Dao duc tuan 1 den tuan 17

37 8 0
Dao duc tuan 1 den tuan 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Goïi HS neâu keát quaû traû lôøi. KL: GV keát luaän. - HS nhaéc laïi ñeà. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu noäi dung truyeän Ñoâi baïn.  MT: HS hieåu ñöôïc baïn beø caàn phaûi ñoaøn keát, g[r]

(1)

Tuần:1 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : Ngày dạy: /9/2006

Baøi

EM LAØ HỌC SINH LỚP (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ tự nhận thức , kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp II Đồ dùng dạy - học:

- Các hát chủ đề Trường em

- Mi- crô không dây để chơi trị chơi Phóng viên - Giấy trắng, bút màu

- Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 1’ 10’

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

 MT : HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp

 Cách tiến hành :

- GV u cầu HS quan sát tranh,ảnh SGK/3,4 thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì?

+ Em nghó xem tranh, ảnh ?

+ HS lớp có khác so với HS khối lớp khác? +Theo em, cần làm để xứng đáng HS lớp 5?

- KL: GV rút kết luận

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm phút - Đại diện nhóm lên trình bày

- Nhóm khác nhận xét

8’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

MT: Giúp HS xác định nhiệm vụ HS lớp

Cách tiến hành :

- GV gọi HS nêu yêu cầu tập - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi KL: GV rút kết luận

- HS

- HS thảo luận theo nhóm trình bày

9’ d Hoạt động 3: Tự liên hệ (bài tập 2, SGK)

(2)

 Cách tiến hành : - GV gọi HS nêu yêu cầu

- HS - HS suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ

trước đến với nhiệm vụ HS lớp 5sau đó thảo luận nhóm đơi

KL: GV rút kết luận

- HS thảo luận nhóm trình bày trước lớp 8’

3’

e Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên MT: Củng cố lại nội dung học  Cách tiến hành :

- Gv cho HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn HS khác số nội dung có liên quan đến chủ đề học

- GV nhận xét kết luận 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học sưu tầm thơ, hát, báo nói HS lớp gương mẫu

- HS tham gia trò chơi

- HS đọc ghi nhớ

IV Rút kinh nghiệm

(3)

Tuần: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : Ngày dạy: 11/9/2006

Bài 1

EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Vị HS lớp so với lớp trước

- Bước đầu có kĩ tự nhận thức , kĩ đặt mục tiêu

- Vui tự hào HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng HS lớp II Đồ dùng dạy - học:

- Các hát chủ đề Trường em

- Mi- crô khơng dây để chơi trị chơi Phóng viên - Giấy trắng, bút màu

- Các truyện nói gương HS lớp gương mẫu

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

1’ 12’

1 Kiểm tra cũ:

- Theo em, HS lớp có khác so với HS khối lớp khác trường?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu

 MT : - Rèn luyện cho HS kó đặt mục

tiêu

- Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp  Cách tiến hành :

- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân trong nhóm nhỏ

- Nhóm trao đổi, góp ý kiến

- GV mời vài HS trình bày trước lớp KL: GV nhận xét chung kết luận

- HS trả lời

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm phút - HS lớp trao đổi, nhận xét

10’ c Hoạt động 2: Kể chuyện gương HS

lớp gương mẫu

 MT : HS biết thừa nhận học tập theo tấm gương tốt

 Cách tiến hành :

- GV u cầu HS kể HS lớp gương mẫu (trong lớp, trường, sưu tầm qua báo, đài)

- Vài HS kể

(4)

- GV cho HS thảo luận điều học tập từ gương

- GV giới thiệu thêm vài gương khác

KL: GV rút kết luaän 10’

4’

d Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề Trường em

MT: Giáo dục HS tình yêu trách nhiệm đối với trường lớp

Cách tiến hành :

- GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ với lớp

- GV gọi HS hát, múa, đọc thơ chủ đề Trường

em

KL: GV nhận xét kết luận 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS - HS - HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(5)

Tuần: 3: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : Ngày dạy: …./…/2007

Baøi

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1)

I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm

- Bước đầu có kĩ định thực định

- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác

II Đồ dùng dạy - học:

- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

- Bài tập viết sẵn giấy khổ lớn bảng phụ - Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

1’ 12’

1 Kiểm tra cũ:

- GV yêu cầu HS trình bày kế hoạch phấn đấu trong năm học trước lớp

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện bạn Đức : HS thấy rõ diễn biến việc tâm trạng củaMT

Đức; biết phân tích ,đưa  Cách tiến hành :

- GV cho HS đọc thầm suy nghĩ câu chuyện

- GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK KL: GV nhận xét chung kết luận

- HS

- HS nhắc lại đề

- 2HS đọc to truyện - HS thảo luận phút 10’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

: HS xác định việc làm biểu hiệnMT người sống có trách nhiệm khơng có trách nhiệm  Cách tiến hành :

- GV nêu yêu cầu tập - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận KL: GV rút kết luận

- HS nhắc lại - HS thảo luận nhóm

10’ d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)

(6)

 Cách tiến haønh :

- GV nêu ý kiến tập

- GV yêu cầu vài HS giải thích lại tán thành hoặc phản đối ý kiến

- GV rút kết luận

- HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ màu

- HS giải thích 4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị trị chơi đóng vai theo tập 3, SGK

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(7)

Tuần: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : Ngày dạy: …/…/ 2006

Baøi

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 2)

I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm việc làm

- Bước đầu có kĩ định thực định

- Tán thành hành vi không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác

II Đồ dùng dạy - học:

- Một vài mẩu chuyện người có trách nhiệm cơng việc dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi

III.Hoạt động dạy – học chủ yếu :

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 16’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Xử lí tình (BT3,SGK)

: HS biết lựa chọn cách giải phù hợp trongMT mỗi tình

 Cách tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí tình tập

- Đại diện nhóm lên trình bày hình thức đóng vai

KL: GV nhận xét kết luận

- HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút - Cả lớp trao đổi, bổ sung

15’ c Hoạt động 2: Tự liên hệ thân

MT: Mỗi HS tự liên hệ, kể việc làm của mình (dù nhỏ) tự rút học

 Cách tiến hành :

- GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm (dù nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm:

 Chuyện xảy lúc em làm ?  Bây nghĩ lại em thấy ?

- GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp - GV gợi ý cho em tự rút học KL: GV rút kết luận

- HS trao đổi với bạn bên cạnh câu chuyện mình

(8)

4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuaån bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(9)

Bài 3

CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1) I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Trong sống, người phải đối mặt với khó khăn, thử thách Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, có thể vượt qua khó khăn để vươn lên sống

- Xác định thuận lợi , khó khăn mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

- Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

II Đồ dùng dạy - học:

- Một vài mẩu chuyện gương vượt khó (ở địa phương tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,

- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 12’

1 Kiểm tra cũ:

- HS nêu ghi nhớ trước - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin gương vượt khó Trần Bảo Đồng

 MT : HS biết hoàn cảnh những biểu vượt khó Trần Bảo Đồng  Cách tiến hành :

- HS tự đọc thông tin Trần Bảo Đồng thảo luận lớp theo câu hỏi 1, 2, (trong SGK) KL: GV nhận xét kết luận

- HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút trình bày

10’ c Hoạt động 2: Xử lí tình huống

MT: HS chọn cách giải tích cực nhất, thể ý chí vượt lên khó khăn tình

 Cách tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ giao cho nhóm thảo luận tình (như SGV) - GV yêu cầu nhóm trình bày trước lớp - GV rút kết luận

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày

(10)

 MT : HS phân biệt biểu hiện ý chí

3’

vượt khó ý kiến phù hợp với nội dung bài học

 Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp giơ thẻ màu trường hợp tập

- GV yêu cầu HS làm tập theo cách - GV khen em biết đánh giá kết luận

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Sưu tầm vài mẩu chuyện nói gương HS “Có chí nên” sách, báo lớp, trường, địa phương

- HS giơ thẻ màu để thể hiện đánh giá - HS làm tập

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

. . .

(11)

Bài

CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS bieát:

- Trong sống, người phải đối mặt với khó khăn, thử thách. Nhưng có ý chí, có tâm biết tìm kiếm hỗ trợ người tin cậy, thì vượt qua khó khăn để vươn lên sống

- Xác định thuận lợi , khó khăn mình; biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân

- Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

II Đồ dùng dạy - học:

- Một vài mẩu chuyện gương vượt khó (ở địa phương tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 16’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập

- Em học tập từ gương Trần Bảo Đồng?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Làm tập 3, SGK

 MT : Mỗi nhóm nêu gương tiêu biểu để kể cho lớp nghe

 Cách tiến hành :

- GV chia lớp thành nhóm để thảo luận những gương sưu tầm

- Đại diện nhóm lên trình bày  GV ghi bảng (mẫu SGV)

- GV gợi ý để HS phát bạn có khó khăn ngay lớp có kế hoạch để giúp bạn vượt khó. - GV nhận xét

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút

- HS lập kế hoạch

15’ c Hoạt động 2: Tự liên hệ thân (bài tập 4, SGK) MT: HS biết cách liên hệ thân, nêu được khó khăn sống, học tập đề cách vượt qua khó khăn

 Cách tiến hành :

- HS tự phân tích khó khăn thân theo mẫu SGK

(12)

- HS trao đổi khó khăn với nhóm - Mỗi nhóm chọn 1- bạn có nhiều khó khăn trình bày trước lớp

KL: GV rút kết luận

- Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn 4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(13)

Baøi 4

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ

- Thể lịng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả

- Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II Đồ dùng dạy - học:

- Các tranh, ảnh, báo nói Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện, nói lòng biết ơn tổ tiên III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 13’

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu ghi nhớ “Có chí nên”

- GV kiểm tra bảng Kế hoạch vượt qua khó khăn HS

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ  MT : Giúp HS biết biểu lòng biết

ơn tổ tiên  Cách tiến hành :

- GV mời HS đọc truyện Thăm mộ

- Thảo luận lớp theo câu hỏi 1,2,3 SGK/14 KL: GV kết luận

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- HS - HS trả lời 9’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

MT: Giúp HS biết việc cần làm để tỏ lịng biết ơn tổ tiên

 Cách tiến haønh :

- HS làm tập cá nhân trao đổi làm với bạn bên cạnh

- GV mời HS trình bày ý kiến việc làm giải thích lí

KL: GV rút kết luận

- HS làm vào nháp - Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

9’ d Hoạt động 3: Tự liên hệ

MT: HS biết tự đánh giá thân qua đối chiếu với việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên  Cách tiến hành :

(14)

hiện lòng biết ơn tổ tiên việc chưa làm - GV mời số HS trình bày trước lớp

- GV nhận xét, khen HS biết thể lòng biết ơn tổ tiên việc làm cụ thể, thiết thực nhắc nhở HS khác học tập theo bạn

- HS làm việc cá nhân sau trao đổi trong nhóm nhỏ - HS

4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuaån bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(15)

Baøi 4

NHỚ ƠN TỔ TIÊN (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Trách nhiệm người tổ tiên, gia đình, dịng họ

- Thể lòng biết ơn tổ tiên giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả

- Biết ơn tổ tiên; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II Đồ dùng dạy - học:

- Các tranh, ảnh, báo nói Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Các câu ca dao, tục ngữ , thơ, truyện, nói lịng biết ơn tổ tiên III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 12’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (BT4, SGK)

 Mục tiêu :

Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn  Cách tiến hành :

- Đại diện nhóm HS lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em thu thập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- Thảo luận lớp theo gợi ý sau:

+ Em nghĩ xem, đọc nghe thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mồng 10 tháng năm thể điều gì? KL: GV kết luận ý nghĩa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

- HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút - Đại diện nhóm lên trình bày

12’ c Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ (bài tập 2,SGK)

MT: HS biết tự hào truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống

 Cách tiến hành :

- GV mời HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ

- GV chúc mừng HS hỏi thêm:

- HS

(16)

+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó?

KL: GV rút kết luận 7’

4’

d Hoạt động 3: HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề Biết ơn tổ tiên (bài tập 3, SGK)

MT: Giuùp HS củng cố học  Cách tiến hành :

- GV cho tổ thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ chủ đề trên

- GV khen em chuẩn bị tốt phần sưu tầm 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuaån bị học sau

- Cả lớp trao đổi, nhận xét

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(17)

Baøi

TÌNH BẠN (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè

- Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè

II Đồ dùng dạy - học:

- Bài hát Lớp đoàn kết, nhạc lời : Mộng Lân

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đơi bạn SGK III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

1’ 5’

1 Kiểm tra cuõ:

- Nêu ghi nhớ Nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề b Hoạt động 1: Thảo luận lớp

: HS biết ý nghĩa tình bạn quyềnMT được kết giao bạn bè trẻ em

 Cách tiến hành :

- Hát Lớp đoàn kết

- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau:

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ Lớp có vui khơng?

+ Điều xảy xung quanh chúng bạn bè?

+ Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

- Gọi HS nêu kết trả lời KL: GV kết luận

- HS

- HS nhắc lại đề

- Cả lớp hát - HS thảo luận

12’ c Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đơi bạn MT: HS hiểu bạn bè cần phải đồn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn

 Cách tiến hành :

- GV kể chuyện Đôi bạn lần (kết hợp tranh minh hoạ). - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi trang 17, SGK

KL: GV rút kết luận

(18)

10’

6’

3’

d Hoạt động 3: Làm tập 2, SGK

MT: HS biết cách ứng xử phù hợp tình huống có liên quan đến bạn bè

Cách tiến hành:

- HS làm tập ( làm việc cá nhân)

- GV mời số HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lí

- GV nhận xét kết luận e Hoạt động 4: Củng cố

MT: Giúp HS biết biểu tình bạn đẹp.  Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - GV kết luận yêu cầu:

+HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- Làm xong, HS trao đổi với bạn bên cạnh - Cả lớp nhận xét , bổ sung

- HS liên hệ - HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

.

.

.

Tuần: 10 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 10 Ngày dạy: 06/11/2006

(19)

I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè

- Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè

II Đồ dùng dạy - học:

- Bài hát Lớp đoàn kết, nhạc lời : Mộng Lân

- Đồ dùng hố trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 15’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - GV nhận xeùt

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Đóng vai ( tập 1, SGK )

: HS biết ứng xử phù hợp tình bạnMT mình làm điều sai

 Cách tiến hành :

- GV chia nhóm4, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình tập

- Sau đóng vai xong, GV cho HS thảo luận:

 Vì em lại ứng xử thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận em khuyên ngăn bạn không?

 Em nghó bạn khuyên ngăn không cho em làm

điều sai trái? Em có giận , có trách bạn không?

 Em có nhận xét cách ứng xử đóng vai nhóm? Cách ứng xử phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?

- GV gọi HS trình bày kết làm việc KL: GV kết luận

- HS

- HS nhắc lại đề

- Các nhóm thảo luận lên đóng vai. - HS thảo luận lớp

9’ c Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK)

MT: HS biết tự liên hệ cách đối xử với bạn bè  Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS tự liên hệ

- GV yêu cầu số HS trình bày trước lớp - GV rút kết luận

- HS làm việc cá nhân

- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 7’ d Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục

(20)

4’

 Cách tiến hành :

- GV để HS tự xung phong theo chuẩn bị trước các em nhà GV giới thiệu thêm cho HS số câu chuyện ,bài thơ, hát, chủ đề

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- tổ, tổ cử HS lên trình bày - 2HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

.

.

(21)

Tuần: 11 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 11 Ngày dạy: 13/11/2006

Baøi : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ

- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm không người già em nhỏ

II Đồ dùng dạy - học:

Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 15’

1 Kiểm tra cũ:

- GV hỏi: Em làm để có tình bạn đẹp? - Nêu ghi nhớ Tình bạn

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm

möa

: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏMT và ý nghĩa việc giúp đỡ người già, em nhỏ  Cách tiến hành :

- GV keå chuyện Sau đêm mưa lần (có tranh minh họa)

- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi SGK : KL: GV kết luận

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- HS đóng vai theo nội dung truyện

- HS thảo luận phút rồi trình bày

15’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

MT: HS nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ

(22)

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập - GV mời số HS trình bày ý kiến - GV rút kết luận

- HS làm việc cá nhân. - HS nhận xét, bổ sung 4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo aùn

.

.

.

.

.

.

.

(23)

Tuần: 12 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 12 Ngày dạy: 20/11/2006

Bài : KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ

- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm không người già em nhỏ

II Đồ dùng dạy - học:

Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 16’

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu ghi nhớ Kính già, yêu trẻ - HS làm lại tập

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Đóng vai ( tập 2, SGK)

: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trongMT các tình để thể tình cảm kính già, yêu trẻ  Cách tiến hành :

- HS - HS

(24)

- GV chia lớp thành nhóm phân cơng nhóm xử lí, đóng vai tình tập

- Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai

- GV kết luận

- nhóm đại diện lên thể

- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét 6’ c Hoạt động 2: Làm tập 3- 4, SGK

MT: HS biết tổ chức ngày giành cho người già, em nhỏ

 Cách tiến hành :

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm tập 3- - GV mời đại diện nhóm lên trình bày

- GV rút kết luận

- HS làm việc theo nhóm phuùt

9’ d Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, u trẻ” địa phương, dân tộc ta

4’

MT: HS biết truyền thống tốt đẹp dân tộc ta quan tâm, chăm sóc người già, em nhỏ  Cách tiến hành :

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam

- GV kết luận 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- Từng nhóm thảo luận mời đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

(25)

.

.

Tuần: 13 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 13 Ngày dạy: 27/11/2006 Bài : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 1)

I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng phụ nữ cần tôn trọng phụ nữ

- Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái

- Thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày II Đồ dùng dạy - học:

- Thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết

- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trị

5’ 1 Kiểm tra cuõ:

(26)

1’ 18’

- HS làm lại tập + nêu ghi nhớ - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin ( trang 22, SGK) : HS biết đóng góp người phụ nữMT

Việt Nam gia đình ngồi xã hội  Cách tiến hành :

- GV chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh SGK

- GV kết luận

- HS thảo luận theo câu hỏi SGK - GV mời số HS lên trình bày ý kiến

- HS

- HS nhắc lại đề

- Các nhóm chuẩn bị - Đại diện nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - HS thảo luận phút - Cả lớp bổ sung 6’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

MT: HS biết hành vi thể tơn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai gái  Cách tiến hành :

- GV giao nhiệm vụ cho HS

- GV mời số HS lên trình bày ý kiến - GV rút kết luận

- HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến 6’ d Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( tập 2, SGK)

MT: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí sao tán thành khơng tán thành ý kiến

4’

 Cách tiến hành :

- GV hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu

- GV nêu ý kiến - GV mời số HS giải thích lí - GV rút kết luận

3 Củng cố - dặn doø:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS nêu yêu cầu tập

- HS bày tỏ thái độ theo qui ước

- Lớp bổ sung ý kiến - HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

(27)

.

.

.

.

.

.

.

Tuần: 14 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 14 Ngày dạy: 04/12/2006

Bài : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cần phải tơn trọng phụ nữ cần tôn trọng phụ nữ

(28)

- Thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh, ảnh, thơ, hát, truyện nói người phụ nữ Việt Nam III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 15’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Xử lí tình (bài tập 3, SGK) : Hình thành kĩ xử lí tình MT  Cách tiến hành :

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút - Các nhóm khác bổ sung ý kieán

8’ c Hoạt động 2: Làm tập 4, SGK

MT: HS biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội

 Cách tiến hành :

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV kết luận

- HS thảo luận phút - Lớp nhận xét, bổ sung

8’

4’

d Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT 5)

: HS củng cố học MT  Cách tiến hành :

- GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng hình thức thi nhóm đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn

3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS hát, múa theo sự chuẩn bị nhà

- HS

(29)

.

.

.

.

.

.

.

(30)

Tuần: 15 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 15 Ngày dạy: 11/12/2006

Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác

- Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày - Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh khơng đồng

tình với người khơng biết hợp tác với người xung quanh II Đồ dùng dạy - học:

- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết

III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 15’

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu ghi nhớ Tôn trọng phụ nữ - HS làm lại tập

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình (SGK/25).  MT : HS biết biểu cụ thể của

việc hợp tác với người xung quanh  Cách tiến hành :

- GV yêu cầu nhóm quan sát tranh trang 25 và thảo luận câu hỏi nêu tranh

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- GV kết luận

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- Các nhóm làm việc độc lập

- Các nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác

8’ c Hoạt động 2: Làm tập 1, SGK

MT: HS nhận biết số việc làm thể

hiện hợp tác  Cách tiến hành :

- GV chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận BT1 - GV mời đại diện số nhóm lên trình bày - GV rút kết luận

- Từng nhóm thảo luận - Các nhóm khác bổ sung nêu ý kiến khác

(31)

MT: HS biết phân biệt ý kiến hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh

 Cách tiến hành :

4’

- GV nêu ý kiến tập - GV mời vài HS giải thích lí

- GV rút kết luận nội dung 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ

- HS giải thích - HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

.

.

(32)

Tuần: 16: MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 16 Ngày dạy: 18/12/2006

Bài : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- Cách thức hợp tác với người xung quanh ý nghĩa việc hợp tác

- Hợp tác với người xung quanh học tập, lao động, sinh hoạt ngày - Đồng tình với người biết hợp tác với người xung quanh khơng đồng

tình với người hợp tác với người xung quanh II Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3, tiết III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 9’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - Nêu ghi nhớ - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Làm tập 3, SGK

 MT : HS biết nhận xét số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh

 Caùch tiến hành :

- GV u cầu cặp HS ngồi cạnh thảo luận tập

- GV nêu nội dung để HS trình bày kết trước lớp

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

(33)

- GV kết luận

9’ c Hoạt động 2: Xử lí tình (bài tập 4,SGK) MT: HS biết xử lí số tình liên quan đến việc hợp tác với người xung quanh

 Cách tiến hành :

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận laøm BT4

- GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV rút kết luận

- nhóm HS làm việc - Cả lớp nhận xét, bổ sung

12’ d Hoạt động 3: Làm tập 5, SGK

: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với nhữngMT người xung quanh công việc ngày  Cách tiến hành :

- GV yêu cầu HS tự làm BT 5; sau trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- GV mời số em trình bày dự kiến - GV nhận xét dự kiến HS

- HS làm tập trao đổi với bạn

- Các bạn khác góp ý cho bạn

4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

.

.

(34)

Tuần: 17 MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 17 Ngày dạy: 25/12/2006

Baøi : CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết ) I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

- ích cho gia đình, cho xã hội II Đồ dùng dạy - học:

- Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung, III Hoạt động dạy – học chủ yếu:

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 16’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Làm tập 3, SGK  MT :

- HS - HS

(35)

 Cách tiến hành :

- p có kế hoạch để giúp bạn vượt khó - GV nhận xét

- HS thảo luận phút

- HS lập kế hoạch 15’ c Hoạt động 2: Tự liên hệ thân (bài tập 4,SGK)

MT: khăn

 Cách tiến hành : - GV rút kết luận

- HS làm vào nháp - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn

4’ 3 Cuûng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

1’ 16’

1 Kiểm tra cũ: - HS làm lại tập - GV nhận xét

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Làm tập 3, SGK  MT :

 Cách tiến hành :

- p có kế hoạch để giúp bạn vượt khó - GV nhận xét

- HS - HS

- HS nhắc lại đề

- HS thảo luận phút

- HS lập kế hoạch 15’ c Hoạt động 2: Tự liên hệ thân (bài tập 4,SGK)

(36)

 Cách tiến hành : - GV rút kết luận

- HS làm vào nháp - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ bạn

4’ 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- HS

* Rút kinh nghiệm giáo án

.

.

.

.

.

.

.

(37)

Ngày đăng: 16/04/2021, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan