Luận văn bước đầu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái

146 877 10
Luận văn bước đầu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ở ngoại thành hà nội theo hướng nông nghiệp sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- hoàng mạnh hùng Bớc đầu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 50.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. đỗ văn viện nội - 2005 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Quản trị kinh doanh trờng Đại học Nông nghiệp I đã giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo TS. Đỗ Văn Viện đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Rau quả Gia Lâm, Sở Nông nghiệpPhát triển nông thôn Nội, Sở Kế hoạch và đầu t Nội, Bộ Nông nghiệpPhát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp các huyện ngoại thành Nội, UBND và nông dân các xã nghiên cứu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè và tất cả những ngời đã động viên khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng là tấm lòng biết ơn sâu sắc đến cha, mẹ, gia đình đã giúp đỡ, động viên, khích lệ để tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Hoàng Mạnh Hùng iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu 2 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái 4 2.1 Cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp các vùng ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái 4 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm nông nghiệp sinh thái 4 2.1.2 Nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững và nông nghiệp bền vững ven đô .21 2.1.3. Tiêu chí của nông nghiệp bền vững và nông nghiệp bền vững ven đô 26 2.1.4. Điều kiện của nông nghiệp bền vững và nông nghiệp bền vững ven đô .28 2.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững 29 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững trong nớc .29 2.2.2. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững và bền vững ven đô nớc ngoài .35 3. Đối tợng, địa điểm và phơng pháp nghiên cứu 39 3.1. Đối tợng, địa điểm 39 3.2. Phạm vi nghiên cứu 39 iv 3.3. Phơng pháp nghiên cứu 39 3.3.1 Phơng pháp chung 39 3.3.2. Phơng pháp chuyên môn 40 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41 4.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 4.1.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng đến sự phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái 41 4.1.2. Đánh giá chung về sự tác động của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội đến việc phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái 46 4.1.3 Thuận lợi và khó khăn trong phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái 49 4.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành nội theo hớng nông nghiệp sinh thái 50 4.2.1. Khái quát kết quả phát triển nông nghiệp ngoại thành 50 4.2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái .52 4.3. Phơng hớng và giải pháp cơ bản phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái 82 4.3.1 Phơng hớng và mục tiêu chung phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái 82 4.3.2. Một số giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái trình độ cao 100 5. Kết luận và Đề nghị 130 5.1.Kết luận 130 5.2. Đề nghị 132 Tài liệu tham khảo 143 Phụ lục 145 v Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t §VT §¬n vÞ tÝnh HTX Hîp t¸c x· VAC V−ên ao chuång vi Danh mục các biểu Biểu 1: Tình hình đất đai, dân số và lao động ngoại thành Nội 43 Biểu 2: Dân số trung bình ngoại thành nội qua các năm 44 Biểu 3: Kết quả phát triển SXNN ngoại thành giai đoạn 2000 2004 54 Biểu 4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông lâm thuỷ sản 54 Biểu 5: Tỷ trọng diện tích trồng cây thực phẩm và hoa một số xã 55 Biểu 6: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt 56 Biểu 7: Diện tích lúa hàng năm 57 Biểu 8: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 58 Biểu 9: Biến động diện tích trồng hoa ngoại thành 59 Biểu10: Giá trị sản lợng trồng hoa 60 Biểu 11: Phát triển diện tích rau qua các năm 61 Biểu 12: Năng suất rau các loại 62 Biểu 13: Cơ cấu sản lợng rau giữa các vùng 63 Biểu 14: Tỷ trọng diện tích sản xuất rau an toàn 64 Biểu 15: Mô hình sản xuất của nhóm hộ trồng cây ăn quả 74 Biểu 16: Mô hình sản xuất của nhóm hộ trồng rau 75 Biểu 17: Mô hình sản xuất của nhóm hộ trồng hoa, cây cảnh 75 Biểu 18: Mô hình sản xuất của nhóm hộ nuôi thuỷ sản 76 Biểu 19: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 120 Biểu 20: Dự kiến tỷ lệ thực phẩm sản xuất tại nội cung cấp cho nhu cầu Thủ đô 120 Biểu 21: Khối lợng và giá trị sản phẩm nông nghiệp chính 121 Biểu 22: Quy mô các lọai sản phẩm chính 122 Biểu 23: Quy mô các loại sản phẩm chính 123 Biểu 24: Quy mô các loại sản phẩm chính 124 Biểu 25: Quy mô các loại sản phẩm chính 125 Biểu 26: Quy mô các loại sản phẩm chính 127 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nội là trung tâm đầu não chính trị hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nớc. Với vị trí quan trọng nh vậy, Nội có nhiều thuận lợi, nhng cũng có nhiều thách thức trong phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và xây dựng cơ sở hạ tầng. Nội có nhiều tiềm năng để phát triển thành phố sinh thái gắn liền với các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp nh sự phát triển lâu đời của các làng hoa Ngọc Hà, cá cảnh Yên Phụ, vùng hoa Nhật Tân và sự phát triển của các vùng hoa mới Vĩnh Tuy Thanh Trì, Tây Tựu Từ Liêm, vùng lâm nghiệp sinh thái Sóc Sơn và các hoạt động canh ng trên hệ thống đầm hồ có khắp mọi nơi trên địa bàn Thành phố. Hiện nay, quá trình đô thị hóa và phát triển thành phố Nội đang mở rộng. Sự phát triển của Thành phố một mặt đang tạo ra điều kiện và là cơ hội cho nhiều hoạt động kinh tế vơn ra phát triển mạnh ngoại thành nh dịch vụ đời sống, du lịch sinh thái, nghỉ ngơi giải trí cuối ngày, cuối tuần. Mặt khác theo đà phát triển kinh tế, thu nhập và đời sống mọi tầng lớp nhân dân Thủ đô sẽ ngày càng tăng, đòi hỏi chất lợng cuộc sống phải đợc nâng lên và đáp ứng kịp thời. Với vai trò là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nớc, Nội phải có sự phát triển trên tất cả các mặt tơng xứng với vị trí của Thủ đô ngang tầm với các nớc phát triển trong khu vực. Trong bối cảnh trên, các hoạt động sản xuất nông nghiệp cần đợc đầu t phát triển theo những yêu cầu và nội dung mới. Nó không chỉ là vành đai cung cấp lơng thực, thực phẩm mà cần hớng tới những yêu cầu phát triển của vùng đô thị hiện đại nền nông nghiệp sinh thái. Vậy phát triển theo hớng nông nghiệp sinh thái là gì? Căn cứ và các tiêu chí để phát triển nông nghiệp ngoại thành theo hớng nông nghiệp sinh thái? nội có những thuận lợi, tiềm năng và khó khăn gì trong 2 việc phát triển nông nghiệp sinh thái? Làm thế nào để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái? Một trong những nhiệm vụ luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đó là phát triển nông nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hớng nông nghiệp đô thị sinh thái, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn; u tiên phát triển nông nghiệp sạch, các nghề, làng nghề truyền thống, làng nông nghiệp du lịch sinh thái. Từ những vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: Bớc đầu nghiên cứu phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái làm luận văn thạc sĩ. 1.2. Mục tiêu * Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng và quá trình đổi mới nông nghiệp nông thôn Nội 20 năm qua. Đặc biệt từ năm 2001 2004 một cách khách quan khoa học và tổng quát, từ đó xác định những mặt đợc và cha đợc, làm rõ nguyên nhân và rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân phát triển KTXH. * Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa những lý luận cơ bản nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp sinh thái của ngoại thành nói chung và ngoại thành Nội nói riêng. - Bớc đầu đánh giá thực trạng phát triển Nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng Nông nghiệp sinh thái. Phát hiện những nguyên nhân ảnh hởng làm hạn chế phát triển nông nghiệp theo hớng sinh thái nông thôn Nội - Định hớng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển Nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái trong thời gian tới. 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tợng: Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài chủ yếu nghiên cứu thực trạng và giải pháp để phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng nông nghiệp sinh thái. + Về không gian: Đề tài đợc triển khai nghiên cứu các huyện ngoại thành Nội, Sở Nông nghiệp và PTNT Nội, Sở Kế hoạch và Đầu t Nội, Bộ Nông nghiệp và PTNT + Thời gian: Đề tài đợc tiến hành từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 09 năm 2005: Bớc đầu nghiên cứu tình hình phát triển nông nghiệp ngoại thành Nội theo hớng sinh thái trong 3 năm 2002-2004 và một số giải pháp đề ra trong thời gian tới.

Ngày đăng: 28/11/2013, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan