Luận văn đánh giá ảnh hưởng của một số dự án thú y cộng đồng đối với chăn nuôi nông hộ ở tỉnh quảng bình và phú thọ

115 662 1
Luận văn đánh giá ảnh hưởng của một số dự án thú y cộng đồng đối với chăn nuôi nông hộ ở tỉnh quảng bình và phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ GIáO DụC ĐàO TạO TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I ---------***--------- Bùi Tuấn Nhã ĐáNH GIá ảNH HƯởNG CủA MộT Số Dự áN THú Y CộNG ĐồNG ĐốI VớI CHĂN NUÔI NÔNG Hộ TỉNH QUảNG BìNH PHú THọ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP Ngời hớng dẫn khoa học: TS: Lê Thị Thuý Hà NộI - 2005 1 Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi xin đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn TS. Lê Thị Thuý đã tận tình hớng dẫn để tôi thực hiện đề tài hoàn thành luận văn này. Tiếp đến, tôi cũng xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đinh Văn Chỉnh, PGS. TS Nguyễn Hải Quân, TS. Phan Xuân Hảo thầy cô trong Bộ môn Di truyền Giống, Khoa Chăn nuôi thú y, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới ông Đặng Ngọc Quang, giám đốc Trung tâm Dịch vụ Phát triển nông thôn đã hớng dẫn cho chúng tôi những phơng pháp tiếp cận dự án có sự tham gia, các phơng pháp đánh giá các dự án liên quan đến lĩnh vực phát triển giảm nghèo. Cho phép tôi gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý dự án thuộc Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn (RDSC), BQL dự án thuộc Tổ chức Tự nguyện Quốc tế Nhật Bản (JVC) đã tạo điều kiện cho tôi về địa điểm thời gian trong suốt quá trình học tập cũng nh quá trình thực hiện đề tài. Tôi muốn bày tỏ sự biết ơn đối với các bạn đồng nghiệp, Hội thú y cộng đồng xã Tu Vũ, Phợng Mao, Vạn Ninh Trờng Xuân, Trạm thú y huyện Quảng Ninh, huyện Thanh Thuỷ cùng với bà con đây các xã lân cận cùng tham gia thực hiện dự án Nâng cao năng lực giảm nghèo cho cộng đồng lựa chọn tại Phú Thọ Quảng Bình đã giúp đỡ tôi trong công việc thu thập số liệu cho nghiên cứu này. Nhân dịp này, một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn tới nhà trờng, các thầy cô giáo, gia đình, cơ quan bạn bè đồng nghiệp gần xa đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Hà nội, năm 2005 Tác giả luận văn Bùi Tuấn Nhã 2 Mục lục Lời cảm ơn III Lời cam đoan .IV Mục lục . V Danh mục các chữ viết tắt VIII Danh mục các bảng hộp . IX Danh mục các hình bản đồ . X Một vài định nghĩa XI 1. Mở đầu 6 1.1. tính cấp thiết của đề tài 6 1.2. mục tiêu của đề tài . 7 1.3. ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 1.3.1. ý nghĩa lý luận . 7 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn 8 2. tổng quan tài liệu 10 2.1. Tình hình thực hiện các dự án thú y cộng đồng 10 2.1.1. Bối cảnh hình thành Dự án thú y cộng đồng 10 2.1.2. Phơng pháp giải quyết các vấn đề trong công tác thú y cấp cơ sở theo nhìn nhận của một tổ chức Phi chính phủ 12 2.1.3. Tiếp cận của dự án Thú y cộng đồng . 13 2.1.4. Mục tiêu ngời hởng lợi của Dự án Thú y cộng đồng . 14 2.1.5. Kết quả mong đợi của Dự án Thú y cộng đồng 16 2.1.6. Hoạt động của dự án Thú y cộng đồng 18 2.1.7. Đầu vào của dự án Thú y cộng đồng 21 2.2. lợc lịch sử một số nghiên cứu về dự án thú y cộng đồng 22 3 3. Đối tợng, nội dung, phơng pháp phạm vi nghiên cứu . 24 3.1. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tợng nghiên cứu . 24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. nội dung nghiên cứu . 28 3.2.1. Kết quả của Dự án Thú y cộng đồng 28 3.2.2. ảnh hởng của Dự án Thú y cộng đồng 28 3.2.3. Tính bền vững của dự án khả năng nhân rộng . 28 3.3. phơng pháp nghiên cứu . 29 3.3.1. Phơng pháp thu thập phân tích số liệu định tính 29 3.3.2. Phơng pháp thu thâp phân tích số liệu định lợng . 29 3.4. Số mẫu nghiên cứu . 30 4. kết quả thảo luận 31 4.1. kết quả của dự án thú y cộng đồng 31 4.1.1. Thay đổi về kiến thức, kỹ năng chuyên môn về chăn nuôi, thú y của các Thú y viên trớc sau dự án 31 4.1.2. Thay đổi năng lực t vấn, tập huấn quản lý tổ chức của các Thú y viên cộng đồng trớc sau dự án hay so với các xã đối chứng . 36 4.1.3. Các loại hình dịch vụ thú y của các đối tợng cung cấp dịch vụ tại địa bàn nghiên cứu trớc sau dự án 40 4.1.4. Thị phần cung cấp dịch vụ thú y của các đối tợng cung cấp dịch vụ tại địa bàn nghiên cứu trớc sau dự án . 43 4.1.5. Chất lợng các dịch vụ thu y thể hiện số lợng các Thú y viên chuyên môn của họ giữa các xã dự án đối chứng . 46 4.1.6. Chất lợng dịch vụ thể hiện khả năng tiếp cận của ngời sử dụng . 47 4.1.7. Chất lợng dịch vụ thú y thể hiện giá của nó giữa các xã dự án các xã đối chứng, trớc sau dự án 51 4.1.8. Xu hớng mức đầu t cho dịch vụ thú y 52 4.1.9. Phơng thức cung cấp dịch vụ 53 4 4.1.10. Các yếu tố quyết định sử dụng dịch vụ thú y của hộ chăn nuôi . 54 4.2. ảnh hởng của dự án thú y cộng đồng . 58 4.2.1. Kiến thức kỹ năng chăn nuôi phòng trừ bệnh cho gia súc, gia cầm của ngời chăn nuôi trớc sau dự án . 58 4.2.2. Thay đổi mức đầu t vào chăn nuôi số lợng vật nuôi của các nhóm hộ khá giả, trung bình nghèo trớc sau dự án 61 4.2.3. Thu nhập từ chăn nuôi tỷ trọng của nó trên tổng thu nhập của các nhóm hộ tại các xã dự án . 67 4.2.4. Thu nhập của Thú y viên sau khi có dự án . 69 4.3. tính bền vững của dự án khả năng nhân rộng 71 4.3.1. Tính bền vững thể hiện qua sự sự tham gia của các bên liên quan 71 4.3.2. Tính bền vững thể hiện trách nhiệm của chính quyền địa phơng trong giám sát duy trì hoạt động của Hội . 74 4.3.3. Tính bền vững nhìn nhận qua các yếu tố thị trờng nguồn vốn 75 4.3.4. Tính bền vững nhìn trên góc độ các yếu tố về pháp lệnh thú y 76 4.3.5. Tính bền vững thể hiện qua hiệu quả sử dụng các đầu vào từ dự án 77 4.3.6. Tính bền vững của dự án về kiến thức, tổ chức tài chính 78 4.3.7. Tính bền vững thể hiện khả năng liên kết với bên ngoài . 79 4.3.8. Khả năng nhân rộng của dự án . 83 4.3.9. Điểm mạnh điểm yếu của Hội . 84 5. kết luận kiến nghị 86 5.1. Kết luận 86 5.2. Kiến nghị . 86 phụ lục . 90 Phụ lục 1. TàI LIệU THAM KHảO 90 Phụ lục 2. chủ đề nghiên cứu 93 Phụ lục 3. Danh sách những ngời đợc tham vấn 96 Phụ lục 4. Nội quy hoạt động của hội thú y x . 102 5 Một vài định nghĩa 1. Hệ thống Thú y cộng đồng hay còn gọi là Hội Thú y cộng đồngmột tổ chức gồm các Thú y viên cộng đồng, là những ngời đợc cộng đồng các thôn, bản bầu ra, hình thành nên các tổ nhóm, tham gia các khoá đào tạo về kỹ thuật thú y, kỹ thật chăn nuôi. Sau khi đợc đào tạo họ cung cấp các dịch vụ thú y tại chỗ cho ngời chăn nuôi nh khám chữa bệnh, tiêm phòng, bán thuốc, vắc xin vật t thú y tại chỗ, tập huấn miễn phí kiến thức kỹ năng chăm sóc phòng trừ dịch bệnh gia súc gia cầm cho ngời chăn nuôi trong địa bàn thôn, bản mình phụ trách. 2. Nhiệm vụ quyền lợi của Thú y viên xin xem phần Phụ lục 4 Nội quy hoạt động của Hội thú y cộng đồng để biết thêm chi tiết. 3. Thú y xã là ngời có chuyên môn về thú y đợc UBND xã Trạm Thú y huyện chọn, là cán bộ thú y cấp thấp nhất trong hệ thống thú y ngành dọc của Việt Nam, làm việc chuyên trách hoặc kiêm nhiêm, có lơng hoặc phụ cấp bằng nguồn ngân sách của tỉnh. 4. Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn là một tổ chức Phi chính phủ Việt Nam, hoạt động trong lĩnh vực phát triển giảm nghèo trên địa bàn lãnh thổ Việt Nam. Các dịch vụ cung cấp chính là t vấn, nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực phát triển, thực hiện các dự án giảm nghèo. 5. Điển cứu là mộtdụ về một câu chuyện điển hình dùng để minh hoạ cho một nhận định nào đó mà tác giá muốn nói. Nó là bằng chứng sinh động có thật. 6. Ban Phát triển xã (BPT) là tổ chức do UBND xã lập ra để phối kết hợp cùng với tổ chức tài trợ thực hiện quản lý các dự án phát triển trên địa bàn xã dự án. 6 1. Mở đầu 1.1. tính cấp thiết của đề tài Cho đến nay tại một số xã đặc biệt khó khăn Phú Thọ Quảng Bình, ngời nông dân còn rất nhiều hạn chế về kiến thức, kỹ năng chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Bên cạnh đó, hệ thống thú y chính thức của Nhà nớc cha hoàn toàn kiểm soát đợc tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm trong địa bàn mình quản lý. Các dịch vụ mà họ cung cấp cha thực sự đáp ứng đợc nhu cầu phát triển chăn nuôi của ngời nông dân. Do vậy nhiều nông hộ thờng gặp rủi ro trong chăn nuôi. Do hiệu quả chăn nuôi thấp hoặc bị thua lỗ, ngời chăn nuôi không dám đầu t cho phát triển chăn nuôi. Hậu quả tất yếu là đây chăn nuôi kém phát triển, tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi so với tổng thu nhập của nông hộ thấp. Từ lâu ngành y tế Việt Nam đã có hệ thống y tế ngành dọc đến tận cấp cơ sở thấp nhất đó là thôn bản cùng các y tế thôn bản thực hiện công tác y tế cho cộng đồng. Tuy nhiên, ngành thú y đến nay vẫn cha có các Thú y viên đến cấp này, trong khi các bệnh gia súc lại xảy ra thờng xuyên thậm chí hàng ngày tại đây có bệnh có thể lây sang ngời- một vấn đề hết sức bức xúc hiện nay. Trớc tình hình đó, một số tổ chức Phi chính phủ trong nớc Quốc tế đang hoạt động tại Việt nam đã thiết kế, tổ chức thực hiện tài trợ cho các dự án Xây dựng hệ thống thú y cộng đồng 1 tại các xã dự án nhằm mục đích giảm tỷ lệ mắc chết do dịch bệnh của gia súc, gia cầm, nâng cao kiến thức, kỹ năng chăm sóc phòng trừ dịch bệnh trên gia súc, gia cầm cho cộng đồng ngời chăn nuôi trong địa bàn các xã có dự án tại một số tỉnh. Hệ thống thú y cộng đồng đợc xây dựng với bốn nhiệm vụ chính: cung 1 Các Thú y viên đợc cộng đồng các thôn, bản bầu ra hình thành nên các nhóm, tổ chức, tham gia các khoá đào tạo về thú y, cung cấp các dịch vụ thú y tại chỗ 7 cấp dịch vụ phòng điều trị bệnh cho gia súc, gia cầm trong xã; cung cấp dịch vụ thuốc vắc-xin thú y tại chỗ cho ngời chăn nuôi trong ngoài xã; tập huấn, t vấn kỹ thuật chăn nuôi, thú y cho ngời chăn nuôi trong xã; báo cáo tình hình chăn nuôi dịch bệnh trên gia súc gia cầm cho cơ quan thú y cấp trên 2 . Việc đánh giá ảnh hởng của các Dự án thú y cộng đồng này đối với sản xuất chăn nuôi nông hộ các tỉnh Phú Thọ Quảng Bìnhmột hoạt động hết sức cần thiết nhằm rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc khống chế dịch bệnh trên gia súc gia cầm các xã nghèo một cách bền vững hiệu quả. Với những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. 1.2. mục tiêu của đề tài a. Xác định kết quả đạt đợc của Dự án Thú y cộng đồng nh thay đổi kiến thức kỹ năng của các Thú y viên, thay đổi hình thức cung cấp sử dụng dịch vụ thú y trớc sau dự án. b. Xác định những tác động của Dự án đối với các Thú y viên ngời chăn nuôi trong địa bàn dự án nh: thay đổi thu nhập của các Thú y viên; thay đổi kiến thức kỹ năng chăn nuôi của ngời dân; thay đổi mức đầu t vào chăn nuôi của ngời dân; thay đổi thu nhập tỷ trọng thu nhập từ chăn nuôi của ngời dân trong địa bàn dự án. c. Đánh giá tính bền vững khả năng nhân rộng của dự án. 1.3. ý nghĩa lý luận thực tiễn 1.3.1. ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ sự tham gia trong việc cung cấp các dịch vụ công, cụ thể là dịch vụ thú y, dịch vụ khuyến nông trong chăn nuôi. Việc xã hội hoá công tác thú y có những lợi ích gì cho ngời chăn nuôi, sự tin 2 Nhiệm vụ quyền lợi của Thú y viên xin xem phần Phụ lục 6.4 Nội quy hoạt động của Hội thú y cộng đồng 8 tởng của ngời nông dân, ngời nghèo đối với các sản phẩm dịch vụ mà họ tạo ra trong bối cảnh nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Đề tài cũng xem xét đến những rào cản trong công tác xã hội hoá các dịch vụ công, cụ thể là dịch vụ thú y, đến những quan điểm của các cấp quản lý ngành dọc thú y, các cấp chính quyền cơ sở những tổ chức, cá nhân đào tạo chuyên không chuyên trong công tác nâng cao năng lực sản xuất nông nghiệp cho ngời nông dân Việt Nam. Qua đó, đề tài cũng có thể nhìn nhận đợc phần nào chất lợng các dịch vụ công hiện tại xu hớng trong tơng lai. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn Tại thời điểm này, gần một nghìn tổ chức Phi chính phủ trong nớc quốc tế đang tham gia vào quá trình xoá đói giảm nghèo của Việt Nam bằng các biện pháp khuyên nông, xây dựng cơ sở hạ tầng, . đặc biệt là công tác nâng cao các kỹ năng sống cho ngời nông dân nh các kỹ năng chăn nuôi, thú y, trồng trọt, kinh doanh . . Những biện pháp đó có thể có những sai lệch về việc phân bổ các nguồn lực, sai lệch về phơng pháp tiếp cận với ngời nông dân, hay có thể kìm hãm sự sáng tạo của họ. Để đảm bảo các biện pháp trên đợc thực hiện đạt hiệu quả cao, việc xem xét lại một cách khách quan, trung thực những hoạt động phơng thức tiếp cận của họmột hoạt động hết sức quan trọng có nhiều ý nghĩa trong áp dụng vào thực tế. Chính vì vậy, đề tài này là một bớc kế tiếp giúp cho các tổ chức tham gia các hoạt động khuyến nông, đào tạo nâng cao kỹ năng sống cho ngời nông dân Việt Nam có đợc sự nhìn nhận thấu đáo về hoạt động này, thay đổi hình thức tiếp cận, thúc đẩy sự tham gia của ngời nông dân trong công tác xoá đói giảm nghèo. Để đạt đợc mục tiêu trên, nghiên cứu này cũng tập trung nghiên cứu đến hiệu quả của các Dự án thú y cộng đồng đến thay đổi mức đầu t vào 9 chăn nuôi của của ngời nông dân tại một sốdự án Phú Thọ Quảng Bình, qua đó cho thấy hiệu quả của đồng vốn đầu t vào công tác thú y nâng cao kiến thức kỹ năng chăn nuôi cho cộng đồng. Những hiểu biết từ nghiên cứu này cũng góp phần cải thiện chất lợng dịch vụ thú y cấp xã, huyện qua công tác lập kế hoạch, theo dõi kiểm soát dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, hoàn thiện các cơ chế khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong công tác thú y, khuyến khích sự sáng tạo của ngời nông dân thông qua hình thành các dịch vụ hỗ trợ chăn nuôi tại chỗ cho ngời nghèo. Ngoài ra, kết quả của đánh giá là bài học kinh nghiệm đợc sử dụng cho công tác điều chỉnh các điểm yếu của các Hội thú y cộng đồng hiện tại. Hơn nữa, nó còn đợc áp dụng trong việc thiết kế, thực hiện quản lý các dự án tơng tự. . quan thú y cấp trên 2 . Việc đánh giá ảnh hởng của các Dự án thú y cộng đồng n y đối với sản xuất chăn nuôi nông hộ ở các tỉnh Phú Thọ và Quảng Bình là một. thú y cộng đồng đến thay đổi mức đầu t vào 9 chăn nuôi của của ngời nông dân tại một số xã dự án ở Phú Thọ và Quảng Bình, qua đó cho th y hiệu quả của đồng

Ngày đăng: 28/11/2013, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan