Giao an Khoa hoc lop 5

133 12 0
Giao an Khoa hoc lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Yeâu caàu HS laøm vieäc theo caëp, quan saùt H5, 6, 7/ 13-SGK ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi: Moïi ngöôøi trong gia ñình caàn laøm gì ñeå giuùp ñôõ phuï nöõ coù thai.. Keå nhöõng vieäc l[r]

(1)

TIẾT 1.SỰ SINH SẢN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết người bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh họa trang 4- (SGK)

- Bộ đồ dùng để thực trò chơi “Bé ai?” III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

- Giới thiệu bài: Bài học em học có tên “Sự sinh sản”

Hoạt động : Trò chơi “Bé ai?”

- GV nêu tên trò chơi; giơ hình vẽ (tranh ảnh) phổ biến cách chơi

- Chia lớp làm nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)?

- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho

- GV hỏi tổng kết trò chơi:

+ Nhờ đâu em tìm bố (mẹ) cho em bé?

+ Qua trò chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

* Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

Hoạt động : Ý nghĩa sinh sản người

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4, SGK hoạt động theo cặp:

+ HS ngồi cạnh quan sát

+ HS đọc câu hỏi nội dung tranh cho HS trả lời + Khi HS trả lời HS khẳng định bạn nêu hay sai - Treo trách nhiệm minh họa Yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

+ Gia đình bạn Liên có hệ?

- HS nhắc lại, ghi tựa - Lắng nghe

- Nhận thảo luận nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- HS hỏi – HS trả lời

- Trao đổi theo cặp trả lời + Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ

+ Trẻ em bố mẹ sinh Trẻ em có đặc điểm giống bố mẹ cuả

- Laéng nghe

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

(2)

+ Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

Hoạt động : Liên hệ thực tế: Gia đình em

- Yêu cầu HS vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp có lời giới thiệu hay

Hoạt động : Kết thúc

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi củng cố - Nhận xét, tuyên dương lớp

- Dặn nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ tranh có bạn trai bạn gái

Lieân

+ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

- Lắng nghe

- Vẽ vào giấy khổ A4

- – HS dán hình minh họa gia đình

(3)

TIẾT 2.NAM HAY NỮ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh họa trang 6- SGK Giấy khổ A4, bút Phiếu học tập - Hình vẽ mơ hình người nam nữ

III Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động Kiểm tra cũ:

+ Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? + Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?

+ Điều xãy người khơng có khả sinh sản?

+ Nhận xét câu trả lời ghi điểm

Giới thiệu bài: Trong học hôm nay, tìm hiểu điểm giống khác nam nữ Hoạt động : Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:

+ Cho bạn xem tranh vẽ bạn nam bạn nữ, sau cho bạn biết em vẽ bạn nam khác bạn nữ?

+ Trao đổi với để tìm số điểm giống khác bạn nam bạn nữ

+ Khi bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp Nghe ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

* Kết luận: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học

Hoạt động :

- GV cho HS quan sát hình chụp SGK

- u cầu HS cho thêm VD điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

Hoạt động : Phân biệt đặc điểm mặt sinh học và xã hội nam nữ

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

- GV hướng HS cách thực trị chơi Mỗi nhóm nhận

- HS trả lời câu hỏi GV

- Con người có hai giới: nam nữ

- HS ngồi cạnh tạo thành cặp làm việc theo hướng dẫn - HS quan sát

- HS phát biểu ý kiến trước lớp

- HS quan sát

- HS phát biểu ý kiến trước lớp - HS đọc SGK

(4)

phiếu bảng dán tổng hợp Các em thảo luận để lí giải đặc điểm ghi phiếu

- GV cho nhóm dán kết làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3,

- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương Hoạt động : Vai trò nữ

- GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK hỏi: Aûnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV nêu: Như khơng nam mà nữ chơi đá bóng Nữ cịn làm khác? Em nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương nơi khác mà em biết

- Em có nhận xét vai trò nữ?

- Hãy kể tên người tài giỏi, thành công công việc xã hội mà em biết?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết vai trị phụ nữ

- HS lớp làm việc theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trình bày - HS quan sát ảnh, sau vài HS nêu ý kiến

- HS tiếp nối nêu trước lớp, HS cần có VD - Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

(5)

TIẾT 3.NAM HAY NỮ (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ - Tôn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập Hình vẽ mơ hình người nam nữ III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: - Hãy nêu đặc điểm sinh học để phân biệt nam nữ 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, tìm hiểu quan niệm sai lầm xã hội để có ý thức tơn trọng người giới khác giới Đoàn kết yêu thương giúp đỡ người, ban bè không phân biệt nam nữ

- GV ghi tựa 3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Bày tỏ thái độ số quan niệm xã hội về nam nữ

-GV chia HS thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? (GV ghi vào phiếu học tập ý kiến giao cho HS)

1 Công việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ Đàn ông người kiếm tiền nuôi gia đình

3 Đàn ơng trụ cột gia đình Mọi hoạt động gia đình phải nghe theo đàn ơng

4 Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

5 Trong gia đình định phải có trai

6 Con gái không cần học nhiều mà cần nội trợ giỏi - GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận

- GV nhận xét, khen ngợi HS có tinh thần học tập, tham gia xây dựng

Hoạt động : Liên hệ thực tế

- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em liên hệ sống xung quanh em có phân biệt đối xử nam nữ nào? Sự đối xử có khác nhau? Sự khác có hợp lý khơng?

- Gọi HS trình bày, gợi ý HS lấy VD lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết

- Kết luận: Ngày xưa, có quan niệm sai lầm nam và

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe

- HS nhắc lại

- HS hoạt động theo nhóm, nhóm có từ 4-6 HS thảo luận bày tỏ thái độ ý kiến

- Mỗi nhóm cử đại diện bày tỏ thái độ ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS ngồi cạnh trao đổi, kể phân biệt nam nữ; sau bình luận nêu ý kiến hành động

(6)

nữ xã hội Ngày số quan niệm xã hội chưa phù hợp, quan niệm số vùng sâu-vùng xa

Hoạt động : Kết thúc

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:

+ Nam nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học? Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ? Nhận xét câu trả lời HS

- Khen HS thuộc lớp

(7)

TIẾT 4.CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thể hình thành từ kết hợp tinh trùng bố trứng mẹ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các ảnh SGK Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? Hãy nói vai trị người phụ nữ?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, tìm hiểu trình thụ tinh diễn nào? Sự phát triển báo thai sao? Các em tìm hiểu qua “Cơ thể hình thành nào?”

- GV ghi tựa 3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Sự hình thành thể người

+ Cơ quan thể định giới tính người?

+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu?

+ Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?

- GV giảng bài: Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng, quan sinh dục nam tạo tinh trùng Cơ người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ với tinh trùng củ người bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

Hoạt động : Mô tả khái quát trình thụ tinh - Yêu cầu HS làm theo cặp: quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ trình thụ tinh đọc để tìm xem thích phù hợp với hình

- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích hình minh họa mơ tả khái quát trình thụ tinh theo làm

- Gọi HS lớp nhận xét - Gọi HS mô tả lại

* Kết luận: (Chỉ vào hình minh họa) Khi trứng rụng, có

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe

- HS nhắc lại

- HS lên bảng trả lới câu hỏi:

- HS tiếp nối trả lời, HS khác nhận xét

- HS laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận nối hình với thích thích hợp

- HS lên bảng làm mô tả

- Nhận xét - HS mô tả lại

(8)

rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng trứng tiếp nhận tinh trùng Khi tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh

Hoạt động : Các giai đoạn phát triển thai nhi

- Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11- SGK quan sát hình minh họa 2, 3, 4, cho biết hình chụp thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

- Gọi HS nêu ý kiến

- u cầu HS mơ tả đặc điểm thai nhi, em bé thời điểm chụp ảnh

* Nhận xét kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Đến tuần thứ 12 hai có đầy đủ quan thể coi thể người Đến khoảng tuần thứ 20, bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên Sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

Hoạt động : Kết thúc

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Qúa trình thụ tinh diễn nào? Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết

- Nhận xét câu trả lời HS

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên khơng nên làm

được vào trứng H1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- HS làm việc theo cặp đọc SGK, quan sát hình xác định thời điểm thai nhi chụp

(9)

TIẾT 5.CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ? I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 12- 13/ SGK - Giấy khổ to, bút

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Cơ thể người hình thành nào? Hãy mơ tả khái qt q trình thụ tinh? Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: “Cần làm để mẹ em bé đều khỏe?” GV ghi tựa bài.

3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Phụ nữ có thai nên khơng nên làm gì?

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS.Yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau:

+ Các em quan sát hình minh họa trang 12- SGK dựa vào hiểu biết thực tế để nêu việc phụ nữ làm không nên làm

+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc việc mà nhóm vừa tìm

+ Gọi nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh ý kiến lên bảng để tạo thành phiếu hoàn chỉnh

+ Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe - HS nhắc lại

- HS chia nhóm theo yêu cầu Sau thảoluận viết vào phiếu thảo luận ý kiến nhóm

- nhóm hồn thành phiếu nhanh trình bày trước lớp - Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

- Cả lớp hồn thành phiếu đầy đủ:

Neân

- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tơm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bị, trứng, ốc, cua, - Ăn nhiều hoa quả, rau xanh

- Ăn dầu thực vật, vừng, lạc

- n đủ chất bột, đường, gạo, mì, ngơ, - Đi khám thai định kì

- Vận động vừa phải

- Có hoạt động hoạt động giải trí - Ln tạo khơng khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái

- Làm việc nhẹ

Không nên - Cáu gắt

- Hút thuốc - Aên kiêng mức - Uống rượu, cà phê

- Sử dụng ma túy chất kích thích - n q cay, q mặn

- Làm việc nặng

- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu chất độc hại

- Tiếp xúc với âm to, mạnh - Uống thuốc bừa bãi

- GV tuyên dương nhóm làm việc tích cực - u cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12

(10)

* Kết luận: Sức khỏe thai, phát triển thai phụ thuộc nhiều vào sức khỏe người mẹ Do thời mang thai người mẹ cần bồi bổ đầy đủ chất dinh dưỡng không nên dùng chất gây nghiện ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi Cần khám tiêm vắc xin phòng ngừa bệnh, uống thuốc liều lượng theo định bác sĩ Hoạt động : Trách nhiệm thành viên gia đình với phụ nữ có thai

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát H5, 6, 7/ 13-SGK để trả lời câu hỏi: Mọi người gia đình cần làm để giúp đỡ phụ nữ có thai? Kể việc làm mà thành viên gia đình làm để giúp đỡ phụ nữ có thai? - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- Gọi HS nhắc lại việc mà người thân gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ

* Kết luận: Chăm sóc sức khỏe cho người mẹ trước có thai thời kì mang thai giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng, phát triển tốt, đồng thời người mẹ khỏe mạnh, giảm nguy hiểm có thề xảy sinh Hoạt động : Trị chơi: Đóng vai

- Chia lớp làm nhóm, giao cho nhóm tình u cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn diễn nhóm

+ Tình 1: Em đường đến trường vội hơm nau em dạy muộn gặp Lan hàng xóm đườn Cơ Lan mang bầu lại phải xách nhiều đồ tay Em làm đó?

+ Tình 2: Em nhóm bạn xe buýt nhà Sau buổi học mệt mỏi Xe buýt chật, có phụ nữ mang thai bước lên xe Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi khơng cịn

-Gọi nhóm lên trình diễn trước lớp.Nhận xét

* Kết luận: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi tóm tắt ý vào

- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

- Dặn HS sưu tầm ảnh chụp trẻ em giai đoạn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Trình bày, bổ sung

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thử, nhận xét, sửa chữa cho

- nhóm cử diễn viên trình diễn

(11)

TIẾT 6.TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình vẽ 1, 2, trang 14 photo - Giấy khổ to, bút

- HS sưu tầm ảnh thân trẻ em lứa tuổi khác III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi:

+ Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khỏe mạnh? + Tại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe người mẹ thai nhi trách nhiệm người?

+ Cần phải làm để mẹ em bé khỏe? 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, tìm hiểu từ sinh ra, thể phát triển nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

- GV ghi tựa 3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- Yêu cầu HS giới thiệu ảnh mà mang đến lớp Gợi ý: Đây ai? Aûnh chụp lúc tuổi? Khi biết làm mà có hoạt động đáng yêu nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ ràng lưu loát

Hoạt động : Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì

- Để tìm hiểu giai đoạn lúc sinh đến tuổi dậy thì, chơi trị chơi “Ai nhanh, đúng?”

- GV chia HS thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi luật chơi:

+ Cách chơi: Các thành viên đọc thơng tin quan sát tranh sau thảo luận viết theo lứa tuổi ứng với tranh viết thông tin vào tờ giấy

+ Nhóm làm nhanh nhomù thắng - GV cho HS báo cáo kết trò chơi trước lớp - GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng

* Kết luận: Ơû giai đoạn phát triển khác nhau, thể có thay đổi, tính tình có thay đổi rõ rệt

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS lắng nghe vá có định hướng nội dung học - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ

- – HS tiếp nối giới thiệu ảnh mà mang đến lớp

- HS tiến hành chơi nhóm, ghi kết nhóm vào giấy nộp cho GV

- Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS trình bày trước lớp

(12)

Hoạt động : Đặc điểm tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau: + Đọc thông tin SGK trang 15

+ Tại tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp - Yêu cầu thư kí đọc ý kiến bạn

* Kết luận: Từ đặc điểm tìm hiểu tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Nó đánh dấu phát triển thể chất lẫn tinh thần Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ đặc điểm bật của tuổi dậy tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận đưa câu trả lời - Hoạt động theo yêu cầu GV

(13)

TIẾT 7.TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêư giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh họa 1, 2, 3, phơ to cắt rời hình; tờ giấy ghi đặc điểm lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn khoảng cột

- HS sưu tầm tranh ảnh người lớn ở lứa tuổi khác nghề nghiệp khác III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi

- HS lên bảng bắt thăm trả lời nói giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bài hôm sẽ giúp em có thêm kiến thức giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- GV ghi tựa 3 Pầhn hoạt động:

Hoạt động : Đặc điểm của người ở từng giai đoạn: vi thành niên, trưởng thành, tuổi già

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm hình 1, 2, 3, SGK yêu cầu em hãy quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Tranh minh họa giai đoạn người?

+ Nêu số đặc điểm người ở giai đoạn đó? - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét kết thảo luận HS, yêu cầu HS mở SGK đọc đặc điểm giai đoạn phát triển người - HS nêu lại đặc điểm giai đoạn phát triển người

Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu người ảnh - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS giới thiệu mà sưu tầm được

- Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương HS ghi nhớ nội dung học, giới thiệu hay

Hoạt động : Ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của người

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Biết được giai đoạn phát triển người có lợi ích gì? - Tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- Nhận xét, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng

Kết luận: Các em ở vào đầu giai đoạn tuổi vị thành niên Biết được đặc điểm mỗi giai đoạn có ích cho sống chúng ta

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS lên bảng bắt thăm hình vẽ 1, 2, 3, trả lời - HS lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm, cử thư kí dán hình ghi ý kiến vào phiếu

- Các nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS lần lượt đọc trước lớp đặc điểm giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già - HS lần lượt đọc trước lớp - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- – HS nối tiếp giới thiệu người ảnh mà sưu tầm được

- HS ngời cùng bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

(14)

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

(15)

TIẾT 8.VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy

- Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở người cùng thực hiện

- Các hình minh họa trang SGK Một sớ quần áo lót phù hợp khơng phù hợp với lứa tuổi III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời cau hỏi. + Nêu đặc điểm người ở giai đoạn vị thành niên? ở giai đoạn trưởng thành?

+ Nêu đặc điểm người ở giai đoạn tuổi già?

+ Biết được đặc điểm người ở giai đoạn có ích lợi gì? - HS nhắc lại, ghi tựa vào vở

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu T̉i dậy có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống mỡi người Các em phải làm để bảo vệ sức khỏe thể chất ở giai đoạn này? Bài học hôm sẽ giúp em biết được điều đó - GV ghi tựa

3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thi

- GV hỏi: Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- GV nêu: Ở tuổi dậy phận sinh dục phát triển Ở nữ có hiện tượng kinh nguyệt, nam có hiện tượng xuất tinh trùng Trong thời gian ta cần phải vệ sinh sạch sẽ đúng cách

- Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập phiếu

- Gọi HS trình bày GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng Hoạt động : Trò chơi “Cùng mua sắm”

- Chia lớp thành nhóm (2 nhóm nam, nhóm nữ).

- GV cho tất đồ lót giới vào rổ, sau đó cho HS mua sắm phút

- Gọi nhóm kiểm tra sản phẩm lựa chọn

- Tại em lại chọn đồ lót phù hơp? Thế chiếc quần lót tớt?; Có những điều cần chú ý sử dụng quần lót?; Nữ giới cần chú ý điều mua sử dụng quần lót?

- Nhận xét, khen ngợi

Kết luận: Đồ lót quan trọng đối với mỗi người Một chiếc quần lót tốt nó vừa vặn với thể Nam giới nữ giới lưu ý mặc quần áo lót không nên chật sẽ ảnh hưởng quan sinh dục ngực (nữ) Các em lưu ý thay giặt đồ lót hằng ngày

Hoạt động : Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuổi dậy thi

- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(16)

- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm HS, phát giấy to bút dạ cho nhóm

- Yêu c u HS quan sát tranh minh h a trang 19 SGK th o lu nâ o a â tìm nh ng vi c nên làm không nên làm đ b o v s c kh e v thư ê ê a ê o ê ê ch t tinh th n tu i d y thì.â â â

Nên Khơng nên

- Ăn uống đủ chất, nhiều rau, hoa

- Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp

- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi

- Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi

- Ăn kiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh

- Hút thuốc - Tiêm chích ma túy - Lười vận động

- Tự ý xem phim tài liệu Internet,

- Tồ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- Nhận xét kết thảo luận kết luận: Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt tuổi dậy thì, thể chúng ta có nhiều biến đổi thể chất tâm lí em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không sử dụng chất gây nghiện không xem tranh ảnh, sách báo không lành mạnh Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà đọc mục Ban cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy,

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm nhận ĐDHT thảo luận nhóm

(17)

TIẾT 9.THỰC HÀNH

NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia thuốc lá, ma túy

- Hình minh họa trang 22, 23 SGK Cây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ, III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?

+ Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

+ (GV hỏi HS Nữ) Khi có kinh nguyệt, em cần làm gì? 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, tìm hiểu tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy

- GV ghi tựa 3 Phần hoạt động:

- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tùy,

Hoạt động : Trình bày thông tin sưu tầm

- Yêu cầu HS giới thiệu thơng tin mà sưu tầm - Nhận xét khen ngợi HS chuẩn bị tốt

Hoạt động : Tác hại chất gây nghiện

- GV chia HS thành nhóm, phát giấy khổ to, bút cho HS nêu yều cầu hoạt động:

+ Đọc thông tin SGK

+ Kẻ bảng hoàn thành bảng tác hại rượu bia thuốc ma túy

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng thơng tin vừa hồn thành nhóm

- Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh

- Gọi HS đọc lại thơng tin SGK

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21.

Hoạt động : Thực hành kĩ từ chối bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS laéng nghe - HS nhắc lại

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- – HS tiếp nối đứng dậy giới thiệu thơng tin mà sưu tầm

- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hồn thành phiếu tác hại thuốc lá; nhóm 3-4 hồn thành phiếu tác hại rượu-bia; nhóm 5-6 hồn thành phiếu tác hại chất ma túy

- Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

(18)

hỏi: Hình minh họa có tình gì?

- Trong sống ngày bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện Để bảo vệ em cần phải biết cách từ chối Chúng ta thực hành cách từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình trên, sau xây dựng đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp

* Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK.

- HS quan sát tranh minh họa trả lời

(19)

TIẾT 10. THỰC HÀNH

NĨI “KHƠNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số tác hại ma tuý, thuốc lá, rượu bia - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia thuốc lá, ma túy

- Hình minh họa trang 22, 23 SGK Cây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ, III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trong học hơm nay, tìm hiểu ý thức tuyên truyền, vận động người nói: “Không!” với chất gây nghiện

- GV ghi tựa 3 Phần hoạt động:

Hoạt động : Trò chơi “Hái hoa dân chủ”

- GV viết câu hỏi tác hại ma túy chất gây nghiện vào mảnh giấy cài lên phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổng kết chơi nhận xét, tuyên dương Hoạt động : Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”

- Giới thiệu trò chơi yêu cầu lớp cử HS quan sát, ghi lại điều em nhìn thấy

- GV yêu cầu HS đọc kết quan sát nhận xét - Yêu câu HS thảo luận câu hỏi:

+ Em cảm thấy qua ghế?

+ Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

+ Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế? + Tại bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?

+ Tại em lại thử chạm tay vào ghế?

+ Sau chơi trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em có nhận xét gì?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ

- HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS chia theo tổ, cử đại diện tổ làm BGK, bốc thăm trả lời câu hỏi

- HS c lớp theo dõi cổ vũ.a -5 HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chỗ ngồi

- HS nói quan sát

(20)(21)

TIẾT 11. DÙNG THUỐC AN TOÀN I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn: + Xác định nên dùng thuốc

+ Nêu điểm cần ý dùng thuốc mua thuốc Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Những vỉ thuốc thường gặp, phiếu ghi sẵn câu hỏi vá câu trả lời cho hoạt động - Các thẻ ghi; giấy khổ to, bút

- HS sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước

- Nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Để có kiến thức thuốc, mua thuốc, cách sử dụng thuốc, bắt đầu học “Dùng thuốc an toàn”

Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu số loại thuốc

- Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc HS

- Yêu cầu HS giới thiệu loại thuốc mà em mang đến lớp: Tên thuốc gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức vế thuốc

- GV giới thiệu cho HS biết loại thuốc thường gặp  Hoạt động : Sử dụng thuốc an toàn

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để giải vấn đề: + Đọc kĩ câu hỏi vá câu trả lời trang 24 SGK

+ Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi - Gọi HS nhận xét làm bảng

- Kết luận lời giải

+ Hỏi: Theo em sử dụng thuốc an toàn?

- HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu, bia? + Nêu tác hại ma túy? + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử nào?

- HS mở SGK trang 24, 25

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩnj bị thành viên

- – HS đứng chỗ giới thiệu

- Laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Dùng bút chì nối vào hình

(22)

- Nhận xét câu trả lời HS * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.

Hoạt động : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Tổ chức cho HS thực trị chơi:

+ Chia nhóm, nhóm HS, phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi SGK, xếp thử chữ câu theo thứ tự ưu tiên từ –

+ Yêu cầu nhóm làm nhanh dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng kết trò chơi kết luận: Cách tốt chúng ta ăn thức ăn giàu vitamin chất bổ dưỡng khác Aên đầy đủ nhóm thức ăn cách sử dụng vitamin hiệu

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp tích cực học tập

- Dặn HS nhà học thuộc mục Ban cần biết, tìm hiểu “Bệnh sốt rét”

nhận xét

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm HS đọc câu hỏi vá xếp theo yêu cầu GV - Dán phiếu lên bảng, nhóm nhận xét thống

(23)

TIẾT 12. PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt rét Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 26, 27 SGK - Tài liệu “Từ giọt nước đến biển cả” - Giấy khổ to, bút

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

1 Kiểm tra cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước.

+ Thế dùng thuốc an toàn?

+ Khi mua thuốc cần ý điều gì?

+ Để cung cấp vitamin cho thể cần ý điều gì? - Nhận xét ghi điểm.

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Bệnh sốt rét thường xuất vùng nào? Bệnh sốt rét có dấu hiệu nào? Chúng ta cần phải làm để phịng bệnh sốt rét? Các em học “Phòng bệnh sốt rét”

Hoạt động : Một số kiến thức bệnh sốt rét - Chia HS thành nhóm nhỏ, tổ chức cho em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

1 Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? Tác nhân gây bệnh sốt rét gì?

3 Bệnh sốt lây từ người sang người đường nào? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét câu trả lời HS, tổng kết kiến thức bệnh sốt rét

Hoạt động 2: Cách phòng bệnh sốt rét

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho mình, cho người thân người xung quanh?

- Nhận xét câu trả lời HS kết luận : Cách phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt

- HS trả lời, lớp nhận xét: - HS nhắc lại, mở SGK trang 26, 27

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết thân nội dung SGK để trả lời câu hỏi, sau ghi câu trả lời giấy

- nhóm cử đại diện báo cáo Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm trả lời hình Các nhóm khác có ý kiến bổ sung - HS trả lời

(24)

- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô- phen, hỏi: + Nêu đặc điểm cuả muỗi a-nô- phen ?

+ Muỗi a-nơ- phen sống đâu? + Vì phải diệt muỗi?

* Kết luận: Sốt rét bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng gây Bệnh sốt rét có thuốc chữa thuốc phịng

Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng, chống bệnh sốt rét - Nếu em cán y tế dự phòng, em tuyên truyền để người hiểu biết cách phòng chống bệnh sốt rét?

- Tổ chức cho 3- HS đóng vai tuyên truyền viên

- Cho HS lớp bình chọn bạn tuyên truyền xuất sắc - GV tổng kết thi, khen ngợi tất HS tham gia Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu ghi lại thông tin, hình ảnh tuyên truyền bệnh sốt suất huyết

- HS quan sát trả lời, lớp nhận xét thống ý kiến - Lắng nghe

- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ nội dung cần tuyên truyền, sau xung phong tham gia thi

- HS tuyên truyền trước lớp

(25)

TIẾT 13. PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập SGK - Hình minh hoïa trang 29 SGK

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 12

+ Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét?

+ Tác nhân gây bệnh số rét gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

+ Chúng ta nên làm để phịng bệnh sốt rét? - Nhận xét, ghi điểm

GIỚI THIỆU: Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức cần thiết cách phòng tránh bệnh nguy hiểm

Hoạt động : Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp để làm tập thực hành trang 28 SGK:

+ Gọi HS đọc thông tin

+ Yêu cầu HS ngồi cạnh thảo luận để chọn câu trả lời cho phiếu

+ Gọi HS báo cáo kết thực hành - Nhận xét kết thực hành

- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28 nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời

1 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì?

2 Bệnh sốt xuyết huyết lây truyền nào? Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào?

* Kết luận: Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại vi-rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để trao đổi, thảo luận nêu việc nên làm không nên làm đề phòng, chữa bệnh sốt xuất huyết

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh

- HS trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại, mở SGK trang 28, 29

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, hoàn thành phiếu học tập

- HS nối tiếp đọc thành tiếng, nối tiếp trả lời

(26)

- Gọi HS nhắc lại việc nên làm để phòng chữa bệnh sốt xuất huyết

* Kết luận: Sốt xuất huyết việc nguy hiểm trẻ em Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng gây chết người vòng 3- ngày Cách phòng tránh tốt vệ sinh môi trường, diệt muỗi, sâu bọ tránh muỗi đốt

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS kể việc gia đình mình, địa phương làm để diệt muỗi bọ theo gợi ý: Gia đình, địa phương em làm để phịng chống bệnh sốt xuất huyết nói việc mà tranh minh họa giới thiệu

- Nhận xét HS trình bày

* Kết luận: Muỗi vằn ưa sống nhà, ẩn núp xó nhà, gầm giường đặc biệt nơi treo quần áo, để trứng vào nơi chum vại, lu nước, cần tuyên truyền người phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp,

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu “Bệnh viêm não”

nhóm tìm vào phiếu - HS nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết, lớp theo dõi, nhận xét

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

- HS kể, lớp theo dõi nhận xét

(27)

TIEÁT 14. PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết nguyên nhan cách phòng tránh bệnh viêm não Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoïa trang 30, 31 SGK

- Bảng câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK phóng to, caắt rời III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước

+ Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào? + Hãy nêu cách để phòng bệnh sốt xuất huyết? - Nhận xét, ghi điểm

GIỚI THIỆU: Tiết học hôm giới thiệu cho em tìm hiểu “Bệnh viêm não”

Hoạt động : Tác nguyên gây bệnh, đường lây truyền và nguy hiểm bệnh viêm não

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” trang 30 SGK + Chia nhóm HS, Phát cho nhóm cờ

+ Hướng dẫn cách chơi: Các bạn nhóm đọc câu hỏi câu trả lời sau ghép đơi câu hỏi với câu trả lời tương ứng ghi kết vào tờ giấy Nhóm xong phất cờ mang nộp đáp án cho thầy Nhóm thắng nhóm nhanh

- GV cho nhóm lên bảng ghi đáp án

- GV đọc đáp án nhóm, đồng thời cho HS chọn đáp án

- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, sau yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ câu hỏi

* Kết luận: Viêm não bệnh truyền nhiễm loại vi-rút có máu gia súc gây Muỗi hút máu vật bi bệnh truyền vi-rút gây bệnh sang người Bệnh chưa có thuốc đặc trị

Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi:

+ Người hình minh họa làm gì? + Làm có tác dụng gì?

- Gọi HS trình bày, em nói hình + Theo em, cách tốt phòng bệnh viêm não gì?

- HS lên bảng trả lời câu hopỉ:

- HS nhắc lại, mở SGK trang 30, 31

- HS chơi theo nhóm, nhóm có HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi

- Các nhóm lên ghi theo thứ tự làm xong 1, 2,

- HS lớp trao đổi thống đáp án đúng: 1.c ; 2.d ; 3.b ; 4.a

- HS trả lời theo tinh thần xung phong

(28)

* Kết luận: Viêm não bệnh nguy hiểm mọi người, đặc biệt trẻ em Bệnh gây tử vong để lại di chứng lâu dài Cách chống tốt giữ vệ sinh nhà mơi trường xung quanh Cần có thói quen ngủ Cân tiêm phịng theo chỉdẫn bác sĩ

Hoạt động 3: Thi tuyên truyền viên phịng bệnh viêm não - GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm bác sĩ trung tâm y tế dự phịng huyện Hơm bác phải xã A tuyên truyền cho bà hiểu biết cách phòng tránh bệnh viêm não Nếu em bác sĩ Lâm em nói với bà xã A

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp

- Daën HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu bệnh “Bệnh viêm gan A”

- HS tiếp nối trình bày, lớp theo dõi, nhận xét thống ý kiến,

- HS trả lời, lớp nhận xét

- HS thi tuyên truyền trước lớp

- HS lớp đặt câu hỏi cho bạn

(29)

TIẾT 15. PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trang 32, 33 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ Sau nhận xét cho điểm HS

+ Tác nhân gây bệnh viêm não gì? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào? + Cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

GIỚI THIỆU: Tiết học hơm nay, em tìm hiểu về bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa, “Bệnh viêm gan A”

Hoạt động : Chia sẻ kiến thức

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, phát giấy khổ to, bút cho nhóm Yêu câu HS trao đổi bệnh viêm gan A - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

- Nhận xét tuyên dương

* Kết luận: Dấu hiệu người bị bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

Hoạt động : Tác nhân gây bệnh đường lây truyền bệnh viêm gan A.

- Chia HS thành nhóm, yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, tham gia đóng vai nhân vật H1

- Gọi nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường - Nhận xét, khen ngợi HS diễn tốt

- GV nêu câu hỏi:

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận nguyên nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A

Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A. - Bệnh viêm gan A nguy hiểm nào?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp quan sát tranh minh họa trang 33 SGK trình bày tranh theo câu hỏi:

+ Người hình minh họa làm gì? + Làm để làm gì?

-3 HS lên bảng lầ lượt trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại, mở SGK trang 32, 33

- Hoạt động theo nhóm

- Dán phiếu, đọc phiếu, bổ sung

- Laéng nghe

- Chia nhóm, đọc thơng tin, phân vai, tập diễn

- 2- HS lên diễn kịch

- HS tiếp nối trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ

(30)

- Gọi HS trình bày, em nói hình - Theo em, người bị bệnh viêm gan A cần làm gì?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33

* Kết luận: Muốn phòng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

- Dặn nhà học thuộc mục Ban cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin bệnh AIDS

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận với

- HS nối tiếp trình bày - Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

(31)

TIẾT 16. PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết nguyên nhân cách phòng tránh HIV/AIDS Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Bảng câu hỏi câu trả lời trang 34 SGK phóng to, cắt rời câu hỏi, câu trả lời - Hình minh họa trang 35 SGK

- HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh HIV/ AIDS III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng kiểm tra nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? - Chúng ta làm để phòng bệnh viêm gan A? - Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì?

GIỚI THIỆU: Bài học hôm giúp em hiểu rõ bệnh kỉ, chưa có thuốc đặc trị, HIV/ AIDS

Hoạt động : Chia kiến thức

- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS - GV nêu: Các em biết bệnh này? Hãy chia sẻ điều với bạn HS dùng tranh ảnh mà sưu tầm để trình bày

- Nhận xét, khen ngợi

Hoạt động : HIV/ AIDS gì? Con đường lây truyền HIV/ AIDS

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

+ Chia HS thành nhóm, nhóm HS yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Sau viết vào tờ giấy

+ Nhóm làm nhanh nhất, nhóm thắng

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các em khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng

- Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK)

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết HIV/ AIDS

* Kết luận: GV cung cấp thêm thônh tin cho HS hiểu HIV/ AIDS

Hoạt động 3: Cách phòng tránh HIV/ AIDS

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 đọc thông tin

- HS nhắc lại, mở SGK trang 34, 34

- Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- – HS trình bày điều biết, sưu tầm bệnh AIDS

- Hoạt động theo hướng dẫn GV

- Trao đổi, thảo luận, làm - Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e

- HS lớp nghe thảo luận để trả lời câu hỏi bạn đưa

- HS nối tiếp đọc thông tin

(32)

- Hỏi: Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/ AIDS?

- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức phịng tránh HIV/ AIDS

- Chia nhóm, nhóm HS tự lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền thực

- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền - Nhận xét, tổng kết thi Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

- Daën HS nhà học chuẩn bị sau

kiến trước lớp

- Hoạt động nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS

(33)

TIẾT 17. THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ NHIỄM HIV/AIDS I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 36- 37 SGK

- Tranh ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu bài trước, nhận xét, ghi điểm

+ HIV/ AIDS laø gì?

+ HIV lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta cần phải làm để phòng tránh HIV/ AIDS? 2 GIỚI THIỆU: Cái chết người bị nhiễm HIV/ AIDS không tránh khỏi Vậy phải làm để giúp đỡ người nhiễm HIV/ AID, để năm tháng cuối đời họ cịn có ý nghĩa.Các em học “Thái độ người nhiễnm HIV/ AIDS”

Hoạt động : HIV/ AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường

- Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/ AIDS?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng kết luận: hoạt động tiếp xúc thơng thường khơng có khả lây nhiễm HIV

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi HIV không lây qua tiếp xúc thông thường:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ u cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình phân vai diễn theo tình

- GV gọi nhóm lên diễn kịch - Nhận xét khen ngợi nhóm

Hoạt động : Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát H2, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi: “Nếu bạn người quen em, em đối xử với bạn nào? Vì sao?” + Gọi HS trình bày ý kiến mình, HS khác nhận xét - Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thơng minh

- HS trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại, Mở SGK trang 36, 37

- Trao đổi theo cặp, tiếp nối phát biểu

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử

- 3- HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét

(34)

- Qua ý kiến bạn, em rút điều gì?

- Lưu ý: nước ta tính đến ngày 19/7/2003 có 68 000 người nhiễm HIV Đó số lớn

Hoạt động 3: Bày tỏ, thái độ ý kiến - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Phát phiếu ghi tình cho nhóm

+ Yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình đó, em làm gì?

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiếp học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Tiến hành nhận phiếu thảo luận nhóm

(35)

TIẾT 18. PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

- Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa SGK trang 38, 39 III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời nội dung trước, nhận xét ghi điểm HS

- Những trường tiếp xúc không bị HIV/ AIDS? - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp”

- Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV/ AIDS gia đình họ? Theo em phải làm vậy?

2 GIỚI THIỆU: Qua trò chơi thấy phải ln ý đề cao cảnh giác không bị xâm hại Bài học hôm giúp em có kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại

Hoạt động : Khi bị xâm hại

- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình minh họa 1, 2, trang 38 SGK

- Các bạn tình gặp phải nguy hiểm gì?

- Em kể tình dẫn đến nguy xâm hại mà em biết?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Nhận xét, kết luận trường hợp nói

- Chia lớp thành nhóm, nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi tìm cách để phịng tránh bị xâm hại (Gợi ý: Em làm trường hợp nêu trên?)

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ

Hoạt động : Ứng phó với nguy bị xâm hại - Chia HS thành nhóm theo tổ

- Đưa tình cho nhóm yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch hay, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau diễn lại lại tình theo kịch

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 38, 39

- HS tiếp nối đọc ý kiến trước lớp

- Tiếp nối phát biểu

(36)

- Gọi nhóm lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu

Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm hại - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Khi có nguy bị xâm hại cần phải làm gì? - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS

* Kết luận: Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại Các em phải biết cách để phòng tránh

+ Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải làm gì? + Theo em, tâm sự, chia sẻ với bị xâm hại?

* Kết luận: Xung quanh em có nhiều người đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ em lúc gặp khó khăn Các em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp khó khăn

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông đường

- Hoạt động tổ theo hướng dẫn GV

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại

- Tiếp nối phát biểu + Khi bị xâm hại, phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác,

(37)

TIẾT 19. PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số việc nên làm không nên làm để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông - Hình minh họa trang 40, 41 SGK

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 18, sau nhận xét cho điểm HS

+ Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại? + Khi có nguy bị xâm hại em làm gì?

+ Tại bị xâm hại, cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự?

- Cho HS quan sát ảnh tai nạn giao thông hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?

2 GIỚI THIỆU: Bài học hôm giúp em hiểu được hậu nặng nề vi phạm giao thông việc nên làm để thực an tồn giao thơng

Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin tai nạn giao thông đường HS

- Các em kể cho người nghe tai nạn giao thông mà em chứng kiến sưu tầm Theo em ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đó?

- GV ghi nhanh nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng

- Ngoài nguyên nhân bạn kể, em biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

* Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây tai nạn giao thông Nhưng chủ yếu ý thức người tham gia giao thông đường chưa tốt

Hoạt động : Những vi phạm luật giao thơng người tham gia hậu nó

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi thảo luận để:

* Hãy vi phạm người tham giao thơng * Điều xảy với người vi phạm giao thơng đó? * Hậu vi phạm gì?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

- Quan sát, trả lời

- HS nhắc lại, mở SGK trang 40, 41

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- 5- HS kể tai nạn giao thơng đường mà biết trước lớp

- HS nêu bổ sung - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV, nhóm có – HS

(38)

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm khó khăn

- Gọi HS trình bày, yêu cầu nhóm nói hình, nhóm có ý kiến khác boå sung

- Qua vi phạm giao thơng, em có nhận xét gì? * Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây tai nạn giao thơng. Có tai nạn giao thơng khơng phải vi phạm  Hoạt động 3: Những việc làm để thực ATGT Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

+ Phát giấy khổ to bút cho HS

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK trang 41 nói rõ ích lợi việc làm mơ hình hình, sau hiểu thêm việc nên làm để thực ATGT

+ Gọi HS làm xong dán phiếu lên bảng, yêu cầu đọc phiếu nhóm khác bổ sung GV ghi ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

-Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết ATGT Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

- Dặn HS chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở người thực vá đọc lại kiến thức học để chuẩn bị ơn tập

bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- HS nêu - Lắng nghe

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

(39)

TIẾT 20. ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về:

+ Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS Kó naêng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

- Phieáu học tập cá nhân

- Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, vịng quay, chữ, Phiếu học tập

1 Em vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy trai gái.

a Con

trai:

b Con

gaùi:

2 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất: Tuổi dậy là: a Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất

b Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần

c Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm mối quan hệ xã hội

d Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội 3 Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Việc có phụ nữ làm được?

a Làm bếp giỏi b Chăm sóc

c Mang thai cho bú d Thêu, may gioûi

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

- Chúng ta cần làm để thực ATGT?

- Tai nạn giao thông để lại hậu nào? 2 GIỚI THIỆU: Bài học hôm giúp em ôn tập lại kiến thức chủ đề “Con người sức khỏe”

Hoạt động 1: Ôn tập người - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu

- HS nhắc lại, mở SGK trang 42- 44

- Nhận phiếu học tập

(40)

- GV gợi để HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai gái Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: từ lúc sinh đến lúc trưởng thành

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - HS trao đổi phiếu cho để chữa GV cho biểu điểm để HS chấm cho - GV tổ chức cho HS thảo luận:

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam? + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ? + Hãy nêu hình thành thể người? + Em có nhận xét vai trị người phụ nữ?

- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt kiến thức học Hoạt động : Cách phòng tránh số bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh, đúng?”:

+ Phát giấy khổ to, bút cho HS

+ Cho nhóm trưởng bốc thêm lựa chọn bệnh học để vẽ sơ đồ cách phòng chống cách bệnh

+ GV hướng dẫn, gợi ý nhóm gặp khó khăn Gợi ý cho HS làm việc:

* Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tranh bệnh * Viết lại dạng sơ đồ ví dụ SGK

+ Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Nhận xét, khen ngợi nhóm HS vẽ sơ đồ đẹp Hoạt động: Kết thúc

- Nhaän xét tiết học

- Dặn nhà hồn thiện tranh vẽ

lớp làm vào phiếu cá nhân - Nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

(41)

TIẾT 21. ƠN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về:

+ Đặc điểm sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy

+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

- Phiếu học tập cá nhân III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

Hoạt động : Trò chơi “Ơ chữ kì diệu” - GV phổ biến luật chơi

- Tổ chức cho HS chơi thử

- Tổ chức cho HS nhóm chơi theo tổ - Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi

- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo chủ đề sau:

1 Vận động phòng tránh chất gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em

3 Vận động nói khơng với ma túy, rượu, bia, thuốc Vận động tránh HIV/ AIDS

5 Vận động thực ATGT

- Trình bày trước lớp ý tưởng

- Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên truyền - Khen tặng HS theo chủ đề

Hoạt động: Kết thúc - Nhận xét tiết học

- Dặn nhà hoàn thiện tranh vẽ

- HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình

- Các nhóm chọn chủ đề để vẽ

- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng

(42)

Tuần 11

TIẾT 22. TRE, MÂY, SONG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song - Nhận biết số đặc điểm tre, mây, song

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Cây tre, mây, song (thật giả ảnh) - Hình minh họa trang 46, 47 SGK

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Nhận xét kiểm tra HS. - GV yêu cầu HS mở SGK hỏi: Chủ đề phần có tên gì?

GIỚI THIỆU: Bài học phần tìm hiểu “tre, mây, song ”

Hoạt động 1: Đặc điểm công dụng tre, mây, song trong thực tiễn

- Đưa tre, mây, song thật giả tranh ảnh hỏi:

+ Đây gì? Hãy nói điều em biết loại này?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên - Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song

- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK làm vào phiếu so sánh đặc điểm tre, mây, song

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu

- Yêu cầu nhóm dán phiếu đọc phiếu mình, nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam

Hoạt động : Một số đồ dùng làm tre, mây, song - GV sử dụng tranh minh họa trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

- Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa cho biết: + Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

- Lắng nghe

- Vật chất lượng - Nhắc lại, ghi

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế

- HS nối tiếp đọc thành tiếng

- Trao đổi hồn thành phiếu - nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung ý kiến thống

- Laéng nghe

(43)

biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú

Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt

* Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song là hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản Đặc biệt không nên để đồ dùng mưa, nắng

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép

(44)

Tuaàn 12

TIẾT 23. SẮT, GANG, THÉP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép

- Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 48, 49 SGK - Các đồ dùng làm sắt, gang, thép III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét, ghi điểm

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng tre

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?

2 GIỚI THIỆU: Đưa cho HS quan sát dao kéo hỏi: Đây vật gì? Nó làm từ vật liệu gì? Các em tìm hiểu câu trả lời qua học hôm

Hoạt động 1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép - Chia HS thành nhóm nhóm HS

- Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, kéo, miếng gang cho nhóm

- Gọi HS đọc tên vật vừa nhận

- Yêu cầu HS quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nhận xét kết thảo luận, yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Gang, thép làm từ đâu?

+ Gang, thép có đặc điểm chung nào? + Gang, thép khác điểm nào?

* Kết luận: Sắt kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập Sắt màu xám có ánh kim Sắt có thiên thạch quặng sắt Gang, thép cứng giịn khơng thể uốn thành sợi

Hoạt động : Ứng dụng sắt, gang, thép đời sống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi

- Quan sát, trả lời

- Nhắc lại, mở SGK trang 48, 49

- HS chia nhóm nhận ĐDHT sau hoạt động theo hướng dẫn HS

- Kéo, dây thép, miếng gang

- nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống - Trao đổi nhóm trả lời

(45)

- Gọi HS trình bày ý kiến

- Em cịn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa?

* Kết luận: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim. Sắt hợp kim sắt có nhiều ứng dụng sống  Hoạt động 3: Cách bảo quản số đồ dùng làm bằng sắt hợp kim sắt

- Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình * Kết luận: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải đặt để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, thép dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu dụng cụ, đồ dùng làm đồng

- Tiếp nối trả lời

- Laéng nghe

(46)

Tuần 12

TIẾT 24. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất đồng

- Nêu số ừng dụng sản xuất đời sống đồng

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng nêu cách bảo quản chúng

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK Vài sợi dây đồng ngắn

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS

+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt? + Hợp kim sắt gì?

+ Hãy nêu ứng dụng gang, thép đời sống?

Giới thiệu: Đồng có nguồn góc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồng nào? Các em tìm thấy câu trả lời học hơm

Hoạt động 1: Tính chất đồng

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS, phát cho nhóm sợi dây đồng

+ Yêu cầu HS quan sát cho bieát:

* Màu sắc sợi dây? Độ sáng sợi dây? * Tính cứng dẻo sợi dây?

- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình dạng khác  Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng và hợp kim đồng

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm

- u cầu HS đọc bảng thơng tin trang 50 SGK hoàn thành phiếu so sánh tính chất đồng hợp kim

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 50, 51

- HS tạo thành nhóm, quan sát dây đồng nêu ý kiến sau thống ghi ghi vào phiếu nhóm

- nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung đến thống nhất: Sợi dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, uốn thành hình dạng khác

- Lắng nghe

(47)

yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhận xét, nhìn vào phiếu HS kết luận

+ Theo em, đồng có đâu?

* Kết luận: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm đồng và hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng đó

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa cho biết: * Tên đồ dùng gì?

* Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?

- Em biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất số đồ dùng làm nhơm gia đình

bổ sung ý kiến đến thống

- Trao đổi thảo luận - Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận

- HS noái tiếp trình bày - Tiếp nối phát biểu

(48)

Tuần 13 TIẾT 25. NHÔM I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất nhôm

- Nêu số ừng dụng sản xuất đời sống nhôm

- Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm nêu cách bảo quản chúng

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 52, 53 SGK

- HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhơm thật III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS

+ Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng? + Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?

GIỚI THIỆU: Nhôm hợp kim nhôm sử dụng rộng rãi Chúng ta có tính chất gì? Những đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm? Chúng ta học hôm để biết điều

Hoạt động 1: Một số đồ dùng nhôm - Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhơm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng

- Em biết cụ làm nhôn?

* Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô,

Hoạt động : So sánh nguồn gốc tính chất nhôm và hợp kim nhôm

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm:

+ Phát cho nhóm số đồ dùng nhơm

+ Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhơm hợp kim nhơm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu

- HS nhắc lại, mở SGK trang 52, 53

- HS bàn nêu tên đồ vật, đồ dùng, máy móc làm nhơm cho bạn thư kí ghi vào phiếu

- HS trao đổi, thống

- HS trao đổi, trả lời - Lắng nghe

- Nhận ĐDHT hoạt động theo nhóm

- nhóm báo cáo kết thảo luận, lớp bổ sung đến thống

(49)

lời câu hỏi:

+ Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?

+ Nhơm thể pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm?

* Kết luận: Nhôm kim loại Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhôm Trong tự nhiên có quặng nhơm

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh hang động Việt Nam

(50)

Tuần 13 TIẾT 26. ĐÁ VƠI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu số tính chất đá vôi công dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS sưu tầm tranh ảnh vê hang, động đá vơi - Hình minh họa SGK trang 54

- Một số hịn đá, đá vơi nhỏ, giấm đựng lọ nhỏ, bơm tiêm III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS + Hãy nêu tính chất nhôm hợp nhôm? + Nhôm hợp kim nhơm dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng nhôm cần ý điều gì? GIỚI THIỆU: Ở nước ta có nhiều hang động, núi đá vơi. Đó vùng nào? Đá vơi có tính chất tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động 1: Một số vùng đá vôi nước ta

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên vùng núi đá vơi

- Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi

* Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vơi với hang động, di tích lịch sử

Hoạt động : Tính chất đá vôi

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm sau:

* TN1: Giao cho nhóm hịn đá cuội hịn đá vơi u cầu cọ sát hịn đá vào Quan sát chỗ cọ xát nhận xét Gọi nhóm mơ tả tượng kết TN, nhóm khác bổ sung

* TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm lọ, nhỏ giấm vào đá vơi hịn đá cuội, quan sát mơ tả tượng xảy - Qua TN trên, em thấy đá vơi có tính chất gì?

* Kết luận: Qua TN chứng tỏ đá vơi có nhiều ích lợi đời sống

Hoạt động 3: Ích lợi đá vơi

- u cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Đá vơi dùng để làm gì?

- Nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 54, 55

- HS tiếp nối đọc

- Tiếp nối kể tên địa danh mà biết

- Lắng nghe

- Nhóm HS trao đổi làm TN theo hướng dẫn

(51)

xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, công trình văn hóa nghệ thuật,

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

(52)

Tuần 14

TIẾT 27. GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất gạch, ngói

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch, ngói

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh hoïa trang 56, 57 SGK

- Một số lọ hoa thủy tinh, gốm Một vài miếng ngói khơ, bát đựng nước III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

+ Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng?

+ Đá vơi có tính chất gì? Đá vơi có ích lợi gì?

2 GIỚI THIỆU: Bài học hơm em tìm hiểu gốm xây dựng, gạch, ngói

Hoạt động 1: Một số đồ gốm

- Cho HS quan sát đồ vật làm đất sét nung không tráng men yêu cầu HS kể tên đồ gốm mà em biết Ghi nhanh đồ gốm mà HS kể lên bảng

+ Tất đồ gốm làm từ gì?

* Kết luận: Tất loại đồ gốm làm từ đất sét, chạm khắc hoa văn tinh xão nên trông chúng đẹp lạ mắt

- Khi xây nhà ta cần phải có nguyên vật liệu gì?

Hoạt động : Một số loại gạch, ngói cách làm gạch, ngói

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trả lời câu hỏi:

+ Loại gạch dùng để xây tường?

+ Loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa hè, ốp tường?

+ Loại ngói dùng để lợp nhà H5?

- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Nhận xét HS trả lời

- Yêu câu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em có mái nhà lợp ngói khơng? Mái lợp loại

- HS nhắc lại, mở SGK trang 56, 57

- Lắng nghe tiếp nối kể

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết thân

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm nói hình Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- Tiếp nối trả lời theo hiểu biết

- Laéng nghe

(53)

thế nào?

* Kết luận: Việc làm gạch, ngói thủ cơng vất vả. Ngày nay, khoa học phát triển, nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc làm máy

Hoạt động 3: Tính chất gạch, ngói

- GV cầm mảnh ngói tay hỏi: Nếu bng tay khỏi mảnh ngói chuyện xảy ra? Tại phải làm vậy? Chúng ta làm TN để xem gạch, ngói cịn có tính chất nữa?

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS Chia cho nhóm mảnh gạch ngói khô, bát nước

- Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch ngói vào bát nước Quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích tượng đó?

- Gọi nhóm lên trình bày TN, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ TN chứng tỏ điều gì?

+ Em có nhớ TN làm học rồi? - Em có nhận xét tính chất cuả gạch, ngói?

* Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ nên vận chuyển phải lưu ý

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu xi măng

- Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát ghi lại tượng

- nhóm HS trình bày TN, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống - HS trả lời

(54)

Tuần 14 TIẾT 28. XI MĂNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất xi măng - Nêu số cách bảo quản xi măng - Quan sát, nhận biết xi măng

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 58, 59 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

+ Kể tên đồ gốm mà em biết?

+ Hãy nêu tính chất gạch ngói TN chứng tỏ điều đó? + Gạch, ngói làm cách nào?

GIỚI THIỆU: Bài học hôm cung cấp cho em kiến thức khoa học xi măng

Hoạt động 1: Công dụng xi măng

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi + Xi măng dùng để làm gì?

+ Hãy kể số nhà máy xi măng nước ta mà em biết? Hoạt động : Tính chất xi măng, công dụng bê tông

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa học”

+ Yêu cầu dựa vào thông tin điều biết để tự hỏi đáp cơng dụng, tính chất xi măng

* Tổ chức thi:

- Nhận xetù, tổng kết thi Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham giai xây dựng

- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi - Hoạt động theo tổ điều khiển tổ trưởng

+ HS hoạt động theo tổ

+ HS tổ bảng thông tin trang 59 SGK

+ Mỗi tổ cử đại diện làm BGK, lớp trưởng người dẫn chương trình

+ Lớp trưởng bốc câu hỏi đọc Tổ có câu trả lời phất cờ hiệu Mỗi câu trả lời điểm, sai trừ điểm Cuối thi nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng

(55)(56)

Tuaàn 15 TIẾT 29. THUỶ TINH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất thuỷ tinh - Nêu công dụng thuỷ tinh

- Nêu số cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Biết cách bảo quản đồ dùng làm thủy tinh - Hình minh họa trang 60, 61 SGK

- Lọ thí nghiệm bình hoa thủy tinh III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

1 KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

+ Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng? + Xi măng có ích lợi đời sống?

2 GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay, hiểu “Thủy tinh”

Hoạt động : Những đồ dùng làm thủy tinh - Hãy kể đồ dùng bằnh thủy tinh mà em biết?

- Ghi đồ dùng lên bảng Yêu cầu HS nhìn vào hình minh họa SGK trả lời:

+ Em thấy thủy tinh có tính chất?

+ Điều xảy cốc rơi xuống sàn? Tại sao?

* Kết luận: Những đồ dùng làm thủy tinh va chạm mạnh vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh

Hoạt động : Các loại thủy tinh tính chất chúng - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm phát cho nhóm số dụng cụ mà GV chuẩn bị

- Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61 xác định

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bảng yêu cầu HS đọc phiếu

- Nhận xét, khen nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu loát

+ Hãy kể tên đồ dùng klàm thủy tinh? * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.

- Em có biết, người ta chế tạo thủy cách không? Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59 - Tiếp nối kể

- HS trả lời theo kinh nghiệm thân

- Laéng nghe

- HS tạo thành nhóm, nhận ĐDHT trao đổi theo yêu cầu

- Tiếp nối kể tên - Lắng nghe

(57)(58)

Tuaàn 15 TIẾT 30. CAO SU I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất cao su

- Nêu số cơng dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị bóng cao su dây chun - Hình minh họa trang 62, 63 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HSlên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

GIỚI THIỆU: Bài học hôm nay, tim hiểu về “Cao su”

Hoạt động 1: Một số đồ dùng làm cao su - Hãy kể tên đồ dùng cao su mà em biết? - Ghi nhanh đồ dùng lên bảng

- Em thấy cao su có tính chất gì? Hoạt động : Tính chất cao su - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN nhóm - Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn GV

- Quan sát hướng dẫn nhóm

- Qua TN em thấy cao su cáo tính chất gì? * Kết luận: Cao su có hai loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cục tham gia xây dựng

- Dặn nhà học mục Bạn cần biết, chuẩn bị số đồ dùng nhựa vào tiết sau

+ Hãy nêu tính chất thủy tinh?

+ Kể tên đồ dùng làm thủy tinh mà em biết?

- Nhắc lại, mở SGK trang 62, 63

- Tiếp nối kể

- HS trả lời

- nhóm HS hoạt động điều khiển GV

(59)

TIẾT 31. CHẤT DẺO I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất chất dẻo

- Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng chất dẻo

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- HS chuẩn bị số đồ dùng nhựa - Hình minh họa trang 64, 65 SGK

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

+ Hãy nêu tính chất cao su?

+ Cao su thường sử dụng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lưu ý điều gì?

2 GIỚI THIỆU: Bài học hơm tìm hiểu tính chất cơng dụng chất dẻo

Hoạt động 1: Đặc điểm đồ dùng nhựa - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh họa trang 64 SGK đồ dùng nhựa em mang đến lớp để tìm kiểu nêu đặc điểm chúng

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp

+ Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì?

* Kết luận: Những đồ dùng bằng nhựa mà thường dùng hằng ngày được làm từ chất dẻo

Hoạt động : Tính chất của chất dẻo

- Tổ chức cho HS hoạt động với sự điều khiển lớp trưởng - Yêu cầu HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65 trả lời câu hỏi: Chất dẻo được làm từ nguyên liệu nào?

Chất dẻo có tính chất gì?

Có loại chất dẻo? Là những loại nào?

Khi sử dụng đờ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì? Ngày nay, chất dẻo được thay bằng những vật liệu naøo để chế tạo sản phẩm dùng hằng ngày ? Tại sao?

- Nhận xét, khen ngợi HS thuộc lớp - Nhận xét kết luận

Hoạt động : Một số đồ dùng làm chất dẻo

- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên đồ dung chất dẻo”

- Cách tiến hành:

- Nhắc lại, mở SGK trang 64, 65

- HS ngời bàn trao đổi thảo luận với đặc điểm đồ dùng bằng nhựa - – HS trình bày

- HS nêu - Lắng nghe

- HS hoạt động theo cặp cá nhân để tìm hiểu thông tin - Đọc bảng thông tin

- Lớp trưởng đặt câu hỏi, thành viên lớp xung phong phát biểu

- Laéng nghe

(60)

+ Chia nhóm HS theo tổ

+ Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS ghi tất đồ dùng chất dẻo giấy - Nhóm thắng nhóm kể đúng, nhiều tên đồ dùng

- Gọi nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm tìm được, u cầu nhóm khác đếm tên đồ dùng

- Tổng kết thi, khen ngợi nhóm thắng Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc bảng thông tin chất dẻo, nhóm HS chuẩn bị miếng vải nhỏ

của GV

(61)

TIẾT 32. TƠ SỢI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết số tính chất tơ sợi

- Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo

+ Ghi chú: Tuỳ theo điều kiện địa phương mà GV khơng cần dạy số vật liệu ích gặp chưa thật thiết thực với HS

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị mẫu vải

- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm - Hình minh họa trang 66 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước sau nhận xét ghi điểm HS + Chất dẻo làm từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì? + Chất dẻo có thề thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao?

GIỚI THIỆU: Bài học hơm giúp em có những hiểu biết nguồn gốc, đặc điểm công dụng sợ tơ

Hoạt động 1: Nguồn gốc số loại sợi tơ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK cho biết hình liên quan đến việc làm sợi đay Những hình liên quan đến làm tơ tằm, sợi

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK

- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại có nguồn gốc từ thực vật, loại có nguồn gốc từ động vật?

* Kết luận: Có nhiều loại sơi tơ khác làm loại sản phẩm khác

Hoạt động : Tính chất sợi tơ - Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ sau:

+ Phát cho nhóm học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ loại, diêm, bát nước

- Hướng dẫn HS làm TN

- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực làm TN, biết tổng

- Nhắc lại, mở SGK trang 66, 67

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS tiếp nối nói hình

- Lắng nghe

- Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật - Lắng nghe

(62)

họp kiến thức ghi chép khoa học

- Gọi HS đọc lại bảng thông tin trang 67 SGK * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK.

Hoạt động: Khởi động

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn nhà đọc kĩ phần thông tin tơ sợi chuẩn bị sau

lên bảng, HS lên trình bày kết TN, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống

(63)

TIẾT 33. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về: + Đặc diểm giới tính

+ Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân + Tính chất cơng dụng số vật liệu học

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 68 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung cũ, nhận xét HS

+ Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên?

+ Hãy nêu đặc điểm công dụng loại tơ sợi tự nhiên?

GIỚI THIỆU: Bài học hôm củng cố lại kiến thức người sức khỏe, đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng

Hoạt động 1: Con đường lây truyền số bệnh

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc câu hỏi trang 68 SGK, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh viêm não lây truyền qua đường nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

* Kết luận: Trong bệnh mà tìm hiểu, bệnh AIDS coi đại dịch Bệnh AIDS lây truyền qua đường sinh sản đường máu

Hoạt động : Một số cách phòng bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cho biết:

+ Hình minh họa dẫn điều gì? + Làm có tác dụng gì? Vì sao?

- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến - Nhận xét, khen ngợi nhóm có kiến thức phịng bệnh Trình bày lưu lốt, dễ hiểu

+ Thực rửa tay trước ăn sau đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh số bệnh nữa? * Kết luận: Để phịng tránh số bệnh thơng thường cách

- Nhắc lại, mở SGK trang 68-71

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, HS trả lời - Tiếp nối trả lời

- Lắng nghe

- HS thành nhóm hoạt động theo điều khiển nhóm trưởng hướng dẫn GV - Một HS trình bày hình minh họa, bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

- HS nêu nối tiếp nêu ý kiến, em cần nêu tên bệnh

(64)

tốt nên giư vệ sinh môi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc ngủ thực ăn chín, uống sôi

Hoạt động 3: Đặc điểm, công dụng số vật liệu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69 SGK vào phiếu - Gọi nhóm HS trình bày kết thảo luận, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét, kết luận phiếu

- GV gọi nhóm chọn vật liệu khác đọc kết thảo luận

- Hỏi lại kiến thức HS câu hỏi:

1 Tại em lại cho làm câu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?

2 Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? Tại phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn?  Hoạt động 4: Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

- GV treo bảng cài có ghi sẵn ô chữ đánh dấu theo thứ tự từ – 10

- Chọn HS nói tốt, dí dỏm dẫn chương trình - Mỗi tổ cử HS tham gia chơi

- Người dẫn chương trình cho người bốc thăm chọn vị trí - Người chơi quyền chọn ô chữ Trả lời 10 điểm, trả lời sai lượt chơi

- Nhận xét, tổng kết điểm Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn nhà ôn lại kiến thức học

- HS hoạt động theo nhóm điều khiển nhóm trưởng - Nhóm làm phiếu to dán lên bản, đọc phiếu, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, nhóm khác đến thống

- Tiếp nối đọc kết thảo luận

- HS theo dõi cách chơi

- Mỗi tổ cử HS tham gia chơi

(65)

TIEÁT 34. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 2) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Oân tập kiến thức về: + Đặc diểm giới tính

+ Một số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến giữ vệ sinh cá nhân + Tính chất công dụng số vật liệu học

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Hình minh họa trang 68 SGK III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động: Khởi động

KIỂM TRA BAØI CŨ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung cũ, nhận xét HS

+ Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên?

+ Hãy nêu đặc điểm công dụng loại tơ sợi tự nhiên?

GIỚI THIỆU: Bài học hôm củng cố lại kiến thức người sức khỏe, đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng

Hoạt động 1: Con đường lây truyền số bệnh

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc câu hỏi trang 68 SGK, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào? + Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh viêm não lây truyền qua đường nào? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

* Kết luận: Trong bệnh mà tìm hiểu, bệnh AIDS coi đại dịch Bệnh AIDS lây truyền qua đường sinh sản đường máu

Hoạt động : Một số cách phòng bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cho biết:

+ Hình minh họa dẫn điều gì? + Làm có tác dụng gì? Vì sao?

- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến - Nhận xét, khen ngợi nhóm có kiến thức phịng bệnh Trình bày lưu lốt, dễ hiểu

+ Thực rửa tay trước ăn sau đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh số bệnh nữa? * Kết luận: Để phòng tránh số bệnh thông thường cách

- Nhắc lại, mở SGK trang 68-71

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi, HS trả lời - Tiếp nối trả lời

- Laéng nghe

- HS thành nhóm hoạt động theo điều khiển nhóm trưởng hướng dẫn GV - Một HS trình bày hình minh họa, bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

- HS nêu nối tiếp nêu ý kiến, em cần nêu tên bệnh

(66)

tốt nên giư vệ sinh môi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc ngủ thực ăn chín, uống sơi

Hoạt động 3: Đặc điểm, công dụng số vật liệu - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69 SGK vào phiếu - Gọi nhóm HS trình bày kết thảo luận, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét, kết luận phiếu

- GV gọi nhóm chọn vật liệu khác đọc kết thảo luận

- Hỏi lại kiến thức HS câu hỏi:

1 Tại em lại cho làm câu bắc qua sông, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?

2 Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch? Tại phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn?  Hoạt động 4: Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

- GV treo bảng cài có ghi sẵn chữ đánh dấu theo thứ tự từ – 10

- Chọn HS nói tốt, dí dỏm dẫn chương trình - Mỗi tổ cử HS tham gia chơi

- Người dẫn chương trình cho người bốc thăm chọn vị trí - Người chơi quyền chọn ô chữ Trả lời 10 điểm, trả lời sai lượt chơi

- Nhận xét, tổng kết điểm Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn nhà ôn lại kiến thức học

- HS hoạt động theo nhóm điều khiển nhóm trưởng - Nhóm làm phiếu to dán lên bản, đọc phiếu, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, nhóm khác đến thống

- Tiếp nối đọc kết thảo luận

- HS theo doõi cách chơi

- Mỗi tổ cử HS tham gia chơi

(67)

TIẾT 35. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

GV: Hình vẽ SGK trang 64, 65 HSø: SGK

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập HKI. - Giáo viên sửa thi.

3 Giới thiệu mới: “Ba thể chất” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt thể của chất”

Phương pháp: Trò chơi, thực hành. - Giáo viên chia thành đội.

Mỗi đội cử học sinh tham gia chơi.

- Nhóm gắn xong phiếu trước thắng cuộc. - Dựa vào đâu để phân biệt chất thể rắn, thể lỏng hay thể khí?

- Quan sát hình 1a, b, c hình giúp hình dung thể rắn, thể lỏng hay thể khí?

 Kết luận:

- Các chất thể rắn có hình dạng định.

- Chất lỏng chảy lan phía hình dạng định

- Chất khí ta khơng thể nhìn thấy chất thể khí.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành.

- Giáo viên phát cho học sinh phiếu học tập. - Giáo viên gọi số bạn lên chữa bài.

- Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, chất chuyển từ thể sang thể khác Sự biến đổi gọi biến đổi vật lí

 Hoạt động 3: Củng cố.

Phương pháp: Trò chơi, thảo luận.

- Giáo viên chia lớp thành nhóm phát cho nhóm một số phiếu trắng

- Haùt

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đội đứng xếp hàng dọc trước bảng

- Các nhóm cử đại diện lên chơi

- Lần lượt người tham gia chơi

- (hình dạng).

- (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí).

Hoạt động cá nhân, nhóm. - Học sinh làm tập trong phiếu học tập

- Học sinh trao đổi làm của với bạn bên cạnh

Hoạt động nhóm, lớp.

(68)

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Hỗn hợp.

- Nhận xét tiết hoïc

(69)

TIẾT 36. HỖN HỢP I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số ví dụ hỗn hợp

- Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng.…)

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 66, 67

Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ, thìa nhỏ Hỗn hợp chứa chất rắn khơng bị hồ tan nước, phễu, giấy lọc, thấm nước đủ dùng cho nhóm Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho nhóm Muối đường có lẫn đất, sạn

III – Hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ba thể chất  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Hỗn hợp. 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm nêu cơng thức trộn gia vị. - Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. - Hỗn hợp gì?

- Tạo hỗn hợp có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. - Nhiều chất trộn lẫn vào tạo thành hỗn hợp.

 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại.

- Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, trang 66 SGK trả lời

- Chỉ nói tên cơng việc kết việc làm từng hình

- Kể tên thành phần khơng khí - Khơng khí chất hỗn hợp? - Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết.

- Trong thực tế ta thường gặp số hỗn hợp như: gạo lẫn

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm nhiệm vụ sau: a) Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột

b) Thảo luận câu hỏi:

- Để tạo hỗn hợp gia vị cần co chất nào?

- Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Khơng khí hỗn hợp.

- (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu…)

(70)

trấu, cám lẫn gạo Đường lẫn cát, muối lẫn cát, khơng khí, nước chất rắn khơng tan,…

 Hoạt động 3: Thực hành tách chất hỗn hợp. Phương pháp: Luyện tập.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thực hành trang 67 SGK. (1 bài)

Baøi 1:

- Thực hành: Tách đất, cát khỏi nước. - Chuẩn bị:

- Cách tiến hành: Bài 2:

- Thực hành: Tách dầu ăn khỏi nước. - Chuẩn bị:

- Hỗn hợp chứa chất lỏng khơng hồ tan vào (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho nhóm

- Cách tiến hành:

- Đổ dầu ăn vào nước khuấy kĩ để yên Nước lắng xuống, dầu ăn lên thành lớp nước Dùng ống hút, tách dầu khỏi nước (hoặc dùng thìa gạn)

Bài 3:

- Thực hành: Tách đất, sạn khỏi muối đường. - Chuẩn bị:

- Cách tiến hành:  Hoạt động 4: Củng cố. - Đọc lại nội dung học. - Giáo viên nhận xét. 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Dung dịch”. - Nhận xét tiết học.

- Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hồ tan nước, phễu, giấy lọc, bơng thấm nước - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan nước qua phểu lọc

- Muối đường có lẫn đất, sạn, li (cốc) đựng nước

- Đổ hỗn hợp vào nước khuấy lên cho đường, muối tan lại đất, sạn

(71)

TIẾT 37. DUNG DỊCH I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số ví dụ dung dịch

- Biết tách chất khỏi số dung dịch cách chưng cất Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

GV: Hình vẽ SGK trang 76,77

- Một đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Bài cũ: Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:Giới thiệu 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Thực hành “Tạo dung dịch”

- Cho HS làm việc theo nhóm.

Giải thích tượng đường không tan hết?

- Khi cho nhiều đường muối vào nước, không tan mà đọng đáy cốc

- Khi ta có dung dịch nước đường bão hoà. - Định nghĩa dung dịch kể tên số dung dịch khác?

- Kết luận: Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất bị hồ tan

v Hoạt động 2: Thực hành

-Làm để tách chất dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất đề làm gì?

- GV kết luận. v 4.Củng cố.

- Nêu lại nội dung học. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học.

- Haùt

- HS tự đặt câu hỏi, HS khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

-Nhóm trưởng điều khiển bạn

a) Tạo dung dịch nước đường (hoặc nước muối)

b) Thảo luận câu hỏi:

- Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì?

- Dung dịch gì?

- Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết

- Đại diện nhóm nêu cơng thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) - Các nhóm nhận xét, xem có cốc có đường (hoặc muối) khơng tan hết mà đọng đáy cốc

-Dung dịch nước xà phòng, dung dịch giấm đường giấm muối,… Hoạt động nhóm, lớp.

-Nhóm trưởng điều khiển thực hành trang 77 SGK

- Dự đốn kết thí nghiệm.

(72)(73)

TIẾT 38. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số ví dụ biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 78,79,80,81 - Một ít đường kính traéng, lon sữa bò III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Bài cũ: Dung dịch.  Giáo viên nhận xét 3 Bài mới:Giới thiệu 4 Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm

Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy.

Thí nghiệm 2: Chưng đường lửa

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

Các nhóm khác bổ sung

Thí nghiệm Mơ tả tượng Giải thích tượng

Thí nghiệm

- Đốt tờ giấy - Tờ giấy bị cháy thành than - Tờ giấy bị biến đổi thànhmột chất khác, không cịn giữ tính chất ban đầu

Thí nghiệm - Chưng đường lửa

- Đường từ trắng chuyển sang vàng nâu thẩm, có vị đắng Nếu tiếp tục đun cháy thành than - Trong q trình chưng đường có khói khét bốc lên

- Dưới tác dụng nhiệt, đường khơng giữ tính chất nữa, bị biến đổi thành chất khác

+ Hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác tương tự hai thí nghiệm gọi gì?

+ Sự biến đổi hố học gì? v Hoạt động 2: Thảo luận

Quan saùt caùc hình trang 79-Thảo luận

-Trường hợp có biến đổi hóa học? Tại bạn kết luận vậy?

-Trường hợp có biến đổi lí học? Tại bạn kết luận vậy?

4:Cuûng coá.

- Thế biến đổi hoá học? - Nêu ví dụ?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Sự biến đổi hoá học.

-Là biến đổi từ chất thành chất khác -Làm việc theo nhóm

(74)(75)

TIẾT 39. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số ví dụ biến đổi hố học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng

Kĩ năng: Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 78,79,80,81 - Một đường kính trắng, lon sửa bị

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định

2 Bài cũ: Sự biến đổi hoá học (tiết 1). - Giáo viên nhận xét.

Bài mới: Giới thiệu 4 Phát triển hoạt động

v Hoạt động 1: Trò chơi “Chứng minh vai trò của nhiệt biến đổi hoá học”

- Sự biến đổi từ chất sang chất khác gọi sự biến đổi hoá học, xảy tác dụng nhiệt Hoạt động 2:Thực hành xử lí thơng tin SGK GV NX: Sự biến đổi hóa học …ánh sáng

Củng cố.

- Học lại tồn nội dung học. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Năng lượng. - Nhận xét tiết học.

- Haùt

- HS tự đặt câu hỏi, Học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

Nhóm trưởng điều khiển chơi giới thiệu trang 80

Các nhóm giới thiệu thư -Làm việc theo nhóm

Đọc thơng tin,quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 80.81-Nhóm trình báy -nx

(76)

Tuần 20

TIẾT 40. NĂNG LƯỢNG I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết hoạt động biến đổi cần lượng Nêu ví dụ Kĩ năng:

Thái độ:

GDMT: Một số nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường khơng khí khả tái sinh chậm than đá, dầu mỏ, … cần hạn chế thay nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại nước, gió, ánh sáng, điện, … II Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 83

- Giáo viên: - Nến, diêm - Ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn còi III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 OÅn định

2 Bài cũ: Sự biến đổi hố học.  Giáo viên nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu 4 Phát triển hoạt động: v Hoạt động 1: Thí nghiệm Giáo viên chốt theo SGK

v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. GVNX:

- Người nông dân cày, cấy…Thức ăn

- Các bạn học sinh đá bóng, học bài…Thức ăn - Chim săn mồi…Thức ăn

- Máy bơm nước…Điện

- Tìm ví dụ khác biến đổi, hoạt động nguồn lượng?

+ Trong nguồn lượng người sử dụng loại lượng gây ra sự ô nhiễm môi trường, khả tái sinh (sự tự bù đắp lại sau bị người lấy đi) thấp dễ cạn kiệt.

+ Loại không gây nhiễm mơi trường, có thể tái sinh tốt khó cạn kiệt.

+ Em có suy nghĩ cách sử dụng lượng hiện nay?

Củng cố.

- Nêu lại nội dung học. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

-Học sinh thí nghiệm theo nhóm thảo luận

- Hiện tượng quan sát được? - Vật bị biến đổi nào? - Nhờ đâu vật có biến đổi đó? - Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS tự đọc mục Bạn có biết trang 83 - Quan sát hình vẽ nêu thêm ví dụ hoạt động người, động vật khác, phương tiện, máy móc nguồn lượng cho hoạt động - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nêu: dầu mỏ, than đá, …

- HS nêu: nước, gió, ánh sáng mặt trời, điện, …

(77)(78)

Tuaàn 21

TIẾT 41. NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời đời sống sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, …

Kĩ năng: Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDMT: Nguồn lượng từ Mặt Trời vô lớn không gây ô nhiễm môi trường cho Trái Đất, cần sử dụng tăng cường thay dần cho nguồn lượng khác từ chất đốt, …

II Đồ dùng dạy học:

GV: - Phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi) - Tranh ảnh phương tiện, máy móc chạy lượng mặt trời

HSø: SGK

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Năng lượng. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Năng lượng mặt trời”. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Mặt trời cung cấp lượng cho Trái Đất ở dạng nào?

- Nêu vai trò lượng nặt trời sự sống?

- Nêu vai trò lượng mặt trời thời tiết khí hậu?

- GV chốt: Than đá, dầu mỏ khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm Nguồn gốc mặt trời Nhờ lượng mặt trời có q trình quang hợp cối

 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Kể số ví dụ việc sử dụng lượng mặt trời sống hàng ngày.

Kể tên số cơng trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.

- Kể tên ứng dụng lượng mặt trời gia đình địa phương.

 Hoạt động 3: Củng cố.

- GV vẽ hình mặt trời lên bảng.

… Chiếu sáng

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Thảo luận theo câu hỏi. - Ánh sáng nhiệt.

- Học sinh trả lời.

- Các nhóm trình bày, bổ sung.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Quan sát hình 2, 3, trang 76/ SGK thảo luận (chiếu sáng, phơi khô đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …) - Học sinh trả lời.

(79)

… Sưởi ấm 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 1)

- Nhận xét tiết học

em)

(80)

Tuaàn 21

TIẾT 42. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số loại chất đốt

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng chất đốt đời sống sản xuất: sử dụng lượng than đá, dầu mỏ, khí đồt nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, …

Kĩ năng: Thái độ:

- Giaùo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDMT: Năng lượng chất đốt gây ô nhiễm mơi trường khơng khí khả tái sinh chậm than đá, dầu mỏ, … cần hạn chế thay nguồn lượng khác. Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại nước, gió, ánh sáng, điện, …

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: - SGK bảng thi ñua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng mặt trời.  Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới: Sử dụng lượng của chất đốt

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Kể tên số loại chất đốt. Phương pháp: Đàm thoại.

- Nêu tên loại chất đốt hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, loại chất đốt thể rắn, chất đốt thể khí hay thể lỏng?

- Hãy kể tên số chất đốt thường dùng. - Những loại rắn, lỏng, khí?

 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Kể tên chất đốt rắn thường dùng ở vùng nông thôn miền núi

- Than đá sử dụng công việc gì?

- Ở nước ta, than đá khai thác chủ yếu ở đâu?

- Ngoài than đá, bạn biết tên loại than nào khác?

- Kể tên loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường dùng để làm gì?

- Ở nước ta, dầu mỏ khai thác đâu? - Dầu mỏ lấy từ đâu?

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh trả lời.

Hoạt động nhóm , lớp.

- Mỗi nhóm chuẩn bị loại chất đốt. sử dụng chất đốt rắn: (củi, tre, rơm, rạ …) - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng sinh hoạt

- Khai thác chủ yếu mỏ than ở Quảng Ninh

- Than bùn, than củi.

- Sử dụng chất đốt lỏng. - Học sinh trả lời.

- Dầu mỏ nước ta khai thác Vũng Tàu

(81)

chất thải khơng? Các chất thải có ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái Trái Đất không?  Hoạt động 3: Củng cố.

- GV chốt: Để sử dụng khí tự nhiên, khí nén vào bình chứa thép để dùng cho bếp ga

- Người ta làm để tạo khí sinh học?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)”

- Nhận xét tiết học.

- Sử dụng chất đốt khí. - Khí tự nhiên, khí sinh học.

- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp

(82)

Tuaàn 22

TIẾT 43. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt Kĩ năng:

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDMT: Một số nguồn lượng gây ô nhiễm môi trường khơng khí khả tái sinh chậm than đá, dầu mỏ, … cần hạn chế thay nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại nước, gió, ánh sáng, điện, … II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: - SGK bảng thi đua

- Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh việc sử dụng loại chất đốt III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Tiết 1. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: Sử dụng lượng của chất đốt (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh trả lời

- Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận SGK tranh ảnh chuẩn bị liên hệ với thực tế

- Ở nhà bạn sử dụng loại chất đốt để đun nấu?

- Nêu nguy hiểm xảy khi sử dụng chất đốt sinh hoạt?

- Cần phải làm để phịng tránh tai nạn sử dụng chất đốt sinh hoạt? - Nếu số biện pháp dập tắt lửa mà bạn biết?

- Tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó? - Nêu ví dụ lãng phí lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng?

(83)

kiệt tài nguyên báo trước.  Hoạt động 2: Củng cố.

- Nêu lại toàn nội dung học.

- Thi đua: Kể tên chất đốt theo nội dung tiết kiệm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: Sử dụng lượng gió nước chảy

- Nhận xét tiết học

(84)

Tuần 22

TIẾT 44. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIĨ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất

- Sử dụng lượng gió: Điều hồ khí hậu, làm khơ, chạy động gió, … - Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, … Kĩ năng:

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDMT: Nguồn lượng từ gió nước chảy gây ảnh hưởng xấu cho môi trường sinh thái, … cần tăng cường thay cho nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại ánh sáng, điện, …

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: ống bia, chậu nước. - Tranh ảnh sử dụng lượng gió, nước chảy - Học sinh : - SGK

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng chất đốt (tiết 2)

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sử dụng lượng gió nước chảy

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận lượng gió. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Vì có gió? Nêu số ví dụ tác dụng của năng lượng gió tự nhiên.

- Con người sử dụng lượng gió những cơng việc gì?

- Năng lượng gió có gây ô nhiễm môi trường sinh thái Trái Đất không?

- Liên hệ thực tế địa phương. Giáo viên chốt

-  Hoạt động 2: Thảo luận lượng của nước

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Nêu số ví dụ tác dụng lượng của nước chảy tự nhiên.

- Con người sử dụng lượng nước chảy trong cơng việc gì?

- Năng lượng nước chảy có gây nhiễm mơi trường sinh thái Trái Đất không?

- Liên hệ thực tế địa phương (nêu hành vi

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả.

(85)

người như: ngập úng, sạt lỡ cơng trình gần kề, …)

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Cắt đáy lon bia làm tua bin. - cánh quạt cách nhau.

- Đục lỗ đáy lon xâu vào ống hút, dội nước từ xuống vào cánh tua bin để làm quay tua bin

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ.

- Chuẩn bị: “Sử dụng lượng điện”. - Nhận xét tiết học.

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Sắp xếp, phân loại tranh ảnh sưu tầm cho phù hợp với mục học

(86)

Tuaàn 23

TIẾT 45. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- kể tên số đồ dùng, máy móc sử dụng lượng điện Kĩ năng:

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

GDMT: Nguồn lượng điện khơng gây ô nhiễm môi trường sinh thái (trừ nguồn nhiệt điện) cần tăng cường thay dần nguồn lượng khác Có kế hoạch lâu dài cho loại lượng lại nước, gió, ánh sáng, …

II Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh ảnh đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện

- HSø: SGK.

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng gió nước chảy

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Sử dụng lượng điện”. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên cho học sinh lớp thảo luận: + Kể tên số đồ dùng điện mà bạn biết?

+ Tại ta nói “dịng điện” có mang lượng?

- Năng lượng điện mà đồ dùng sử dụng lấy từ đâu?

- Giáo viên chốt: Tất vật có khả cung cấp lượng điện gọi chung nguồn điện

- Tìm thêm nguồn điện khác?

- GV nêu tác hại khơng đáng có con người vô ý gây ra: sạt lỡ, ngập úng từ cơng trình thủy điện, nhiễm khơng khí từ cơng trình nhiệt điện, cố chập mạch gây cháy nổ, …  Hoạt động 2: Quan sát thảo luận.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhoùm.

- Quan sát vật thật hay mơ hình tranh ảnh đồ vật, máy móc dùng động điện sưu tầm đem đến lớp

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi trả lời.

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Bóng đèn, ti vi, quạt…

- (Ta nói “dịng điện” có mang năng lượng có dịng điện chạy qua, vật bị biến đổi nóng lên, phát sáng, phát âm thanh, chuyển động )

- Do pin, nhà máy điện,…cung cấp.

- c quy, đi-na-mô,…

Hoạt động nhóm, lớp.

(87)

 Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố.

- Giáo viên chia học sinh thành đội tham gia chơi

đồ dùng, máy móc

- Đại diện nhóm giới thiệu với cả lớp

Tìm loại hoạt động dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện

Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện

Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện

Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin,…

Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin,… Điện thoại, vệ tinh,… …

 Giáo dục: Vai trò quan trọng tiện lợi mà điện mang lại cho sống người

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

(88)

Tuần 23

TIẾT 46. BÀI 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Kĩ năng:

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,… - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)

- Hoïc sinh : - SGK

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sử dụng lượng điện

- Nêu hoạt động dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện

 Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới: Lắp mạch điện đơn giản. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 86 SGK

- Phải lắp mạch đèn sáng?

- Quan sát hình trang 87 SGK dự đoán mạch điện hình đèn sáng

- Giải thích sao?

 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát vật dẫn điện, vật cách điện

Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn mục Thực hành trang 88 SGK

- Haùt

- Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- Học sinh lắp mạch để đèn sáng vẽ lại cách mắc vào giấy

- Các nhóm giới thiệu hình vẽ mạch điện nhóm

- Học sinh suy nghó.

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 86, 87 SGK cực dương (+), cực âm (-) pin đầu dây tóc nơi đầu đưa ngồi

- Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình trang 87)

- Lắp mạch so sánh với kết dự đoán. - Giải thích kết quả.

Hoạt động nhóm , lớp.

- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. - Tạo chỗ hở mạch.

- Chèn số vật kim loại, bằng nhựa, cao su, sứ vào chỗ hở

(89)

+ Vaät cho dòng điện chạy qua gọi gì?

+ Kể tên số vật liệu cho dòng điện chạy qua + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi gì? + Kể tên số vật liệu không cho dòng điện chạy qua

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Kể tên vật liệu không cho dòng điện chạy qua cho dòng điện chạy qua

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. - Nhận xét tiết học.

vậy đèn sáng

+ Các vật cao su, sứ, nhựa,…khơng cho dịng điện chạy qua nên mạch bị hở – đèn khơng sáng

- Các nhóm trình bày kết thí nghiệm. - Vật dẫn điện.

(90)

Tuần 24

TIẾT 47. BÀI 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP THEO) I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Kĩ năng:

Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, số vật kim loại (đồng, nhôm, sắt,…) số vật khác nhựa, cao su, sứ,… - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)

- Học sinh : - SGK II Đồ dùng dạy học: -Hình trang 83

- Giáo viên: - Nến, diêm - Ô tơ đồ chơi chạy pin có đèn cịi III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận. - Giáo viên cho quan sát số ngắt điện

 Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”. Phương pháp: Trị chơi, thảo luận.

- Giáo viên chuẩn bị hộp kín, nắp hộp có gắn khuy kim loại xép thành hàng đánh số hình trang 89 SGK (cả ngồi) Phía số cặp khuy nối với dây dẫn với 5, với 2, với 10,…)

- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn để hở đầu (gọi mạch thử) Chạm đầu mạch thử vào cặp khuy, vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết khuy có nối với dây dẫn hay khơng

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, nhóm.

- Học sinh thảo luận vai trò cái ngắt điện

- Học sinh làm ngắt điện cho mạch điện lắp (có thể sử dụng gim giấy)

Hoạt động nhóm.

- Mỗi nhóm phát hộp kín (việc nối dây giáo viên nhóm khác thực hiện)

(91)

- Tổng kết thi đua. 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: An tồn tránh lãng phí dùng điện

(92)

Tuaàn 24

TIẾT 48. BÀI 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu số quy tắc sử dụng an tồn, tiết kiệm điện - Có ý thức tiết kiệm lượng điện

Kĩ năng: Thái độ:

- Giáo dục học sinh biêt cách giữ an tồn tránh lãng phí sử dụng điện II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,…pin (một số pin tiểu pin trung)

- Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện an tồn

- Học sinh : - Cầu chì, SGK

III Các ho t đ ng d y h c ch y u:ạ ộ o ủ ế

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).

 Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp nhóm - Giới thiệu mới: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh bị điện giật

Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Khi nhà trường, bạn cần phải làm để tránh nguy hiểm điện cho thân cho người khác

- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,…

 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.

- Cho học sinh quan sát vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vơn) giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp

- Nêu tên số dụng cụ, thiết bị điện nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị - Hướng dẫn cho lớp cách lắp pin cho các vật sử dụng điện

- Haùt

Hoạt động nhóm.

- Thảo luận tình dễ dẫn đến bị điện giật biện pháp đề phòng điện giật (sử dụng tranh vẽ, áp phích sưu tầm SGK)

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh lắng nghe.

(93)

cầu chì?

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Cho số học sinh trình bày việc sử dụng điện an tồn tránh lãng phí

- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện phải trả tiền điện? - Tìm hiểu xem nhà bạn có thiết bị, máy móc sử dụng điện?

- Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí sử dụng điện nhà bạn?

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – lượng”. - Nhận xét tiết học.

- Đọc SGK để tìm hiểu lí cần lắp cầu chì hoạt động cầu chì

- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng thay dây chì dây sắt hay dây đồng

- Học sinh đọc mục 91/ SGK thảo luận

- Làm để người ta biết mỗi hộ gia đình dùng hết điện tháng?

(94)

Tuần 25

TIẾT 49. ƠN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I Mục đích u cầu:

Kiến thức: - Oân tập về:

+ Các kiến thức phần vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm

+ Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng

Kĩ năng: Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Dụng cụ thí nghiệm.

- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng trong sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: An tồn tránh lãng phí sử dụng điện

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Vật chất và lượng”

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi ơn tập. Phương pháp: Trị chơi.

- Làm việc cá nhân.

- Chữa chung lớp, câu hỏi.

- Giáo viên yêu cầu vài học sinh trình bày, sau thảo luận chung lớp

- Giáo viên chia lớp thành hay nhóm. - Giáo viên chữa chung câu hỏi cho lớp

 Hoạt động 2: Củng cố.

- Đọc lại toàn nội dung kiến thức ôn tập. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: Ơn tập: Vật chất lượng (tt)

- Nhận xét tiết học

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, trang 92, 93 SGK (học sinh chép lại câu 1, 2, 3, vào để làm)

- Phương án 2:

- Từng nhóm bốc chọn tờ câu đố gồm khoảng câu GV chọn số câu hỏi từ đến SGK chọn nhóm phải trả lời

(95)

TIẾT 50. ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP THEO). I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức: - Oân tập về:

+ Các kiến thức phần vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm

+ Những kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất lượng

Kĩ năng: Thái độ: -

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Duïng cuï thí nghiệm.

- HSø: - Tranh ảnh sưu tầm việc sử dụng nguồn lượng trong sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí

- Pin, bóng đèn, dây dẫn,… III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: vật chất lượng.  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập: vật chất và lượng (tt)

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Triển lãm.

Phương pháp: Trị chơi, thuyết trình, thực hành

- Giáo viên phân cơng cho nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về:

- Đánh giá dựa vào tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học,

- Trình bày đẹp, khoa học. - Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn. - Trả lời câu hỏi đặt ra.

 Hoạt động 2: Củng cố.

- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo. - Tun dương.

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản thực vật có hoa”

- Nhận xét tiết học.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhóm 1: Vai trị việc sử dụng lượng Mặt Trời

- Nhóm 2: Vai trị việc sử dụng lượng chất đốt

- Nhóm 3: Vai trị việc sử dụng lượng gió nước chảy

- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an tồn. - Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn

(96)(97)(98)

Tuaàn 26

TIẾT 51. CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nhận biết hoa quan sinh sản thực vật có hoa

- Chỉ nói tên phận hoa nhị nh tranh vẽ hoa thật Kó năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 96, 97 - Học sinh : - SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Ôn tập. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- u cầu nhóm trình bày nhiệm vụ

T

T Têncây nhị vàHoa có nh

Hoa có nhị (hoa đực) có nhuỵ (hoa

cái)

1 Phượng x

2 Anh

đào x

3 Mướp x

- Giáo viên kết luận:

- Hoa quan sinh sản loài thực vật có hoa

- Cơ quan sinh dục đực gọi nhị. - Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ.

- Đa số có hoa, hoa có cả nhị nh

 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lưỡng tính

Phương pháp: Thực hành.

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị nhuỵ của hoa lưỡng tính trang 97 SGK ghi thích

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển bạn.

- Quan sát phận hoa sưu tầm hình 3, 4, trang 96 SGK nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái) - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau

- Đại diện số nhóm giới thiệu với bạn phận hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động cá nhân, lớp.

(99)

- Tổng kết thi đua. 5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

(100)

Tuần 26

TIẾT 52. SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 98, 99.

- Học sinh : - Sưu tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ trùng nhờ gió. III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sự sinh sản thực vật có hoa

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.

- Sử dụng sơ đồ trang 98 SGK, treo bảng giảng về:

- Sự thụ phấn.

- Sự hình thành hạt quả.

- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1)

- Sơ đô cắt dọc (hình 2). - Ghi thích.

 Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Dưới dây chữa: nhờ trùng, nhờ gió (2 dãy)

Hoa thụ phấn nhờ côn trùng

Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc

điểm

Thường có màu sắc sặc sỡ hương thơm, mật ngọt,… để hấp dẫn trùng

Khơng có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm

Tên

Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,…

Các loại cỏ, lúa, ngô,…  Hoạt động 3: Củng cố.

- Nêu lại toàn nội dung học. - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lên bảng vào sơ đồ trình bày. - Học sinh vẽ bảng.

- Học sinh tự chữa bài.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Các nhóm thảo luận câu hỏi.

- Trong tự nhiên, hoa thụ phấn được theo cách nào?

- Bạn có nhận xét màu sắc hương thơm hoa thụ phấn nhở sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió?

(101)(102)

Tuaàn 27

TIẾT 53. CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Chỉ hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 100, 101. - HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: Cây mọc lên thế nào?

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.

- Giáo viên đến nhóm giúp đỡ và hướng dẫn

 Giáo viên kết luận

- Hạt gồm: vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ

- Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm chồi mầm

 Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nhóm trưởng điều khiển làm việc.

- Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công

 Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng q lạnh)

 Hoạt động 3: Quan sát. Phương pháp: Quan sát.

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày trước lớp

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu câu tạo hạt.

- Tách vỏ hạt đậu xanh lạc.

- Quan sát bên hạt Chỉ phơi nằm vị trí nào, phần chất dinh dưỡng hạt - Cấu tạo hạt gồm có phần? - Tìm hiểu cấu tạo phôi.

- Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm.

- Chỉ rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.

- Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp

- Đại diện nhóm trình bày.

Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.

- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK

(103)

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Cây mọc lên từ một số phận mẹ”

(104)

Tuaàn 27

TIẾT 54. CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY ME. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số mọc từ thân, cành, lá, rễ mẹ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 102, 103. - HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:

- Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi

- Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường khơng có vườn trường chậu để trồng cây)

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên nào?  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Câ mọc lên từ phận mẹ?

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm làm việc

- Kể tên số khác trồng bằng phận mẹ?

 Giáo viên kết luận:

- Cây trồng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây

- Cây mọc từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giị (hành, tỏi,…)

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc trang 102 SGK

- Học sinh trả lời.

+ Tìm chồi mầm vật thật: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút kết luận trồng phận mẹ

+ Chỉ hình trang 102 SGK nói cách trồng mía

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Chồi mọc từ nách (hình 1a).

- Trồng mía cách đặt nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hình 1b)

- Một thời gian thành khóm mía (hình 1c)

- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. - Trên củ gừng có chỗ lõm vào. - Trên đầu củ hành củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên

(105)

Phướng pháp: Luyện tập.

- Các nhóm tập trồng vào thùng hoặc chậu

 Hoạt động 3: Củng cố.

- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

(106)

Tuần 28

TIẾT 55. SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 104, 105.

- HSø: - Sưu tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ con. III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên từ những phận mẹ

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản động vật”

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

- Đa số động vật chia làm giống? - Đó giống nào?

- Tinh trùng trứng động vật được sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào?

- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?

- Nêu kết thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?

 Giáo viên kết luận:

- Hai giống: đực, cái, quan sinh dục đực (sinh tinh trùng)

- Cơ quan sinh dục (sinh trứng). - Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thụ tinh

- Hợp tử phân chia phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ

 Hoạt động 2: Quan sát.

- Các vật nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc

- Các vật đẻ thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn

 Giáo viên kết luân:

- Những lồi động vật khác có cách

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK

- giống đực, cái.

- Cô quan sinh duïc.

- Sự thụ tinh. - Cơ thể mới.

- Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói nở từ trứng, đẻ thành

(107)

 Hoạt động 3: Củng cố: Trị chơi “Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con”

- Chia lớp thành nhóm.

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản côn trùng”. - Nhận xét tiết học

(108)

Tuần 28

TIẾT 56. SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết sơ đồ chu trình sinh sản trùng Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 106, 107. - HSø: - SGK.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Kể tên vật đẻ trứng đẻ con. - Thế thụ tinh.

 Giáo viên nhận xeùt

3 Giới thiệu mới: Sự sinh sản côn trùng

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát.

- Yêu cầu nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 106 SGK

- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau cải?

- Ở giai đoạn trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại cho hoa màu?

- Nông dân làm để giảm thiệt hại trùng gây cối, hoa màu?  Giáo viên kết luận

 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.  Giáo viên kết luận:

- Tất côn trùng đẻ trứng.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Vẽ viết sơ đồ vịng đời 1 lồi trùng

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại baøi.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản ếch”. - Nhận xét tiết học.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quá trình sinh sản bướm cải trắng chỉ trứng, sâu, nhộng bướm

- Đại diện lên báo cáo.

- Bướm cải đẻ trứng mặt sau rau cải. - Trứng nở thành Sâu ăn để lớn.

- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn càng ăn nhiều rau gây thiệt hại

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây người áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

(109)

TIẾT 57. SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Viết sơ đị chu trình sinh sản ếch Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 108, 109. - HSø: - SGK.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản côn trùng. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản ếch”. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

- Giáo viên gọi số học sinh trả lời từng câu hỏi

 Giáo viên kết luận: - Ếch động vật đẻ trứng.

- Trong trình phát triển ếch vừa trải qua đời sống nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống cạn (giai đoạn ếch)

 Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ trình sinh sản ếch

- Giáo viên hướng dẫn góp ý.

- Giáo viên theo dõi định học sinh giới thiệu sơ đồ trước lớp

 Giáo viên chốt:  Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại toàn nội dung học.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- bạn ngồi cạnh trả lời câu hỏi trang 108 109 SGK

- Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?

- Sau mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?

- Hãy vào hình mơ tả phát triển nòng nọc

- Nòng nọc sống đâu? - Ếch sống đâu?

- Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch khơng có túi kêu - Hình 2: Trứng ếch.

- Hình 3: Trứng ếch nở. - Hình 4: Nịng nọc con.

- Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc 2 chân phía sau

- Hình 6: Nịng nọc mọc tiếp chân phía trước

- Hình 7: Ếch con.

- Hình 8: Ếch trưởng thành.

(110)

- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ q trình sinh sản ếch

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản nuôi của chim”

(111)

TIẾT 58. SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết chim động vật đẻ trứng Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 110, 111. - HSø: - SGK.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản ếch.  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Sự sinh sản nuôi chim 4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

+ So sánh trứng hình 2a hình 2c, có thời gian ấp lâu hơn?

- Gọi đại diện đặt câu hỏi.

- Chỉ định bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác bổ sung.  Giáo viên kết luận:

- Trứng gà thự tinh tạo thành hợp tử. - Được ấp, hợp tử phát triển thành phôi và bào thai

- Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà

 Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.  Giáo viên kết luận:

- Chim non nở yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi

- Chim bố chim mẹ thay kiếm mồi, mọc đủ lơng, cánh tự kiếm ăn

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản thú”. - Nhận xét tiết học.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

- Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 111 SGK

+ So sánh tìm khác trứng hình

+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b 2c

- Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lịng trắng, lịng đỏ riêng biệt

- Hình 2b: Quả trứng ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt chân

- Hình c: Quả trứng 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lơng gà

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111

- Bạn có nhận xét chim non nở, chúng tự kiếm mồi chưa? Ai nuôi chúng?

(112)

Tuaàn 30

TIẾT 59. SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Biết thú động vật đẻ Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình vẽ SGK trang 112, 113 Phiếu học tập. - HSø: - SGK.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự sinh sản nuôi chim. - Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới: “Sự sinh sản thú”. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

 Giáo viên kết luận

- Thú lồi động vật đẻ ni con sửa

- Thú khác với chim là:

+ Chim đẻ trứng trứng nở thành + Ở thú, hợp tử phát triển bụng mẹ, thú non sinh có hình dạng thú mẹ - Cả chim thú có ni con tới chúng tự kiếm ăn  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Phương pháp: Động não, nhóm.

- Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1, trang 112 SGK

+ Chỉ vào bào thai hình

+ Bào thai thú ni dưỡng đâu? + Chỉ nói tên số phận thai mà bạn nhìn thấy

+ Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ?

+ Thú đời thú mẹ ni gì?

+ So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét gì?

- Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình. - Đại diện nhóm trình bày.

(113)

- Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy). 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự ni dạy số loài thú”

- Nhận xét tiết học

hươu, nai hoẵng, voi, khæ …

- Từ đến 5

(114)

Tuần 30

TIẾT 60. SỰ NI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. I Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu ví dụ nuôi dạy số loài thú (hổ, hươu) Kĩ năng:

Thái độ:

II Đồ dùng dạy học

- GV: - Hình veõ SGK trang 114, 115. - HSø: - SGK.

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Sự sinh sản thú.  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Sự nuôi dạy của số loài thú

4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành nhóm.

Hai nhóm tìm hiểu sinh sản ni con hổ

- Hai nhóm tìm hiểu sinh sản nuôi con hươu, nai, hoẵng

 Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ theo dỏi cách săn mồi hổ mẹ Sau hổ mẹ săn mồi

- Chạy cách tự vệ tốt con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù

 Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. Phương pháp: Trò chơi.

- Tổ chức chơi:

- Nhóm cử bạn đóng vai hổ mẹ một bạn đóng vai hổ

- Nhóm cử bạn đóng vai hươu mẹ và bạn đóng vai hươu

- Cách chơi: “Săn mồi” hổ chạy trốn kẻ thù hươu, nai

- Địa điểm chơi: động tác em bắt chước.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ. 5 Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Haùt

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận câu hỏi trang 114 SGK

- Đại diện trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung.

- Hình 1a: Cảnh hổ nằm phục xuống đất đám cỏ lau

- Để quan sát hổ mẹ săn mồi nào. - Hình 1b: Hổ mẹ đanh nhẹ nhàng tiến đến gần mồi

Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh tiến hành chơi.

(115)(116)

Tuaàn 31

TIẾT 61. ƠN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT. I Mục đích u cầu:

Kiến thức:

- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Một số loài động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ

- Một số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện Kĩ năng:

- Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Đồ dùng dạy học

GV: - Phiếu học tập Số

thứ

tự Tên convật

Đẻ trứng Đẻ

con Trứng trải qua nhiều giai đoạn Trứng nở giống vật trưởng thành

1 Thoû x

2 Cá voi x

3 Châu chấu x

4 Muỗi x

5 Chim x

6 Ếch x

HSø: - SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sự nuôi dạy số loài thú. Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: “Ôn tập: Thực vật – động vật. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.

Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh làm thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập

 Giáo viên kết luận:

Thực vật động vật có hình thức sinh sản khác

 Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi  Giáo viên kết luận:

Nhờ có sinh sản mà thực vật động vật bảo tồn nịi giống

 Hoạt động 3: Củng cố.

Thi đua kể tên vật đẻ trừng, đẻ 5 Tổng kết - dặn dị:

Xem lại

Chuẩn bị: “Mơi trường”

Haùt

Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trình bày làm Học sinh khác nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

Nêu ý nghĩa sinh sản thực vật động vật

(117)(118)

Tuaàn 31

TIẾT 62. MÔI TRƯỜNG. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Hình thành khái niệm môi trường 2 Kĩ năng:

- Nêu số thành phần môi trường địa phương 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang upload.123doc.net, 119 - Phiếu học tập

Hình Phân loại mơi trường Các thành phần mơi trường Môi trường rừng - Thực vật, động vật (sống cạn nước)

- Đất

- Nước

- Không khí

- Ánh sáng

2 Môi trường hồ nước Thực vật động vật sống nước HSø: - SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Môi trường. 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

+ Nhóm 2: Quan sát hình 1, trả lời câu hỏi trang upload.123doc.net SGK

+ Nhóm 4: Quan sát hình 3, trả lời câu hỏi trang 119 SGK

Môi trường gì?  Giáo viên kết luận:

Mơi trường tất có xung quanh chúng ta, có Trái Đất tác động lên Trái Đất

 Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận.

+ Bạn sống đâu, làng quê hay đô thị?

+ Hãy liệt kê thành phần môi trường tự nhiên nhân tạo có nơi bạn sống

 Giáo viên kết luận:  Hoạt động 3: Củng cố. Thế mơi trường?

Hát

Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

Nhóm trưởng điều khiển làm việc Đại diện nhóm trính bày

Học sinh trả lời

(119)

5 Tổng kết - dặn dò: Xem lại

(120)

Tuần 32

TIẾT 63. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I Mục tieâu:

1 Kiến thức:

- Nêu số ví dụ lợi ích tài nguyên thiên nhiên 2 Kĩ năng:

- Hiểu tác dụng tài nguyên thiên nhiên người 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 -Phiếu học tập

Hình Tên tài nguyên

thiên nhiên Công dụng

1 - Gió - Nước

- Sử dụng lượng gió để chạy cối xay, máy phát điện, chạy thuyền buồm,…

- Cung cấp cho hoạt động sống người, thực vật, động vật Năng lượng nước chảy sử dụng nhà máy thuỷ điện, đưa nước lên ruộng cao,…

- Dầu mỏ - Xem mục dầu mỏ hình - Mặt Trời

- Thực vật, động vật

- Cung cấp ánh sáng nhiệt cho sống Trái Đất Cung cấp lượng cho máy sử dụng lượng mặt trời

- Tạo chuỗi thức ăn tự nhiên (sự cân sinh thái), trì sống Trái Đất

3 - Dầu mỏ - Được dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, dầu nhờn, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, chất làm tơ sợi tổng hợp,…

4 - Vàng - Dùng để làm nguồn dự trữ cho ngân sách nhà nước, cá nhân,…; làm đồ trang sức, để mạ trang trí

5 - Đất - Môi trường sống thực vật, động vật người - Nước - Môi trường sống thực vật, động vật

- Năng lượng dòng nước chảy dùng để chạy máy phát điện, nhà máy thuỷ điện,…

7 - Sắt thép - Sản xuất nhiều đồ dùng máy móc, tàu, xe, cầu, đường sắt - Dâu tằm - Sàn xuất tơ tằm dùng cho ngành dệt may

9 - Than đá - Cung cấp nhiên liệu cho đời sống sản xuất diện nhà máy nhiệt điện, chế tạo than cốc, khí than, nhựa đường, nước hoa, thuốc nhuộm, tơ sợi tổng hợp

HSø: - SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Môi trường. Giáo viên nhận xét 3 Giới thiệu mới: “Tài nguyên thiên nhiên” 4 Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận.

Haùt

Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

(121)

 Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể chuyện tên tài nguyên thiên nhiên”

Giáo viên nói tên trò chơi hướng dẫn học sinh cách chơi

Chia số học sinh tham gia chơi thành đội có số người

Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng cầm phấn viết lên bảng tên tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn

Giáo viên tuyên dương đội thắng  Hoạt động 3: Củng cố.

Thi đua : Ai xác

Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên Một dãy nêu công dụng (ngược lại) 5 Tổng kết - dặn dò:

Xem lại

Chuẩn bị: “Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người”

Nhận xét tiết học

Nhóm quan sát hình trang 120, 121SGK để phát tài nguyên thiên nhiên thể hình xác định cơng dụng tài ngun

(122)

Tuần 32

TIẾT 64. VAI TRỊ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

-Nêu ví dụ: mơi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường 2 Kĩ năng:

- Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường 3 Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 120, 121 - Phiếu học tập

Hình Mơi trường tự nhiên

Cung cấp cho người Nhận từ hoạt động người

1 Chất đốt (than) Khí thải

2 Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí (bể bơi)

Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn ni

3 Bải cỏ để chăn nuôi gia súc Hạn chế phát triển thực vật động vật khác

4 Nước uống

5 Môi trường để xây dựng thị Khí thải nhà máy phương tiện giao thông,…

6 Thức ăn HSø: - SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

Tài nguyên thiên nhiên  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người

4 Phát triển hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát.

Phương pháp: Quan sát, thảo luận.

Nêu ví dụ mơi trường cung cấp cho người người thải mơi trường?

 Giáo viên kết luận:

Mơi trường tự nhiên cung cấp cho người + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,…

+ Các nguyên liệu nhiên liệu

Mơi trường nơi tiếp nhận chất thải Hát

Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp.

Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát hình trang 122, 123 SGK để phát - Môi trường tự nhiên cung cấp cho người nhận từ người gì? Đại diện trình bày

(123)

 Hoạt động 2: Trị chơi “Nhóm nhanh hơn”

Phương pháp: Trò chơi.

Giáo viên u cầu nhóm thi đua liệt kê vào giấy thứ môi trường cung cấp nhận từ hoạt động sống sản xuất người

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận câu hỏi cuối trang 123 SGK

+ Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại?

 Hoạt động 3: Củng cố.

Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ học 5 Tổng kết - dặn dò:

Xem lại

Chuẩn bị: “Tác động người đến mơi trường sống”

Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm.

Học sinh viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người

(124)

Tuaàn 33

TIẾT 65. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng

GDMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng.

2 Kó năng:

GDMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ tài nguyên rừng. 3 Thái độ:

GDMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho rừng. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK/134,135

- Sưu tầm thông tin, tư liệu địa phương rừng bị tàn phá tác hại việc phá rừng III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động khởi động +Kiểm tra cũ:

-Môi trường tự nhiên cung cấp cho người ?

-Điều xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường nhiều chất độc hại ?

+Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp *Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ?

-Nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá ?

-Nếu nhóm sưu tầm tranh ảnh hay báo nói nạn phá rừng trình bày trứơc lớp

Bước 2: Làm việc lớp

Kết luận: Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, lấy củi đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng gia đình ; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường

-HS hỏi, đáp

-HS laéng nghe

-Các nhóm quan sát hình SGK/134, 135 +Để lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn cơng nghiệp (hình 1)

+Phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than ) (hình 2)

+Lấy gỗ xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác (hình 3) -Do người khai thác, rừng bị tàn phá cháy rừng

-Từng nhóm báo cáo kết

(125)

*Cách tiến hành:

-Việc phá rừng dẫn đến hậu ? Kết luận: Hậu việc phá rừng:

+Khí hậu thay đổi; lũ, lụt, hạn hán thường xun xảy

+Đất xói mịn trở nên bạc màu

+Động thực vật quý trở giảm dần, số loài bị tuyệt chủng có số lồi có nguy bị tuyệt chủng

+ Hãy nêu việc nên không nên làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên rừng.

- GV tổng kết ý sai nêu nhận định hành vi cách chuẩn xác

*Hoạt động kết thúc -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại học học thuộc mục Bạn cần biết.

-HS trả lời

- HS hỏi, đáp nội dung cũ

(126)

Tuaàn 33

TIẾT 66. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái

GDMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ môi trường tài ngun đất.

2 Kó năng:

GDMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ môi trường tài nguyên đất. 3 Thái độ:

GDMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho môi trường đất. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK/136,137 III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động khởi động +Kiểm tra cũ:

-Con người khai thác gỗ phá rừng để làm ? -Nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn phá. +Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.

*Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp

*Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Dựa vào hình 1, cho biết người sử dụng đất vào việc ?

-Nguyên nhân dẫn đến thay đổi việc nhu cầu việc sử dụng ?

Bước 2: Làm việc lớp

Kết luận: Nguyên nhân dẫn đến diện tích đất trồng ngày bị thu hẹp dân số tăng nhanh, người cần nhiều diện tích đất Ngoài ra, khoa học kĩ thuật phát triển, đời sống người nâng cao cần diện tích đất vào việc khác thành lập khu vui chơi, giải trí, phát triển cơng nghiệp, giao thơng

*Hoạt động 2: Thảo luận

*Mục tiêu: HS biết phân tích ngun nhân dẫn đến mơi trường đất trồng ngày suy thoái

-HS hỏi, đáp -HS lắng nghe

-Các nhóm quan sát hình 1,2 SGK -Trên địa điểm, trước người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc san sát

-Nguyên nhân dẫn đến thay đổi dân số ngày tăng, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vậy, diện tích đất trồng thu hẹp lại

-Các nhóm trình bày kết

(127)

-Nêu tác hại việc sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất ?

-Nêu tác hại rác thải môi trường đất? Bước 2: Làm việc lớp

Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm cho đất trồng ngày bị thu hẹp suy thoái:

+Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng bị thu hẹp Vì người ta phải tìm cách tăng suất trồng có biện pháp bón phân hố học, sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Những việc làm khiến mơi trường đất, nước bị nhiễm

+Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải khơng hợp vệ sinh ngun nhân gây ô nhiễm môi trường đất

+ Hãy nêu vài biện pháp bảo vệ (khắc phục) môi trường tài nguyên đất.

*Hoạt động kết thúc -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại học học thuộc mục Bạn cần biết

-Các nhóm khác bổ sung ý kiến - HS hỏi, đáp nội dung cũ

(128)

Tuaàn 34

TIẾT 67. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến mơi trường khơng khí nước bị nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước

GDMT (bộ phận): HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ môi trường khơng khí và nước.

2 Kó năng:

GDMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ mơi trường khơng khí và nước.

3 Thái độ:

GDMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho khơng khí nước. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK/138,139 III Các hoạt động:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động khởi động +Kiểm tra cũ:

-Con người sử dụng đất trồng vào việc ? -Nguyên nhân dẫn đến thay đổi nhu cầu sử dụng ?

+Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. *Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS biết nêu số nguyên nhân dẫn đến việc mơi trường khơng khí nứơc bị ô nhiễm *Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm nhiễm mơi trường khơng khí nước ?

-Điều xảy tàu biển bị đắm đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rị rỉ ?

-Tại số hình 5/139 bị trụi ? Nêu

-HS hỏi, đáp

-HS lắng nghe

-Thảo luận

-Ngun nhân gây nhiễm khơng khí: Khí thải, tiếng ồn hoạt động nhà máy phương tiện giao thông gây

-Nguyên nhân gây ô nhiễm nước:

+Nước thải từ thành phố, nhà máy đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hố học chảy sơng biển +Sự lại tàu thuyền sông biển, thải khí độc, dầu nhớt

(129)

Bước 2: Làm việc lớp

Kết luận: Có nhiều ngun nhân dẫn đến nhiễm mơi trường khơng khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp khai thác tài nguyên sản xuất cải vật chất

*Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS:

-Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước không khí địa phương.

-Nêu tác hại việc ô nhiễm khơng khí và nước.

*Cách tiến hành:

-Liên hệ việc làm người dân địa phương dẫn đến việc gây nhiễm mơi trường khơng khí nước ?

-Nêu tác hại việc gây ô nhiễm không khí nước ?

*Hoạt động kết thúc -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại học học thuộc mục Bạn cần biết

trường đất môi trường nước, khiến cho cối vùng bị trụi chết

-Đại diện nhóm trình bày kết -Các nhóm khác bổ sung

-Cả lớp thảo luận

(130)

Tuaàn 34

TIẾT 68. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Nói số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ mơi trường

GDMT (tồn phần): Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu khơng khí. 2 Kĩ năng:

GDMT (toàn phần): Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh mơi trường.

3 Thái độ:

GDMT (toàn phần): Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình SGK/140,141

- Sưu tầm số tranh ảnh thông tin số biện pháp bảo vệ môi trường - Biện pháp bảo vệ môi trường:

Các biện pháp bảo vệ mơi trường QuốcAi thực hiện gia Cộngđồng đìnhGia a) Ngày nay, nhiều quốc gia giới có nước ta có

luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng gây rừng bảo vệ đồi trọc

x x x

b) Mọi người, có phải ln có ý thức giữ vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường

x x

c) Để chống việc mưa lớn rửa trơi đất sườn núi dốc, người ta đắp ruộng bậc thang Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt

x x

d) Bọ rùa chuyên ăn loại rệp Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt loại rệp phá hoại mùa màng biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ cân sinh thái đồng ruộng

x x

e) Nhiều nước giới thực nghiêm ngặt việc xử lí nước thải cách để nước thải chảy vào cống thoát nước đưa vào phận xử lí nước thải

x x x

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động khởi động +Kiểm tra cũ:

-Nêu ngun nhân làm nhiễm khơng khí và nước ?

-Điều xảy tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ ?

+Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. *Hoạt động 1: Quan sát

*Mục tiêu: Giúp HS:

-Xác định số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ quốc gia, cộng đồng

-HS hỏi, đáp

(131)

minh góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường *Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc cá nhân

-Đáp án: 1-b ; 2-a ; 3-e ; 4-c ; 5-d Bước 2: Làm việc lớp

-Đáp án: ĐDDH Kết luận:

-Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nào, tổ chức Đó nhiệm vụ chung người giới Mỗi chúng ta, tùy lứa tuổi, cơng việc nơi sống góp phần bảo vệ mơi trường *Hoạt động 2: Triển lãm

*Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ trình bày biện pháp bảo vệ mơi trường

*Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm

*Hoạt động kết thúc -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà xem lại học học thuộc phần Bạn cần biết

-HS làm việc cá nhân: Quan sát hình đọc ghi xem ghi ứng với hình ?

-Thảo luận xem biện pháp bảo vệ mơi trường nói ứng với khả thực cấp độ

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm sắo xếp hình ảnh thông tin biện pháp bảo vệ môi trường giấy khổ to

(132)

Tuần 35

TIẾT 69. ƠN TẬP: MƠI TRƯỜNG VÀ TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường

GDMT (bộ phận): HS nêu nguyên nhân biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên. 2 Kĩ năng:

GDMT (bộ phận): Vận động người tham gia bảo vệ môi trường thiên nhiên. 3 Thái độ:

GDMT (bộ phận): Không đồng ý với hành vi gây hại cho môi trường thiên nhiên. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A-Kiểm tra cũ: B-Bài :

1)Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. 2)Nội dung:

Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường. Cách tiến hành:

Phương án 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

 Gv chia lớp thành đội Mỗi

đội cử bạn tham gia chơi Những HS cịn lại cổ động cho đội

 GV đọc câu trị chơi

“Đốn chữ” câu hỏi trắc nghiệm SGK (không cần theo thứ tự) Nhóm lắc chng trước trả lời

 Cuối chơi, nhóm trả

lời nhiều thắng

Phương án 2:

 GV phát cho HS phiếu

học tập

 GV chọn 10 HS làm nhanh

đúng để tun dương Đáp án:

Trị chơi “Đốn chữ”: SGV

Lưu ý: Sau tìm chữ cái, GV u cầu HS đọc nghĩa Ví dụ: Dịng 1: bạc màu ; dòng 2: đồi trọc

Câu hỏi trắc nghiệm Chọn câu trả lời đúng:

Câu 1: Điều xảy có q nhiều khói, khí độc thải vào khơng khí?

- HS hỏi đáp nội dung trước - HS lắng nghe

- HS chơi tích cực theo đội

 HS làm việc độc

lập Ai xong trước nộp trước - Lớp nhận xét

(133)

Câu 3: Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp làm ô nhiễm môi trường đất ?

Câu 4: Theo bạn, đặc điểm quan trọng nhất nước ?

+ Hãy nêu nguyên nhân biện pháp bảo vệ môi trường thiên nhiên.

C-Củng cố, dặn dò:

GV hướng dẫn HS: Vận động người cùng tham gia bảo vệ môi trường thiên nhiên.

Xem lại để chuẩn bị kiểm tra cuối năm

d) Tăng cường dùng phân hoá học thuốc trừ sâu

c) Giúp phịng tránh bệnh đường tiêu hố, bệnh da, đau mắt + HS nêu được.

Tuần 35

TIẾT 70. KIỂM TRA CUỐI NĂM. I Mục tiêu: Ôn tập về:

- Sự sinh sản động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người

- Nêu số nguồn lượng

Ngày đăng: 15/04/2021, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan