Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vùng gò đồi huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

112 756 3
Luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vùng gò đồi huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ********** NGUYỄN VĂN HIỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG Đ ỒI HUYỆN NAM ĐÀN - TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN VĂN CHÍNH Hà Nội, năm 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các s ố liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và ch ưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác Tôi xin cam đoan r ằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ ược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ ược chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hiền ii Lời cảm ơn Trong su ốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đ ược sự giúp đỡ tận tình, những ý kiến đóng góp và những lời chỉ b ảo quý báu của tập thể và cá nhân trong và ngoài trường Đại học Nông nghi ệp Hà Nội. Tr ước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Trần Văn Chính, là ng ười trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt th ời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn. Tôi xin chân thành c ảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại h ọc, Tài nguyên và Môi trường, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi trân tr ọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi tr ường tỉnh Nghệ An; Huyện uỷ, UBND huyện Nam Đàn; phòng Tài nguyên và Môi tr ường; phòng Kinh tế; phòng Th ống kê; các phòng ban huyện và UBND các xã của huy ện Nam Đàn đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin c ần thiết để thực hiện luận văn này. Tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới sự giúp đ ỡ tận tình, quý báu đó. Xin trân trọng cảm ơn! Tác gi ả luận văn Nguyễn Văn Hiền iii MỤC LỤC Lời cam đoan .i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt .v Danh mục bảng .vi Danh mục hình vii 1. Mở đầu .1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2. Mục đích và yêu cầu 2 1.3. Ý khoa học và thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 3 2.1. Tổng quan về đánh giásử dụng đất vùng đồi .3 2.2. Tổng quan về đánh giá hiệu quả sử dụng đất 10 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu .31 3.1. Đối tượng nghiên cứu 31 3.2. Nội dung nghiên cứu .31 3.2. Phương pháp nghiên cứu .32 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 35 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nam Đàn .35 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.2. Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất 48 4.2.1 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai .48 4.2.2 Hiện trạng sử dụng các loại đất 51 iv 4.2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 57 4.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất vùng đồi 61 4.3.1. Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp 61 4.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 68 4.4. Định hướng sử dụng đất vùng đồi của huyện Nam Đàn .80 5. Kết luận và đề nghị .85 Tài liệu tham khảo 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CPLĐ thuê Chi phí lao động thuê CPTG Chi phí trung gian CPBĐ Tổng chi phí biến đổi HQĐV Hiệu quả đồng vốn GTNC Giá trị ngày công ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐVT Đơn vị tính FAO Food and Agriculture Organization GDP Tổng thu nhập quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LUT Land Use Type NS Năng suất Nxb Nhà xuất bản TB Trung bình TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Cỏc chỉ tiờu phõn chia cấp địa hỡnh 4 4.1 Diện tích, cơ cấu các cấp độ dốc 36 4.2 Diện tớch, cơ cấu sử dụng đất nụng nghiệp năm 2007 53 4.3 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2007 55 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nam Đàn và vựngđồi năm 2007 57 4.5 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 60 4.6 Một số chỉ tiờu phỏt triển lõm nghiệp vựngđồi huyện Nam Đàn 61 4.7 Các loại hình sử dụng đất và kiểu sử dụng đất nông nghiệp 62 4.8 Phõn cấp mức độ đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế sử dụng đất 69 4.9 Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính 69 4.10 Phõn cấp mức độ đỏnh giỏ hiệu quả xó hội 72 4.11 Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi huyện Nam Đàn 73 4.12 Lượng phõn bún cho cõy trồng được quy đổi ra lượng (N, P 2 O 5 , K 2 O) và tiờu chuẩn bún phõn cõn đối, hợp lý 75 4.13 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho một số cây trồng vùng đồi huyện Nam Đàn 77 4.14 Đề xuất diện tớch cỏc loại hỡnh sử dụng đất nụng nghiệp vựngđồi huyện Nam Đàn 82 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Diễn biến một số yếu tố khí hậu huyện Nam Đàn 38 4.2 Diện tích, cơ cấu sử dụng đất vùng đồi năm 2007 56 4.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp của vùng đồi 59 4.4 Cánh đồng lúa vụ xuân trong LUT 2 lúa 64 4.5 Ngô, lạc vụ xuân trong LUT chuyên màu 64 4.6 Cà chua trong LUT chuyên rau 65 4.7 Dưa chuột trong LUT chuyên rau 65 4.8 Cây vải, chanh, cam trong LUT cây ăn quả 66 4.9 Cảnh quan rừng thông 67 4.10 Cảnh quan rừng keo, bạch đàn 68 4.11 Hiệu quả kinh tế các LUT 71 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất là một phần quan trọng của môi trường, là một tài nguyên vô giá mà tự nhiên đã ban tặng cho con người. Đất là tư liệu sản xuất để phát triển nông, lâm nghiệp, là đối tượng lao động rất đặc thù bởi tính chất độc đáo mà không vật thể tự nhiên nào có thể thay thế được, đó là độ phì nhiêu. Chính vì vậy mà các hệ sinh thái và ngay cả cuộc sống của loài người cũng hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất này của đất. Đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có giới hạn về diện tích, có nguy cơ bị suy thoái dưới tác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình hoạt động sản xuất. Trong khi đó, xã hội ngày càng phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, các sản phẩm công nghiệp, các nhu cầu văn hoá, xã hội, nhu cầu về đất cho xây dựng v.v . Tất cả những cái đó đã tạo nên áp lực ngày càng lớn lên đất đai, làm cho quỹ đất nông nghiệp luôn có nguy cơ bị giảm diện tích, trong khi khả năng khai hoang đất mới lại rất hạn chế. Do vậy cần phải có những giải pháp sử dụng đất trên quan điểm thích hợp và phát triển bền vững. Vùng đồi Nghệ An nói chung và Nam Đàn nói riêng có địa hình phức tạp, phần lớn là đất dốc, nghèo dinh dưỡng. Hơn nữa điều kiện tưới tiêu, hệ thống giao thông gặp nhiều trở ngại. Kỹ thuật trồng trọt đặt ra rất khác nhau trong điều kiện địa hình cụ thể. Vấn đề đặt ra cho phát triển bền vững vùng đồi là việc nâng cao hiệu quả sản xuất, ổn định đời sống dân cư nhưng đồng thời phải bảo vệ tài nguyên môi trường rất rễ bị phá vỡ, suy thoái đất. Để góp phần phát triển nông nghiệp vùng đồi trong chiến lược phát triển bền vững khu vực cũng như Nghệ An chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp vùng đồi huyện Nam Đàn - tỉnh Nghệ An”. [...]... s n xu t nông nghi p c a huy n Nam Đàn 2 2 T NG QUAN V V N Đ NGHIÊN C U 2.1 T NG QUAN V ĐÁNH GIÁ VÀ S D NG Đ T VÙNG Đ I 2.1.1 Khái quát v vùng đ i Đ có nh ng can thi p, tác đ ng lên s n xu t nông nghi p nói chung và h th ng tr ng tr t vùng đ i nói riêng ph i b t đ u t nh ng quan ni m đúng và nghiên c u sâu hơn v nó Hi n nay nhi u tác gi nghiên c u v vùng đ i nhưng s phân b , ranh gi i v... nhau Vùng đ i có khi đư c g i là vùng trung du, vùng bán sơn đ a, vùng đ ng b ng xen đ i hay vùng đ i xen đ ng b ng Danh t trung du đư c dùng trư c h t đ ch vùng chuy n ti p v đ a hình và có th phân bi t v i vùng thư ng du (vùng núi) và vùng h du (đ ng b ng) Như v y vùng trung du đư c xác đ nh b i m t d i không gian chuy n ti p gi a vùng đ ng b ng và vùng núi [35] Lê Bá Th o (1990) [31] cho r ng vùng. .. không nói đ n nông dân, đ n các quan h s n xu t trong nông thôn Vì v y, khi đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p c n quan tâm đ n nh ng tác đ ng c a s n xu t nông nghi p đ n các v n đ xã h i như: gi i quy t vi c làm, tăng thu nh p, nâng cao trình đ dân trí trong nông thôn [8] 2.2.4.2 Tiêu chu n đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p Tuỳ theo n i dung c a hi u qu mà có nh ng tiêu chu n đánh giá hi u... đích nghiên c u Đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p trên vùng nghiên c u và đ xu t hư ng s d ng đ t theo quan đi m nâng cao hi u qu kinh t và b n v ng 1.2.2 Yêu c u c a đ tài - Đánh giá các m t l i th và h n ch c a đi u ki n t nhiên, kinh t xã h i đ i v i các lo i hình s d ng đ t và di n tích đ t nông nghi p - Các ch tiêu đư c s d ng đ đánh giá ph n ánh đ y đ n i dung yêu c u c a đánh giá hi u qu s... Theo Đ Nguyên H i (1999) [12], ch tiêu đánh giá ch t lư ng c a môi trư ng trong qu n lý s d ng đ t đai b n v ng vùng nông nghi p đư c tư i là: 23 - S thích h p v i môi trư ng đ t khi thay đ i ki u s d ng đ t - Qu n lý đ i v i đ t đai r ng đ u ngu n - Đánh giá các ngu n tài nguyên nư c b n v ng - Đánh giá qu n lý đ t đai - Đánh giá h th ng s n xu t cây tr ng - Đánh giá tính b n v ng đ i v i vi c duy trì... b ra là bao nhiêu? Có đưa l i k t qu h u ích hay không? Chính vì th , khi đánh giá k t qu ho t đ ng s n xu t không ch d ng l i vi c đánh giá k t qu mà còn ph i đánh giá ch t lư ng công tác ho t đ ng s n xu t kinh doanh t o ra s n ph m đó [13] Đ t đai là tư li u s n xu t đ c bi t quan tr ng trong s n xu t nông nghi p S d ng đ t nông nghi p có hi u qu cao thông qua vi c b trí cơ c u cây tr ng, v t nuôi... (1987); Phân vùng sinh thái nông nghi p vùng ĐBSH c a các tác gi Cao liêm, Đào Châu Thu, Tr n Th Tú Ngà (1990) [20]; Hi u qu s d ng đ t canh tác trên đ t phù sa sông H ng huy n M Văn - t nh H i Hưng c a tác gi Vũ Th Bình (1993) [3]; Đánh giá kinh t đ t lúa vùng ĐBSH c a tác gi Quy n Đình Hà (1993) [11] Các đ tài nghiên c u trong chương trình KN-01 (1991 - 1995) do B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn... xu t nông nghi p c a Nhà nư c - Nh ng kinh nghi m, t p quán s n xu t nông nghi p, trình đ năng l c c a các ch th kinh doanh, trình đ đ u tư Theo Douglas C.North, s thay đ i công ngh và s thay đ i h p lý các th ch là nh ng y u t then ch t cho s ti n tri n c a kinh t - xã h i [33] 17 2.2.4 Đ c đi m, phương pháp đánh giá hi u qu s d ng đ t nông nghi p 2.2.4.1 Đ c đi m đánh giá hi u qu s d ng đ t nông. .. ng là 1 ha, tính trên 1 đ ng chi phí, 1 lao đ ng đ u tư [16] - Trên đ t nông nghi p có th b trí các cây tr ng, các h th ng luân canh, do đó c n ph i đánh giá hi u qu c a t ng cây tr ng, t ng h th ng luân canh trên m i vùng đ t [5] - Thâm canh là m t bi n pháp s d ng đ t nông nghi p theo chi u sâu, tác đ ng đ n hi u qu s d ng đ t nông nghi p trư c m t và lâu dài Vì th c n ph i nghiên c u hi u qu c a... s n xu t nông nghi p đ n môi trư ng xung quanh C th là kh năng thích h p c a các lo i hình s d ng đ t nông nghi p có phù h p v i đ t đai hay không? Vi c s d ng hoá ch t trong nông nghi p có đ l i t n dư hay không? 18 - L ch s nông nghi p là m t quãng đư ng dài th hi n s phát tri n m i quan h gi a con ngư i v i thiên nhiên Ho t đ ng s n xu t nông nghi p mang tính xã h i r t sâu s c Nói đ n nông nghi

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan