Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

83 1.4K 8
Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện

Trang 1

Lời mở đầu

Toàn cầu hoá đã và đang làm thay đổi căn bản nền kinh tế thế giới Ngàynay, sự phát triển của mỗi quốc gia gắn liền với sự phát triển của cộng đồngquốc tế và khu vực Thơng mại, dịch vụ đã trở thành một ngành kinh tế quantrọng trong hầu hết các quốc gia, trong đó phải kể đến dịch vụ kiểm toán Việchình thành thị trờng dịch vụ kiểm toán là tất yếu khách quan của nền kinh tế thịtrờng, hoạt động kiểm toán là công cụ quản lý đắc lực nền kinh tế – tài chính, tài chính,góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của mỗi quốc gia.

Hội nhập vào sự phát triển chung của thị trờng dịch vụ kiểm toán thế giới,trong những năm gần đây, thị trờng kiểm toán độc lập ở Việt Nam đã có nhữngchuyển biến đáng kể Thị trờng kiểm toán độc lập cung cấp các dịch vụ kiểmtoán và t vấn theo yêu cầu của khách hàng, trong đó kiểm toán báo cáo tàichính là một trong những dịch vụ chính.

Một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả của các phầnhành, các chu trình riêng biệt từ việc lập kế hoạch kiểm toán cho tới giai đoạnkết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo Mỗi một phần hành, một chu trình làmột quá trình riêng biệt nhng chúng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổsung cho nhau trong cả quá trình kiểm toán báo cáo tài chính Trong đó kiểmtoán chi phí sản xuất là một phần không thể thiếu đối với bất kỳ một cuộc kiểmtoán nào bởi khoản mục chi phí sản xuất là một khoản mục mang tính tổng hợptrên Báo cáo tài chính, ảnh hởng rất nhiều đến các khoản mục khác và kết quảhoạt động kinh doanh cuối cùng của đơn vị.

Mặt khác, theo đánh giá của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực kiểm toán thìmức độ rủi ro thờng tập trung đáng kể vào những nghiệp vụ kinh tế của phầnhành này và quy trình kiểm toán chi phí sản xuất cũng còn nhiều vấn đề cầnphải hoàn thiện để cuộc kiểm toán báo cáo tài chính đợc tiến hành thuận lợihơn.

Nhận thức đợc tầm qua trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tạiCông ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, đợc sự hớng dẫn, giúp đỡnhiệt tình của thầy giáo THS Phan Trung Kiên và các cô chú lãnh đạo, các anh

chị trong Công ty, em đã chọn và nghiên cứu đề tài: Kiểm toán khoản mục chi“Kiểm toán khoản mục chi

phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toánvà Định giá Việt Nam thực hiện ”.

Với mục đích vận dụng lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất vàoviệc nghiên cứu thực tế công tác kiểm toán của Công ty Cổ phần Kiểm toán vàĐịnh giá Việt Nam, em đã sử dụng kết hợp các phơng pháp chung nh mối quanhệ biện chứng, với một số phơng pháp riêng nh mô tả, bảng biểu, sơ đồ và phântích để minh họa cho các bớc kiểm toán.

Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nên em cha có điều kiện đi sâu vàotìm hiểu quy trình kiểm toán chi phí sản xuất ở tất cả các loại hình doanhnghiệp mà chỉ tập trung vào tìm hiểu quy trình kiểm toán ở 2 doanh nghiệp sảnxuất Thông qua tìm hiểu ở hai doanh nghiệp này thì các thủ tục kiểm toán đốivới khoản mục chi phí sản xuất đợc thể hiện rõ nét nhất.

Trang 2

Cũng do hạn chế về năng lực và trình độ chuyên môn nên mặc dù luận vănnày đợc hoàn thành với sự nỗ lực rất lớn của bản thân em nhng chắc chắn khôngtránh khỏi sai sót Vì vậy, em kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của cácthầy cô giáo cũng nh những ngời quan tâm để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Luận văn của em ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính đợcchia làm ba chơng:

Chơng I :Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán khoản mục chi phí

sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính

Chơng II: Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán

báo cáo tài chính do Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam thựchiện

Chơng III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán

khoản mục chi phí sản xuất do Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá ViệtNam thực hiện

Chơng I

Lý luận chung về kiểm toán khoản mục

chi phí sản xuất trong kiểm toán Báo cáo tàI chính

I kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểmtoán Báo cáo tàI chính

1 Đặc điểm chi phí sản xuất tác động đến kiểm toán khoản mục chi phí sảnxuất

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động, tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất Nói cách khác, quá trình sản xuất là quá trình kết hợp cả ba yếu tố: t liệu lao đông, đối tợng lao động và sức lao động Sự kết hợp cả ba yếu tố này trong quá trình sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của con ngời Việc tiêu hao một l-ợng nhất định các yếu tố trên để sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ đợc gọi là chi phí Đối với mỗi doanh nghiệp, chi phí luôn gắn liền với một kỳ sản xuất và phải là chi phí thực Vì vậy, cần có sự phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí của kỳ hạch toán là những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán Trong khi đó, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tìa sản, tiền

Trang 3

vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Nhng chi tiêu lại là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Trên thực tế có những chi phí tính vào kỳ hiện tại nhng cha đợc chi tiêu (các khoản phải trả) hay những khoản chi tiêu của kỳ hiện tại nhng cha đợc tính vào chi phí (mua tài sản cố định rồi khấu hao dần vào chi phí) Nh vây, chi phí và chi tiêu không những khác nhau về mặt lợng mà còn khác nhau về thời gian Sở dĩ có sự khác nhau nh vậy là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.

Nh vậy, có thể hiểu chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất định.

Chi phí về lao động sống là các chi phí về tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí Khoản này bao gồm yếu tố sức lao động – tài chính, một trong những yếu tố của bất kỳ nền sản xuất nào.

Chi phí về lao động vật hoá bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, chi phí khấu hao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tKhoản này bao gồm hai yếu tố là t liệu lao động và đối tợng lao động của nền sản xuất xã hội

Theo mục đích và công dụng, chi phí sản xuất còn đợc hiểu là những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xởng Nh vậy, chi phí sản xuất đợc cấu thành bao gồm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các laọi nguyên vật

liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.sử dụng trực tiếp vào sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc lao vụ, dịch vụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích phục vụ nhu cầu sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.

Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả

và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định Không tính vào khoản mục này những khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên lơng của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.

Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản

xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các khoản sau:

Chi phí nhân viên phân xởng: Gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp và các khoản

trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lơng của nhân viên thống kê, bảo vệ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là ttại phân xởng sản xuất theo quy định.

Chi phí vật liệu: Gồm các loại vật liệu sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung

sản xuất nh dùng để sửa chữa tài sản cố định, dùng cho công tác quản lý tại phân xởng.

Chi phí dụng cụ sản xuất: Đó là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng

cho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Chi phí dụng cụ sản xuất có thể bao gồm trị giá thực tế của công cụ, dụng cụ xuất kho (đối với loại phân bổ một lần) và số phân bổ về chi phí công cụ, dụng cụ kỳ này (đối với loại phân bổ nhiều lần) dùng cho nhu cầu sản xuất chung ở bộ phận phân xởng sản xuất.

Trang 4

Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm số khấu hao về tài sản cố định hữu

hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở phân x-ởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, khấu hao nhà xx-ởng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi

về dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng nh chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê sửa chữa tài sản cố định…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tvà các khoản chi phí khác phát sinh trong phạm vi phân xởng.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau Từ đó đề ra đợc những biện pháp để phấn đấu giảm chi phí, chọn phơng án sản xuất có chi phí thấp nhất, đó chính là cơ sở, tiền đề để hạ giá thành, tăng doanh lợi

Tóm lại, chi phí sản xuất nằm trong giai đoạn sản xuất và kết quả của giai

đoạn này thể hiện ở thành phẩm, sản phẩm dở dang Do đó, khi kiểm toán cần phải cân nhắc các vấn đề sau:

Xem xét việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, đối tợng hạch toán chi phí, tính phù hợp của phơng pháp kế toán áp dụng, tính trung thực của số liệu.

Ngoài việc kiểm toán các yếu tố chi phí chính là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kiểm toán viên còn phải kiểm toán đối với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và việc tính giá thành sản phẩm Khi đó kiểm toán viên cần phải xem xét các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang và phơng pháp tính giá thành có phù hợp hay không, đồng thời xem xét tính nhất quán của các phơng pháp đó.

2 Vai trò của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báocáo tài chính

Chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng đóng vai trò nhất định trong Báo cáo tài chính và là một trong những yếu tố rất quan trọng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Chi phí phát sinh và biến đổi liên tục trong quá trình phát triển của doanh nghiệp, gắn liền với sự tồn tại của doanh nghiệp Mặc dù chi phí sản xuất cha đủ để nói lên hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nh-ng nó ảnh hởnh-ng trực tiếp đến việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh và việc tính toán các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Cụ thể:

Các chỉ tiêu về chi phí sản xuất có liên quan chặt chẽ tới các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán cũng nh các chu trình kiểm toán khác Cụ thể, chi phí sản xuất liên quan đến tài khoản 152, 334, 338, 214…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.do vậy nó cũng liên quan đến các chu trình mua hàng - thanh toán, chu trình tiền lơng - nhân viên, chu trình đầu t tài sản cố định…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Vì vậy, việc xem xét, đánh giá các chỉ tiêu chi phí sản xuất đợc gắn liền với quá trình xem xét, đánh giá các khoản mục, các chu trình nghiệp vụ liên quan và đòi hỏi một sự phân tích, đánh giá tổng hợp của kiểm toán viên.

Trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, các chỉ tiêu về chi phí là các chỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh trong bất kỳ doanh nghiệp nào mà mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận của hoạt động kinh doanh.

Trang 5

Đối với Nhà nớc, các chỉ tiêu doanh thu và chi phí cùng các khoản thu nhập khác có liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế thu nhập và thuế giá trị gia tăng phải nộp Theo đó, những sai sót hay gian lận trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách Nhà nớc.

Khoản mục chi phí sản xuất có ảnh hởng lớn tới các khoản mục khác trong báo cáo tài chính Do vậy, khoản mục này luôn đợc coi là một khoản mục trọng yếu Trong bất kỳ một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính nào, khi đánh giá tính trọng yếu của các khoản mục trên báo cáo tài chính, các kiểm toán viên đều cho rằng khoản mục chi phí sản xuất là trọng yếu và do đó cần phải đợc tiến hành kiểm toán một ccách đầy đủ nhằm tránh bỏ sót những sai sót trọng yếu có thể có đối với khoản mục này và do đó có thể giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất có thể đợc Tính đúng đắn của việc tập hợp chi phí sản xuất là một cơ sở quan trọng để kiểm toán viên đa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính cuả doanh nghiệp, đồng thời t vấn cho doanh nghiệp hoàn thiện hơn trong công tác hạch toán kế toán, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của khách hàng.

Với những lý do trên, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trở thành một phần hành không thể thiếu đợc trong kiểm toán báo cáo tài chính , đặc biệt là đối với kiểm toán báo cáo tài chính của doanh nghiệp sản xuất Nếu thiếu kiểm toán khoản mục này kiểm toán viên không thể đa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính trên các khía cạnh trọng yếu, tức là không đạt đợc mục tiêu kiểm toán đối với khách hàng.

3 Đặc điểm của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báocáo tài chính

Kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của hệ thống kiểm toán nói chung Kiểm toán báo cáo tài chính có thể đợc định nghĩa nh sau:

Kiểm toán Báo cáo tài chính là hoạt động đặc tr“Kiểm toán khoản mục chi ng nhất của kiểm toán nhằmxác minh và bày tỏ ý kiến về các bảng khai tài chính do các kiểm toán viênchuyên nghiệp tiến hành theo luật định ”.

Kiểm toán báo cáo tài chính thờng có hai cách tiếp cận sau:

Tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính theo khoản mục: Là cách kiểm toán viên phân chia từng khoản mục hoặc nhóm khoản mục trong các bảng khai tài chính vào một phần hành Cách tiếp cận theo khoản mục đơn giản song hiệu quả không cao do tách biệt những khoản mục ở những vị trí khác nhau nhng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời việc đánh giá tác động của kiểm soát nội bộ đối với từng khoản mục là rất khó khăn.

Tiếp cận kiểm toán báo cáo tài chính theo chu trình: Là cách kiểmtoán viên phân chia các khoản mục, các quá trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau vào một chu trình Kiểm toán báo cáo tài chính theo chu trình khắc phục đợc hạn chế của kiểm toán báo cáo tài chính theo khoản mục Tuy nhiên, kiểm toán báo cáo tài chính theo chu trình rất phức tạp đòi hỏi kiểm toán viên phải có trình độ nghiệp vụ cao.

Kiểm toán chi phí sản xuất vừa mang đặc điểm chung của kiểm toán báo cáo tài chính, vừa mang đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục

 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm toán báo cáo tài chính

Trang 6

Về chức năng: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sản xuất nhằm xác minh

và bày tỏ ý kiến về tính trung thực, hợp lý và hợp pháp của khoản mục chi phí sản xuất trên báo cáo tài chính.

Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất sử dụng kết

hợp 2 phơng pháp cơ bản là kiểm toán chứng tứ và kiểm toán ngoài chứng từ.

Về trình tự kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành

theo 3 bớc: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán  Kiểm toán chi phí sản xuất mang đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục

Về đối tợng kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất có đối tợng là khoản mục

chi phí sản xuất Do đó, việc kiểm toán chi phí sản xuất gắn với việc kiểm tra tính đúng đắn và hợp lý trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ về chi phí sản xuất,tính chính xác trong quá trình tính toán, ghi chép sổ sách về chi phí sản xuất và trình bày trên Báo cáo tài chính.

Về phơng pháp kiểm toán: Kiểm toán chi phí sản xuất sử dụng kết hợp cả hai

phơng pháp kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ nhng chú trọng nhiều đến ph-ong pháp cân đối, đối chiếu trực tiếp, đối chiếu logic Bên cạnh đó, kiểm toán viên còn sử dụng các phơng pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra.

Về thực hiện kiểm toán: Trong quá tình thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí

sản xuất, kiểm toán viên thờng chú ý đến một số vấn đề sau:

Thứ nhất, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất có liên quan đến các chỉ tiêu tiền mặt, vật t, hàng hoá, tiền lơng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tVì vậy, kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất thờng kết hợp với kiểm toán các phần hành có liên quan để giảm bớt khối l-ợng công việc kiểm toán.

Thứ hai, các nghiệp vụ phát sinh về chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến các nghiệp vụ chi tiền, nghiệp vụ xuất vật t, hàng hoá Đây là những yếu tố thờng xuyên biến động, dễ xảy ra gian lận và sai sót nhất nên khoản mục chi phí sản xuất dễ xảy ra sai phạm Vì vậy, kiểm toán viên phải hết sức thận trọng trong quá trình kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Thứ ba, khoản mục chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh Vì vậy, khoản mục chi phí sản xuất đợc đánh giá là trọng yếu trong quá trình kiểm toán

II Mục tiêu và trình tự kiểm toán chi phí sản xuấttrong kiểm toán báo cáo tài chính

1 Mục tiêu của kiểm toán chi phí sản xuất

Mục tiêu kiểm toán tổng quát theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200,

đoạn 11 xác định: Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán“Kiểm toán khoản mục chi

viên và công ty kiểm toán đa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có đợclập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc đợc chấp nhận), cótuân thủ pháp luật liên quan, có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tàichính trên các khía cạnh trọng yếu hay không? ”.

Đây là mục tiêu tổng quát của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính Mục tiêu tổng quát này đợc cụ thể hoá thành các mục tiêu nh tính hợp lý chung, tính hiện hữu, tính đầy đủ, tính giá, quyền và nghĩa vụ, trình bày và khai báo.

Trong quá trình thực hiện kiểm toán, ngoài việc phải xác định chính xác các mục tiêu cụ thể, kiểm toán viên còn phải gắn các mục tiêu đó vào từng phần hành kiểm toán để xây dựng hệ thống mục tiêu đặc thù Việc xác định mục tiêu kiểm toán đặc thù cho mỗi phần hành, khoản mục cụ thể là một công việc quan

Trang 7

trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc kiểm toán đồng thời có thể giúp làm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức thấp nhất Trên cơ sở các mục tiêu kiểm toán đặc thù cho từng khoản mục, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục để khẳng định mục tiêu kiểm toán đó có đợc đơn vị khách hàng tuân thủ hay không, từ đó tìm ra các sai phạm.

Nh đã trình bày, chi phí sản xuất bao gồm các yếu tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Do vậy, việc kiểm toán chi phí sản xuất đợc tiến hành dựa trên cơ sở kiểm toán đối với những khoản mục này.

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính th-ờng hớng tới các mục tiêu đặc thù sau:

Tính hiện hữu: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí sản xuất đã đợc

ghi sổ là có thật và có căn cứ hợp lý.

Tính đầy đủ: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất

trong kỳ đều phải đợc phản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị một cách đầy đủ, đúng kỳ và đảm bảo không có sai sót trọng yếu phát sinh.

Tính chính xác: Các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ phải đợc phản

ánh đúng với giá trị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chính phải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán.

Tính tuân thủ: Việc áp dụng các quy định, chính sách về chi phí sản xuất

phải nhất quán giữa các kỳ, hạch toán chi phí sản xuất phải tuân thủ các chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành.

Trình bày và khai báo: Các nghiệp vụ chi phí sản xuất phát sinh phải đợc

trình bày đúng tài khoản Việc kết chuyển số liệu giữa các sổ kế toán và Báo cáo tài chính phải đợc thực hiện một cách chính xác và phù hợp với các nguyên tắc kế toán.

2 Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất

Nh đã trình bày ở trên, kiểm toán chi phí sản xuất là kiểm toán một khoản mục trong kiểm toán báo cáo tài chính Vì vậy, trình tự kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất mang đặc điểm chung của kiểm toán báo cáo tài chính, đồng thời có những đặc điểm riêng của kiểm toán khoản mục Tính chất riêng có của kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc thể hiện cụ thể trong từng giai đoạn kiểm toán

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất đợc tiến hành qua 3 giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán.

2.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm toán, có mục đích tạo ra các tiền đề về cơ sở pháp lý, tài liệu, vật chất, nhân lực và các điều kiện khác trớc khi thực hiện kiểm toán Việc lập kế hoạch kiểm toán đã đợc

quy định trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, đoạn 2 là: Kiểm toán“Kiểm toán khoản mục chi

viên và công ty kiểm toán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo đợcrằng cuộc kiểm toán đợc tiến hành một cách có hiệu quả” Trong giai đoạn này,

kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:

Bớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Trang 8

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nhằm mục đích xác lập cơ sở pháp lý, xác đích các mục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực, vật lực cho cuộc kiểm toán

Khi tiếp nhận Th mời kiểm toán, công ty kiểm toán cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán thông qua xem xét hệ thống kiểm soát nội bộ, tính liêm chính của Ban quản lý và liên lạc với kiểm toán viên tiền nhiệm.

Nếu chấp nhận th mời kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ cử kiểm toán viên xuống đơn vị theo yêu cầu của khách hàng Kiểm toán viên đó phải có trình độ, năng lực và sự hiểu biết về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh của khách hàng Kiểm toán viên cũng phải bảo đảm tính độc lập với khách hàng về lợi ích kinh tế và quan hệ xã hội Trên cơ sở đó, kiểm toán viên thay mặt công ty kiểm toán cùng khách hàng ký Hợp đồng kiểm toán mà thực chất là một hợp đồng kinh tế.

Sau khi ký kết Hợp đồng kiểm toán làm căn cứ pháp lý cho cuộc kiểm toán, kiểm toán viên xác định các mục tiêu của cuộc kiểm toán Đây là bớc rất quan trọng vì nó xác định cái đích cần đạt tới và là thớc đo đánh giá kết quả cuộc kiểm toán.

Sau khi xác định đợc mục tiêu bao trùm của cuộc kiểm toán viên, kiểm toán viên cần xác định đối tợng kiểm toán là các báo cáo tài chính hay một quy trình nghiệp vụ, một hoạt động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Tiếp đó cần xác định phạm vi kiểm toán Đó là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tợng kiểm toán.

Sau khi xác định đợc đối tợng, mục tiêu, phạm vi kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ chỉ định nhóm kiểm toán Đó là những ngời có trình độ tơng xứng và độc lập với khách hàng Trong Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế có đa ra yêu cầu đối

với kiểm toán viên là: Khả năng của kiểm toán viên, tính chính trực, khách quan

và độc lập, tính thận trọng nghề nghiệp Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200

cũng quy định các yêu cầu đối với một kiểm toán viên khi tham gia kiểm toán,

đó là: Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc, tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề

nghiệp, tuân thủ chuẩn mực kiểm toán, có thái độ hoài nghi nghề nghiệp

Bớc 2: Thu thập thông tin

Bớc công việc này khá quan trọng giúp kiểm toán viên hiểu khái quát về

khách thể kiểm toán Trong Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) 310 chỉ rõ: Để“Kiểm toán khoản mục chi

thực hiện công tác kiểm toán tài chính, chuyên gia kiểm toán phải hiểu biết đầyđủ về hoạt động của đơn vị đợc kiểm toán để xác định và hiểu đợc các sự kiện,nghiệp vụ và cách làm việc của đơn vị, mà theo đánh giá của kiểm toán viên cóthể có một tác động quan trọng đến các báo cáo tài chính, đến việc kiểm toánhoặc đến báo cáo kiểm toán ”.

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 310 - Hiểu biết về tình hình kinh doanh

của khách hành có nêu: Khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán“Kiểm toán khoản mục chi

viên phải nắm đợc tình hình kinh doanh của đơn vị để có thể nhận thức và xácđịnh các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động mà theo đánh giá của kiểmtoán viên có thể ảnh hởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, đến việc kiểm tracủa kiểm toán viên hoặc đến báo cáo kiểm toán ”.

Trong bớc này, kiểm toán viên cần thu thập thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng Thu thập thông tin cơ sở có mục đích giúp kiểm toán viên hiểu đợc một cách tổng quát lĩnh vực hoạt động và tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị khách hàng Các thông tin này có thể đợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nh: Tham quan nhà xởng, xem xét các tài liệu của công

Trang 9

ty, phỏng vấn nhân viên của công ty, nhận diện các bên có liên quan, trao đổi với kiểm toán viên năm trớc hoặc tham khảo ý kiến của các chuyên gia bên ngoài.

Kết quả cần thu thập đợc trong bớc này nhằm giải đáp những câu hỏi doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực gì, sản xuất những hàng hoá gì, công nghệ sản xuất ra sao, quy mô của doanh nghiệp nh thế nào, hoạt động của doanh nghiệp ra sao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng nhằm mục đích giúp kiểm toán viên hiểu đợc những căn cứ cho sự hiện diện của khách hành trong nền kinh tế nh doanh nghiệp thành lập theo quyết định nào, cơ quan nào cấp, laọi hình doanh nghiệp, laọi hình sở hữu, cơ cấu tổ chức…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tKiểm toán viên có thể thu thập từ các nguồn thông tin nh: Quyết định thành lập công ty, quy chế, nội quy công ty, Biên bản họp hội đồng quản trị, họp cổ đông, các hợp đồng kinh tế, các báo cáo ngành, phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên công ty…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Tuy nhiên, việc thu thập các thông tin về đơn vị chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu đợc doanh nghiệp theo “Kiểm toán khoản mục chichiều rộng” mà cha hiểu đợc theo “Kiểm toán khoản mục chichiều sâu” và nó chỉ hớng tới việc đa ra các bớc kiểm toán chứ cha đặt ra mục tiêu thu thập bằng chứng cho kết luận của kiểm toán viên

Trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất , kiểm toán viên cần thu thập thông tin về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đặc điểm về chi phí sản xuất, các quy định về quản lý và kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất, các thông tin về phân cấp quản lý chi phí sản xuất tại đơn vị đợc kiểm toán Ngoài ra, kiểm toán viên cần xem xét nội dung kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất của năm trớc (nếu có).

Bớc 3: Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ

Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ là việc kiểm toán viên phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra xu hớng biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin có liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến.

Các thủ tục phân tích sơ bộ thờng đợc thực hiện ở cả 3 bớc là lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán, trong đó ở giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, các thủ tục phân tích sơ bộ giúp kiểm toán viên nhận diện các vấn đề quan trọng đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt trong quá tình kiểm toán sau này Ngoài ra, kiểm toán viên còn xác định đợc rủi ro tiềm tàng liên quan đến các khoản mục Việc thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ bao gồm một số bớc từ xây dựng mục tiêu phân tích, thiết kế các thủ tục phân tích, tiến hành phân tích và đa ra kết luận Xây dựng mục tiêu phân tích là nhằm kiểm tra các biến động và kiểm tra tính hợp lý của các thông tin thích đáng khác hay kiểm tra các biến động có chênh lệch lớn so với giá trị dự kiến Trên cơ sở mục tiêu phân tích, cần thiết kế các thủ tục phân tích Các thủ tục phân tích đợc kiểm toán viên sử dụng gồm 2 loại:

Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng chỉ tiêu trên báo cáo tài chính Các chỉ tiêu đợc sử dụng bao gồm: So sánh số liệu của kỳ này với kỳ trớc, so sánh số liệu thực tế với định mức, so sánh số liệu của doanh nghiệp với số liệu chung của ngành.

Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tơng quan qua chỉ tiêu và các khoản mục khác nhau trên báo cáo tài chính Các tỷ suất tài

Trang 10

chính thờng dùng trong phân tích dọc có thể là các tỷ suất về khả năng thanh toán, các tỷ suất sinh lời…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Sau khi các thủ tục phân tích đợc thiết kế, kiểm toán viên tiến hành phân tích Việc phân tích đó có thể cho kiểm toán viên biết về xu hớng tăng, giảm của thông tin, tính hợp lý của thông tin.

Đối với phần hành chi phí sản xuất, kiểm toán viên tiến hành so sánh số liệu trên các sổ kế toán về chi phí sản xuất với số kế hoạch của đơn vị hoặc số liệu ớc tính của kiểm toán viên, so sánh số liệu về chi phí sản xuất của năm nay với năm trớc, sử dụng các tỷ suất nh:

Tỷ suất lãi gộp = Tổng lãi gộp / Tổng doanh thu

Tỷ lệ vòng quay hàng tồn kho =Tổng giá vốn hàng bán / Bình quân hàng tồn kho

Bớc 4: Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng đối vớichi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là một khoản chi phí chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trên Báo cáo tài chính của doanh nghiệp (đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất) Để có thể kiểm soát tốt chi phí sản xuất, các doanh nghiệp thờng thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo sự vận động của chi phí Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất tại các doanh nghiệp thờng bao gồm các yếu tố sau:

Bộ phận quản lý sản xuất và các chính sách về quản lý sản xuất:

Bộ phận quản lý sản xuất phải đảm bảo xuyên suốt từ trên xuống dới và phải đợc thiết lập từ bộ phận quản lý cấp cao nh: Phòng Kế hoạch, Phòng Quản lý sản xuất, Phòng Kiểm tra chất lợng, các phân xởng, tổ đội sản xuất…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tCác bộ phận và từng cá nhân trong bộ phận này cần đợc phân định rõ quyền hạn, trách nhiệm trong công tác quản lý chi phí sao cho phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm quy trình công nghệ, phơng thức và trình độ quản lý của doah nghiệp.

Các chính sách về quản lý sản xuất trong doanh nghiệp đợc xây dựng từ giai đoạn cung cấp các nguồn lực cho sản xuất đến giai đoạn kết thúc sản xuất, bao gồm:

Chính sách về xuất vật t cho sản xuất nh: vật t xuất kho phải có phiếu yêu cầu sử dụng vật t và có sự phê chuẩn của bộ phận sản xuất

Chính sách về theo dõi thời gian làm việc và chính sách tính lơng cho công nhân viên nh: tính lơng theo sản phẩm hoàn thành, theo thời gian…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Đối với các doanh nghiệp lớn thì một yêu cầu cơ bản nhất là phải xây dựng đ-ợc hệ thống tiêu chuẩn để kiểm soát chi phí Doanh nghiệp phải xây dựng đđ-ợc định mức kinh tế kỹ thuật về tiêu hao vật t và lao động cho từng loaị sản phẩm và từng công đoạn chế biến sản phẩm Các định mức chi phí này luôn phải đợc thiết lập phù hợp với dây truyền công nghệ và đợc theo dõi định kỳ bởi bộ phận quản lý sản xuất Các chi phí sản xuất thực tế phát sinh đợc so sánh với định mức nhằm phát hiện những biến động bất thờng để từ đó ra những quyết định kịp thời.

Ngoài ra, để kiểm soát tốt đợc chi phí sản xuất, các doanh nghiệp cần có các quy định về việc ghi chép sổ sách tại các bộ phận sản xuất và các quy định về kiểm tra tại các tổ đội sản xuất.

Hệ thống kế toán:

Trang 11

Đây là yếu tố quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán chi phí, báo cáo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, các chính sách kế toán liên quan đến chi phí sản xuất.

Chứng từ kế toán là vật mang tin, chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế đã thực

sự phát sinh và hoàn thành Các chứng từ sử dụng trong hạch toán chi phí sản xuất bao gồm:

Các chứng từ vật t: Yêu cầu sử dụng vật t, Phiếu xuất kho, Phiếu báo vật t còn lại…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Các chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, Phiếu bảo hiểm xã hội…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Chứng từ về tài sản cố định: Bảng tính khấu hao, Bảng phân bổ khấu hao…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Các chứng từ dịch vụ mua ngoài: Hoá đơn tiền điện, tiền nớc…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Ngoài ra, còn một số chứng từ khác nh Bảng phân bổ tiền lơng, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Các chứng từ này phải đợc lập một cách rõ ràng và trung thực, phản ánh đúng nội dung, bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và tuân thủ theo đúng quy định về trình tự luân chuyển chứng từ Các yếu tố trên chứng từ phải đảm bảo đầy đủ, gạch bỏ phần bỏ trống, không tẩy xoá, sửa chữa Trong mọi trờng hợp, tính liên tục trên các chứng từ cần phải đợc tuân thủ.

Phơng thức hạch toán chi phí sản xuất: Các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất phát sinh phải đợc hạch toán đúng vào tài khoản trên cơ sở quy trình hạch toán nh sau:

Sơ đồ 01: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất

Hệ thống sổ kế toán: Hiện nay có 4 hình thức ghi sổ là Nhật ký chung, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái Tuỳ từng điều kiện thực tế, các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức sổ trên, đồng thời mở sổ chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí Các sổ kế toán cơ bản về chi phí sản xuất bao gồm: Sổ cái, Sổ chi tiết về chi phí sản xuất, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Các nguyên tắc cơ bản trong hạch toán chi phí sản xuất:

Trong toàn bộ quá trình hạch toán chi phí sản xuất, doanh nghiệp phải tuân

thủ các nguyên tắc kế toán chung đợc thừa nhận do Hội đồng chuẩn mực của của Liên đoàn kế toán viên quốc tế ban hành, đặc biệt là bốn nguyên tắc cơ bản chi phí đối với chi phí sản xuất, đó là:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangHàng tồn kho

Nhập kho hoặc gửi bán

Tiêu thụ thẳng không qua kho

Trang 12

Nguyên tắc chi phí: Việc tính toán chi phí và trình bày trên báo cáo tài chính phỉa dựa trên giá thực tế mà không quan tâm đến giá thị trờng.

Nguyên tắc nhất quán: Việc sử dụng các phơng pháp tính giá, phơng pháp hạch toán chi phí phải thống nhất giữa các kỳ.

Nguyên tắc phù hợp: Hạch toán chi phí phải đúng đối tợng chịu chi phí, đúng kỳ và phù hợp với thu nhập trong kỳ.

Nguyên tắc thận trọng: Đảm bảo sự an toàn khi tính các khoản chi phí và thu nhập, trong đó thu nhập phải đợc đảm bảo chắc chắn, chi phí phải đợc tính tối đa.

Những nguyên tắc trên là kim chỉ nam cho việc hạch toán chi phí và cần đợc xem xét trong bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.

Các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất:

Các thủ tục kiểm soát chủ yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất trong doanh nghiệp đợc thiết lập chủ yếu dựa trên ba nguyên tắc sau:

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, không cho phép cá

nhân nào quản lý nghiệp vụ từ khâu đầu đến khâu cuối Cụ thể là pphải phân công công việc giữa chức năng mua hàng, chức năng phê duyệt, chức năng nhập kho, ghi sổ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tđể tránh tình trạng gian lận, đồng thời thông qua đó các chức năng có thể kiểm soát chéo lẫn nhau.

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Theo nguyên tắc này, cần tách bạch giữa công

tác ghi sổ, công tác quản lý vật t, tài sản, theo dõi lao động và công tác thu chi trong doanh nghiệp.

Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo nguyên tắc này, tất cả các nghiệp

vụ về thu, chi, xuất, nhập vật t, quyết định các vấn đề về tiền lơng, tiền thởng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t phải đợc cấp có thẩm quyền phê chuẩn.

Việc tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là bớc quan trọng để đánh giá rủi ro kiểm toán và thu thập bằng chứng liên quan Trong

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế ISA- 400 quy định rõ: Kiểm toán viên phải có“Kiểm toán khoản mục chi

đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ của khách hàng để lên kếhoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả Kiểm toánviên phải sử dụng đến xét đoán chuyên môn để đánh giá rủi ro kiểm toán và xácđịnh các thủ tục kiểm toán nhằm gỉam các rủi ro này xuống một mức có thểchấp nhận đợc ”.

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400- Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ

cũng có nêu: Kiểm toán viên phải có đ“Kiểm toán khoản mục chi ợc hiểu biết đầy đủ về hệ thống kế toánvà kiểm soát nội bộ để đánh giá thái độ, mức độ quan tâm và sự can thiệp củacác thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban giám đốc với kiểm soát nội bộ vàđánh giá khả năng của kiểm soát nội bộ của khách hàng trong việc ngăn ngừa,phát hiện các sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính ”.

Để đạt đợc sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên tiến hành khảo sát quá tình kiểm soát thông qua các hình thức cơ bản sau: Phỏng vấn các nhân viên của Công ty, kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo, tham quan thực tế, lấy xác nhận, quan sát các thủ tục kiểm soát, làm lại các kiểm soát…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Căn cứ vào các ớc đoán về tính hiện hữu của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đánh giá rủi ro kiểm soát theo những cách thức khác nhau nh theo tỷ lệ %, theo mức độ cao, trung bình, thấp…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Trang 13

Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất là hết sức cần thiết vì đó là cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục kiểm tra chi tiết trong thực hiện kiểm toán chi phí sản xuất Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khảon mục chi phí sản xuất đợc đánh giá là “Kiểm toán khoản mục chihữu hiệu” nếu đảm bảo đợc độ tin cậy của các thông tin về chi phí sản xuất, bảo đảm thực hiện các quy định pháp lý về chi phí sản xuất, bảo đảm đợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Các vấn đề th-ờng đợc quan tâm về kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất là: Doanh nghiệp có thiết lập các quy định về hạch toán chi phí sản xuất, các khoản chi có đúng thủ tục quy định không?, các chứng từ có dấu hiệu của kiểm soát nội bộ và có đúng mẫu quy định không?, có đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất trên sổ cái và sổ chi tiết thờng xuyên không?, các nghiệp vụ chi phí sản xuất phát sinh có đợc phê duyệt đầy đủ của cấp có thẩm quyền hay không…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Bớc 5: Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục chi phí sản xuất

Trọng yếu, xét trong quan hệ với nội dung kiểm toán, là khái niệm chỉ tầm cỡ và tính hệ trọng của phần nội dung cơ bản của kiểm toán có ảnh hởng tới tính đúng đắn của việc nhận thức, đánh giá đối tợng kiểm toán và việc sử dụng thông tin đã đánh giá đó để ra quyết định quản lý Việc xác định mức trọng yếu cho phép kiểm toán viên xác định những lĩnh vực quan trọng cần phải kiểm toán, nói cách khác là xác đinh rõ hơn tính chất, lịch trình và phạm vi kiểm toán

Để đánh giá mức trọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiện các bớc sau:

Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu: Trong bớc này, kiểm toán viên đa ra mức trong yếu tối đa ớc lợng cho cả báo cáo tài chính của đơn vị Khái niệm trọng yếu đợc đánh giá dới hai góc độ là quy mô (mặt lợng) và tính hệ trọng (mặt chất).

Về quy mô: Bao gồm quy mô tuyệt đối và quy mô tơng đối Chuẩn mực kiểm toán không đa ra mộ con số cụ thể nào về quy mô tuyệt đối của tính trọng yếu vì điều này sẽ rất khác nhau ở các khách hàng khác nhau Quy mô tuyệt đối của tính trọng yếu hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên Quy mô tơng đối của tính trọng yếu đợc xem xét trong mối tơng quan với toàn bộ đối tợng kiểm toán và quy định về quy mô tơng đối cũng rất khác nhau giữa các công ty kiểm toán.

Về tính hệ trọng: Tính trọng yếu đợc quyết định bởi bản chất của sai phạm nh: các sai sót lặp đi lặp lại, tích luỹ các sai sót nhỏ thành các sai sót lớn, các hành vi gian lận đều đợc coi là trọng yếu.

Tiếp theo, kiểm toán viên cần phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho từng khoản mục hay nhóm khoản mục Các tài khoản có hai xu hớng sia sót là sai thừa và sai thiếu Hai xu hớng này rất khác nhau giữa các tài khoản do phụ thuộc vào bản chất nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài khoản Do đó, khi phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục, kiểm toán viên phải lu ý phân bổ cho cả 2 xu hớng này.

Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên căn cứ vào các nhân tố có ảnh hởng đến tính trọng yếu đối với khoản mục chi phí sản xuất để đa ra mức sai số tối đa cho phép đối với khoản mục này Thông thờng, chi phí sản xuất đợc phân bổ với mức trọng yếu cao bởi vì chi phí sản xuất thờng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh, các nghiệp vụ về chi phí sản xuất thờng dễ xảy ra gian lận, sai sót.

Trang 14

Mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán có mối quan hệ ngợc chiều nhau, có nghĩa là mức trọng yếu càng cao thì rủi ro càng thấp và ngợc lại Theo đó, khi xác định rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên cần dựa vào việc đánh giá mức trọng yếu ở trên Trong kiểm toán có các loại rủi ro là:

Rủi ro tiềm tàng (IR): là mức rủi ro mà kiểm toán viên ớc tính là cao hơn

mức độ có thể chấp nhận trong một bộ phận trớc khi xét đến tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên phải dự đoán đợc nơi nào có trên báo cáo tài chính có rủi ro tiềm tàng cao nhất, thấp nhất Điều dó phụ thuộc vào đặc điểm của từng khoản mục Rủi ro tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố nh: bản chất hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, bản chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính trung thực của những ngời làm công tác kế toán chi phí…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất thờng bao gồm:

Bảng 01: Các sai sót tiềm tàng đối với khoản mục chi phí sản xuất Mục tiêu Các sai sót tiềm tàng

Tính có thật Các khoản chi phí sản xuất ghi sổ nhng thực tế không phát sinh Tính chính xác

cơ học

Chi phí phải trả cao hơn chi phí thực tế

Số thanh toán ghi sổ cao hơn so với số đã chi trong thực tế Tính đầy đủ Chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhng không đợc ghi sổ Tính đúng kỳ Chi phí sản xuất phát sinh kỳ sau nhng lại ghi sổ kỳ này

Chi phí phải trả phát sinh kỳ này nhng lại ghi sổ kỳ sau

Tính tuân thủ Việc ghi sổ chi phí sản xuất cha phù hợp với chế độ kế toán mà đơn vị đang áp dụng

Trình bày và khai báo

Chi phí sản xuất trình bày không hợp lý

Rủi ro kiểm soát (CR): là mức độ rủi ro mà kiểm toán viên ớc tính là cao

hơn mức có thể chấp nhận đợc trong một bộ phận mà không ngăn chặn hay phát hiện đợc bằng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

Rủi ro kiểm soát đối với khoản mục chi phí sản xuất là xác suất mà khoản mục chi phí sản xuất có chứa những sai sót trọng yếu mà không đợc hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa kịp thời

Rủi ro phát hiện (DR): Là mức rủi ro ớc tính có sai sót trọng yếu trên báo

cáo tài chính mà kiểm toán viên không phát hiện ra.

Rủi ro kiểm toán: AR = IR x CR x DR DR= AR/(IRxCR)

Với mức rủi ro kiểm toán có thể chấp nhậ đợc và các rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát xác định, kiểm toán viên sẽ tính ra rủi ro phát hiện và dựa vào đó xác định số lợng bằng chứng kiểm toán cần thu thập.

Bớc 6: Lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán

Trên cơ sở những hiểu biết về tình hình kinh doanh, nghĩa vụ pháp lý cùng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán chung và thiết kế chơng trình kiểm toán.

Lập kế hoạch kiểm toán chung là quá trình cân đối tích cực giữa nhu cầu và nguồn lực đã có Việc lập kế hoạch kiểm toán chung giúp kiểm toán viên thu thập đợc các bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế các sai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý và giữ uy tín của công ty kiểm toán Đồng thời kế hoạch kiểm toán chung sẽ giúp tăng cờng hiệu quả hợp tác giữa kiểm toán viên với

Trang 15

kiểm toán viên và với khách hàng để giữ cho phí kiểm toán ở mức hợp lý, tăng c-ờng khả năng cạnh tranh của công ty kiểm toán.

Trởng nhóm kiểm toán dựa trên kết quả của những thông tin thu thập đợc kết hợp với những xét đoán nghề nghiệp để lập ra kế hoạch kiểm toán chung Tờ kế hoạch kiểm toán chung bao gồm các nội dung sau: Đặc điểm của khách thể kiểm toán, mục tiêu và phạm vi kiểm toán, thời gian và trình tự tiến hành các công việc kiểm toán, yêu cầu đối với đơn vị đợc kiểm toán về điều kiện, phơng tiện, tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm toán, dự kiến nhóm kiểm toán thực hiện, thời gian kết thúc các phần chính của cuộc kiểm toán, đánh giá ban đầu về mức độ trọng yếu và rủi ro kiểm toán, sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, bảo đảm sự phối hợp giữa các kiểm toán viên

Việc lập kế hoạch kiểm toán chung làm cơ sở cho các kiểm toán viên thiết kế chơng tình kiểm toán Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán thực hiện, thời gian hoàn thành, các thủ tục và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh những dự kiến về những t liệu, những thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập.

Chơng trình kiểm toán thờng đợc thiết kế riêng cho từng khoản mục Chơng trình kiểm toán các khoản mục nói chung và chi phí sản xuất nói riêng thờng gồm 3 phần:

Trắc nghiệm công việc: Bao gồm 2 loại trắc nghiệm là trắc nghiệm đạt yêu

cầu và trắc nghiệm độ vững chãi Trắc nghiệm đạt yêu cầu (khảo sát kiểm soát): nhằm mục tiêu đánh giá hệ thống kế toán, việc quản lý tài chính và đánh gí hiệu quả của các loại hình kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí sản xuất Loại trắc nghiệm này đợc tiến hành theo 2 trờng hợp là có dấu vết và không co dấu vết Trắc nghiệm độ vững chãi (khảo sát nghiệp vụ) nhằm mục đích khảo sát các sai sót hoặc các quy tắc về chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp tới các số d trên báo cáo tài chính Những dấu hiệu ngoại lệ khi tiến hành trắc nghiệm đạt yêu cầu sẽ là cơ sở cho việc tiến hành trắc nghiệm độ vững trãi Để đạt đợc các laọi trắc nghiệm này đối với chi phí sản xuất, kiểm toán viên phải tìm hiểu các đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức bộ phận sản xuất, các quy định chính sách liên quan đến hoạt động sản xuất của khách hàng, kiểm tra việc tuân thủ các quy định về hạch toán chi phí sản xuất: chứng từ, sổ kế toán, báo cáo kế toán, phơng pháp hạch toán kế toán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t, kiểm tra tính độc lập giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý sản xuất, kiểm tra việc tuân thủ các thủ tục kiểm soát nội bộ của đơn vị khách hàng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Trắc nghiệm phân tích: Các kiểm toán viên thờng sử dụng trắc nghiệm phân

tích trong tất cả các cuộc kiểm toán vì chúng đợc thực hiện nhanh chóng với chi phí sản xuất thấp Trắc nghiệm phân tích gồm 3 mục đích: Hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng, đánh giá khả năng sai sót có thể có trên Báo cáo tài chính và để giảm bớt các trắc nghiệm trực tiếp số d Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên thờng tiến hành so sánh chi phí sản xuất thực tế giữa các tháng, quý, năm với nhau, giữa năm nay với nhau, giữa doanh nghiệp với các đơn vị cùng ngành, so sánh chi phí sản xuất thực tế với kế hoạch hoặc với định mức, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất trên doanh thu giữa các tháng, quý, năm giữa năm nay với năm trớc, so sánh tỷ lệ từng yếu tố chi phí giữa các tháng trong năm, giữa năm nay với năm trớc, so sánh tỷ lệ giữa các yếu tố chi phí sản xuất trên tổng chi phí sản xuất.…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Trang 16

Trắc nghiệm trực tiếp số d (khảo sát chi tiết): Trắc nghiệm trực tiếp số d tập

trungvào các số d cuối kỳ trên Sổ cái tổng hợp và các báo cáo tài chính Đối với khoản mục chi phí sản xuất, kiểm toán viên thờng thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết sau:

Đối chiếu số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, bảng tổng hợp chi phí sản xuất với số liệu trên sổ cái, sổ chi tiết chi phí

Đối chiếu số liệu về chi phí sản xuất giữa các bộ phận kế toán với các bộ phận có liên quan: bộ phận kho, bộ phận thống kê phân xởng.

Kiểm tra chi tiết với các nghiệp vụ ghi giảm chi phí sản xuất, các nghiệp vụ ghi giảm chi phí có nội dung không bình thờng.

Chọn mẫu một số chứng từ liên quan đến nghiệp vụ về chi phí, đố chiếu với sổ chi tiết để kiểm tra tính đúng đắn của nghiệp vụ này

Tóm lại, lập kế hoạch kiểm toán là bớc đầu tiên trong quy trình kiểm toán và

có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác lập cơ sở cho các công việc kiểm toán, định hớng cuộc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho toàn bộ cuộc kiểm toán Do đó, các kiểm toán viên phải luôn thận trọng trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán.

2.2 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Thực hiện kiểm toán là quá trình triển khai đồng bộ các công việc đã ấn định trong kế hoạch kiểm toán và chơng trình kiểm toán Mục đích của giai đoạn này là thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy làm cơ sở cho việc đa ra ý kiến của kiểm toán viên trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất của thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất là thu thập các bằng chứng để chứng minh cho việc đánh giá rủi ro kiểm soát và tính chính xác về mặt tiền tệ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí sản xuất.

Để đạt đợc mục đích trên, kiểm toán viên phải thực hiện ba bớc công việc: thực hiện các thủ tục kiểm soát, thực hiện các thủ tục phân tích và thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau:

Kiểm toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Đối với mỗi khoản mục chi phí, côg việc tiến hành kiểm toán đều bao gồm các bớc sau:

Bớc 1: Thực hiện các thủ tục kiểm soátBớc 2: Thực hiện các thủ tục phân tích

Bớc 3: Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

2.2.1 Thực hiện kiểm toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kiểm toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là một trong những nội dung quan trọng và phức tạp nhất trong kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất vì một số lý do sau:

Thứ nhất, trong chi phí nói chung và chi phí sản xuất nói riêng, chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất Những sai sót về chi phí nguyên vật liệu không chỉ dẫn đến sai sót trong khoản mục chi phí sản xuất mà

Trang 17

còn dẫn đến sai sót ở một số khoản mục khác nh hàng tồn kho, giá vốn hàng bán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Hơn nữa, những sai sót này thờng dẫn đến những sai sót trọng yếu về chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh và nghĩa vụ với Nhà nớc.

Thứ hai, việc theo dõi, tính toán, đánh giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất

và dùng cho các mục đích khác trong doanh nghiệp rất phức tạp, phơng pháp tính giá nguyên vật liệu thờng mang nặng tính chủ quan nên dẫn đến những sai sót, nhầm lẫn và gian lận phát sinh.

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc kiểm toán viên kiểm tra các quy định về chi phí nguyên vật liệu và sự tuân thủ các quy định này tại đơn vị đợc kiểm toán Cụ thể, kiểm toán viên xem xét các nội dung sau:

Thứ nhất, xem xét việc tổ chức quản lý và theo dõi quá trình sản xuất ở các

bộ phận sản xuất, quy trình làm việc của các bộ phận kiểm tra chất lợng và tính độc lập của những ngời làm nhiệm vụ này.

Thứ hai, kiểm tra việc ghi nhật ký và lập các báo cáo định kỳ của các bộ

phận sản xuất bằng cách độc lập xem xét các báo cáo, sổ kế toán của bộ phận sản xuất, phỏng vấn nhân viên đơn vị và quan sát thực tế tại đơn vị khách hàng.

Thứ ba, xem xét quy trình lập, luân chuyển và sử dụng chứng từ kế toán và

các tài liệu liên quan Kiểm tra việc ghi sổ kế toán và quy trình hạch toán chi phí nguyênvật liệu của bộ phận kế toán.

Thứ t, quan sát việc quản lý, bảo quản vật t, sản phẩm dở dang ở các bộ phận

sản xuất, quy trình và thủ tục kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.

Thứ năm, xem xét việc đối chiếu số liệu giữa bộ phận kho và bộ phận kế

toán, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết có đợc thực hiện thờng xuyên không thông qua phỏng vấn nhân viên của đơn vị và kiểm tra dấu hieẹu của kiểm soát nội bộ.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Thực hiện các thủ tục phân tích đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc phân tích số liệu, các tỷ suất quan trọng liên quan đến chi phí nguyên vật liệu, qua đoa tìm ra các chênh lệch hoặc mâu thuẫn của khoản mục này Kiểm toán viên thờng sử dụng các thủ tục sau:

So sánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giữa kỳ này với kỳ trớc hoặc với kế hoạch để phát hiện các biến động bất thờng.

So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng giá thành sản phẩm hoàn hành trong kỳ

So sánh tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ và tổng khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Một số tỷ suất quan trọng mà kiểm toán viên sử dụng, đó là: Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm

Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên khối lợng sản phẩm hoàn thành Tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ =

Tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ =

Trang 18

Phân tích hai tỷ suất trên cho phép kiểm toán viên thấy đợc tính hợp lý của chi phí nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất kinh doanh Đặc biệt, qua việc đối chiếu tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành sản phẩm trong kỳ với định mức chi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp, kiểm toán viên sẽ dễ dàng phát hiện đợc những biến động bất thờng của chi phí nguyên vật liệu.

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Kiểm tra chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể nhằm khẳng định tính chính xác của số liệu về chi phí nguyên vật liệu trên sổ sách và báo cáo kế toán Các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan đến nhập, xuất vật t Kiểm toán

viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất để xem có trờng hợp nào hạch toán sai hoặc không đúng tài khoản không?.

Thứ hai, đối chiếu giá trị nguyên vật liệu xuất kho (phát sinh Có TK 152) với

tổng chi phí nguyên vật liêụ phát sinh trong kỳ đợc tập hợp vào bên Nợ các TK 621,627.641,642 Thực hiện công việc này nhằm phát hiện sự chênh lệch giữa tổng giá trị nguyên vật liệu xuất dùng với chi phí nguyên vật liệu đợc ghi nhận hoặc sự nhầm lẫn giữa các khoản mục chi phí.

Thứ ba, đối chiếu lợng vật t xuất kho( trên Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật t

hàng hoá) với Báo cáo sử dụng vật t nhằm kiểm tr xem vật t xuất dùng có đợc sử dụng đúng mục đích, đúng bộ phận yêu cầu và hạch toán đúng đắn vào chi phí nguyên vật liệu trong kỳ hay không.

Thứ t, độc lập cộng dồn và đối chiếu các sổ kế toán chi phí nguyên vật liệu để

phát hiện các sai sót trong cộng dồn và chuyển sổ trớc khi chúng đợc sử dụng để tập hợp chi phí.

Ngoài ra, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu một số Phiếu nhập kho vật liệu để đảm bảo giá trị nguyên vật liêụ nhập kho đợc ghi sổ đúng đắn.

2.2.2 Kiểm toán khoản mục chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc xem là một khoản mục trọng yếu vì việc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tợng chịu chi phí không đúng đắn sẽ dẫn đến sai lệch về giá trị hàng tồn kho và do đó ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì vậy kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chi phí sản xuất nói riêng Kiểm toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện theo trình tự chung bao gồm 3 bớc: thủ tục kiểm soát,thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết.

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục chi phí nhân côngtrực tiếp

Trang 19

Thực hiện thủ tục kiểm soát đối với chi phí nhân công trực tiếp là việc soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ về chi phí tiền lơng và các vấn đề liên quan đến lao động, tiền lơng trong doanh nghiệp Các thủ tục này bao gồm:

Thứ nhất, kiểm tra việc tuân thủ các văn bản quy định của Nhà nớc và doanh

nghiệp về lao động, tiền lơng nh: các quy định về tuyển dụng và quản lý lao động, quy chế quản lý và sử dụng lao động, thoả ớc lao động…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Kiểm tra có đợc sự hiểu biết này thông qua phỏng vấn Ban Giám đốc và bộ phận nhân sự ở đơn vị khách hàng.

Thứ hai, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý lao động và tiền lơng nh

kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển dụng , đề bạt, thuyên chuyển nhân viên, kiểm tra việc thực hiện các quy định về định mức tỷ lệ tiền lơng trên giá thành sản phẩm hoặc lợi nhuận kinh doanh.

Thứ ba, kiểm tra việc phân bổ chi phí tiền lơng và đối tợng sử dụng lao động,

kiểm tra tính nhất quán trong hạch toán chi phí tiền lơng tại các bộ phận chịu chi phí.

Thứ t, kiểm tra sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp xem có đúng quy

định hiện hành và các chính sách của đơn vị hay không.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Cũng giống nh khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, để đánh giá đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và đồng thời giảm bớt khối lợng kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toán viên tiến hành một số thủ tục phân tích sau:

Thứ nhất, so sánh chi phí nhân công trực tiếp giữa kỳ này với các kỳ trớc,

giữa bộ phận này với các bộ phận khác để thấy đợc những biến động bất thờng của một kỳ hay của một bộ phận nào đó So sánh giữa chi phí nhân công trực tiếp với khối lợng sản phẩm hoàn thành hoặc doang thu đã thực hiện để thấy đ-ợctính hợp lý của đơn giá tiền lơng, đối chiếu xem đơn giá tiền lơng tính đợc ở đơn vị có phù hợp với đơn giá tiền lơng do Nhà nớc, do ngành quy định (nếu có) hay không.

Thứ hai, so sánh tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp với chi phí tiền lơng của bộ

phận sản xuất gián tiếp để thấy đợc tính hợp lý giữa tiền lơng trực tiếp và tiền l-ơng gián tiếp.

Thứ ba, so sánh mức đơn giá tiền lơng của kỳ này với mức đơn giá tiền lơng

của kỳ trớc Nếu có biến động bất thờng thì phải tìm hiểu nguyên nhân là do thay đổi của Nhà nớc, của ngành hay do đơn vị hạch toán sai So sánh tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân trong tổng số tiền lơng của kỳ này so với kỳ trớc xem có sự thay đổi bất thờng nào về thu nhập của các cá nhân trong đơn vị hay không Nếu có thì kiểm toán viên cần kiểm tra xem sự thay đổi đó có quyết định của các cấp có thẩm quyền, của doanh nghiệp và có phù hợp với quy định của Nhà nớc hay không.

Thứ t, so sánh tổng chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công

đoàn của kỳ này so với kỳ trớc để kiểm tr tính hợp lý của các khoản mục này.

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Trang 20

Thực hiện các thủ tục kiểm soát và thủ tục phân tích cho phép kiểm toán viên đánh giá sơ bộ và xác định phạm vi kiểm tra chi tiết chi phí nhân công trực tiếp Để có thể đa ra kết luận chính xác về chi phí nhân công trực tiếp, kiểm toán viên phải tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết Thông thờng, đối với khoản mục này, do giới hạn về thời gian và chi phí nên kiểm toán viên không thể thực hiện kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi phí về nhân công phát sinh mà phải chọn mẫu để kiểm toán Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nội dung sau:

Thứ nhất, đối chiếu danh sách, họ tên, mức lơng của công nhân trong Hồ sơ

lao động với danh sách , họ tên, mức lơng trong Bảng tính lơng nhằm phát hiện số công nhân khai khống hoặc sai mức lơng quy định Chọn ra từ sổ nhân sự một số hồ sơ nhân viên đã thôi việc hoặc đã mãn hạn hợp đồng trong năm để kiểm tra tính có thật và phù hợp của các khoản thanh toán mãn hạn hợp đồng Các gian lận này thờng xảy ra do không đảm bảo tính độc lập trong quản lý lao động và tiền lơng hoạc có sự thông đồng trong nội bộ doanh nghiệp.

Thứ hai, đối chiếu số giờ công, ngày công trên Bảng tính lơng với số giờ

công trên Bảng chấm công Đối chiếu số lợng sản phẩm đã sản xuất ra của từng lao động trên Bảng tính lơng với số lợng sản phẩm đã nhập kho (đã sản xuất ra) của từng lao động trên sổ theo dõi báo cáo của bộ phận sản xuất để kiểm tra tính đúng đăn của việc tính và trả lơng Chênh lệch nếu có chủ yếu là do việc theo dõi, giám sát và quản lý không chặt chẽ về thời gian lao động hoặc do sự móc nối giữa ngời giám sát với các nhân viên trong doanh nghiệp.

Thứ ba, kiểm tra tính chính xác, hợp lý của việc áp dụng đơn giá tiền lơng và

tính lơng đối với ngời lao động trên Bảng tính lơng bằng cách đối chiếu đơn giá đợc dùng để tính lơng với đơn giá do Nhà nớc quy định và tính toans lại tiền

Thứ sáu, kiểm tra, đối chiếu tổng số tiền lơng đã tính trên Bảng tính lơng với

số tiền ghi trên chứng từ trả lơng bằng cách chọn mẫu một số nghiệp vụ trả lơng trên sổ chi tiết tiền lơng, đối chiếu với các chứng từ có liên quan để kiểm tra xem nghiệp vụ trả lơng có thực sự tồn tại không.

Thứ bảy, kiểm tra việc hạch toán và lập báo cáo chi phí tiền lơng

Thứ tám, kiểm tra chi tiết tính đúng đắn của tỷ lệ trích và nguồn trích các

khoản trích trên tiền lơng Đối với bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, mức trích nộp đợc tính theo tỷ lệ do Nhà nớc quy định trên mức lơng cơ bản Đói với kinh phí công đoàn, mức trích nộp đợc tính trên tổng quỹ lơng mà đợc hởng Khi kiểm tra khoản trích bảo hiểm xã hội, kiểm toán viên còn có thể đối chiếu số liệu của đơn vị với Biên bản xác nhận của cơ quan Bảo hiểm.

2.2.3 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung

Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất chung cũng đợc thực hiện theo 3 bớc:

a) Thực hiện các thủ tục kiểm soát đối với chi phí sản xuất chung

Trang 21

Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với chi phí sản xuất chung đợc thể hiện qua hệ thống văn bản quy định của Nhà nóc và của doanh nghiệp về quản lý và hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh việc tuânt hủ các quy định đó cuả đơn vị Vì vậy, để soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này, trớc hết kiểm toán viên cần xem xét các văn bản quy định của Nhà nớc và của đơn vị về quản lý và hạch toán khoản mục chi phí sản xuất chung và kiểm tra việc thực hiện các quy định đó Cụ thể: Kiểm tra xem đơn vị có lập đầy đủ chứng từ, có mở đầy đủ sổ tổng hợp, sổ chi tiết để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung theo đúng mẫu do Nhà nớc quy định hay không, kiểm tra hệ thống tài khoản và sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung có đúng với các quy định hiện hành về kế toán hay không? Kiểm tra xem có sự đối chiếu thờng xuyên giữa số liệu giữa thực tế và định mức, giữa sổ tổng hợp và sổ chi tiết hay không.

Kỹ thuật kiểm toán chủ yếu đợc sử dụng để có đợc sự hiểu biết về chi phí sản xuất chung phỏng vấn nhân viên kế toán, quan sát thực tế hệ thống chứng từ, sổ sách của đơn vị, kiểm tra các dấu hiệu của sự đối chiếu.

b) Thực hiện các thủ tục phân tích

Trớc hết, kiểm toán viên cần so sánh tổng chi phí sản xuất chung của kỳ này

với định mức và với kỳ trớc để phát hiện những biến động bất thờng đối với khoản mục này Trong quá trình so sánh, kiểm toán viên có thể kết hợp với việc phân tích các chỉ tiêu doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để thấy đợc tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác

Thứ hai, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung trên tổng chi phí, tổng doanh

thu của kỳ này so với kỳ trớc.

Thứ ba, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung cố định trên tổng khối lợng sản

phẩm hoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng có xu hớng giảm khi khối lợng sản phẩm hoàn thành tăng do tổng chi phí sản xuất chung cố định không đổi so với khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Thứ t, so sánh tỷ lệ chi phí sản xuất chung biến đổi trên tổng khối lợng sản

phẩm hoàn thành của kỳ này so với kỳ trớc Tỷ lệ này thờng ít thay đổi do tổng chi phí sản xuất chung biến đổi biến động tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm hoàn thành

Thứ năm, so sánh, phân tích để có đợc những đánh giá về cơ cấu giữa các

yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung

c) Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết

Chi phí sản xuất chung là một khoản mục bao gồm nhiều yếu tố, vì vậy khối lợng công việc cần thực hiện trong quá trình kiểm tra chi tiết chi phí sản xuất chung thờng lớn và phức tạp hơn nhiều so với các khoản mục chi phí khác do đó, kiểm toán viên thờng chú ý đến các khoản chi có mức biến động bất thờng, các khoản chi có mức chi thực tế cao hơn dự toán…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t Nội dung kiểm tra chi tiết bao gồm các vấn đề sau:

Thứ nhất, đối chiếu chi phí sản xuất chung với các phần hành liên quan đã

đ-ợc kiểm toán trớc nh hàng tồn kho, khấu hao tài sản cố định, tiền mặt tiền gửi ngân hàng, phải trả nhà cung cấp…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Thứ hai, kiểm tra việc phân bổ chi phí sản xuất chung: Kiểm toán viên tiến

hành kiểm tra xem tiêu thức phân bổ có phù hợp và nhất quán giữa các kỳ hay không Nếu có sự thay đổi về tiêu thức phân bổ mà có ảnh hởng trọng yếu đến

Trang 22

khoản mục chi phí sản xuất chung cũng nh giá thnàh trong kỳ thì cần phải xem xét, tính toán, phân bổ lại để đảm bảo tính trung thực, hợp lý trong việc xác định chi phí sản xuất chung và giá thành sản phẩm

Thứ ba, kiểm tra chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ chi có nội dung không bình

thờng và các nghiệp vụ phát sinh làm giảm chi phí sản xuất chung Tiến hành đối chiếu với các quy định hiện hành để có đợc đánh giá đúng đắn về các nghiệp vụ này.

Thứ t, tiến hành kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi

phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.

2.2.4 Kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Trong thực tế, việc xác định chi phí sản xuất kinh doanh dở dang không đợc các doanh nghiệp coi trọng, nhiều khi chỉ là ớc tính chủ quan Tuy nhiên,việc kiểm toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lại có một ý nghĩa rất lớn bởi việc tính toán xác địng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ không hợp lý sẽ dẫn đến những sai sót đáng kể làm ảnh hởng trọng yếu đến giá thành sản phẩm và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Để kiểm toán đối với khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, trớc hết, kiểm toán viên cần kiểm tra phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp áp dụng có hợp lý khách quan và nhất quán giữa các kỳ hay không, xem xét việc tiến hành kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ của đơn vị: Có biên bản kiểm kê không, quy trình kiểm kê có thực hiện đúng theo các thủ tục mà doanh nghiệp quy định không, đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán để đánh giá tính đúng đan của số d tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Tiếp theo, cần đối chiếu số liệu giữa Bảng cân đối tài khoản với số liệu trên sổ cái và sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, đối chiếu phát sinh có tài khoản 154 với Bảng tổng hợp giá thành sản phẩm, đối chiếu phát sinh Nợ tài khoản 154 với Bảng tổng hợp chi phí sản xuất để đánh giá tính chính xác của số liệu trên sổ sách và báo cáo kế toán của đơn vị.

Để đánh giá tính hợp lý chung của khoản mục này, kiểm toán viên cũng có thể so sánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của năm nay với năm trớc, giữa các tháng trong năm để tìm ra những bất hợp lý hoặc những thay đổi bất thờng.

2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất

Đây là giai đoạn cuối cùng quan trọng nhất trong cuộc kiểm toán Mục đích của giai đoạn này là kiểm toán viên đa ra ý kiến tổng quát của mình về toàn bộ báo cáo tài chính của đơn vị có trình bày trung thực, hợp lý hay không xét trên các khía cạnh trọng yếu Trong giai đoạn này, kiểm toán viên cần thực hiện các bớc công việc sau:

Bớc 1: Xem xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính

Phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc thực hiện sau ngày kết thúc niên độ, do vậy trong khoảng thời gian từ ngày kết thúc niên độ đến khi hoàn thành báo cáo kiểm toán có thể xảy ra các sự kiện có ảnh hởng đến việc đánh giá hoặc công khai báo cáo tài chính Do đó, kiểm toán viên phải có trách nhiệm xem xét các sự kiện này.

Có hai loại sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính cần sự xem xét của ban quản trị và sự xem xét của kiểm toán viên, đó là:

Trang 23

Những sự kiện ảnh hởng trực tiếp đến báo cáo tài chính và cần điều chỉnh.

Những sự kiện này cung cấp thêm thông tin cho Ban quản trị khi xác định cách đnáh giá các số d tài khoản vào ngày lập Bảng cân đối kế toán và cho các kiểm toán viên khi tiến hành kiểm tra số d

Những sự kiện này bao gồm:Tuyên bố phá sản do tình trạng tài chính xấu của một khách hàng có số d khoản phải thu lớn cha thanh toán, giải quyết một vụ kiện với một món tiền khác với món tiền ghi sổ, một số séc đợc ghi nhận là tồn quỹ vào cuối niên độ nhng thực tế không còn khả năng thanh toán, bán các khoản đầu t với giá thấp hợp giá vốn ghi sổ, chuyển nhợng một thiết bị không sử dụng với giá thấp hơn giá ghi sổ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Kiểm toán viên cần phải thận trọng để phân biệt giữa các sự kiện đã có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và các sự kiện mới phát sinh sau ngày cuối năm.

Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cầncông khai Các sự kiện này thờng bao gồm: Sự phát hành trái phiếu hoặc các

chứng khoán vốn, sự sụt giảm thị trờng chứng khoán làm giảm các khoản đầu t, khách hàng có số d khoản phải thu lớn bị phá sản do gặp thiên tai, hoả hoạn, một số séc đợc ghi nhận tồn quỹ vào cuối niên độ nhng thực tế đã bị mất sau ngày kết thúc niên độ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Các thủ tục kiểm toán của việc xem xét các sự kiện trên đợc chia làm 2 nhóm:

Nhóm các thủ tục thờng đợc kết hợp với nhau thành một phần của quá trình kiểm tra các số d tài khoản cuối năm Nhóm này bao gồm các khảo sát giới hạn và các khảo sát đánh giá đợc thực hiện nh một phần của khảo sát chi tiết số d.

Nhóm các thủ tục thực hiện đặc biệt nhằm mục đích phát hiện các sự kiện hoặc quá trình phải đợc thừa nhận trong kỳ kiểm toán Nhóm này thờng gồm các khảo sát nh: Thẩm vấn Ban quản trị, liên lạc với luật s, xem xét lại các báo coá nội bộ đợc lập sau ngày lập bảng cân đối kế toán, kiểm tra các biên bản đợc phát hành sau ngày lập bảng cân đối kế toán, thu thập các th kiến nghị.

Kết quả của việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính là kiểm toán viên quyết định về việc có nên kiến nghị doanh nghiệp sửa đổi các báo cáo tài chính hay chỉ ghi chú bổ sung các sự kiện xảy ra trên báo cáo tài chính của đơn vị Ngoài ra, kiểm toán viên còn xem xét sự ảnh hởng của các sự kiện đó đến việc đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ trên báo cáo kiểm toán của kiểm toán viên.

Bớc 2: Xem xét tính liên tục hoạt động

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế có trình bày ba giả thuyết cơ bản làm nền tảng cho việc lập báo cáo tài chính, đó là giả thuyết về hoạt động liên tục, nhất quán và dồn tích Doanh nghiệp đợc coi là hoạt động, đợc định nghĩa trong Chuẩn

mực Kiểm toán quốc tế nh sau: Thông th“Kiểm toán khoản mục chi ờng một doanh nghiệp đợc coi là đúnghoạt động khi mà nó tiếp tục hoạt động cho một tơng lai định trớc ” Khi không có thông tin đối nghịch thì doanh nghiệp sẽ có khả năng thực hiện tài sản và thanh toán công nợ trong điều kiện kinh doanh bình thờng Nếu giả định này không đợc chứng minh thì doanh nghiệp không thể thực hiên đợc tài sản ở mức giá trị ghi sổ và có thể có những thay đổi đối với giá trị và ngày đáo hạn của

Trang 24

công nợ Vì thế doanh nghiệp có thể cần phải điều chỉnh lại giá trị và công nợ trên báo cáo tài chính.

Kiểm toán viên có trách nhiệm đánh giá xem liệu có mối nghi ngờ lớn nào về khả năng tiếp tục hoạt động của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian hợp lý sau ngày lập Bảng cân đối kế toán Vì mục đích này nên khoảng thời gian hợp lý đợc xem là khoảng thời gian không vợt quá một năm sau ngày lập bảng cân đối kế toán chỉ trừ khi những chuẩn mực nghề nghiệp đòi hỏi một khoảng thời gian khác.

Kiểm toán viên có thể đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thông qua quá trình đọc báo cáo tài chính hoặc từ bằng chứng kiểm toán thu thập đợc trong suốt quá trình kiểm toán

Bớc 3: Đánh giá kết quả của toàn bộ cuộc kiểm toán

Công việc này nhằm soát xét lạitoàn bộ quá trình kiểm toán, kết quả thu nhận đợc và cân nhắc các cơ sở để đa ra ý kiến nhận xét về Báo cáo tài chính Để đạt đợc mục đích này, kiểm toán viên thờng thực hiện các công việc sau:

áp dụng các thủ tục phân tích:

Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 250 chỉ rõ: Kiểm toán viên phải thực“Kiểm toán khoản mục chi

hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn trong giai đoạn lập kế hoạch và giaiđoạn soát xét tổng thể Báo cáo tài chính Thủ tục phân tích cùng có thể đ ợc thựchiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm toán ” Việc áp dụng các thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán nhằm mục đích đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thông tin tài chính thu thập đợc nhất là các số liệu thu đ-ợc của các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán:

Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế (ISA) số 500 có nêu: Các kiểm toán viên“Kiểm toán khoản mục chi

phải thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp để đi đến kết luậnhợp ;ý mà căn cứ vào đó kiểm toán viên đa ra ý kiến kết luận của mình ” Do vậy, cần xem xét liệu mọi khía cạnh của khoản mục chi phí sản xuất có đợc kiểm soát đầy đủ không, kiểm tra lại tính chính xác của các chứng từ minh chứng Nếu kiểm toán viên xét thấy cha đủ bằng chứng về tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính thì có thể tiến hành thu thập thêm hoặc ra quyết địn loại trừ

Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc: Trớc hết, kiểm toán viên cần

đánh giá tổng hợp các sai sót không trọng yếu phát hiện đợc trong quá trình kiểm toán Lập các bút toán điều chỉnh đối với các sai sót trọng yếu và tổng hợp lại Sau đó so sánh với mức sai sót có thể bỏ qua xem có thể chấp nhận đợc khoản mục hay không

Kiến nghị về những vấn đề còn tồn tại ở đơn vị khách hàng: Qua quá trình

kiểm toán tại đơn vị khách hàng, kiểm toán viên rút ra kết luận về mục tiêu kiểm toán, chỉ ra các vấn đề còn tồn tại trong quản lý và hạch toán kế toán tại đơn vị khách hàng

Bớc 4: Xem xét lại các tài liệu kiểm toán

Việc xem xét các tài liệu này nhằm mục đích đánh giá việc thực hiện của kiểm toán viên cha có kinh nghiệm, chống lại sự thiên vị thờng gặp phải trong

Trang 25

các phản xét của kiểm toán viên, đồng thời nó còn nhằm mục đích bảo đảm là cuộc kiểm toán thoả mãn các chuẩn mực thực hiện của công ty kiểm toán.

Vào giai đoạn hoàn thành cuộc kiểm toán có quy mô lớn, toàn bộ t liệu kiểm toán sẽ đợc một kiểm toán viên có kinh nghiệm và độc lập không tham dự vào cuộc kiểm toán xem xét lại nhằm đánh giá khách quan xem cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hợp lý không, các kiểm toán viên có khả năng đánh giá các bằng chứng mà họ tập hợp đợc hay không, cuộc kiểm toán có đợc thực hiện với sự thận trọng thích đáng hay không.

Bớc 5: Phát hành th quản lý

Th quản lý là thông báo cho khách hàng về những bình luận của công ty kiểm toán đối với việc cải tiến công việc kinh doanh của khách hàng Những bình luận của công ty kiểm toán tập trung vào những đề nghị để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn Việc kết hợp kinh nghiệm của kiểm toán viên trong nhiều ngành kinh doanh khác nhau với một sự hiểu biết sâu sắc thu đợc khi tiến hành kiểm toán đã giúp kiểm toán viên cung cấp cho Ban quản trị khách hàng những lời bình có giá trị Th quản lý không bắt buộc nhng trong hầu hết các cuộc kiểm toán đếu lập nhằm tạo mối quan hệ tốt hơn giữa công ty kiểm toán và khách hàng và để đề nghị thêm các dịch vụ quản trị và thuế mà công ty kiểm toán có thể cung cấp.

Không có thể thức tiêu chuẩn hoặc cách làm chuẩn nào cho việc viết Th quản lý Từng th phải đợc triển khai để đáp ứng phong cách của kiểm toán viên và nhu cầu của khách hàng, phù hợp với khái niện Th quản lý của công ty kiểm toán Tuy nhiên, về cơ bản, Th quản lý phải chỉ ra đợc các nhợc điểm và yếu kém của doanh nghiệp, ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quan điểm của kiểm toán viên

Bớc 6: Công bố Báo cáo kiểm toán

Công bố Báo cáo kiểm toán là việc thực hiện mục tiêu cơ bản, mục tiêu lớn nhất của một cuộc kiểm toán là xác minh và bày tỏ ý kiến về báo cáo tài chính phục vụ yêu cầu của những ngời quan tâm Thông thờng Báo cáo kiểm toán đợc gửi kèm với Th quản lý và bao gồm các nội dung sau: Tên địa chỉ của công ty kiểm toán, số hiệu Báo cáo kiểm toán, tiêu đề Báo cáo kiểm toán, ngời nhận Báo cáo kiểm toán, mở đầu Báo cáo kiểm toán, căn cứ vào phạm vi thực hiện cuộc kiểm toán, ý kiến của kiểm toán viên và công ty kiểm toán về báo cáo tài chính, địa điểm thời gian lập Báo cáo kiểm toán, chữ ký và đóng dấu.

Cũng theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, có bốn loại ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:

ý kiến chấp nhận toàn phần ý kiến chấp nhận từng phần ý kiến từ chối đa ra ý kiến ý kiến trái ngợc

Tóm lại, kết thúc kiểm toán là bớc quan trọng trong đó kiểm toán viên tổng

hợp toàn bộ các kết quả kiểm toán và đa ra ý kiến chung duy nhất cho toàn bộ

Trang 26

cuộc kiểm toán Kết thúc giai đoạn này, tất cả các mục tiêu kiểm toán cũng nh trách nhiệm của công ty kiểm toán đối với khách hàng đã hoàn thành

Chơng II

Thực tế kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty cổ phần

kiểm toán và định giá Việt Nam thực hiện

I khái quát về công ty cổ phần kiểm toán và định giáViệt Nam

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh dịch vụ trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán, t vấn, định giá tài sản cho mọi loại hình doanh nghiệp trong cả nớc Công ty đợc Bộ Tài chính và Sở Kế hoạch đầu t thành phố Hà Nội cấp Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103000692 ngày 21/12/2001, hoạt động theo Luật doanh nghiệp số 12/1999/QH ngày 12/06/1999.

Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại là Vietnam auditing and evaluation joint stock company, viết tắt là: VAE.,JSC Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, thuộc quyền sở hữu của các cổ đông, hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ

Hiện nay, Công ty có 51 nhân viên với tổng số vốn là hơn 3 tỷ đồng Trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại số 54 – tài chính, Phố Giang Văn Minh – tài chính, Ba Đình – tài chính, Hà Nội Công ty có tài khoản mở tại 2 ngân hàng là Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam (tài khoản số 43110101504) và Chi nhánh Ngân hàng Công thơng – tài chính, Khu vực Ba Đình (tài khoản số 710A50524) Công ty còn có 2 văn phòng đại diện tại thị xã Hà Giang và thị xã Sơn La Ngày 20/06/2003, Công ty đã chính thức đợc Cục Sở hữu Công nghiệp cấp Giấy chứng nhận Đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 48705 Năm 2002 là năm đầu tiên Công ty chính thức đi vào hoạt động, tổng số hợp đồng của Công ty chỉ là 150 hợp đồng Nhng sang năm hoạt động thứ hai, tổng số hợp đồng Công ty ký kết với khách hàng đã là 300 hợp đồng Nếu năm 2002, lợi nhuận của Công ty chỉ là 640 triệu thì sang năm 2003 con số đó đã là 1,12 tỷ tăng 75% so với năm 2002

Những con số trên đã phần nào thể hiện sự lớn mạnh không ngừng của Công ty.

Trang 27

Các lĩnh vực hoạt động của Công ty

Hiện nay, cùng với sự lớn mạnh không ngừng và phơng châm luôn sẵn sàng trợ giúp khách hàng đạt đợc mục tiêu của mình, Công ty đang tiếp tục phát triển và mở rộng các loại hình dịch vụ Có thể nói, sự đa dạng hoá về các loại hình dịch vụ là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến những thành công

to lớn của Công ty trong suốt 2 năm qua Cụ thể các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp là:

Dịch vụ kiểm toán: Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính, Kiểm toán xác

nhận báo cáo số lợng, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành, Kiểm tra giá trị quyết toán phần xây lắp từng hạng mục và toàn bộ công trình

Dịch vụ hoàn thiện hệ thống kế toán: Xây dựng quy trình lập và luân chuyển

chứng từ kế toán cho một số phần hành chủ yếu, xây dựng quy trình ghi chép sổ sách, xây dựng quy trình lập báo cáo kế toán, hớng dẫn công tác lu trữ chứng từ kế toán Ngoài ra, Công ty còn cung cấp dịch vụ t vấn kế toán, t vấn tài chính cho khách hàng

Dịch vụ t vấn về thuế và lập báo cáo quyết toán thuế cho năm tài chính: T

vấn cho khách hàng về lập kế hoạch nộp thuế, hớng dẫn khách hàng về kê khai thuế, hoàn thiện chứng từ kế toán đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp làm cơ sở quyết toán thuế, hoàn thiện hệ thống báo cáo chi tiết, báo cáo tổng hợp báo đảm sự khớp đúng và hợp lý về mặt số liệu giữa chứng từ và báo cáo, giữa tổng hợp và chi tiết

Dịch vụ định giá tài sản, doanh nghiệp: Định giá tài sản, vồn góp kinh

doanh, định giá tài sản vốn cổ phần hoá doanh nghiệp, định giá tài sản thế chấp, chuyển nhợng, thuê, mua tài sản.

Dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn đầu t: T vấn về chính sách kinh tế hiện hành,

t vấn về việc lựa chọn hình thức kinh doanh, t vấn quản lý sản xuất, lập kế hoạch chiến lợc, phân tích kế hoạch kinh doanh, t vấn tìm hiểu đánh giá thị trờng, định hớng đầu t, t vấn thẩm định tổng dự toán, dự toán, t vấn lập hồ sơ mời thầu, dự thầu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Biểu đồ 1: doanh thu - Lợi nhuận của Công ty

Trang 28

Các dịch vụ khác: Ngoài năm dịch vụ chính trên, Công ty còn cung cấp cho

khách hàng nhiều dịch vụ khác theo nhu cầu của khách hàng nh: Dịch vụ chuyển đổi báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc tế, chuyển đổi báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phục vụ cho mục tiêu hợp nhất kết quả hoạt động với công ty mẹ theo chuẩn mực kế toán quốc tế, soát xét các báo cáo tài chính đã đợc chuyển đổi theo thông lệ kế toán quốc tế phục vụ cho mục tiêu hợp nhất kết quả hoạt động với công ty mẹ, dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm trong lĩnh vực kế toán, tài chính, thuế, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm, sản xuất và cung cấp phần mềm tin học…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

Trong các loại dịch vụ trên thì dịch vụ kiểm toán luôn đóng vai trò chủ đạo Năm 2002, tổng doanh thu của Công ty đạt 2,15 tỷ đồng, trong đó doanh thu của dịch vụ kiểm toán tạo ra phần lớn doanh thu cho Công ty (chiếm 60%) Đặc biệt, các dịch vụ t vấn về kế toán, thuế, tài chính ngày càng đợc chú trọng (chiếm17,9%) Dịch vụ định giá cũng mang lại thu nhập đáng kể cho Công ty (chiếm 12,1%), còn lại là đóng góp của các loại dịch vụ khác nh: dịch vụ giới thiệu việc làm, chuyển đổi báo cáo tài chính…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Tỷ trọng doanh thu của từng loại dịch vụ đợc thể hiện qua biểu đồ 2.

Đội ngũ nhân viên của Công ty

Công ty có một đội ngũ lãnh đạo có nhiều năm làm việc trong các công ty Kiểm toán Quốc tế và Việt Nam Đội ngũ nhân viên của Công ty đợc đào tạo cơ bản có hệ thống ở cả trong nớc và nớc ngoài Hiện nay, trong số 51 nhân viên của Công ty có 1 Tiến sĩ, 5 Thạc sĩ, 10 Kiểm toán viên cấp Nhà nớc, 16 Kỹ s xây dựng, 22 Kiểm toán viên, 35 cử nhân tài chính kế toán Đội ngũ nhân viên của Công ty không chỉ có trình độ chuyên môn cao, mà còn là những nhân viên có nhiều kinh nghiệm Cụ thể: 24% số nhân viên của Công ty có kinh nghiệm làm việc > 15 năm, 36% số nhân viên có kinh nghiêm làm việc > 10 năm, 20 số nhân viên có kinh nghiệm làm việc > 5 năm, 20% số nhân viên có kinh nghiệm làm việc < 5 năm.

Khách hàng của Công ty: Qua hơn 2 năm hoạt động, với chất lợng và uy tín

trong việc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, Công ty đã khẳng định đợc vị trí

Biểu đồ 2: Cơ cấu Doanh t hu t heo loại h ình dịc h vụ năm 2002

Kiểm toán Báo cáo tài chínhKiểm toán xây dựng cơ bản, dự ánT vấn Kế toán, Tài chính, Thuế…Định giá tài sản

Các dịch vụ khác

Trang 29

thờng xuyên của Công ty là 180, là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế nh: Các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, các công ty liên doanh, các dự án do Chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế tài trợ, các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Công ty có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, đợc phân chia thành các phòng ban có chức năng riêng biệt Mô hình quản lý của Công ty đợc thể hiện khái quát qua

Sơ đồ 02.

Có thể thấy mô hình quản lý theo nghiệp vụ và chức năng của Công ty đợc thiết kế tơng đối gọn nhẹ, hợp lý và rất phù hợp với quy mô của Công ty Mô hình này cũng tạo điều kiện cho những nhà quản lý khả năng điều hành tốt, làm việc có năng lực và hiệu quả Mỗi phòng nghiệp vụ trong Công ty đều có nhiệm vụ cụ thể riêng biệt nhng lại có mối quan hệ với nhau trong việc trao đổi nhân sự, dịch vụ trợ giúp bảo đảm nguyên tắc “Kiểm toán khoản mục chibất kiêm nhiệm”., tránh ôm đồm, tránh lãng phí mà vẫn duy trì tính liên tục, hợp lệ của quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách và sẵn sàng tham mu cho Ban Giám đốc khi cần.

Sự phân chia các phòng ban nh trên đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý trong Công ty, đặc biệt, khi triển khai hoạt động kiểm toán tại một Tổng Công ty lớn, Công ty có thể lập nhóm kiểm toán với các thành viên đợc huy động từ các phòng khác nhau Đây cũng là một lợi thế rất lớn cho Công ty khi thiếu nhân viên thực hiện kiểm toán bởi các nhân viên đều đợc trang bị những kiến thức lý luận và thực hành kiểm toán căn bản nh nhau.

Trang 30

Các phòng nghiệp vụ của Công ty khi thực hiện các cuộc kiểm toán đều phải có sắp xếp kế hoạch để tạo điều kiện cho việc phê chuẩn, ký nhận các chứng từ về những khoản phí hợp lý, hợp lệ cho cuộc kiểm toán Mặc dù với t cách là công ty kiểm toán thực hiện kiểm toán hoạt động kế toán của đơn vị khác nhng Công ty, cụ thể là các phòng nghiệp vụ cũng bảo đảm sự luân chuyển và giá trị hợp pháp của các chứng từ liên quan đến hoạt động kiểm toán và hoạt động chung của Công ty.

3 Kiểm soát chất lợng các dịch vụ cung cấp tại Công ty

Nh đã trình bày, dịch vụ kiểm toán là một lĩnh vực chủ đạo trong hoạt động của Công ty Do vậy, để phục vụ cho công tác kiểm toán, đồng thời đảm bảo chất lợng dịch vụ cung cấp, tạo uy tín trên thị trờng, Công ty đã xây dựng cho mình quy trình kiểm toán chung Quy trình này đợc áp dụng linh hoạt cho từng khách hàng của Công ty Một cách tổng quan nhất, nội dung bao trùm cuộc kiểm

toán bao gồm 3 bớc cơ bản đợc khái quát qua Sơ đồ 03.

 Lập kế hoạch kiểm toán  Thực hiện kiểm toán.

 Phát hành Báo cáo kiểm toán và Th quản lý.

Theo quy trình trên, công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của Công ty cũng đợc thể hiện qua ba giai đoạn: kiểm soát trớc kiểm toán, kiểm soát trong quá tình thực hiện kiểm toán và kiểm soát sau kiểm toán.

Kiểm soát trớc kiểm toán: Sau khi nhận đợc th mời kiểm toán của khách

hàng, Ban Giám đốc Công ty hoặc ngời đợc Ban Giám đốc lựa chọn sẽ tiến hành tìm hiểu sơ bộ về hoạt động của khách hành để xem xét xem có thể tiếp tục duy trì kiểm toán (đối với khách hàng đang kiểm toán) hoặc chấp nhận kiểm toán (đối với khách hàng lần đầu tiên mời kiểm toán) hay không Nếu xét thấy mức độ rủi ro của việc kiểm toán có thể chấp nhận đợc, thì Ban Giám đốc Công ty sẽ tiến hành ký Hợp đồng Kiểm toán Tuy nhiên, việc đánh giá mức độ rủi ro của việc kiểm toán ở Công ty chỉ mang tính chất định tính và phán doán chủ quan của các kiểm toán viên có kinh nghiệm mà cha đợc lợng hoá thành số liệu cụ thể và cũng không đợc thể hiện trên các giấy tờ làm việc.

Đối với mỗi hợp đồng kiểm toán, Ban giám đốc Công ty sẽ thành lập một nhóm kiểm toán để thực hiện kiểm toán Trong mỗi nhóm kiểm toán, Công ty sẽ chỉ thị một ngời có kinh nghiệm, chuyên môn dày dạn và bắt buộc phải có chứng chỉ Kiểm toán viên làm trởng nhóm kiểm toán (thờng là các trởng phòng hoặc phó phòng nghiệp vụ) chịu trách nhiệm chung cho toàn bộ cuộc kiểm toán Tr-ởng nhóm kiểm toán sẽ bố trí, phân công công việc cho các nhân viên trong nhóm kiểm toán của mình Thờng thì mỗi ngời sẽ phụ trách một hoặc một số phần hành cụ thể nh: vồn bằng tiền, nợ phải trả, doanh thu, giá

vốn…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Những ngời phụ trách phần hành nào phải khảo sát phần hành mà mình đảm nhiệm, lên kế hoạch thu thập các bằng chứng dới sự giám sát và hớng dẫn của trởng nhóm.

Kiểm soát trong quá trình thực hiện kiểm toán: Trong quá trình thực hiện

kiểm toán, ngời trởng nhóm là ngời chịu trách nhiệm giám sát công việc của các nhân viên trong nhóm kiểm toán, hỗ trợ hớng dẫn các bớc công việc đặc biệt là đối với các kiểm toán viên còn trẻ thiếu kinh nghiệm và xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính của đơn vị Đồng thời, các nhân viên trong

Trang 31

nhóm trong khi thực hiện kiểm toán cũng thờng xuyên kiểm soát lẫn nhau, trao đổi thông tin với nhau để phục vụ cho quá trình kiểm toán

Các thành viên đợc giao nhiệm vụ thực hiện xong phần hành kiểm toán đợc giao sẽ bàn giao giấy tờ làm việc và các bằng chứng kiểm toán thu thập đợc cho Trởng nhóm kiểm toán Trởng nhóm kiểm toán sẽ rà soát lại các giấy tờ làm việc và bằng chứng kiểm toán đó xem có xem có hợp lý và đầy đủ không Sau đó Tr-ởng nhóm kiểm toán sẽ cùng các thành viên trong nhóm thảo luận và thống nhất các bút toán điêù chỉnh, các nhận xét và kiến nghị.

Kiểm soát sau kiểm toán: Kết thúc cuộc kiểm toán, trởng nhóm kiểm toán tổng

hợp tất cả các phần hành lại, lập một bản báo cáo dự thảo trình Phó Tổng Giám đốc phụ trách soát xét Tổng Giám đốc thờng là ngời soát xét cuối cùng trong mỗi cuộc kiểm toán

Khi tất cả các cấp kiểm soát trong Công ty đã thống nhất, trởng nhóm kiểm toán sẽ gửi bản báo cáo cho khách hàng Nếu khách hàng chấp nhận với ý kiến của kiểm toán viên đa ra trong Báo cáo kiểm toán thì Công ty sẽ tiến hành phát hành Báo cáo kiểm toán chính thức.

Nh vậy, công tác kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của Công ty đã đợc thực hiện cả trớc, trong và sau khi thực hiện kiểm toán, nhng có thể nói hoạt động này ở Công ty vẫn cha thực sự hiệu quả Công ty cha thiết lập chơng trình kiểm toán chi tiết nên việc soát xét còn thiếu cơ sở và cha có tính toàn diện, đồng bộ đồng thời mang tính chất hiểu biết cục bộ và chủ quan của ngời soát xét Công việc kiểm soát hoạt động kiểm toán của Công ty cũng không đợc thực hiện bởi một bộ phận riêng biệt mà đợc thực hiện bởi tất cả các thành viên có trách nhiệm Do vậy sẽ làm giảm tính độc lập, khách quan của hoạt động kiểm soát và mức độ chuyên môn hoá trong công việc.

Công tác kiểm soát chất lợng các dịch vụ cung cấp không chỉ giúp Công ty đạt tính trách nhiệm về mặt nghề nghiệp đối với khách hàng mà nó còn giúp Công ty bảo đảm và nâng cao uy tín của mình trên thị trờng Trong khi đó, tại Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam cha có quy định chuẩn hoá cho hoạt động này Vì vậy, trong thời gian tới, Công ty cần quan tâm hơn nữa, đặc biệt là công việc kiểm soát nên đợc thực hiện độc lập bởi một bộ phận chuyên trách trực thuộc Ban Giám đốc Có nh vậy hoạt động kiểm soát sẽ thực sự hiệu quả, từ đó chất lợng kiểm toán của Công ty nói riêng và mặt bằng chất lợng kiểm toán nói chung sẽ ngày càng đợc nâng cao.

II kiểm toán khoản mục chi phí sản xuất trong kiểmtoán báo cáo tài chính do công ty Cổ phần Kiểm toánvà Định giá Việt Nam thực hiện

Việc cung cấp các dịch vụ kiểm toán ở Công ty đợc tiến hành trên cơ sở Th mời kiểm toán (nếu đó là khách hàng lần đầu kiểm toán), đấu thầu kiểm toán (đối với các cuộc kiểm toán lớn) hoặc Hợp đồng kiểm toán ngay (nếu đó là khách hàng thờng xuyên của Công ty) Công ty luôn thực hiện đúng những cam kết đối với khách hàng trên cơ sở Hợp đồng kiểm toán đã ký theo đúng Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế và của Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 210 – tài chính, Hợp đồng kiểm toán.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, các nghiệp vụ phát sinh chi phí thờng xảy ra nhiều, quy mô thờng lớn và các sai phạm nếu có thờng tập trung nhiều vào phần này Do đó, chuyên đề thực tập này sẽ trình bày quy trình kiểm toán

Trang 32

chi phí sản xuất ở 2 doanh nghiệp Cả hai Công ty đều lập th mời VAE kiểm toán Báo cáo tài chính cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2003 Em cũng

chọn Công ty ABC là đối tợng khách hàng trực tiếp để xem xét, đánh giá, còn

Công XYZ là đối tợng so sánh để có thể đánh giá sự khác biệt trong việc vận

dụng quy trình kiểm toán chi phí sản xuất chung vào từng khách hàng cụ thể Quy trình kiểm toán chi phí sản xuất ở cả 2 Công ty này đều trải qua 5 bớc cơ bản sau:

1 Các công việc trớc kiểm toán

Giai đoạn này bao gồm các bớc công việc sau:

Bớc 1: Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán.

Sau khi nhận đợc Th mời kiểm toán của khách hàng, Công ty VAE thực hiện đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm toán để từ đó quyết định có chấp nhận kiểm toán cho khách hàng hay không Công ty sẽ từ chối kiểm toán khi nhận thấy không đủ khả năng và điều kiện cần thiết để cung cấp dịch vụ mà khách hàng yêu cầu hoặc khách hàng không đủ điều kiện cần thiết để thực hiện cuộc kiểm toán nh khách hàng không thực hiện Pháp lệnh kế toán thống kê, khách hàng có hệ thống kiểm soát nội bộ kém hiệu lực dẫn đến việc kiểm toán viên không chấp nhận kiểm toán do rủi ro quá cao Đối với các khách hàng khác nhau thì cách thức đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán của Công ty là khác nhau Cụ thể:

Công ty ABC là khách hàng mới của Công ty do đó Công ty cử một kiểm

toán viên có kinh nghiệm xuống doanh nghiệp để thực hiện một số trắc nghiệm nhỏ nh phỏng vấn, quan sát…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tđể quyết định có chấp nhận kiểm toán hay không Qua tìm hiểu, kiểm toán viên đợc biết Công ty ABC là một công ty có quy mô t-ơng đối lớn, kết quả kinh doanh những năm gần đây tt-ơng đối khả quan Mục tiêu kiểm toán Ban quản lý Công ty ABC đặt ra là để hoàn thành việc lập và công khia Báo cáo tài chính năm 2003 kịp thời theo đúng quy định và để nâng cao chất lợng công tác kế toán của Công ty Công ty ABC có khả năng để cung cấp cho kiểm roán viên đầy đủ các thông tin có liên quan, các phơng tiện cần thiết ch cuộc kiểm toán Xét thấy các điều kiện cơ bản đã đợc thoả mãn, kiểm toán viên quyết định chấp nhận kiểm toán cho Công ty ABC Quá trình thực hiện bớc công

việc hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên và không đợc thể hiện

trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên.

Khác với Công ty ABC, Công ty XYZ là khách hàng thờng xuyên nên Công

ty chỉ xác định xem liệu có những thay đổi đáng kể nào trong niên độ kế toán này so với niên độ kế toán trớc hay không Cụ thể: xem xét về tính liêm chính của Ban giám đốc, tiền thù lao kiểm toán, những thay đổi pháp lý ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Qua tìm hiểu ở Công ty XYZ, kiểm toán viên kết luận: Rủi ro kiểm toán ở mức trung bình Công ty quyết định tiếp tục kiểm toán cho Công ty XYZ.

Bớc 2: Lựa chọn nhóm kiểm toán

Công ty chọn các nhân viên kiểm toán am hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng Bên cạnh đó các kiểm toán viên này phải độc lập về mặt quan hệ huyết thống cũng nh lợi ích kinh tế với khách hàng

Do đặc điểm của Công ty ABC là kinh doanh trong lĩnh vực may mặc nên Công ty chọn những kiểm toán viên am hiểu trong lĩnh vực này Cụ thể, nhóm kiểm toán Công ty ABC gồm 7 ngời:

1 Phạm Ngọc Toản (Kiểm toán viên quốc gia): Phụ trách công việc kiểm toán

Trang 33

2 Trần Quốc Tuấn (Kiểm toán viên quốc gia): Trực tiếp điều hành cuộc kiểm toán

3 Phạm Hùng Sơn (Kiểm toán viên cao cấp): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán 4 Ngô Bá Duy ( Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

5 Nguyễn Thị Hồng Vân ( Kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán 6 Đoàn Thị Thanh Hà (Trợ lý kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

7.Đặng Thị Kim Trinh (Trợ lý kiểm toán viên): Trực tiếp tham gia cuộc kiểm toán

Khác với Công ty ABC, Công ty XYZ là khách hàng thờng xuyên nên Công ty sẽ chỉ định nhóm kiểm toán đã thực hiện kiểm toán cho Công ty này trong những năm tài chính trớc Nhóm kiểm toán cho Công ty XYZ cũng gồm 7 ngời.

Bớc 3: Lập và thảo luận các điều khoản của Hợp đồng kiểm toán

Công ty VAE và 2 khách hàng sau khi đã thoả thuận với nhau về các điều khoản của hợp đồng kiểm toán thì trực tiếp gặp gỡ và tiến hành ký kết Hợp đồng kiểm toán Công việc này đợc thực hiện bởi thành viên Ban giám đốc Công ty VAE Hợp đồng kiểm toán của Công ty ABC đợc tóm tắt nh sau:

Bảng số 02: Hợp đồng kiểm toán

Uỷ ban nhân dân Thành Phố Hà NộiCông ty Kiểm toán và định giá Việt Nam

V/v: Kiểm toán báo cáo tài chính năm 2003

- Căn cứ vào Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 và Nghị định số 17/ HĐBT ngày16/01/1990 của Hội Đồng Bộ Trởng ( nay là Chính phủ) quy định chi tiết việc thi hành Pháplệnh Hợp đồng kinh tế

- Căn cứ nghị định số 07 CP ngày 29 tháng 01 năm 1994 của Chính phủ ban hành Quy chếkiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân

- Căn cứ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 về Hợp đồng kiểm toán - Căn cứ vào khả năng và nhu cầu của hai bên

Chúng tôi gồm:

Bên A: Công ty ABC

Đại diện: Ông Qi Hu Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Điện thoại : Fax:

Bên B: Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam ( VAE)

Đại diện: Ông Phạm Ngọc Toản Chức vụ : Tổng Giám đốcĐiện thoại: (84.4)7223197/98 Fax: (84.4)7223196Địa chỉ số : 54 Giang Văn Minh - Hà Nội Mã só thuế: 0101202228

Sau khi thoả thuận 2 bên nhất trí ký hợp đồng này bao gồm những điều khảon sau:

Điều 1: Nội dung dịch vụ

Bên B nhất trí cung cấp cho bên A dịc vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chínhkết thúc 31/12/2003.

Điều 2: Luật định và chuẩn mực

Dịch vụ trên đợc hoàn thành theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam, Chuẩn mực Kiểmtoán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam và Quy chế kiểm toán độc lập hiện hành tại ViệtNam Các chuẩn mực này đòi hỏi bên B phải lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán để đạt đợcsự đảm bảo hợp lý rằng báo cáo tài chính của Công ty không còn chứa đựng những sai sót

trọng yếu Điều 3: Trách nhiệm và quyền hạn của các bên

3.1 Trách nhiệm của bên A

Trang 34

Lu giữ và quản lý sổ sách, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính và các tài liệuc có liên quanmột cách an toàn bí mật theo đúng quy định của Nhà nớc.

Bảo đảm cung cấp đầy đủ kịp thời cho bên B các thông tin cần thiết có liên quan đếncuộc kiểm toán.

Báo cáo tài chính dùng để kiểm toán phải đợc bên A ký và đóng dấu chính thức trớc khicung cấp cho bên B.

Bên B có thể yêu cầu bên A xác nhận bằng văn bản sự đảm bảo về các thông tin và tài liệuliên quan đến cuộc kiểm toán đã cung cấp cho bên B.

Cử cán vộ có nghiệp vụ liên quan cùng làm việc với các kiểm toán viên trong quá trìnhkiểm toán.

Tạo điều kiện thuận lợi để bên B làm việc, đáp ứng thời gia và yêu cầu trong thời giankiểm toán.

3.2 Trách nhiệm của bên B

Bên B đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán hiện hành nh đã nêu tại điều 2.

Xây dựng và thông báo cho bên A nội dung, kế hoạch kiểm toán Thực hiện kế hoạchkiểm toán theo đúng nguyên tắc độc lập, khách quan, bí mật.

Cử kiểm toán viên và chuyên gia có năng lực, kinh nghiệm thực hiện kiểm toán.

Nộp Báo cáo kiểm toán cho Bên B đúng thời hạn quy định và chịu trách nhiệm về tínhtrung thực, hợp lý, khách quan của thông tin đa ra.

Điều 4: Báo cáo kiểm toán

Sau khi hoàn thanh cuộc kiểm toán, bên B sẽ cung cấp cho bên A Báo cáo kiểm toán chonăm tài chính kết thúc ngày 31/12/2003.

Th quản lý (nếu có) đợc lập gồm 5 bộ bằng tiếng Việt và 3 bộ bằng tiếng Anh

Điều 5: Phơng thức thực hiện

Cuộc kiểm toán đợc tién hành, thực hiện ngay sau khi ký kết hợp đồng.

Điều 6: Phí dịch vụ và phơng thức thanh toán

Phí kiểm toán cha bao gồm thuế GTGT là 800 USD (Bằng chữ: Tám trăm đôla Mỹ)Phơng thức thanh toán: Tạm ứng 50% giá trị ngay sau khi ký kết hợp đồng

Thanh toán nốt số còn lại ngay sau khi bên B bàn giao Báo cáo kiểm toán chính thức chobên A.

Điều 7: Cam kết thực hiện và thời gian hoàn thành

Hai bên cam kết thực hiện tất cả các điều khoản đã ghi trong Hợp đồng Trong quá trìnhthực hiện, nếu có khó khăn, hai bên thông báo cho nhau kịp thời để cùng bàn biện pháp giảiquyết Trờng hợp cần điều chỉnh hợp đồng thì cần phải có sự thống nhất bằng văn bản của haibên.

Mọi thông báo phải đợc thông báo trực tiếp cho mỗi bên theo địa chỉ đã ghi trong Hợpđồng.

Báo cáo kiểm toán sẽ đợc bên B hoàn thành, ký, phát hành trong thời gian nhanh nhất và nộpcho bên A từ sau ngày bên A cung cấp đầy đủ tài liệu cho bên B.

Điều 8: Hiệu lực, thời hạn Hợp đồng.

Hợp đồng này có hiệu lực sau khi đã ký hợp đồng

Hợp đồng này đảm bảo có giá trị cho đến khi thnah lý Hợp đồng

Hợp đồng này đợc lập thành 06 bản có giá trị ngang nhau Bên A giữ 05 bản, bên B giữ 01

2 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Công việc này đợc thực hiện bởi ngời phụ trách chung công việc kiểm toán Cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán là Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 300, bao gồm các bớc công viêc sau:

Trang 35

2.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng thờng đợc Công ty VAE tập trung vào những nội dung nh: Loại hình doanh nghiệp của khách hàng, kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây, môi trờng kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động, những mục tiêu của kháh hàng và chiến lợc mà Ban quản lý của khách hàng đặt ra để đạt đợc mục tiêu này, cơ cấu tổ chức bộ máy của khách hàng, vị trí cạnh tranh của khách hàng v.v…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t

Kiểm toán viên có thể có đợc những thông tin này bằng nhiều cách khác nhau Trong cuộc kiểm toán Công ty ABC, do đây là khách hàng lần đầu nên kiểm toán viên sử dụng toàn bộ các phơng pháp thu thập nh quan sát, phỏng vấ, thu thập tài liệu…Khoản này bao gồm hai yếu tố là tCòn đối với Công ty XYZ, do là khách hàng thờng xuyên nên kiểm toán viên chỉ xem lại các thông tin liên quan đến khách hàng trong hồ sơ kiểm toán năm trớc kết hợp phỏng vấn khách hàng xem có những thay đổi đáng kể nào trong năm nay về bộ máy lãnh đạo, các quy định của Nhà nớc có ảnh h-ởng quan trọng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, trong việc mở rộng hay hạn chế một số lĩnh vực kinh doanh, trong tình hình tài chính hay không? Kết quả của bớc thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của hai Công ty khách hàng đợc lu trong Hồ sơ kiểm toán nh sau:

Đối với Công ty ABC:

Công ty ABC là một công ty liên doanh giữa Công ty sản xuất, nhập khẩu X (bên Việt Nam) và công ty TNHH Y( Bên nớc ngoài), đợc thành lập theo Giấy phép đầu t số 01/GP – tài chính, UB ngày 05/04/2000 và Giấy phép điều chỉnh số 09/2002/GPĐC 1- UB ngày 21/03/2002 Tổng số vốn đầu t của Công ty là 900.000USD Vốn pháp định của Công ty là 700.000USD, trong đó bên Việt Nam góp 336.000 USD bằng tiền mặt chiếm 48%, bên nớc ngoài góp 364.000 USD bằng máy móc thiết bị và tiền nớc ngoài chiếm 52%.

Lĩnh vực hoạt động của Công ty là sản xuất, gia công hàng may mặc nội địa và xuất khẩu Thời gian hoạt động của Công ty là 20 năm kể từ ngày cấp Giấy phép đầu t Năm tài chính 2003 là năm thứ 4 Công ty đi vào sản xuất kinh doanh và là năm thứ hai Công ty kinh doanh có lãi.

Trang 36

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty nh sau:

Sơ đồ 04: Bộ máy quản lý của Công ty ABC

Kết quả kinh doanh của Công ty ABC những năm gần đây nh sau: Bảng số 03: Kết quả kinh doanh của Công ty ABC qua các năm

Sau khi thu thập các thông tin trên, kiểm toán viên nhận định Công ty ABC có

tốc độ tăng trởng khá nhanh trong những năm qua, quy mô của Công ty đang đ-ợc mở rộng thể hiện ở sản phẩm sản xuất và sản phẩm tiêu thụ tăng đều qua các năm Khối lợng sản phẩm sản xuất năm 2003 tăng 40% so với năm 2002 và tăng 109% so với năm 2001, do đó kiểm toán ớc tính chi phí sản xuất cũng phải tăng với một tỷ lệ tơng ứng Đây là một nhận định quan trọng để kiểm toán viên kiểm tra tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất.

Đối với Công ty XYZ:

Công ty XYZ đợc thành lập theo Quyết định số 210/ CNN-TCLĐ của Bộ trởng Bộ Công nghiệp nặng (nay là Bộ Công nghiệp) Quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc theo Nghị định số 368/ HĐBT (nay là TTCP) và Quyết định số 397/CNN-TCLĐ ngày 29/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ Trụ sở của Công ty tại Phố Nguyễn Tam Trinh - Hai Bà Trng- Hà Nội.

Công ty XYZ là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Gia dầy Việt Nam, có đủ t cách pháp nhân và là đơn vị hạch toán độc lập Chức năng của Công ty là sản xuất giầy dép và các sản phẩm từ da.

2.2 Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ

Sau khi tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, kiểm toán viên sẽ yêu cầu đợc xem xét các tài liệu và báo cáo quản trị nội bộ của đơn vị khách

Trang 37

hàng nh Biên bản họp Hội đồng quản trị, các kế hoạch ngân sách tài chính, các chính sách của công ty khách hàng, các bản sao biên bản, các hợp đồng mua bán hàng hoá, thuê tài sản cố định, hợp đồng thuê đất, hợp đồng mua bán bàn giao tài sản cố định…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t nhằm tìm hiểu sơ bộ về tính hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai sót trọng yếu Cơ sở để kiểm toán viên thực hiện là Chuẩn mực Kiểm toán số 300 và 401 và Bảng phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty VAE áp dụng.

Bảng số 04: Bảng phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ

Công ty VAE áp dụng

A Chung

1 Soát xét toàn bộ các biên bản họp Hội đồng quản trị, làm cơ sở kiểm tra các phần hànhkhác

2 Soát xét biên bản quyết toán thuế năm trớc

3 Kiểm tra mẫu đối với các chứng từ ghi sổ để đảm bảo rằng các chứng từ ghi sổ trong nămđã đợc lập, kiểm tra, ghi chép đúng

B Phân tích soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ

1 Môi truờng kiểm soát: Xem xét hệ thống cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, phân công chứcnăng, trách nhiệm của từng phòng ban, phòng Kế toán Và Ban giám đốc có phù hợp với đặcđiểm sản xuất knh doanh của doanh nghiệp hay không

2 Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát

3 Thông tin và trao đổi: các thông tin có đợc từ khách hàng có đợc cung cấp theo nh yêu cầuhay không

4 Các thủ tục kiểm soát: căn cứ vào các quy chế và các văn bản xem xét sự vân hành của hệthống kiểm soát nội bộ có đủ mạnh hay không.

5 Giám sát và điều hành

- Các quy trình quản lý mà đơn vị thiết lập- Sự điều khiển kinh doanh có hiệu quả không

- Có đảm bảo chắc chắn là các quyết định và chế độ quản lý có đợc thực hiện đúng không- Hệ thống kiểm soát có đủ mạnh để phát hiện, ngăn chặn đợc các gian lận, sai sót hay không6 Ngoài ra, tuỳ theo từng phần hành công việc và phạm vi kiểm toán có thể xem xét về việc tổchức quy trình mua bán, vân chuyển, giao nhận, cân đo, đong đếm sản phẩm, hàng hoá, khohàng, phơng tiện bảo vệ…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.

7 Các thủ tục khác

Kết quả của bớc công việc này đợc kiểm toán viên lu trong Hồ sơ kiểm toán nh sau:

Đối với Công ty ABC:

Bộ máy kiểm soát của Công ty gồm: Mr: Qi Hu – tài chính, Giám đốc

Mr: Phạm Văn Yên – tài chính, Phó Giám đốc thứ nhất Mr: Trần Đình Cung – tài chính, Phó Giám đốc thứ hai Mr: Zhou Zhong Liang – tài chính, Phó Giám đốc thứ ba Ms: Phạm Thị Thanh Hoàn – tài chính, Kế toán trởng

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty ABC cha đợc hợp lý, còn khá cồng kềnh, nhiều bộ phận chồng chéo Phơng thức phân công quyền hạn và trách nhiệm cha hợp lý Các quá trình kiểm soát của Ban Giám đốc là quá ít, cha phù hợp với loại hình doanh nghiệp.

Trang 38

Công ty ABC hoạt động trong ngành sản xuất may mặc với thị trờng Việt Nam và nớc ngoài Đó là một thị trờng dễ thay đổi và có rất nhiều đối thủ cạnh tranh.

Đây là năm đầu tiên Công ty áp dụng Chuẩn mực Kế toán Việt Nam Vì vậy, Bảng cân đối đầu kỳ và các phát sinh trong kỳ cần đợc soát xét một cách kỹ l-ỡng.

Kết thúc công việc soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty ABC là cha hiệu quả và đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình cao.

Đối với Công ty XYZ, các công việc soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ đợc

thực hiện tơng tự nh Công ty ABC Do Công ty XYZ là khách hàng thờng xuyên của Công ty, kiểm toán viên đã có những hiểu biết nhất định về đơn vị nên việc thực hiện bớc công việc này đơn giản và nhanh chóng hơn so với Công ty ABC Do là một doanh nghiệp Nhà nớc nên các quá trình kiểm soát, quản lý của công ty XYZ đợc thực hiện tơng đối chặt chẽ

Kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát của Công ty là tơng đối hiệu quả, có khả năng phát hiện và ngăn ngừa các sai phạm.

2.3 Soát xét về hệ thống kế toán

Sau khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phân tích hệ thống kế toán của đơn vị nhằm đánh giá những điểm mạnh yếu trong hệ thống kế toán để xác định mức độ tin cậy vào hệ thống kế toán, xác định rủi ro trong các phần hành để có thể tăng hoặc giảm mức độ và phạm vi kiểm tra trong từng phần hành Cơ sở để kiểm toán viên thực hiện là Chuẩn mực Kiểm toán số 300 và 401 và Bảng phân tích soát xét hệ thống kế toán Công ty VAE áp dụng

Bảng số 05: Bảng soát xét hệ thống kế toán công ty VAE áp dụng

1 Hệ thống kế toán áp dụng theo Việt nam hay nớc ngoài Đã đợc Bộ Tài chính chấp nhận haycha, nếu đã đợc chấp nhận, chụp 1 bản lu hồ sơ.

2 Nếu theo kế toán nớc ngoài, chụp 1 bộ hệ thống kế toán, soát xét xem có những chứng từ, nghiệp vụ bất thờng so với luật định của Việt Nam hay không.

3 Kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, phong pháp kế toán chung hiện hành hoặc chế độ kế toán cụ thể đã đợc Bộ Tài chính phê duyệt, xem có phù hợp với đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và nhất quán hay không

4 Chứng từ có đảm bảo đầy đủ để phục vụ cho việc ghi sổ kế toán hay không.

5 Kiểm tra việc lập luân chuyển, sử dụng và bảo quản chứng từ kế toán trên các giác độ: mẫu biểu, nội dung ghi chép kịp thời, tính toán số liệu xem có đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ.

6 Việc lập, ghi chép, sử dụng, bảo quản sổ sách kế toán tổng hợp chi tiết có đảm bảo đầy đủ kịp thời, đúng mẫu biểu để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và các báo cáo quản lý hay không.

7 Niên độ tài chính, kỳ báo cáo theo yêu cầu của Ban Giám đốc

Kết quả của bớc công việc này đợc kiểm toán viên lu trong Hồ sơ kiểm toán nh sau:

Đối với Công ty ABC:

Trang 39

Công ty ABC áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số 167/2000/ QĐ - BTC của Bộ Tài chính Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc 31/12 hàng năm Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung.

Đơn vị tiền tệ hạch toán là đồng Việt Nam , hạch toán theo nguyên tắc giá gốc Khấu hao tài sản cố định theo đờng thẳng trong đó nhà cửa, vật kiến trúc có thời gian khấu hao từ 18 – tài chính, 20 năm, các tài sản khác có thời gian khấu hao từ 4 – tài chính, 5 năm.

Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp tính giá hàng tồn kho là giá thực tế đích danh Theo Giấy phép điều chỉnh số 09/2002/GPĐC1-UB ngày 21/03/2002 thì thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm của Công ty là 10% tính trên thu nhập chịu thuế trong 15 năm Công ty đợc miễn thuế thu nhập trong 6 năm kể từ năm kinh doanh bắt đầu có lãi và giảm 50% thuế thu nhập trong 4 năm tiếp theo Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài bằng 3% số lợi nhuận chuyển ra khỏi Việt Nam.

Tại Công ty ABC, qua tìm hiểu kiểm toán viên đợc biết Công ty cha làm đăng ký công văn chấp thuận kế toán với Bộ tài chính nhng hiện nay Công ty đang sử dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm này đợc một chuyên gia viết bằng công cụ Foxpro Nhợc điểm của phần mềm là không triết xuất đợc cột tài khoản đối ứng trên Sổ chi tiết.

Đối với Công ty XYZ:

Công ty XYZ áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 1141 TC/ QĐ/CĐKINH Tế ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính và các thông tin sửa đổi ban hành kèm theo Niên dộ kế toán bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 hành năm Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán là đồng Việt Nam, hạch toán theo nguyên tắc giá gốc Phơng pháp kế toán hành tồn kho là kê khai thờng xuyên, phơng pháp tính giá là bình quân gia quyền Công ty áp dụng kế toán máy theo hình thức Nhật ký chung.

2.4 Phântích khái quát tình hình tài chính và kết quả kinh doanh

Căn cứ để kiểm toán viên thực hiện các thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch chủ yếu là các Báo cáo tài chính của khách hàng sau đó sẽ dùng một số thủ tục phân tích nh so sánh, tính toán, phân tích xu hớng…Khoản này bao gồm hai yếu tố là t.Các thủ tục đó nhằm xem xét có sự chênh lệch đột biến và quá lớn về các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính của đơn vị giữa kỳ này với kỳ trớc hay không? Các thủ tục phân tích sơ bộ đối với Công ty ABC đợc tiến hành nh sau:

Bảng số 06: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty ABC

Qua phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC, kiểm toán viên nhận định, hiệu quả kinh doanh của Công ty tăng đáng kể qua các năm Tuy

Trang 40

nhiên, kiểm toán viên cho rằng lãi thu đợc từ sử dụng vốn kinh doanh của Công ty so với lãi nếu gửi số vốn đó vào ngân hàng vẫn là quá ít Kiểm toán viên suy đoán có thể Công ty đã ghi tăng chi phí để giảm lợi nhuận Kiểm toán viên tiếp tục phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty để thấy đợc cơ cấu và sự biến động tài sản của Công ty.

Ngày đăng: 28/08/2012, 10:18

Hình ảnh liên quan

Các chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, Phiếu bảo hiểm xã hội… - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

c.

chứng từ về tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, Phiếu bảo hiểm xã hội… Xem tại trang 13 của tài liệu.
to lớn của Công ty trong suốt 2 năm qua. Cụ thể các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp là: - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

to.

lớn của Công ty trong suốt 2 năm qua. Cụ thể các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp là: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Có thể thấy mô hình quản lý theo nghiệp vụ và chức năng của Công ty đợc thiết kế tơng đối gọn nhẹ, hợp lý và rất phù hợp với quy mô của Công ty - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

th.

ể thấy mô hình quản lý theo nghiệp vụ và chức năng của Công ty đợc thiết kế tơng đối gọn nhẹ, hợp lý và rất phù hợp với quy mô của Công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Sau khi thực hiện phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty, kiểmtoán viên thấy rằng cơ cấu vốn của Công ty thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ trọng tài sản lu  động, giảm tỷ trọng tài sản cố định, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

au.

khi thực hiện phân tích Bảng cân đối kế toán của Công ty, kiểmtoán viên thấy rằng cơ cấu vốn của Công ty thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ trọng tài sản lu động, giảm tỷ trọng tài sản cố định, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng số 07: Phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty ABC - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 07: Phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty ABC Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng số 09: Kế hoạch kiểmtoán - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 09: Kế hoạch kiểmtoán Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng số 10: Bảng phân tích biến động khoản mục chi phí sản xuất tại Công ty ABC                       - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 10: Bảng phân tích biến động khoản mục chi phí sản xuất tại Công ty ABC Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 11: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục chi phí sản xuất Công ty ABC năm 2003 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 11: Bảng phân tích tỷ trọng từng khoản mục chi phí sản xuất Công ty ABC năm 2003 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng số12: Thủ tục xem xét sổ sách chi phí nguyênvật liệu trực tiếp - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố12: Thủ tục xem xét sổ sách chi phí nguyênvật liệu trực tiếp Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng số 15: Phân tích định mức tiêu hao nguyênvật liệu tại Công ty ABC T12/2003 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 15: Phân tích định mức tiêu hao nguyênvật liệu tại Công ty ABC T12/2003 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Thủ tục 3: Kiểm tra chi tiết đối chiếu với các Bảng thanh toán lơng - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

h.

ủ tục 3: Kiểm tra chi tiết đối chiếu với các Bảng thanh toán lơng Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng số 19: Phân tích đơn giá tiền lơng tại Công ty ABC T12/2003 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 19: Phân tích đơn giá tiền lơng tại Công ty ABC T12/2003 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Note: Số liệu lấy từ Sổ cái TK 627, đã đối chiếu với Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và Bảng cân đối tài khoản hàng quý thấy khớp đúng. - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

ote.

Số liệu lấy từ Sổ cái TK 627, đã đối chiếu với Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và Bảng cân đối tài khoản hàng quý thấy khớp đúng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Các khoản chi tiền thực phẩm, gạo cha đợc lập Bảng kê mà chỉ có Giấy đề nghị thanh toán và Phiếu báo cung cấp thực phẩm là cha đầy đủ - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

c.

khoản chi tiền thực phẩm, gạo cha đợc lập Bảng kê mà chỉ có Giấy đề nghị thanh toán và Phiếu báo cung cấp thực phẩm là cha đầy đủ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số 23: Thủ tục kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung                                              Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 23: Thủ tục kiểm tra chọn mẫu chi phí sản xuất chung Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng số 24: Kiểm tra tính đúng kỳ TK 627                              Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 24: Kiểm tra tính đúng kỳ TK 627 Công ty kiểm toán và định giá Việt Nam Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng số 25: Thủ tục kiểm tra tổng hợp TK 154 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 25: Thủ tục kiểm tra tổng hợp TK 154 Xem tại trang 63 của tài liệu.
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểmtoán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính  - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

2..

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểmtoán chi phí sản xuất trong kiểm toán báo cáo tài chính Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 31: Căn cứ xác định mức độ trọng yếu theo doanh thu Doanh thu (USD)Mức xác định (%) - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng 31.

Căn cứ xác định mức độ trọng yếu theo doanh thu Doanh thu (USD)Mức xác định (%) Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Thu thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo thàng và theo sản phẩm, phân xởng. - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

hu.

thập bảng tổng hợp giá thành, giá vốn hàng bán theo thàng và theo sản phẩm, phân xởng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng số 11: Tổng hợp đối ứng TK 621 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 11: Tổng hợp đối ứng TK 621 Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng số12: Kiểm tra chi tiết giá xuất kho nguyên liệu - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố12: Kiểm tra chi tiết giá xuất kho nguyên liệu Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng số 15: Tổng hợp đối ứng TK 622 - Kiểm toán khoản mục chi phí sx trong kế toán báo cáo tài chính do cty cổ phần kiểm toán và định giá VN thực hiện.doc

Bảng s.

ố 15: Tổng hợp đối ứng TK 622 Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan