Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện gia viễn tỉnh ninh bình

95 766 2
Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện gia viễn   tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

1. Mở đầu 1.1.Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi Quốc gia trên thế giới, đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là bộ phận hợp thành của môi trờng sống, là t liệu sản xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố dân c và tổ chức các hoạt động trên một lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. Trong công nghiệp, đất đai là nơi xây dựng nhà xởng. Còn trong nông nghiệp, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt là không thể thay thế. Thờng thì, không thể có sản xuất nông nghiệp nếu không có đất đai. Đất đai đợc gọi là t liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động. Con ngời dùng đất đai để trồng cấy và chăn nuôi, không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp. Vì thế, số lợng và chất lợng đất đai qui định lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng nh cơ cấu sản xuất của từng nông trại và cả vùng. Hớng sử dụng đất qui định hớng sử dụng các t liệu sản xuất khác. Chỉ có thông qua đất các t liệu sản xuất tác động đến cây trồng và sử dụng đất đai đúng hớng còn quyết định đến hiệu quả của sản xuất. Từ đây, còn sử dụng đầy đủ hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm vừa làm tăng năng suất đất đai, vừa giữ gìn bảo vệ đất đai. Quỹ đất đai phải đợc bảo tồn cho cả lợi ích trớc mắt cũng nh mục tiêu lâu dài (Phạm Vân Đình) [13]. Nhấn mạnh vai trò của con ngời trong việc sử dụng đất đai Các Mác cho rằng Không có đất xấu mà chỉ có con ngời sử dụng nó không hợp lý (Các Mác, 1960)[21]. Tuy nhiên, việc sử dụng đất đai có hiệu quả là một vấn đề đặt ra không chỉ cho từng cấp, từng ngành mà là vấn đề của toàn xã hội. Việc đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất đai nói chung và đất canh tác nói riêng là một vấn đề còn gặp không ít khó khăn. 1 Gia Viễn là một vùng thuộc đồng chiêm trũng đang trong quá trình cải tạo Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 178,5 km. Gia Viễn ở phía Tây Bắc của tỉnh Ninh Bình, là cửa ngõ quan trọng về phía Bắc của tỉnh trong quan hệ kinh tế xã hội với các tỉnh vùng Tây Bắc, vùng đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội Gia Viễn là một vùng sinh thái đa dạng, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều lợi thế phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp của huyện còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, trình độ dân trí cha đáp ứng với yêu cầu thực tế sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực cha đợc khai thác đầy đủ. Để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời cũng góp phần vào nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong nông nghiệp là một nhu cầu bức thiết của Đảng bộ và nhân dân huyện, thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và cả nớc, tạo ra giá trị lớn về kinh tế, có ý nghĩa xã hội về mặt nâng cao dân trí, phân bố lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn của huyện. Xuất phát từ những nhu cầu thực tế chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh Nình Bình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm giải quyết 2 mục tiêu cơ bản: - Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện - Đề xuất phơng hớng và những giải pháp thiết thực, phù hợp, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác của huyện. 2 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Một số vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế sử dụng đất 2.1.1. Các quan điểm và hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động sản xuất. Hiệu qủa kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, nói rộng ra là của hoạt động kinh tế, hoạt động kinh doanh, phản ánh tơng quan giữa kết quả hoạt động, vật t, tài chính, là chỉ tiêu phản ánh trình độ, chất lợng sử dụng các yếu tố của sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc kết qủa kinh tế tối đa với chi phí tối thiểu. Tuỳ theo mục đích đánh giá có thể đánh giá hiệu qủa kinh tế bằng những chỉ tiêu khác nhau nh năng suất sử dụng vốn, hàm lợng vật t của sản phẩm, lợi nhuận so với vốn, thời gian thu lại vốn Mục tiêu của sản xuất là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất lẫn tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực xã hội ngày càng trở nên khan hiếm. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Trong nhiều trờng hợp, để phân tích các vấn đề kinh tế có quan hệ chặt chẽ với các vấn đề xã hội, vấn đề môi trờng, khi tính hiệu quả kinh tế phải coi trọng hiệu quả về mặt xã hội, hiệu quả về mặt môi trờng (nh tạo thêm việc làm và giảm thất nghiệp, tăng cờng an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc, các tầng lớp nhân dân và sự công bằng xã hội). Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên chúng tôi đề cập một số quan điểm chủ yếu sau: 3 * Quan điểm thứ nhất: theo Các Mác về tính hiệu quả thì qui luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể là qui luật tiết kiệm thời gian và phân phối thời gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực hiện vấn đề tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động giữa các ngành. Theo quan điểm của Các Mác; tiết kiệm là tăng cờng năng suất lao động xã hội hay là tăng hiệu quả. Các Mác cho rằng: Nâng cao năng suất lao động, vợt qua nhu cầu cá nhân của ngời lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã hội (Các Mác, 1962)[22]. * Quan điểm thứ hai: hiệu quả kinh tế trên quan điểm thị trờng: Xã hội chịu sự chi phối của qui luật khan hiếm nguồn lực, thực tế các nguồn lực nh đất đai, lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm. Trong khí đó nhu cầu xã hội tăng nhanh cả về số lợng, chất lợng. Do vậy, vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm nguồn lực, từng bớc nâng cao hiệu quả sự dụng các nguồn lực, trớc hết mỗi quá trình sản xuất phải chọn đầu vào tối u (Nguyễn Văn Trng và Nguyễn Pháp, 1993)[34]. Hiệu quả kinh tế là mối quan tâm chủ yếu của kinh tế học nói chung và kinh tế học vi mô nói riêng, là mối quan tâm đầu tiên của mỗi doanh nghiệp và toàn xã hội. Hiệu quả nói khái quát là không lãng phí nguồn lực và tiết kiệm nguồn lực. Nâng cao hiệu quả kinh tế có ý nghĩa là nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực. Hiệu quả kinh tế với việc tổ chức sử dụng năng lực sản xuất hiện có. Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khi mức sản xuất nằm trên đờng cong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Những điểm có hiệu qủa nhất là điểm cho phép vừa sản xuất tối đa các loại hàng hoá theo yêu cầu của thị trờng và sử dụng đầy đủ, hợp lý theo năng lực sản xuất. 4 * Quan điểm thứ ba: các nhà kinh tế xã hội chủ nghĩa, đại diện là Liên Xô cũ dựa vào lý luận chung của Các Mác để phát triển chủ nghĩa xã hội. ở đây đợc hiểu hiệu quả kinh tế cao đợc biểu hiện bằng sự đáp ứng yêu cầu qui luật kinh tếbản của chủ nghĩa xã hội và hiệu quả kinh tế cao khi đợc xác định bằng nhịp độ tăng trởng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân cao. Do vậy, quan điểm này mới chỉ đề cập đến nhu cầu tiêu dùng, quỹ tiêu dùng là mục đích cuối cùng cần đạt đợc của nền sản xuất xã hội, nhng cha đề cập đến quỹ tích luỹ để làm điều kiện phơng tiện đạt đợc mục đích đó (Obogomolop, 1996) [24]. * Quan điểm thứ bốn: các nhà kinh tế học Samuelson Nordaus cho rằng: Hiệu qủa có nghĩa là không lãng phí Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơ hội, Hiệu quả sản xuất phải diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại sản phẩm hữu hiệu này mà không cắt giảm sản lợng một loại hàng hoá khác. Mọi nền kinh tếhiệu quả phải nằm trên đờng giới hạn và sản lợng tiềm năng và khả năng sản xuất của nó (Saunuelson, 1989 [28] ) * Quan điểm thứ năm: hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích xã hội của nền kinh tế quốc dân. Nh vậy, trong thực tế có rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Tuy vậy, việc xác định bản chất và khái niệm về hiệu quả cần phải xuất phát từ những luận điểm triết học Mác và những luận điểm lý thuyết hệ thống nh: Thứ nhất: bản chất của hiệu quả là việc thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng Qui luật tiết kiệm thời gian là qui luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. 5 Thứ hai: theo quan điểm lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất. Thứ ba: hiệu quả là mục tiêu nhng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu phơng tiện xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Nh vậy, bản chất của hiệu quả đợc xem là: - Việc đáp ứng nhu cầu của con ngời trong đời sống xã hội - Việc bảo tồn tài nguyên, nguồn lực để phát triển lâu bền Nh vậy, hiệu quả là một phạm trù trọng tâm và rất cơ bản của khoa học kinh tế và quản lý. Việc xác định hiệu quả là rất khó khăn mà nhiều lý luận cũng nh thực tế cần nghiên cứu. Bản chất của hiệu quả xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về đời sống vật chất và tinh thần cho con ngời. Vì vậy sản xuất phải không ngừng phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Việc nâng cao hiệu quả không phải là riêng ai, mà đây là vấn đề mang tính toàn cầu vì xu hớng chung của thế giới ngày nay là phát triển kinh tế theo chiều sâu với phơng châm hạn chế nguồn lực mà sản xuất ra một lợng sản phẩm hàng hoá có giá trị cao với mức chi phí thấp nhất. 2.1.2. Khái niệm về hiệu quả Khái niệm về hiệu quả đợc sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệu quả ngời ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt. Nh vậy hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con ngời mong đợi và hớng tới; Nó có nội dung khác nhau ở những lĩnh vực khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, là năng suất. Trong kinh doanh hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận, trong lao động hiệu quả là năng suất lao động đợc đánh giá bằng số lợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc là bằng số lợng sản phẩm đợc sản xuất ra trong một đơn vị thời gian. Trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối với một lĩnh vực xã hội nào đó. 6 2.1.3. Phân loại hiệu quả Trong một thời kỳ dài, nền nông nghiệp nớc ta phát triểm chậm, cung không đủ cầu. Từ khi đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, nền nông nghiệp đã có những tiến bộ vợt bậc. Khoán 10 là một thí dụ sinh động về ảnh hởng của các chủ trơng, chính sách đến sự phát triển nông nghiệp. Kết quả là trong những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nớc đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, cơ cấu kinh tế nớc ta đã và đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. Vì vậy, phát triển công tác thuỷ lợi, giống, phân bón, công tác luân canh cây trồng để ngày càng nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sử dụng đất. Tuy nhiên, việc nâng cao hiệu quả kinh tế, hiệu quả sự dụng đất để đáp ứng nhu cầu đời sống xã hội còn phải đảm bảo cả về vấn đề bảo vệ môi trờng sinh thái và phát triển bền vững. Tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái bền vững. Dựa vào nội dungbản chất có thể phân biệt thành 3 phạm trù: Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trờng. Hiệu quả kinh tế: đợc thể hiện ở mức độ đặc trng quan hệ so sánh giữa lợng kết quả đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra. Khi xác định hiệu quả kinh tế phải tính đến các mối quan hệ, kết hợp chặt chẽ giữa các đại lợng tơng đối và đại lợng tuyết đối. Hiệu quả kinh tế đợc biểu thị bằng tổng giá trị sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, mối quan hệ đầu vào và đầu ra. Hiệu quả kinh tế còn đợc phân chia theo các thành phần bao gồm: - Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh lợng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trờng với chi phí nguồn lực thấp, đạt đợc mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. - Hiệu quả kinh tế xã hội: là chỉ tiêu phản ánh mối tơng quan giữa kết quả đạt đợc tổng hợp các lĩnh vực kinh tế, xã hội, với chi phí bỏ ra để đạt 7 đợc kết quả đó. Nh vậy, hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh một cách toàn diện dới góc độ xã hội. - Hiệu quả phát triển: chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của các doanh nghiệp, các vùng trong nền kinh tế quốc dân. Đây là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố nh đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí do kết quả phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại. - Hiệu quả môi trờng: là hiệu quả mang tính lâu dài, vừa đảm bảo lợi ích trớc mắt, gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng sinh thái. Trong các loại hiệu quả xem xét trên thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và quyết định nhất. Hiệu quả kinh tế đợc nhìn nhận và đánh giá một cách toàn diện nhất có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trờng. Theo đối tợng nghiên cứu thì hiệu quả kinh tế đợc chia thành các loại sau: + Hiệu quả kinh tế quốc dân: là tính toán, xem xét hiệu quả kinh tế chung cho toàn bộ nền kinh tế. Đa vào chỉ tiêu này, chúng ta đánh giá một cách toàn diện tình hình sản xuất và phát triển sản xuất của nền kinh tế, hệ thống pháp luật, chính sách của nhà nớc tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội. + Hiệu quả kinh tế vùng: phản ánh hiệu quả kinh tế của một vùng nào đó, có thể là một đơn vị hành chính tỉnh, huyện, hay một vùng kinh tế náo đó. + Hiệu quả kinh tế theo qui mô sản xuất, có thể là qui mô sản xuất lớn, qui mô sản xuất vừa, qui mô sản xuất nhỏ. Mỗi qui mô sản xuất có u thế riêng. Quy mô lớn có u thế cạnh tranh xong qui mô nhỏ cũng có u thế riêng là gọn nhẹ, quản lý chặt chẽ thoả mãn lỗ hổng cơ cấu của thị trờng. Do vậy, bản lĩnh, trình độ của mỗi nhà doanh nghiệp khi tham gia thị trờng là yếu tố cơ bản. Theo quan điểm của Farrell (1957) khi xét đến hiệu quả ở phạm vi vi mô có phân biệt giữa hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ, hiệu quả kinh tế nông nghiệp ( David Colman và TreVon Young 1994) [11]. 8 - Hiệu quả kỹ thuật: là số lợng sản phẩm có thể đạt trên một đơn vị đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất Q= f (x 1 , x 2 , x 3 x n ) có liên quan tới phơng diện vật chất của sản xuất nó chỉ ra rằng đơn vị một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm, hoặc thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. - Hiệu quả phân bố: là chỉ tiêu trong các yếu tố giá thành sản phẩm và giá đầu vào đợc tính. Để phản ánh giá trị thu thêm tính trên 1 đồng chi phí chi thêm về đầu vào hay nguồn lực. - Hiệu qủa kinh tế: là một phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kinh tếhiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất. Tóm lại, phân loại hiệu quả kinh tế một cách tơng đối giúp chung ta thuận tiện trong việc tính toán, đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế. Thực tế cho thấy các loại hiệu quả kinh tế nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên chúng ta thấy rằng trong quá trình thực tế sản xuất không phải lúc nào cũng thuận lợi, đôi khi lợi ích của một bộ phận nào đó lại ảnh hởng xấu tới lợi ích của toàn cục, lợi ích trớc mắt ảnh hởng tới lợi ích lâu dài. Vì thế, trong quả trình nghiên cứu những nhận xét, đánh giá, phân tích những biện pháp nêu ra cần phải thận trọng cân nhắc kỹ những ảnh hởng tiêu cực chi phối trong quá trình sản xuất. 2.1.4. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh tế là cơ hội để tăng đợc lợi nhuận, từ đó làm cơ sở để nhà sản xuất tích luỹ vốn và tiếp tục đầu t tái sản xuất mở rộng. Nâng cao hiệu quả kinh tế sẽ làm cho thu nhập của ngời lao động ngày càng đợc cải thiện. Đối với sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu qủa kinh tế sử dụng đất canh tác có ý nghĩa rất quan trọng. 9 Để nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác thì trọng tâm là phải tiết kiệm nguồn lực, với nguồn lực đất đai có hạn, đòi hỏi ngời sử dụng đất, ngời sản xuất là làm thế nào để tạo ra đợc số lợng nông sản có chất lợng tốt nhất. Ngời sản xuất có cơ hội hơn trong việc tích luỹ vốn đang tập trung vào tái sản xuất mở rộng. Việc nâng cao hiệu quả kinh tế là xu hớng tất yếu của sự phát triển xã hội. Tuy nhiên ở mỗi một lĩnh vực khác nhau thì có những quan tâm khác nhau. Đối với sản xuất nông nghiệp việc nâng cao hiệu quả kinh tế là giúp ngời lao động nông nghiệp tăng lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng thì đợc sử dụng sản phẩm hàng hoá với giá thành hạ và chất lợng lại tốt hơn. Nâng cao hiệu quả kinh tế giúp cho cả xã hội có nhiều thuận lợi, lợi ích của ngời sản xuất, ngời tiêu dùng ngày càng đợc tăng lên. 2.2. Lý luận về hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác 2.2.1. Đất canh tác và quan điểm sử dụng đất canh tác Đất canh tác là một bộ phận của đất nông nghiệp đợc sử dụng trồng cây hàng năm và đợc gọi là đất trồng cây hàng năm. (Dẫn theo Vũ Thị Phợng Thuỵ, 2000) [30] Đất canh tácđất có tiêu chuẩn về chất lợng nhất định, đợc thờng xuyên cải tạo, cuốc xới để trồng cây có chu kỳ sản xuất dới một năm. Đất canh tác có vị trí rất quan trọng trong qúa trình sản xuất nông nghiệp và chiếm tỷ lệ lớn trong nông nghiệp. Phần lớn các sản phẩm của ngành trồng trọt nh lơng thực, thực phẩm để đợc sản xuất trên đất canh tác đều cung cấp nhu cầu ăn, uống Từ đó, làm cơ sở cho các chủ thể có các định hớng sử dụng tốt đất canh tác, thúc đẩy việc đầu t vào đất nhằm đem lại kết quả kinh tế cao, đồng thời không ngừng bảo vệ đất và môi trờng sinh thái. * Quan điểm nâng cao hiệu qủa kinh tế sử dụng đất canh tác 10 . giá hiệu quả kinh tế sự dụng đất canh tác. * Đặc điểm đánh giá hiệu quả kinh tế sự dụng đất canh tác Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác có những. kinh tế các loại cây trồng, các dạng luân canh trên đất canh tác ở nông hộ. * Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác Hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan