chuû ñeà nhöõng con vaät quanh beù chuû ñeà leã hoäi 8 3 ñeà taøi khuùc haùt yeâu thöông ngày thứ 5 lứa tuổi 5 – 6 tuổi i muïc ñích – yeâu caàu a kieán thöùc treû hieåu ñöôïc khi toå chöùc moät leã

3 9 0
chuû ñeà nhöõng con vaät quanh beù chuû ñeà leã hoäi 8 3 ñeà taøi khuùc haùt yeâu thöông ngày thứ 5 lứa tuổi 5 – 6 tuổi i muïc ñích – yeâu caàu a kieán thöùc treû hieåu ñöôïc khi toå chöùc moät leã

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Laàn 1: Coâ cho treû ngoài hình voøng cung, haùt laïi nhöõng baøi haùt maø treû bieát: “Quaø 8 – 3”,” Muùa cho meï xem”, “Chaùu yeâu baø”ø (Moãi baøi haùt moät laàn) - Coâ löu yù söûa [r]

(1)

CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI - 3

Đề tài: Khúc hát yêu thương (ngày thứ )

La tui: – tui

I Mục đích – yêu cầu:

a.Kiến thức:

 Trẻ hiểu tổ chức lễ hội cần có chương trình văn nghệ hấp dẫn thú vị

 Oân lại hát có nội dung liên quan đến ngày -3 (là ngày dành cho bà, cho mẹ, cho cô…)

b.Kỹ :

 Tập trung ý lắng nghe giai điệu hát để vào nhịp hát đuổi khơng bị nhầm với nhóm bạn

 Trẻ biết hát theo tay đánh nhịp cô, hát nối đuôi, hát đuổi  Hát diễn cảm vui tươi kết hợp vận động nhịp nhàng theo điệu nhạc  Biết hưởng ứng theo điệu nhạc

c.Phát triển :

 Phản xạ nhanh theo tay đánh nhịp cô

 Khả tưởng tượng sáng tạo phong phú vận động: vỗ tiết tấu chậm, múa, minh họa theo lời hát

d.Giáo dục :

 Thẩm mỹ: nhận ca từ hay hát, cảm nhận giai điệu vui tươi, dí dỏm hát

 Tình yêu thương mẹ, với bà,…

II Nội dung kết hợp:

 Vận động: vận động theo hát

III Phương pháp – biện pháp:

 Quan sát, trò chuyện

 Trị chơi, luyện tập, thực hành

IV Chuẩn bị:

(2)

V Tiến hành hoạt động:

Oån ñònh:

- Trò chuyện với trẻ việc tiến hành kế hoạch cho Lễ hội –

+ Những ngày vừa qua, lớp chuẩn bị cho ngày – vậy con?

- Trẻ nhớ lại liệt kê cô

+ Muốn cho ngày hội thêm thú vị , hấp dẫn cần chuẩn bị thêm hoạt động nữa?

- Cơ nhắc lại cho trẻ hiểu tổ chức lễ hội cần có chương trình văn nghệ hấp dẫn thú vị

+Vậy tập tiết mục văn nghệ để chuẩn bị cho ngày hội nha!

Hoạt động 1: “Khúc hát yêu thương”

- Hỏi trẻ hát ngày – mà trẻ biết

+ Bây cô ôn lại số hát nha.

- Lần 1: Cơ cho trẻ ngồi hình vịng cung, hát lại hát mà trẻ biết: “Quà – 3”,” Múa cho mẹ xem”, “Cháu yêu bà”ø (Mỗi hát lần) - Cô lưu ý sửa sai cho trẻ (nếu có)

+ Bây cô làm nhạc trưởng, hát theo tay đánh nhịp cô. - Lần 2: Cô cho trẻ chia thành nhóm (bạn trai – bạn gái)

- Cho trẻ nhắc lại số hiệu lệnh cần thiết Chú ý phần hát đuổi “Cháu yêu bà”ø

- Cho trẻ hát lại hát :

+ Bài “Quàø – 3”: hai nhóm hát + Bài “Múa cho mẹ xem”: hát nối đuôi + Bài “Cháu yêu ba”ø: hát đuổi

- Cơ lưu ý sửa sai trẻ giai điệu ca từ có  Hoạt động 2: “Những nghệ sĩ tài ba”

+ Các nghĩ xem, hát tiết mục văn nghệ có sinh động hấp dẫn khơng?

+ Vậy phải để tiết mục hay hơn? (trẻ trả lời theo ý thích)

+ Với “Quà – 3” làm gì?

- Cơ gợi ý dựa câu trả lời trẻvà hướng trẻ đến vận độngvỗ tiết tấu chậm để tạo âm vui nhộn hát “Quà – 3”

- Cô cho trẻ bắt cặp với nhau,hát vận động vỗ tiết tấu chậm

(3)

- Mở rộng: Trong ngày – sử dụng thêm nhạc cụ khác để vỗ tiết tấu chậm tạo nhiều âm vui nhộn khác

- Cơ gợi ý trẻ tiếp tục:

+ Thế hát “múa cho mẹ xem” sao? - Cô tạo tình huống:

+ Hơm trước, nhìn thấy góc âm nhạc có bạn múa xinh Bây giờ cơ mời hai bạn lên múa cho xem nha!

- Lần 1: cô cho lớp hát, bạn múa làm mẫu - Cô gợi hỏi trẻ vài động tác mà trẻ vừa múa

- Cô nhắc trẻ ý vài động tác khó (cuộn tay, nhún,…)và gợi ý vài động tác múa liên quan đến hát

- Laàn 2: cô trẻ múa hát

- Lần 3: cho trẻ múa hát, đứng hình hàng ngang so le.( cô quan sát sửa động tác cho trẻ đẹp hơn.)

+ Nãy hát hát kết hợp vỗ tiết tấu, múa, hát “Cháu yêu bà”, định làm gì?

- Dựa ý tưởng trẻ, cô tiếp tục hướng trẻ đến vận động minh họa cho hát “Cháu yêu bà”

- Lần 1: Cơ mời trẻ lên đóng vai, cho trẻ đóng vai bà,1 trẻ đóng vai cháu Khơi gợi để trẻ hóa trang giống bà Khi lớp hát, bạn múa minh họa - Lần 2: Thay nhóm trẻ khác, trẻ thể minh họa chưa đạt đóng vai bà

- Thế tập xong tiết mục văn nghệ dành cho ngày – Bây cô cho nghe điệu nhạc hay mà 1bạn nhỏ muốn dành tặng mẹ ngày –

Hoạt động 3: “Điệu nhảy kiến”

- Cô mở đoạn nhạc giao hưởng, kết hợp biểu diễn rối ngón theo điệu nhạc cho trẻ xem

- Cô trẻ nhận xét giai điệu nhạc:

+ Các nghe giai điệu nhạc vừa thấy nào? + Còn hai bạn nhảy theo nhạc sao?

+ Các có muốn nhảy giống bạn Kiến không? Vậy làm đàn kiến chơi theo điệu nhạc nhé!

- Cho trẻ chơi trò chơi: “Kiến chơi”

Ngày đăng: 16/04/2021, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan