0907318 4 HD cham soc tai nha 9 (VAAC) 2011

100 27 0
0907318 4 HD cham soc tai nha 9 (VAAC) 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y Tế Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Hà Nội, 2010 Tài liệu biên soạn Cục Phòng chống HIV/AIDS – Bộ Y tế với hỗ trợ kỹ thuật FHI/Vietnam Bộ Y Tế Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Hà Nội, 2010 Chủ biên PGS TS Nguyễn Thanh Long Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV /AIDS TS Nguyễn Văn Kính Giám đốc Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương Phó chủ biên PGS TS Bùi Đức Dương Phó Cục trưởng Cục Phịng, chống HIV /AIDS Tham gia biên soạn TS Trần Văn Sơn Cục Phòng, chống HIV /AIDS ThS Đỗ Thị Nhàn Cục Phòng, chống HIV /AIDS ThS Nguyễn Tiến Lâm Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương TS Bùi Vũ Huy Bộ môn Truyền nhiễm, Đại học Y Hà Nội BS Nguyễn Thị Lan Hương Cục Phịng, chống HIV /AIDS CN Đồn Thị Thuỳ Linh Cục Phòng, chống HIV /AIDS ThS Nguyễn Bích Lưu Cục Quản lý Khám chữa bệnh - Bộ Y tế ThS Cao Kim Thoa Cục Phòng, chống HIV /AIDS Cùng với tham gia cố vấn kỹ thuật chuyên gia nước quốc tế ThS Kimberly Green Chuyên gia kỹ thuật cao cấp, FHI/Vietnam ThS Vũ Ngọc Phịnh Quản lý Chương trình, FHI/Vietnam ThS Nguyễn Thị Thanh Hà Cán Chương trình Cao cấp, FHI/Vietnam ThS Vũ Thu Nga Cán Chương trình, FHI/Vietnam TS Lê Ngọc Yến Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) ThS Hồ Thị Vân Anh Trung tâm Dự phịng kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) i Mục lục Quy định Về chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Hướng dẫn Thực chăm sóc người nhiễm hiv nhà cộng đồng Phần 1: Giới thiệu chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng 11 I Các khái niệm 11 Chăm sóc giảm nhẹ 11 Chăm sóc nhà 11 Chăm sóc toàn diện liên tục 11 Trẻ nhiễm trẻ bị ảnh hưởng HIV /AIDS 11 II Các nguyên tắc Tính tự nguyện 11 Tính bảo mật 11 Nâng cao lực người nhiễm HIV gia đình họ 12 Lấy gia đình làm trung tâm 12 Chăm sóc có chất lượng 12 Phần 2: Hướng dẫn Thực chăm sóc người nhiễm hiv nhà cộng đồng 13 I Nội dung chăm sóc nhà 13 Đánh giá nhu cầu 13 Cung cấp tư vấn hỗ trợ dự phịng lây truyền HIV 13 Chăm sóc thể chất 14 Chăm sóc hỗ trợ tinh thần 14 Chăm sóc hỗ trợ xã hội 14 Chăm sóc cuối đời hỗ trợ sau đám tang 15 Tăng cường hiểu biết cộng đồng HIV huy động nguồn lực cộng đồng để hỗ trợ cho người nhiễm HIV 15 II Nhân sự, nhiệm vụ vấn đề y đức ii 11 15 Giám sát viên 15 Nhóm CSTN 16 Vấn đề y đức bảo mật thông tin 16 Bảo hộ lao động nhân viên CSTN 16 Đánh giá nhân viên hàng năm 16 Nội dung đào tạo, tập huấn cho nhân viên CSTN 16 Túi CSTN 17 III Thực chăm sóc nhà 17 Các bước lần CSTN 18 Chuyển tuyến kết nối 20 Chăm sóc thể chất triệu chứng thông thường 22 Hướng dẫn, giáo dục 32 Chăm sóc cuối đời 32 Xây dựng kỹ tự chăm sóc cho người nhiễm HIV thành viên gia đình 33 Hỗ trợ Tuân thủ điều trị 36 Tư vấn phòng lây nhiễm HIV kế hoạch hóa gia đình 36 Tư vấn chăm sóc có thai 37 10 Dự phịng lây truyền HIV từ mẹ sang 38 11 Chăm sóc cho trẻ nhiễm trẻ bị ảnh hưởng HIV (trẻ OVC) 39 12 Phòng ngừa chuẩn 41 Phần 3: Theo dõi, báo cáo Quản lý dịch vụ cstn 45 I Thực báo cáo 45 II Chỉ số báo cáo 45 Chỉ số cấp quốc gia 45 Chỉ số cấp tỉnh /thành phố 45 Chỉ số cấp huyện /quận 45 Chỉ số cấp xã/phường 45 III Tổ chức thực 46 Tuyến Trung ương 46 Tuyến tỉnh /thành phố 46 Tuyến quận /huyện 47 Tuyến xã/phường 47 Phụ lục 49 Phụ lục Nhiệm vụ nhân viên cstn 51 Phụ lục Danh mục thuốc vật dụng cstn 53 Phụ lục Biểu mẫu thuốc vật dụng cstn 55 iii Phụ lục Biểu mẫu báo cáo Phụ lục 4.1 Biểu mẫu báo cáo hàng tháng dùng cho nhóm CSTN báo cáo Trung tâm Y tế quận /huyện 57 Phụ lục 4.2 Biểu mẫu báo cáo hàng tháng dùng cho: Trung tâm Y tế quận/huyện Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh/thành phố 58 Phụ lục Sổ đăng ký nhận dịch vụ Chăm sóc nhà 59 Phụ lục Sổ đăng ký trẻ em bị ảnh hưởng hiv/AIDS hỗ trợ cstn 61 Phụ lục 7a Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần đầu 63  Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần đầu cho người lớn nhiễm HIV  Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần đầu cho trẻ nhiễm HIV Phụ lục 7b Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần  Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần cho người lớn nhiễm HIV  Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần cho trẻ nhiễm HIV iv 57 63 69 73 73 76 Phụ lục Bảng kiểm giám sát 79 Phụ lục Vai trò số vitamin khoáng chất thể nguồn dinh dưỡng 85 Các chữ viết tắt AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrom - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral - Thuốc kháng vi rút HIV CSTN Chăm sóc người nhiễm HIV /AIDS nhà cộng đồng HIV Human Immuno-deficiency Virus - Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người NTCH Nhiễm trùng hội PKNT Phòng khám ngoại trú PLTMC Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang OVC Trẻ bị nhiễm bị ảnh hưởng HIV /AIDS VCT Tư vấn, xét nghiệm tự nguyện v Bộ Y Tế ‚‚ ‚‚ ‚‚ ‚‚ ‚‚ ‚‚ ‚‚ Mắt: Miệng, hầu họng: Hô hấp: Hạch: Da: Bụng: Vùng sinh dục: Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bình thường Bệnh lý: Bệnh lý: Bệnh lý: Bệnh lý: Bệnh lý: Bệnh lý: Bệnh lý: Ic Thơng tin sinh hoạt tình dục: ==> Hướng dẫn người nhiễm HIV nên dùng bao cao su cách mang bao cao su sinh hoạt tình dục ==> Cung cấp bao cao su cho người nhiễm HIV Những hỗ trợ, chăm sóc thực hiện: Những vật dụng cung cấp cho người nhiễm HIV gia đình: II Đánh giá yếu tố tinh thần/xã hội Những vấn đề thảo luận: Những kế hoạch giải cho vấn đề đó: Ghi nhận phát chăm sóc thực vào Sổ Y Bạ (Sổ Khám Bệnh) người nhiễm HIV III Chuyển tuyến: Lý chuyển tuyến: Thông tin liên lạc nơi chuyển tuyến: Những điều nhóm CSTN muốn theo dõi: 76 Nơi chuyển đến: Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Ngày hẹn thăm nhà / /20 Giờ: Họ tên thành viên nhóm CSTN: Ký tên: Ngày tháng: / / 20 77 Bộ Y Tế Ngày: Mã số khách hàng: / / Phiếu 6/7 Biểu mẫu Chăm sóc nhà lần cho trẻ nhiễm HIV Phần 1: Tình trạng HIV, Dinh dưỡng Tiêm chủng 1c Nếu trẻ xét nghiệm khẳng định tình trạng HIV, kết  Dương tính  Âm tính 5a Hiện trẻ ni hồn tồn sữa mẹ?  Có  Khơng 5b Trẻ ăn dặm thêm (các loại thực phẩm, loại dung dịch bao gồm uống thêm nước ngồi sữa mẹ)?  Có  Khơng 5c Nếu trẻ ni sữa ngồi, gia đình có biết cách pha sữa cách hợp vệ sinh khơng?  Có  Khơng 5d Nếu trẻ cai sữa, trẻ có ăn uống bình thường khơng?  Có  Khơng Nếu khơng, vấn đề gì? Trẻ tiếp tục tiêm chủng loại vacxin điền vào bảng sau: Vắc xin Có Số lần Đã hoàn thành? Vắc xin BCG (Lao) Viêm gan B Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván Viêm não Nhật Bản Bại liệt Loại khác Sởi Loại khác Có Số lần Đã hồn thành? Phần 2: Bệnh sử, Triệu chứng Chăm sóc 7a Hiện trẻ có bị mắc triệu chứng sau khơng?  Có (Nếu có, đánh dấu vào bảng sau)  Khơng Triệu chứng Khơng thể uống hay bú Khóc liên tục không rõ nguyên nhân Co giật Ngủ lịm lơ mơ Tình trạng chung Các dấu hiệu nước (mơi, lưỡi khô; mắt trũng; da độ đàn hồi; nước tiểu ít) Khơng lên cân/cân nặng thấp so với Biểu đồ tăng trưởng Đau trầm trọng Đau vừa nhẹ Sưng hạch kéo dài >2 tuần Sốt >38oC kéo dài 24 Sốt lần 24 Tiêu chảy mạn kéo dài >14 ngày Tiêu hố Tiêu chảy nhẹ: lần/ngày; khơng có máu Nấm miệng Chán ăn Dị ứng uống ARV Cotrimoxazole Giời leo (Zona) Chốc mép Da Da ngứa Ghẻ Nấm da Khó thở/Thở nhanh/Có đờm xanh Ho liên tục >2 tuần Hô hấp Viêm tai chảy mủ tai Viêm mũi/họng Đau đầu liên tục Nhìn Thần kinh Đi lại Buồn; Căng thẳng; Thu mình; tự cô lập, không hoạt động vui chơi trẻ lứa tuổi khác * Màu ghi = Cung cấp chăm sóc triệu chứng nhà chuyển đến PKNT nhanh có thể! * Màu trắng = Cung cấp chăm sóc triệu chứng nhà; chuyển đến PKNT vịng tuần khơng tiến triển 7b Các triệu chứng khác: CD4: /mm3 % Ngày xét nghiệm: / / Trẻ phát triển phù hợp với lứa tuổi?  Có  Khơng 10 Loại thuốc trẻ uống và/hoặc uống?  Không ‚‚ Điều trị lao  Trước  Hiện ‚‚ Dự phòng Cotrimoxazole  Trước  Hiện  Trước  Hiện ‚‚ ARV (cụ thể phác đồ) ‚‚ Vitamin  Trước  Hiện ‚‚ Khác (đông y, thuốc y học dân tộc, thuốc khơng có kê đơn BS, v.v…)  Trước  Hiện  Trước  Hiện Dấu hiệu toàn thân/Thăm khám thực thể/Chăm sóc thực 11 Nhiệt độ: C Mạch: o /phút Nhịp thở: /phút Chiều cao: cm Cân nặng: kg 13 Chăm sóc thực hiện: 14 Các thuốc cấp phát/các hướng dẫn thực hiện: 79 Bộ Y Tế 15 Các hướng dẫn tự chăm sóc: Phần 3: Tuân thủ Chuyển tuyến 15a Đánh giá tuân thủ điều trị ARV  Trẻ người chăm sóc hiểu rõ cách uống thuốc tuân thủ >95%  Trẻ người chăm sóc cần hỗ trợ tuân thủ điều trị từ nhóm CSTN  Trẻ người chăm sóc cần chuyển tới PKNT để hỗ trợ tuân thủ 15b Thuốc Cotrimoxazole thuốc Lao  Trẻ người chăm sóc hiểu rõ cách uống thuốc thực tuân thủ tổt  Trẻ người chăm sóc cần hỗ trợ tuân thủ điều trị từ nhóm CSTN  Trẻ người chăm sóc cần chuyển tới PKNT để hỗ trợ tuân thủ 15c Hỗ trợ thực (nếu cần): 16a Cần chuyển tuyến để: (điền vào phiếu chuyển tuyến lưu lại PKNT)  Xét nghiệm HIV  Chăm sóc Y tế khẩn cấp/PKNT  Chăm sóc Y tế thông thường/PKNT  Dinh dưỡng  Tiêm chủng  Hỗ trợ tuân thủ  UB Chăm sóc TE/Quỹ phúc lợi Xã hội  Khác: 16b Cơ sở chuyển tuyếnđến – Thông tin liên lạc: 16c Tiếp tục việc hỗ trợ chuyển tuyến: Phần 4: Tóm tắt vấn đề trẻ Ghi tóm tắt tình trạng sức khoẻ trẻ vấn đề liên quan khác cần theo dõi tiếp 17 Lần hẹn thăm trẻ tiếp theo: Ngày: Người thực hiện: Tên Chữ ký: 80 / / Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Phụ lục Bảng kiểm giám sát Chăm sóc Tại nhà Cộng đồng Bảng kiểm giám sát sử dụng công cụ hướng dẫn để giám sát lần CSTN cho người nhiễm HIV nhân viên CSTN Sau buổi giám sát, giám sát viên có thông tin phản hồi hỗ trợ phù hợp cho nhân viên CSTN Đồng thời việc bảng kiểm giám sát sử dụng để tham khảo cho lần giám sát sau sử dụng để đánh giá nhân viên hàng năm Giám sát thực định kỳ hàng tuần nhằm hỗ trợ kịp thời khó khăn mà nhóm CSTN gặp phải Ngày tới thăm: Tên nhóm CSTN: Tên giám sát viên: I Trước thăm: Nhân viên chăm sóc nhà: 1.1 Có hẹn gặp trước với người nhiễm HIV /hoặc người nhà Có  Khơng  1.2 Chuẩn bị hồ sơ người nhiễm HIV phù hợp bao gồm hồ sơ người nhiễm HIV biểu mẫu (người lớn trẻ OVC) Có  Khơng  1.3 Chuẩn bị vật dụng, thuốc men, tài liệu truyền thông cần thiết cho thăm nhà Có  Khơng  1.4 Chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho thăm nhà Có  Khơng  Ý kiến: II Trong thăm nhà: 2.1 Kỹ giao tiếp chung: 2.1.1 Thân mật chào hỏi người nhiễm HIV gia đình Có  Khơng  2.1.2 Giới thiệu thân người đến thăm nhà Có  Khơng  2.1.3 Thể tơn trọng người nhiễm HIV người nhà giao tiếp Có  Khơng  2.1.4 Thể gần gũi, thân thiện với người nhiễm HIV người nhà Có  Khơng  qua tư thế, vị trí ngồi 2.1.5 Nói chuyện hỏi thăm chuyện thơng thường với gia đình người nhiễm HIV trước hỏi thăm tình hình sức khoẻ Có  Khơng  vấn đề họ gia đình KR  2.1.6 Quan sát vệ sinh chung nhà nơi nằm người nhiễm HIV vệ sinh thân người nhiễm HIV Có  Khơng  KR  2.1.7 Quan sát tình trạng chung người nhiễm HIV gia đình Có  Khơng  KR  81 Bộ Y Tế 2.2 Hỏi bệnh sử: Thăm hỏi tình trạng sức khoẻ bệnh tật người nhiễm thời gian gần 2.2.1 Hỏi người nhiễm HIV /hoặc gia đình xem họ cảm thấy nào, lo lắng họ vấn đề mà họ Có  Không  quan tâm 2.2.2 Tôn trọng chăm lắng nghe người nhiễm HIV người nhà Có  Khơng  2.2.3 Có khả nhận định nhu cầu người nhiễm HIV cần ưu tiên giải giải trước Có  Khơng  2.2.4 Đánh giá triệu chứng so với lần thăm nhà trước Có  Khơng  KR  ‚‚ Đau Có  Khơng  KR  ‚‚ Sốt Có  Khơng  KR  ‚‚ Tiêu chảy Có  Khơng  KR  ‚‚ Táo bón Có  Khơng  KR  ‚‚ Buồn nơn /Nơn Có  Khơng  KR  ‚‚ Dinh dưỡng /Chán ăn Có  Khơng  KR  ‚‚ Đau miệng /Họng Có  Không  KR  ‚‚ Các vấn đề da /Ngứa Có  Khơng  KR  ‚‚ Khó ngủ ngủ Có  Khơng  KR  ‚‚ Hay qn nhầm lẫn Có  Khơng  KR  ‚‚ Mệt mỏi Có  Khơng  KR  ‚‚ Trạng thái tình cảm: suy nhược, căng thẳng, trầm cảm, Có  Khơng  buồn bực, sợ hãi … KR  ‚‚ Xem lại Sổ Y bạ vấn đề người nhiễm HIV gặp phải lần thăm trước xem thơng tin bác sỹ ghi lại Có  Khơng  lần khám gần người nhiễm HIV PKNT KR  ‚‚ Kiểm tra thuốc người nhiễm HIV sử dụng (Các thuốc ARV, thuốc điều trị nhiễm trùng hội, Cotrim, Có  Khơng  thuốc Lao, v.v ) KR  2.3 Thăm khám ‚‚ Chuẩn bị vật dụng để khám bệnh Có  Khơng  KR  ‚‚ Rửa tay Có  Khơng  KR  ‚‚ Lấy dấu hiệu toàn thân: Nhiệt độ, Mạch, Nhịp thở, Có  Khơng  Huyết áp KR  ‚‚ Khám vùng thể nơi người nhiễm có biểu lộ Có  Khơng  lo ngại KR  ‚‚ Đầu, mặt, mắt, mũi, miệng/lợi/răng, tai Có  Khơng  KR  ‚‚ Hạch: hạch cổ, hạch nách Có  Khơng  KR  ‚‚ Bụng Có  Khơng  KR  ‚‚ Da tồn thân Có  Khơng  KR  Có  Khơng  KR  2.4 Tiến hành chăm sóc: Trao đổi với người nhiễm HIV gia đình triệu chứng vấn đề phát thảo luận hướng giải phù hợp cho người nhiễm HIV 82 Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Tiến hành chăm sóc, cung cấp thuốc men vật dụng cần thiết Có  Khơng  KR  Khả tiên lượng tình xảy ưu tiên xử lý phù hợp (cần chuyển tuyến sớm chuyển tuyến Có  Khơng  có thể, cung cấp chăm sóc phù hợp) KR  Hướng dẫn gia đình cách chăm sóc kiểm tra lại thành viên gia đình kỹ chăm sóc vừa hướng dẫn Có  Khơng  KR  Hỗ trợ chuyển tuyến trường hợp cần chuyển tuyến khẩn cấp Có  Khơng  KR  Nếu người bệnh giai đoạn cuối đời, nhân viên chăm sóc có hỗ trợ chăm sóc cuối đời (chăm sóc triệu chứng, đảm bảo mắt miệng không bị khô, cung cấp thuốc giảm đau, an ủi người bệnh gia đình, nói chuyện với người bệnh họ muốn, hỏi việc chuẩn bị kế hoạch tương lai họ sau chết việc chăm sóc cái, chuẩn bị di chúc, tài sản, v.v…) Có  Khơng  KR  Rửa tay Có  Khơng  KR  ‚‚ Hỏi người nhiễm HIV kể tên loại thuốc họ Có  Khơng  dùng KR  ‚‚ Xem trực tiếp loại thuốc người bệnh dùng Có  Khơng  đối chiếu với Sổ Y bạ thuốc bác sỹ kê đơn KR  ‚‚ Hỏi người bệnh xem họ uống loại thuốc Có  Khơng  (khi nào, số lượng, cách uống …) KR  ‚‚ Hỏi người bệnh xem họ có gặp phải vấn đề hay tác Có  Khơng  dụng phụ uống thuốc không KR  ‚‚ Nếu người bệnh uống ARV, xem hộp nhắc thuốc lịch uống thuốc để xem họ có xếp thuốc khơng, có Có  Khơng  quên uống thuốc liều không KR  ‚‚ Đánh giá xem liệu thuốc có cất giữ cẩn thận phù Có  Khơng  hợp khơng KR  ‚‚ Cung cấp tư vấn hỗ trợ tuân thủ điều trị cho người nhiễm Có  Khơng  HIV KR  2.5 Kiểm tra thuốc men hỗ trợ tn thủ: 2.6 Cung cấp thơng tin phịng lây truyền HIV Có  Khơng  KR  2.7 Hỏi thăm nhu cầu tinh thần xã hội Có  Không  KR  Đánh giá nhu cầu hỗ trợ xã hội người nhiễm HIV gia đình Có  Khơng  KR  Cung cấp tư vấn, hỗ trợ chuyển tuyến cần Có  Khơng  KR  2.8 Nếu gia đình có trẻ OVC, đánh giá nhu cầu trẻ, thực chăm sóc, hỗ trợ chuyển gửi trẻ cần Có  Khơng  KR  2.9 Hỏi thăm người nhiễm HIV nhu cầu khác có Có  Khơng  KR  2.10 Tóm tắt lại vấn đề với người nhiễm HIV, gia đình họ thảo luận bước Có  Khơng  KR  2.11 Ghi thông tin vào Sổ Y bạ Biểu mẫu thăm nhà Có  Khơng  KR  2.12 Lên lịch hẹn lần sau Có  Khơng  KR  2.13 Chào người nhiễm HIV gia đình Có  Khơng  KR  2.14 Kỹ hướng dẫn kỹ tư vấn 83 Bộ Y Tế Kỹ hướng dẫn cho người nhiễm HIV người chăm sóc thành viên gia đình có dựa nhu cầu thực tế xác định qua bệnh sử q trình khám bệnh Có  Không  KR  ‚‚ Hướng dẫn người nhiễm HIV người chăm sóc kỹ Có  Khơng  theo cách KR  ‚‚ Giải thích kỹ cách rõ ràng Có  Khơng  KR  ‚‚ Dùng ngôn ngữ diễn đạt đơn giản rõ ràng, dùng từ dễ hiểu, không dùng thuật ngữ chun mơn Có  Khơng  KR  ‚‚ Minh họa cách làm rõ ràng sử dụng Sổ tay “Sống Có  Khơng  khỏe mạnh, Sống tích cực” để hướng dẫn KR  ‚‚ Dành thời gian cho người nhà người nhiễm HIV thực hành lại kỹ vừa hướng dẫn Có  Khơng  KR  ‚‚ Hướng dẫn người nhà người nhiễm HIV q nhiều kỹ Có  Khơng  KR  ‚‚ Có hỏi người nhiễm HIV tâm tư tình cảm họ Có  Khơng  KR  ‚‚ Chăm tôn trọng lắng nghe người nhiễm HIV nói Có  Khơng  KR  ‚‚ Giao tiếp thông qua ngôn ngữ không lời cách: gật đầu, ánh mắt, phản ánh tâm trạng người nhiễm HIV, đối diện với người nhiễm Có  Không  KR  ‚‚ Lắng nghe không ngắt lời người nhiễm HIV Có  Khơng  KR  ‚‚ Đặt câu hỏi mở Có  Khơng  KR  ‚‚ Thể thái độ đồng cảm với người nhiễm HIV Có  Khơng  KR  ‚‚ Hỏi người nhiễm HIV xem họ muốn làm để giải vấn đề họ Có  Khơng  KR  ‚‚ Tóm tắt lại việc mà người nhiễm HIV định thực sau tư vấn Có  Khơng  KR  Có khả nhận biết người nhiễm HIV thực tuyệt vọng có ý định tự để tư vấn yêu cầu hỗ trợ từ Có  Khơng  người khác (bác sỹ trưởng phịng khám, giám sát viên nhóm CSTN, v.v ) để giúp người nhiễm HIV giải vấn đề KR  Giới thiệu với người nhiễm nhóm tự lực để họ tham gia KR  Kỹ tư vấn Có  Không  Ý kiến: III Sau thăm nhà: 84 3.1 Xem lại hoàn thiện Biểu mẫu thăm nhà, cập nhật thông tin vào Sổ đăng ký thăm nhà hàng tháng Có  Khơng  3.2 Ghi thông tin thuốc vật dụng cấp phát vào sổ Có  Khơng  3.3 Lưu hồ sơ người nhiễm HIV vào tủ có khố Có  Khơng  Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng 3.4 Tiếp tục theo dõi hỗ trợ chuyển tuyến để đảm bảo người nhiễm nhận chăm sóc hỗ trợ cần thiết 3.5 Bổ sung thuốc vật dụng vào túi chăm sóc cho chuyến thăm 3.6 Báo cáo tình hình yêu cầu trợ giúp Giám sát viên cần Có  Khơng  Ý kiến: 85 Quy định Hướng dẫn thực Chăm sóc người nhiễm HIV nhà cộng đồng Phụ lục Vai trị số vitamin khống chất thể nguồn dinh dưỡng Chất dinh dưỡng Vitamin A Vai trị Nguồn Cần thiết để trì tế bào mô, màng nhầy da Cần cho chức hệ miễn dịch chống nhiễm trùng Duy trì thị lực tốt Cần cho phát triển xương Sữa, mát, bơ, dầu gấc, dầu cá, trứng, gan, cà rốt, xồi, đu đủ, bí đỏ, rau xanh, khoai lang nghệ Vitamin B1/ Dùng cho trao đổi lượng, hỗ trợ vị, Thiamin tăng cường chức hệ thần kinh trung ương Các loại ngũ cốc, thịt lợn, gia cầm, cá, gan, sữa, trứng, dầu ăn, loại hạt, loại đậu Vitamin B2/ Dùng cho trao đổi lượng, giúp trì thị lực Riboflavin bình thường, giúp da khoẻ liền da Sữa, trứng, gan, thịt lợn, cá, sữa chua, xanh, Các loại ngũ cốc loại đậu Vitamin B3/ Rất quan trọng cho trao đổi lượng, giúp liền Niacin da có hệ tiêu hố, thần kinh khoẻ mạnh Sữa, trứng, thịt lợn, thịt gia cầm, cá, lạc, loại ngũ cốc, gạo không vo Vitamin B6 Kích thích trao đổi chất hấp thu chất béo protein, chuyển hoá tryptophan thành niacin, giúp tăng sinh hồng cầu Một số thuốc chữa lao gây tình trạng thiếu B6 Các loại đậu, khoai tây, ngô, lê, súp lơ xanh, rau xanh, dưa hấu, dầu loại hạt, thịt lợn, cá, thịt gia cầm, loại sò Rượu làm phân huỷ B6 Folate (axit folic) Cần cho trình tổng hợp tế bào mới, đặc biệt tế bào hồng cầu, tế bào dày Gan, cá, rau xanh, loại đậu, dầu loại hạt VitaminB12 Cần cho trình tổng hợp tế bào mới, giúp trì hoạt động tế bào thần kinh Phối hợp với folate Thịt lợn, cá, thịt gia cầm, loại sò, mát, trứng, sữa Vitamin C Giúp thể sử dụng canxi chất dinh dưỡng khác làm xương, vững bền thành mạch Tăng khả hấp thụ chất sắt Tăng sức đề kháng với nhiễm trùng chống oxy hoá Rất quan trọng cho trao đổi protein Các loại hoa nhiều nước ổi, cam chanh; bắp cải, xanh, cà chua, ớt ngọt, khoai tây, củ từ, sữa tươi Vitamin C bị thực phẩm bị cắt ra, làm nóng, để nguội sau nấu Vitamin D Cần cho trình khoáng hoá xương Hấp thu qua da phơi nắng, có sữa, bơ, mát, cá nhiều mỡ, trứng, gan Vitamin E Chống oxy hoá Bảo vệ màng nhầy tế bào giúp trao đổi chất, đặc biệt tế bào hồng cầu bạch cầu Bảo vệ vitamin A chất béo khác khỏi q trình oxy hố Tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật, đặc biệt bệnh phổi Rau xanh rau xanh, dầu thực vật, hạt lúa mì, bơ, gan, lịng đỏ trứng gà, lạc, sữa béo, loại hạt 87 Bộ Y Tế 88 Sắt Cần cho trình tạo hemoglobin tế bào hồng cầu, vận chuyển oxy từ phổi tới tế bào khắp thể Chống oxy hoá Cần cho trình huy động trao đổi lượng tế bào Các loại thực phẩm có chất sắt có khả hấp thu cao bao gồm thịt màu đỏ, gan, cá, thịt gia cầm, loại sò Các loại thực phẩm có chứa sắt có khả hấp thu bao gồm trứng, loại đậu, lạc, vài loại ngũ cốc, hoa khô Vitamin C, thực phẩm có chứa sắt số loại thực phẩm lên men làm tăng khả hấp thu chất sắt khó hấp thu Chè, cà phê, vài loại hạt ngũ cốc loại rau xanh làm giảm khả hấp thu chất sắt Canxi Cần cho xương Quan trọng cho hoạt động Sữa, sữa chua, mát, rau xanh, bình thường tim cơ, chống máu cục cao súp lơ xanh, cá, loại đậu huyết áp, bảo vệ miễn dịch Kẽm Quan trọng cho hoạt động nhiều loại enzyme Chống oxy hố Tham gia vào q trình tạo gen protein, phản xạ miễn dịch, vận chuyển vitamin A, tạo vị giác, liền vết thương, sản xuất tinh dịch Các loại thịt, cá, thịt gia cầm, sò, ngũ cốc nguyên hạt, loại đậu, lạc, sữa, mát, sữa chua, rau Selenium Cùng với Vitamin E chống oxy hố Phịng suy tim Thịt, trứng, hải sản, ngũ cốc hạt, loại rau trồng đất giàu silic Magiê Quan trọng cho xương răng, tổng hợp protein, co bóp cơ, truyền xung động thần kinh Lạc, loại đậu, ngũ cốc hạt, rau xanh đậm, hải sản Lodine Bảo đảm cho phát triển hoạt động bình thường não hệ thần kinh Quan trọng tăng trưởng, phát triển trao đổi chất Hải sản, muối iốt, loại thực vật trồng đất giàu iốt Tài liệu FHI/Vietnam xuất với tài trợ từ Kế hoạch Hỗ trợ Khẩn cấp cho Phịng chống HIV/AIDS Tổng thống Hoa Kỳ (PEPFAR) thơng qua Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), thỏa thuận hợp tác số 486-A-00-06-00009-00 VIETNAMESE AND AMERICANS IN PARTNERSHIP TO FIGHT HIV/AIDS ... 39 12 Phòng ngừa chuẩn 41 Phần 3: Theo dõi, báo cáo Quản lý dịch vụ cstn 45 I Thực báo cáo 45 II Chỉ số báo cáo 45 Chỉ số cấp quốc gia 45 Chỉ số cấp tỉnh /thành phố 45 Chỉ số cấp huyện /quận 45 ... cấp huyện /quận 45 Chỉ số cấp xã/phường 45 III Tổ chức thực 46 Tuyến Trung ương 46 Tuyến tỉnh /thành phố 46 Tuyến quận /huyện 47 Tuyến xã/phường 47 Phụ lục 49 Phụ lục Nhiệm vụ nhân viên cstn 51... Chậm: Dưới 16 lần /phút; Hơi nhanh: 26 - 30 lần /phút; Nhanh: 30 - 40 lần /phút; Rất nhanh: 40 lần /phút Dấu hiệu nguy hiểm: Nhịp thở 16 lần /phút 40 lần /phút 3.3 .4 Huyết áp: Nhân viên CSTN đo

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan