo giới* Mốc: khoảng 56% (2015), khơng có số liệu phân theo giới Mục tiêu: xác định với đối tác tới năm 2019 Chỉ tiêu 1.2.2 Số lượng sách nhẳm cải thiện khả thức hóa lao động khu vực kinh tế phi thức phủ và/hoặc đối tác xã hội thơng qua Mốc: Các sách hành chưa đề cập tới khả thức hóa lao động khu vực kinh tế phi thức Mục tiêu: đến năm 2021, có sách hỗ trợ cải thiện khả thức hóa lao động khu vực kinh tế phi thức Chỉ tiêu 1.2.3 Số dẫn chứng việc đối tượng mục tiêu/lao động khu vực kinh tế phi thức áp dụng số việc thức hóa lựa chọn (được cung cấp với hỗ trợ ILO) để giúp doanh nghiệp họ mang tính thức Mốc: khơng có mơ hình dựa chứng có hỗ trợ ILO Mục tiêu: đến năm 2019, có dẫn chứng liên quan đến lao động phi thức doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chuỗi giá trị lựa chọn Chỉ tiêu 1.1.3 Các sách hay phương thức thực hành việc làm thí điểm thành công cấp tỉnh chuyển giao thành công cho tỉnh thành khác Kết 1.3 Các triển vọng việc làm suất tự lựa chọn trì mở rộng cho phụ nữ nam giới thông qua di cư chuẩn bị tốt cho việc làm kinh doanh bền vững chuỗi giá trị toàn cầu Chỉ tiêu 1.3.1 Phí tuyển dụng người lao động chi trả trích từ phần thu nhập hàng năm nước đến* * Chỉ số SDG 10.7.1 70 Ước tính sẵn có: Cần huy động: US$: RBSA: $370.000 US$: RBSA nhà tài trợ khác: $1.000.000 Đối tác: Bộ LĐTBXH, Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp Sở LĐTBXH, IOM (là quan đối tác theo Ước tính sẵn có: Cần huy động: Kế hoạch Một LHQ) US$: US$: Mốc: Số liệu Malaysia Thông tin TRIANGLE II, GSO cần biết số liệu cho số SDG 10.7.1 Mục tiêu: Số liệu mở rộng tới nước đến khác Giảm chi phí người lao động trả Việc làm 2017 bền vững 2021 + Chỉ tiêu 1.3.2 Các sách cơng sách doanh nghiệp di cư quản lý tốt có yếu tố nhạy cảm giới, thúc đẩy nguyên tắc quyền người lao động di cư nam nữ lao động tăng cường hợp tác khu vực quốc tế* Mốc: văn sách cơng then chốt (khơng kể nghị định) Các sách riêng tính từ tháng năm 2017 Mục tiêu: 12 (2021) (phù hợp với Kế hoạch Một Liên Hợp Quốc) Chỉ tiêu 1.3.3 Sự sẵn có kỹ lao động cần thiết chuỗi giá trị toàn cầu thị trường lao động Mốc: Đánh giá khả cạnh tranh cấp tỉnh có đề cập đến dễ dàng tìm kiếm lao động có trình độ trình độ người lao động Mục tiêu: Cải tiến đánh giá sở Chỉ tiêu 1.3.4 Thanh niên, đặc biệt lao động yếu (phụ nữ, lao động nông thôn…) tạo hội tiếp cận đào tạo kỹ số hóa cho lao động để đáp ứng nhu cầu việc làm kinh tế số Mốc: - Đánh giá khả cạnh tranh cấp tỉnh có đề cập đến dễ dàng tìm kiếm lao động có trình độ trình độ người lao động Mục tiêu: Cải tiến đánh giá sở + Tùy chỉnh từ số SDG 10.7.2 “Số quốc gia triển khai sách di cư quản lý tốt” bổ sung “công doanh nghiệp” (để thể hỗ trợ ILO sáng kiến doanh nghiệp tư nhân) tham chiếu tới nguyên tắc quyền lao động di cư lao động 71 Ưu tiên quốc gia Giảm đói nghèo thơng qua việc mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội tới tất người giảm hình thức việc làm khơng thể chấp nhận được, đặc biệt cho đối tượng dễ bị tổn thương Chiến lược phát triển KT-XH 2011 – 2020 4.7 Phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hồ với phát triển kinh tế 4.8 Phát triển mạnh nghiệp y tế, nâng cao chất lượng cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân 5.2 Hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 – 2020 Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Kết 2.1 An sinh xã hội mở rộng triển khai tới nhóm đối tượng mục tiêu lớn (phụ nữ nam giới) thông qua hệ thống hiệu Chỉ tiêu 2.1.1 Tỷ lệ dân số tham gia hệ thống an sinh xã hội, bao gồm tỷ trọng người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, đối tượng hưởng lợi chương trình trợ giúp xã hội, tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế 72 Kế hoạch Một Liên Hợp Quốc Lĩnh vực trọng tâm 1: Đầu tư vào người Mục tiêu SDGs Mục tiêu 1.3 Triển khai biện pháp hệ thống bảo trợ xã hội thích hợp tồn quốc cho tất người, bao gồm sàn an sinh xã hội, đến năm 2030 mở rộng phạm vi tới nhóm người nghèo người dễ bị tổn thương Mục tiêu 3.8 Đạt bảo hiểm y tế toàn cầu, bao gồm bảo hiểm rủi ro tài chính, tất người tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thiết yếu có chất lượng, loại thuốc vắcxin an toàn, hiệu quả, chất lượng với giá hợp lý Đối tác: Bộ LĐTBXH, Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp Sở LĐTBXH, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam Ước tính sẵn có: Cần huy động: US$: ESSA/Nhật Bản: 200.000 Trợ giúp xã hội (Ireland, giai đoạn chuẩn bị): 99,400 Mốc: 23% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội 3% dân số hưởng trợ giúp xã hội hàng tháng tiền mặt (2.463 triệu đối tượng thụ hưởng) 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế US$: ESSA/Nhật Bản WB: 240.000 Trợ giúp xã hội (Ireland): 900.000 Bảo hiểm y tế xã hội/Lux: 700.000 Mục tiêu: Đến năm 2020, 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội (mục tiêu Chính phủ) Đến năm 2020, 4-5% dân số hưởng trợ giúp xã hội hàng tháng tiền mặt (mục tiêu MPSAR) Đến năm 2020, 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế (mục tiêu Chính phủ) Việc làm 2017 bền vững 2021 Chỉ tiêu 2.1.2 Số lượng văn pháp luật sửa đổi để cải thiện mức hưởng chế độ trợ cấp, số lượng thủ tục, dịch vụ mới/được củng cố nhằm cải thiện việc thực an sinh xã hội Kết 2.2 Giảm đáng kể hình thức việc làm chấp nhận được, đặc biệt lao động trẻ em lao động cưỡng Mốc: Khuôn khổ pháp lý thủ tục hành Mục tiêu: (văn luật sửa đổi hay thủ tục điều chỉnh) Đối tác: Bộ LĐTBXH, Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp Sở LĐTBXH, TLĐLĐVN, VCCI, Ước tính sẵn có: Cần huy động: Tổng cục Thống kê, US$: US$: Bộ GDĐT, Quốc Hội ENHANCE: 6.5 EU: 500.000 triệu Khác (IPEC, khác): triệu Chỉ tiêu 2.2.1 Tỷ lệ số lượng trẻ em độ tuổi – 17 tham gia lao động, phân theo giới tính độ tuổi Mốc: Điều tra lao động trẻ em quốc gia, 2012 Mục tiêu: Giảm, cần tham vấn với đối tác Chỉ tiêu 2.2.2 Các tỉnh thành thông qua kế hoạch hành động cấp tỉnh phòng ngừa giảm thiểu lao động trẻ em phù hợp với Kế hoạch Hành động Quốc gia Lao động trẻ em Mốc: Kế hoạch hành động quốc gia kêu gọi tỉnh xây dựng kế hoạch hành động cấp tỉnh Mục tiêu: Kế hoạch hành động cấp tỉnh xây dựng phê duyệt 12 tỉnh Chỉ tiêu 2.2.3 Các cấu trúc thể chế, bao gồm luật pháp, chủ trì hay điều phối hành động chống lao động cưỡng lao động trẻ em Mốc: Chưa có cấu trúc thể chế nhiều bên liên quan Mục tiêu: Cấu trúc thể chế nhiều bên cấp quốc gia vào vận hành Chỉ số SDG 8.7.1 73 Ưu tiên quốc gia Xây dựng chế quản trị thị trường lao động hiệu tuân thủ nguyên tắc quyền lao động Chiến lược phát triển KT-XH 2011 – 2020 4.7 Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế 5.2 Hoàn thiện máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh cải cách hành Kế hoạch phát triển KT-XH 2016 – 2020 Phát triển bền vững văn hóa, xã hội, y tế sở gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa thực tiến bộ, cơng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Cải thiện tính hiệu công tác quản lý Nhà nước đảm bảo tự dân chủ người dân phát triển kinh tế-xã hội Kết 3.1 Các hệ thống quan hệ lao động hiệu xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nguyên tắc quyền nơi làm việc Chỉ tiêu 3.1.1 Các quy định quan hệ lao động luật cơng đồn sửa đổi phù hợp với Công ước ILO 74 Kế hoạch Một Liên Hợp Quốc Lĩnh vực trọng tâm 3: Thúc đẩy thịnh vượng quan hệ đối tác Lĩnh vực trọng tâm 4: Thúc đẩy cơng lý, hịa bình quản trị toàn diện Mục tiêu SDGs Mục tiêu 8.8 Bảo vệ quyền lao động tạo môi trường làm việc an toàn đảm bảo cho tất người lao động, bao gồm lao động nhập cư, đặc biệt phụ nữ nhập cư, người tình lao động bấp bênh Mục tiêu 16.7 Đảm bảo tính đáp ứng, tồn diện, có tham gia tính đại diện việc hoạch định sách tất cấp Đối tác: Bộ LĐTBXH, Sở LĐTBXH, TLĐLĐVN, VCCI, Quốc Hội Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp Ước tính sẵn có: Cần huy động: US$: 105.000 Mốc: Năm 2010 rà soát kỹ thuật ILO báo cáo CEACR - Luật Lao động hành chưa thực đầy đủ công ước (dữ liệu sở) - Luật hành chưa đảm bảo tuân thủ Công ước chưa phê chuẩn số 87, 98 105 - Thông tin sở thu thập thêm khuôn khổ rà soát kỹ thuật dự thảo Luật Lao động ILO tháng năm 2017 - Dữ liệu sở Luật Cơng đồn xây dựng khn khổ rà sốt kỹ thuật ILO thực vào tháng cuối năm 2017 US$: Mục tiêu: Những sửa đổi Luật Lao động Luật Cơng đồn góp phần cải thiện 50% cao lĩnh vực lại xác định đánh giá kỹ thuật năm 2010 triển khai thực 50% vấn đề theo rà soát kỹ thuật cập nhật ILO thực tháng năm 2017 Việc làm 2017 bền vững 2021 Chỉ tiêu 3.1.2 Đại diện người lao động cấp sở, dẫn chứng cho hoạt động mang tính đại diện từ cấp sở quan sát Mốc: Dữ liệu sở thu thập vào năm 2017 khuôn khổ dự án NIRF Mục tiêu: Số liệu điều tra (đầu năm 2019) tính đại diện cho tính đại diện người lao động tăng lên Chỉ tiêu 3.1.3 Các hệ thống thể chế quan hệ lao động nhà nước vào vận hành áp dụng Mốc: Hiện khơng có hệ thống giải tranh chấp Hiện thỏa ước tập thể đăng ký Mục tiêu: Khung thể chế sửa đổi thể Luật Lao động sửa đổi cuối năm 2017 Các trường hợp trọng tài hòa giải, trung gian hòa giải thống kê thể việc sử dụng nhiều dịch vụ giải tranh chấp vào cuối năm 2018 Hệ thống đăng ký thỏa ước tập thể vào vận hành vào cuối năm 2018 Kết 3.2 Tăng cường tra lao động văn hóa phịng ngừa an tồn vệ sinh lao động phổ biến với quan điểm tăng việc làm bền vững cho phụ nữ nam giới, đặc biệt lao động trẻ Đối tác: Bộ LĐTBXH, Sở Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp LĐTBXH, TLĐLĐVN, Ước tính sẵn có: Cần huy động: VCCI US$: US$: 140.000+NIRF+dự án OSH Chỉ tiêu 3.2.1 Tần suất tai nạn nghề nghiệp dẫn đến tử vong thương tật, phân theo giới tính tình trạng di cư Mốc: Khơng có số liệu phân theo giới Khó có số liệu tình trạng di cư Mục tiêu: Phân tách theo giới tình trạng di cư Chỉ tiêu 3.2.2 Công bố báo cáo tra lao động thường niên theo quy định Điều 20 Công ước 81 phê chuẩn Mốc: Báo cáo thường niên tra chưa công bố Mục tiêu: Báo cáo tra thường niên cho năm 2019 2020 công bố Chỉ tiêu 3.2.3 Tỷ lệ lao động trẻ hiểu biết ATVSLĐ nơi làm việc tỷ lệ lao động trẻ có sáng kiến hay thay đổi hành vi ATVSLĐ nơi làm việc Mốc: Khơng có số liệu Mục tiêu: Kết điều tra kiến thức, thái độ hành vi Chỉ số 3.2.4 Số điểm không tuân thủ pháp luật lao động doanh nghiệp phân theo ngành/lĩnh vực Đối tác: Thanh tra Bộ LĐTBXH Mục tiêu: Kết mức độ tăng cường lực tra mức độ tuân thủ pháp luật doanh nghiệp người lao động Kết 3.3 Các hội việc làm bền vững tăng lên thông qua áp dụng cách tiếp cận tổng hợp tuân thủ đổi nơi làm việc cấp ngành nơi làm việc Chỉ số SDG 8.8.1 Đối tác: Bộ LĐTBX- Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp H,TLĐLĐVN, VCCI Ước tính sẵn có: Cần huy động: US$: US$: triệu 75 Chỉ tiêu 3.3 Số lượng nhà máy/doanh nghiệp thành viên Better Work áp dụng tiêu chuẩn tuân thủ Mốc: theo báo cáo tổng hợp lần thứ BWV Mục tiêu: Tiến đạt so với báo cáo trước Chỉ tiêu 3.3.2 Các công cụ chiến lược tuân thủ, suất nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành nghề mục tiêu Mốc: SIYB triển khai mức hạn chế SCORE triển khai TPHCM ngành Mục tiêu: Cần tham vấn với đối tác Chỉ tiêu 3.2.3 Nền tảng đối thoại ba bên mở rộng Kế hoạch hành động chung nhằm thúc đẩy phương thức thực hành lao động có trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đa quốc gia Mốc: Khơng có Mục tiêu: Nền tảng đối thoại ba bên mở rộng ngành điện tử hoạt động độc lập khơng có hỗ trợ ILO, thúc đẩy phương thức thực hành lao động có trách nhiệm xã hội Kết 3.4 Đẩy mạnh cam kết phê chuẩn áp dụng tiêu chuẩn lao động quốc tế 76 Đối tác: Bộ LĐTBXH, Sở Khuôn khổ nguồn lực tổng hợp LĐTBXH, TLĐLĐVN, Cần huy động: VCCI, LMHTXVN, đơn vị Ước tính sẵn có: chịu trách nhiệm vấn US$: 50.000 US$: đề hình cấp Chỉ tiêu 3.4.1 Phê chuẩn tiêu chuẩn lao động quốc tế, đặc biệt trọng vào Công ước 87, 98 105 Mốc: Chưa phê chuẩn Mục tiêu: - Danh mục Cơng ước Chính phủ phê duyệt để phê chuẩn đến năm 2020 - Đến năm 2020, phê chuẩn Công ước 87, 98 105 Chỉ tiêu 3.4.2 Dẫn chứng hài lòng hay tiến Ủy ban chuyên gia áp dụng Cơng ước Khuyến nghị nhìn nhận việc áp dụng Công ước Việt Nam phê chuẩn Mốc: CEACR đòi hỏi thực hành động cụ thể việc tuân thủ Công ước số 29, 81, 182 138 Mục tiêu: quan sát CEACR thể hài lòng tiến luật pháp thực hành, áp dụng Công ước số 29, 81, 182 138 Tài liệu tham khảo Abella, M I & Ducanes, G M 2011 Triển vọng kinh tế Việt Nam hàm ý sách di cư, (Hà Nội, Bộ LĐTBXH/ILO) Có thể truy cập tại: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_171757.pdf Arroyo, M G 2015 Đánh giá độc lập: Cấu phần Thúc đẩy Quyền lợi Người lao động Dự án Hợp tác kỹ thuật USDOL, Có thể truy cập tại: khơng sẵn có ASEAN 2016 Ngun tắc hướng dẫn ASEAN Quản lý chất lượng Công nhận Các hệ thống Chứng nhận trình độ, Có thể truy cập tại: http://asean.org/storage/2012/05/ASEAN-Guiding-Principles-for-Quality-Assurance-and-Recognition-of-Competency-Certification-Systems1.pdf Ngân hàng Phát triển Châu Á 2013 Đánh giá Mơi trường Biến đổi Khí hậu – Việt Nam, Có thể truy cập tại: https://www.adb.org/sites/default/files/institutional-document/33916/files/viet-nam-environment-climate-change.pdf Ngân hàng Phát triển Châu Á 2014 Giáo dục dạy nghề kỹ thuật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: báo cáo đánh giá, Có thể truy cập tại: https://www.adb.org/sites/default/files/publication/59724/tvet-viet-nam-assessment.pdf Bèlanger, D 2014 " Bèlanger, D 2014 "Di cư lao động nạn mua bán người Việt di cư khu vực Châu Á", Biên niên sử Viện Khoa học Chính trị Xã hội Mỹ, Số 653, trang 87-106 Có thể truy cập tại: http://ann.sagepub.com.proxy.library.cornell.edu/content/653/1/87.full.pdf+html Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương 2010 Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam sau ba năm gia nhập WTO, Có thể truy cập tại: http://mutrap.org.vn/index.php/en/library/finish/61/607 Trung tâm Hỗ trợ cộng đồng Nghiên cứu phát triển, Trung tâm bồi dưỡng cán Nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UNDP Việt Nam 2016 Chỉ số hiệu quản trị hành công cấp tỉnh Việt Nam: đo lường từ kinh nghiệm thực tế người dân, Có thể truy cập tại: http://papi.org.vn/eng/wp-content/uploads/2016/04/PAPI-2015_REPORT_ENGLISH-1.pdf 77 Cục Lãnh Bộ Ngoại giao Việt Nam 2012 Đánh giá tình hình di cư Việt Nam, (Hà Nội, Việt Nam), Có thể truy cập tại: https://eeas.europa.eu/delegations/Viet Nam/documents/eu_Viet Nam/vn_migration_abroad_en.pdf Bộ phận Đánh giá/Văn phòng Lao động Quốc tế 2012 Đánh giá độc lập chiến lược lồng ghép sách việc làm tồn diện ILO, Có thể truy cập tại: chưa đính kèm báo cáo Tổng cục Thống kê 2015 Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm, 2015, (Hà Nội, Có thể truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=16027 Tổng cục Thống kê 2016 Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, Hà Nội, Nhà xuất Thống kê Có thể truy cập tại: https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=16052 Viện Khoa học Lao động Xã hội 2013 Tóm tắt phát Báo cáo Quốc gia an sinh xã hội cho phụ nữ trẻ em gái Việt Nam, Có thể truy cập tại: http://asiapacific.unwomen.org/en/digital-library/publications/2014/4/summary-of-key-findings-viet-nam Kidd, S., Abu-el-Haj, T., Khondker, B., Watson, C & Ramkissoon, S 2016 Trợ giúp xã hội Việt Nam: Đánh giá đề xuất cải cách, Có thể truy cập tại: http://www.developmentpathways.co.uk/resources/wp-content/uploads/2016/07/3.Social-Assistance-in-VN-A-review-and-proposal-for-reform-EN-1.pdf Larga, R., Tunon, M & Baruah, M 2013 Nghiên cứu tổng quan: Tiến đạt việc thực khuyến nghị thông qua Diễn đàn ASEAN lần thứ thứ Lao động di cư Có thể truy cập tại: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/documents/publication/wcms_219040.pdf Leowinata, S & Smawfield, D 2011 Đánh giá cuối kỳ dự án thị trường lao động – Việt Nam (báo cáo cuối cùng), Có thể truy cập tại: khơng sẵn có Lythe, D 2014 Đánh giá sẵn sàng quốc gia thành viên ASEAN việc thực cam kết dòng di chuyển tự lao động có tay nghề Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ năm 2015, Có thể truy cập tại: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -sro-bangkok/documents/publication/wcms_310231.pdf Noy, I & Vu, T B 2009 Kinh tế học thiên tai nước phát triển: Trường hợp Việt Nam, Có thể truy cập tại: http://www.economics.hawaii.edu/research/workingpapers/WP_09-3.pdf Sellier, E 2016 Cộng đồng Kinh tế ASEAN: thần lực thức tỉnh? AEX liệu họ thực lời hứa? The Diplomatic, 12 tháng năm 2016 Smyle, J & Cooke, R 2012 Phân tích Biến đổi khí hậu ứng phó với thay đổi: chuẩn bị cho hội chiến lược quốc gia IFAD, chương trình 2012-2017 cho Việt Nam, Có thể truy cập tại: https://www.ifad.org/documents/10180/f3552462-c460-4825-bde3-4a57b91411b2 Nước Cộng hòa Xã hội Việt Nam 2015 Báo cáo quốc gia: 15 năm thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Việt Nam, Có thể truy cập tại: http://www.vn.undp.org/content/Viet Nam/en/home/library/mdg/country-report-mdg-2015.html 78 Việc làm 2017 bền vững 2021 Thanh, N D., Hang, N T T., Itakura, K., Nga, N T L & Tung:, N T 2015 Tác động TPP Cộng đồng Kinh tế ASEAN kinh tế Việt Nam: khía cạnh kinh tế vĩ mơ ngành chăn ni, Có thể truy cập tại: https://www.jica.go.jp/Viet Nam/english/office/topics/c8h0vm000001sp1a-att/150924_01.pdf Tran Duc Vien 2011 "Biến đổi khí hậu tác động nông nghiệp Việt Nam", trích Tạp chí Xã hội Quốc tế ngành khoa học nông nghiệp Đông Nam Á, số 17, 17-21 Có thể truy cập tại: http://www.issaas.org/journal/v17/01/journal-issaas-v17n1-03-vien.pdf Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc 2015 Báo cáo tóm tắt cho quốc gia Báo cáo Phát triển Nguồn nhân lực 2015: Việt Nam, Có thể truy cập tại: http://hdr.undp.org/sites/all/themes/hdr_theme/country-notes/VNM.pdf Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam 2011 Vấn đề việc làm an sinh xã hội Việt Nam, Có thể truy cập tại: http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents/publication/wcms_171758.pdf Ngân hàng Thế giới 2011 Giảm thiểu rủi ro mức độ tổn thương thích ứng với biến đổi khí hậu – nguồn lực Việt Nam toàn cầu để giảm thiểu thiên tai phục hồi Có thể truy cập tại: http://sdwebx.worldbank.org/climateportalb/doc/GFDRRCountryProfiles/wb_gfdrr_climate_change_country_profile_for_VNM.pdf Ngân hàng Thế giới 2012 Khởi đầu tốt chưa thực hiện: Những tiến đáng kể Việt Nam giảm đói nghèo thách thức mới, Có thể truy cập tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/563561468329654096/pdf/749100REVISED00al000Eng000160802013.pdf Ngân hàng Thế giới 2014 Nâng cao trình độ nghề Việt Nam – Chuẩn bị lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại (Báo cáo chính), Có thể truy cập tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/610301468176937722/Main-report Ngân hàng Thế giới 2015 Điểm lại: Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam (Hà Nội, Ngân hàng Thế giới) Có thể truy cập tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/968271468179952846/pdf/101324-WP-PUBLIC-Box393262BTaking-stock-ENG-2 6-11.pdf Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam 2016 Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Bình Đẳng Dân chủ (tổng quan), Có thể truy cập tại: https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/23724/VN2035English.pdf?sequence=10&isAllowed=y 79 ... Quy trình hoạt động tồn cầu ILO, Văn phịng ILO Việt Nam soạn thảo Chương trình Hợp tác Quốc gia Việc làm bền vững (DWCP) giai đoạn 2017-2021 dựa tham vấn với đối tác ba bên DWCP khung chương trình. .. hướng tới hội rủi ro việc làm bền vững hữu bên ngưỡng cửa Việt Nam 30 Việc làm 2017 bền vững 2021 Kết 1.1 Các chương trình sách việc làm tạo hội tốt việc làm hội kinh doanh bền vững cho lao động... quan UN đối tác khác thơng qua khung chương trình phù hợp Liên Hợp Quốc (UN), Kế hoạch Chiến lược Chung UN áp dụng trường hợp Việt Nam Đây Chương trình Hợp tác Quốc gia Việc làm Bền vững lần thứ

Ngày đăng: 16/04/2021, 13:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan