Tìm hiểu tiểu thuyết của bà tùng long

158 97 1
Tìm hiểu tiểu thuyết của bà tùng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỒNG MAI TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HOÀNG MAI TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 Bà Tùng Long (1915-2006) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Tìm hiểu tiểu thuyết Bà Tùng Long” kết cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa cơng bố đâu hình thức Nếu khơng đúng, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn NGUYỄN HOÀNG MAI LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam Xin cho phép bày tỏ lịng tơn kính, tri ân đến gia đình - động lực giúp tơi cố gắng tiến đường học vấn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cơ Khoa Văn học, Lãnh đạo trường, Phịng Sau Đại học, Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp cho suốt thời gian học tập Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Võ Văn Nhơn, thầy ln tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xn, tích cực trợ giúp tơi q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tất người bạn ủng hộ, động viên giúp đỡ trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10/06/2018 Nguyễn Hồng Mai MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề 3.1 Về văn nghiệp, văn phong Bà Tùng Long 3.2 Về nội dung tác phẩm Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 CHƢƠNG 1: CHÂN DUNG VÀ SỰ NGHIỆP CỦA BÀ TÙNG LONG 15 1.1 Bà Tùng Long, tiểu sử hoạt động báo chí 15 1.2 Bà Tùng Long hoạt động giáo dục 19 1.3 Bà Tùng Long hoạt động văn học 22 1.3.1 Tiểu thuyết feuilleton 26 1.3.2 Quan niệm văn học Bà Tùng Long 29 1.3.3 Sự nghiệp văn học Bà Tùng Long 32 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG 40 2.1 Khái niệm cảm hứng 42 2.2 Cảm hứng yêu nƣớc tiểu thuyết Bà Tùng Long 46 2.2.1 Ngƣời phụ nữ có tinh thần dân tộc tiểu thuyết Bà Tùng Long 46 2.2.2 Thái độ chiến tranh qua tiểu thuyết Bà Tùng Long 48 2.3 Cảm hứng danh lợi, tình u, nhân, gia đình xã hội tiểu thuyết Bà Tùng Long 54 2.3.1 Danh lợi tiểu thuyết Bà Tùng Long 54 2.3.2 Tình u nhân tiểu thuyết Bà Tùng Long 61 2.3.3 Gia đình xã hội tiểu thuyết Bà Tùng Long 81 Tiểu kết 98 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG 100 3.1 Nghệ thuật tự tiểu thuyết Bà Tùng Long 100 3.1.1 Trần thuật theo kết cấu đảo trình tự thời gian 101 3.1.2 Trần thuật theo kết cấu tâm lí 102 3.1.3 Trần thuật theo kết cấu liên văn (kết cấu đan xen, lồng ghép) 104 3.1.4 Hình thức tự qua thƣ 106 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 108 3.2.1 Nhân vật sống theo nhân vật ln có tinh thần tranh đấu, tiến lí tƣởng phụng 111 3.2.2 Nhân vật chấn thƣơng tình cảm nhân vật dồn nén theo Phân tâm học (Freud) 113 3.2.3 Nhân vật kì ảo nhân vật trí nhớ 115 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết nhà văn Tùng Long 118 3.3.1 Ngôn ngữ đối thoại 118 3.3.2 Ngôn ngữ độc thoại 123 3.3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Bà Tùng Long 126 3.3.4 Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Bà Tùng Long 135 Tiểu kết 137 KẾT LUẬN 139 PHỤ LỤC 148 KỂ CHUYỆN KỶ NIỆM HỌC TRỊ VỚI CƠ GIÁO TÙNG LONG 148 HÌNH ẢNH TƢ LIỆU 151 TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG 153 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Bà Tùng Long văn sĩ tiếng viết tiểu thuyết tâm lý tình cảm xã hội trƣớc năm 1975 Tiểu thuyết feuilleton bà đƣợc đăng báo Sài Gòn xuất khoảng sáu mƣơi tác phẩm Tiểu thuyết bà đƣợc đông đảo độc giả mộ, đặc biệt phụ nữ Sau năm 1975, số tiểu thuyết bà đƣợc tái Ngồi ra, bà cịn khai sanh hai mục “Gỡ rối tơ lịng” hay “Tâm tình cởi mở” Qua hai mục bà tiếp thu, chia sẻ giải đáp giúp gỡ rối hoàn cảnh éo le, tình cảm ngang trái độc giả Bà thành cơng thu hút đƣợc nhiều độc giả, nữ phái Nhƣng chƣa có cơng trình nghiên cứu sâu rộng nữ văn sĩ Tùng Long, ngƣời viết có ƣớc vọng nghiên cứu đời, nghiệp tiểu thuyết nhà văn Đồng thời tìm hiểu cảm hứng chủ đạo nhà văn Tùng Long đƣợc thể qua nghệ thuật, bút pháp miêu tả xử lý nhân vật Đặc biệt đọc Hồi ký Bà Tùng Long, ngƣời viết cảm động kính trọng nữ nhà văn suốt đời không rời bút phải viết khơng ngừng để ni chín đứa thành danh Đối với ngƣời viết, bà thật ngƣời mẹ Việt Nam gƣơng mẫu mà ngƣời viết cần tìm hiểu thêm nhiều Đó lí động lực ngƣời viết chọn tác phẩm bà để làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Ngƣời viết chủ yếu nhắm vào việc khảo sát mạch nguồn cảm hứng nghệ thuật biểu qua tiểu thuyết Bà Tùng Long viết từ năm 1956 đến tiểu thuyết đƣợc tái năm 1991 2.2 Phạm vi nghiên cứu Ngƣời viết nghiên cứu số tiểu thuyết hồi ký Bà Tùng Long từ năm 1956 đến tiểu thuyết đƣợc tái năm 1991 Lầu tỉnh mộng, http://www.vietmessenger.com/books Tình duyên, tiểu thuyết, NXB Tấn Phát, 1956 Chúa tiền chúa bạc, tiểu thuyết, NXB Tấn Phát , 1957, Sài Gòn Còn vương tơ lòng, tiểu thuyết, NXB Tấn Phát, 1957 Giang san nhà chồng, tiểu thuyết, NXB Văn Học, 2015, Hà Nội Hoa tỉ muội, tiểu thuyết, NXB Tấn Phát, 1957 Mẹ chồng nàng dâu, tiểu thuyết (tái bản), NXB Hội Nhà Văn, 2013 Nhị lan, tiểu thuyết (tái bản), NXB Văn Học, 2015, Hà Nội 10 Con đường chiều, tiểu thuyết (tái bản), NXB Văn Nghệ, 2008 11 Bóng người xưa, tiểu thuyết (tái bản), NXB Văn Nghệ TP.HCM, 1989 12 Mười hai bến nước, tiểu thuyết, NXB Sông Bé, 1963 13 Tỉnh giấc tình si, tiểu thuyết, NXB Văn Nghệ, 2008, TP.HCM 14 Chỉ lần yêu, tiểu thuyết (tái bản), NXB Văn Học, 2008, Hà Nội 15 Hứa hẹn, tiểu thuyết (tái bản), NXB Trẻ & Công ty văn hóa Phƣơng Nam, 1990 16 Dun tình lạc bến, https://vnthuquan.net/ 17 Bên suối chi lan, tiểu thuyết (tái bản), NXB Nghệ Tĩnh, 1991 19 Đời gái, tiểu thuyết, NXB Phụ Nữ, 2004 Hà Nội 20 Tình chàng ý thiếp, tiểu thuyết, NXB Bình Minh, 1973 21 Một lần lầm lỡ, tiểu thuyết, NXB Tiền Giang, 1989 Lịch sử vấn đề Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu Bà Tùng Long Luận văn xin giới thiệu chủ yếu ý kiến đánh giá liên quan đến đời sáng tác nhà văn Tùng Long đƣợc viết Hồi ký Bà Tùng Long xuất năm 2014 Và viết nhận xét, đánh giá nữ văn sĩ sƣu tầm đƣợc trang mạng 3.1 Về văn nghiệp, văn phong Bà Tùng Long Nhà báo Lam Điền cung cấp cho ngƣời đọc thông tin quan trọng sau năm 1952 bà Quảng Ngãi lại Sài Gịn, bút danh Tùng Long bà đƣợc “cầu chứng” làng văn làng báo… Trong Hồi ký Bà Tùng Long, tác giả ghi lại rõ ràng ấn tƣợng sâu sắc lời phê bình nhà văn Nhất Linh nhà thơ Thanh Tâm Tuyền Cả hai nhà văn khẳng định thành công bà văn đàn miền Nam vào thời kỳ phồn thịnh từ năm 1957 đến năm 1963 Nhà văn Nhất Linh đánh giá: “Bà Tùng Long bút ăn khách nay” (Hồi ký Bà Tùng Long tr.146) Và “Thanh Tâm Tuyền với tập thơ đầu tay, sách đóng thật đẹp, viết: Kính tặng chị Tùng Long, bút làm mƣa làm gió văn đàn miền Nam” (Bà Tùng Long, 2014, tr.147) Trần Quân-phóng viên báo Times Sài Gòn, năm 1963, sau buổi vấn Bà Tùng Long, có viết phóng đời viết văn bà tiếng Anh, đƣợc dịch tiếng Việt có đoạn nhƣ sau: Tiểu thuyết ngày báo bút nữ đƣợc nƣớc nghe tên, đƣợc nƣớc đọc với bút hiệu Bà Tùng Long, ngƣời bạn trung thành ngƣời nghèo, ngƣời vô sản xã hội Việt Nam giờ…Bà làm cho tim nghìn vạn ngƣời từ miền đất nƣớc phải hồi hộp, bà xuất vào năm 1955 nhƣ bút viết feuilleton tiếng kỹ nghệ làm báo lúc giờ… Độc giả bà thuộc nhiều thành phần khác nhau, phần đơng giới lao động, học, ngƣời nội trợ muốn tìm chìa khóa hạnh phúc, kẻ khơng có phƣơng tiện để đến trƣờng nghe lời giảng dạy thầy giáo, quân nhân vùng xa xôi hay thủy thủ thiếu mái ấm gia đình… Ngồi tiểu thuyết feuilleton mà Bà Tùng Long viết báo Sài Gòn Mới tuần báo Phụ nữ diễn đàn, bà cịn có tác phẩm in lại thành sách 12 vào năm 1963, kỳ công mà không bút nữ làm đƣợc Hai tác phẩm 139 KẾT LUẬN Mục tiêu nhà văn Tùng Long viết theo lƣơng tâm với mục đích xây dựng luân lý trau dồi đạo đức ngƣời Thông điệp mà bà thƣờng mang đến cho độc giả tác phẩm ý thức nữ quyền theo quan điểm tác giả Đây đặc điểm bật tiểu thuyết bà sáng tác, nhân vật phụ nữ Dù hoàn cảnh ngang trái, khó khăn nào, nhân vật nữ vƣơn lên, họ thành công Rất nhiều nhân vật nữ tiểu thuyết bà chuyển họa thành phƣớc, biến đổi trái ngang hạnh phúc, giúp ngƣời xấu trở nên tốt…nhƣ Thanh Giang san nhà chồng; Thúy Liễu Mẹ chồng nàng dâu; Thúy Hứa hẹn… Các nhân vật nữ tác phẩm bà chứng tỏ lĩnh, vị trí vai trị nữ phái gia đình, xã hội quốc gia nhân loại Điều biểu tâm huyết nhà văn, muốn mồi lửa cho ý thức nữ quyền bừng sáng Ý thức nữ quyền tác giả đề cập tự ý thức nhân vị, thân ngƣời phụ nữ đời sống thực Ý thức nữ quyền theo tác giả kết hợp hài hòa mẫu ngƣời nữ Việt truyền thống khéo léo, đảm đang, biết chăm sóc chồng Và ngƣời phụ nữ với tƣ tƣởng đại, có học thức, biết phát huy tất tài để cống hiến cho xã hội, cho dân tộc nhân loại Viết tiểu thuyết tâm lý-xã hội, nhà văn Tùng Long khám phá sâu thẳm vào nội tâm nhân vật từ năng, xúc cảm, ý thức, tiềm thức, vô thức đƣợc đem giải phẫu với ngòi bút tác giả (Ngọc Lan Hƣơng - Lầu tỉnh mộng, nhân vật Nghĩa Tỉnh giấc tình si…) Tác giả diễn tả tƣ tƣởng biến động tâm hồn nhân vật, vận động tinh tế tƣ tƣởng “Từ phút trƣớc sang phút này” Sự Liên hệ tình cảm từ khứ đến tại, dòng tâm lý kỉ niệm, hồi ức, liên tƣởng tạo thành dịng nội tâm trơi chảy không ngừng Những hồi ức làm mở rộng không gian câu chuyện, đƣa ngƣời đọc đến vùng trời xa lạ khác Nhà văn Tùng Long khiêm tốn khơng xƣng nhà văn, mà xác định bà ngƣời kể lại điều tai nghe, mắt thấy đời sống để góp vui cho đại chúng Thực tế qua nội dung cốt truyện, nghệ thuật tự tiểu thuyết bà, ngƣời viết nhận thấy bà bƣớc đại hóa nghệ thuật viết văn 140 tiểu thuyết Nhà văn ứng dụng thủ pháp cấu trúc liên văn bản, cấu trúc đan xen, truyện lồng truyện…tạo khoảng không gian di chuyển từ hẹp đến rộng, từ nƣớc đến ngồi nƣớc Khơng gian cịn đƣợc nhà văn miêu tả với trạng thái nội tâm: khơng gian tâm lí, khơng gian kỉ niệm, khơng gian đối xứng Qua trí tƣởng tƣợng dồi dào, phong phú; nhà văn kết hợp khéo léo câu chuyện kể, lúc thực, lúc hƣ ảo tạo chiều kích khơng gian nối liền giới trần gian giới vơ hình Sự nối kết ngƣời hữu vơ tạo khơng gian mờ ảo, kích thích trí tƣởng tƣợng, tị mị ngƣời đọc, thủ thuật gợi cảm nhà văn Tùng Long Với thủ pháp kết cấu đảo ngƣợc thời gian, thời gian khứ, tại, tƣơng lai kết thành chuỗi liên hoàn tâm tƣ, kỉ niệm, tình u nhân vật Nhà văn cịn thiết kế hệ thống ngôn ngữ đối thoại, độc thoại nội tâm, giọng điệu mang nhiều sắc thái đa dạng, ví nhƣ bình hoa đẹp với cành hoa khác loại, nhiều màu sắc khác nhau, tỏa hƣơng thơm dìu dịu Khiến ngƣời đọc hịa tình cảm theo chữ nhà văn vui, lúc buồn, lúc nhẹ nhàng thản Nhà văn muốn hƣớng ngƣời đọc đến sống dung dị, bình thƣờng nhƣng tràn đầy tính nhân văn sâu sắc, mối quan hệ hài hịa cá nhân gia đình, tập thể xã hội Vì thực tế đời sống ngƣời muốn đạt đến hạnh phúc tình yêu điều cốt yếu phải biết ứng xử với ngƣời yêu, với gia đình xã hội Giữa đời đầy ràng buộc căng thẳng, lo toan, bất ổn, câu chuyên tình nhà văn Tùng Long đáp ứng đƣợc nhu cầu giải trí cho độc giả Với chút thƣ giãn nhẹ nhàng, giây phút ngào, đầm ấm nhà văn lồng chuyện tình yêu thƣơng, lúc chân thật, lúc giả dối nhƣng tất xuất phát từ lòng ham muốn yêu đƣợc yêu ngƣời Đó sinh tồn nhân loại Khi sống ngày trở nên phức tạp, bề bộn hết ngƣời cần khoảng trống an lành, khao khát đƣợc sống đƣợc yêu thƣơng Theo ngƣời viết, thành công nghệ thuật diễn đạt, nội dung cốt truyện phong phú, tƣ tƣởng đƣợc nhà văn 141 Tùng Long thể tiểu thuyết bà tin vào luật nhân hay báo nhãn tiền (quả báo trƣớc mắt) Ví nhƣ câu chuyện Một lần lầm lỡ với nhân vật Lộc hay nhân vật Nguyệt Duyên tình lạc bến…,đã chứng minh niềm tin Nhà văn xây dựng câu chuyện chứa đựng triết lí biến đổi Nhân vật tiểu thuyết tác giả biến đổi theo chiều hƣớng: tốt, xấu, từ xấu chuyển sang tốt Nguyên nhân tác động biến đổi ảnh hƣởng hồn cảnh từ gia đình đến mơi trƣờng xã hội Nhà văn hƣ cấu qua nhân vật Phi Qanh, Phi Hồng Chúa tiền chúa bạc ảnh hƣởng danh lợi, bạc tiền mà tự tha hóa nhân cách, thân Cách sống nhân vật làm thay đổi tính cách ngƣời, ví nhƣ nhân vật Thu Cúc Hoa tỉ muội hệ lụy tình, tiền mà biến đổi tâm tánh đẹp đẽ thuở ban đầu trở thành ngƣời ngoại tình cuối chết mối tình bất Ngồi ra, ngƣời biến đổi từ xấu sang tốt đẹp, từ ác sang thiện ảnh hƣởng từ ngƣời thƣơng u có hạnh đức “gần mực đen, gần đèn sáng” Và cuối qua câu chuyện tiểu thuyết, nhà văn miêu tả hành động nhân vật nhằm gợi cho độc giả niềm tin vào tiến ngƣời Sự tiến ngƣời có khả hồn hảo hóa theo thời gian, ngƣời biết khắc phục hoàn cảnh, tự chủ thân cần trợ giúp ngƣời thƣơng yêu, bạn tốt Mỗi ngƣời trau giồi tâm hạnh ngày tốt đẹp, kiến thức vững vàng để làm tảng xây dựng gia đình hạnh phúc, đồng thời cống hiến khả tƣ hữu cho nƣớc non, dân tộc nhân loại Suốt đời nhà văn Tùng Long miệt mài sáng tác tất cố gắng, nổ lực, tâm tƣ, tình cảm tài Dù vị trí nhà báo, nhà văn hay giáo, Bà Tùng Long hồn thành vai trị, nhiệm vụ Và thành cơng nhà văn đƣợc đánh giá từ độc giả, nhà văn Tùng Long thành công văn nghiệp cách vẻ vang, ngày lịng độc giả có hình bóng nhà văn qua tiểu thuyết lần lƣợt đƣợc tái sau năm 1975 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách – tạp chí – internet Bà Tùng Long (2014) Hồi ký Bà Tùng Long Hà Nội: Hội Nhà Văn Bằng Giang (1992) Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 – 1930 TP HCM: Trẻ Bùi Đức Tịnh (2002) Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Thanh Truyền (2014) Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Hà Nội: Văn học Đinh Hồng Hải (2014) Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết Hà Nội: Thế giới Đỗ Đức Hiểu (1993) Đổi phê bình văn học Hà Nội: Khoa học xã hội Đỗ Hữu Châu (1998) Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Hà Nội: Giáo dục Đỗ Lai Thúy (2004) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật Hà Nội: Văn hóa thơng tin Đồn Lê Giang: “Những đặc điểm bật văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945”, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (ngày truy cập 261/2017) 10 Doãn Quốc Sỹ (1965) Văn học tiểu thuyết Sài Gòn: Sáng Tạo 11 Đồn Văn Chức (1997) Văn hóa học Hà Nội: Văn hóa thơng tin 12 Dƣơng Quảng Hàm (1968) Việt Nam văn học sử yếu Sài Gòn, Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục Quốc gia 13 Freud (1970) Phân tâm học tính dục (Thụ Nhân dịch) Sài Gịn: Nhị Nùng 14 Hàm Anh: Báo Nắng Sớm Tuần báo Trào phúng Văn chƣơng, Xã hội, số 124/04/1957 15 Hồ Dzếnh (1943) Ngập ngừng Quê Ngoại Sài Gòn: Hoa Tiên 16 Thomas Edison, (2008), Tạp chí C‟à m‟intéresse, Hoan Châu dịch, Vai trò trực giác sáng tạo khoa học, www.vusta.vn, (ngày đăng 07/11/2008, ngày truy cập 05/03/2017) 143 17 Hoài Thanh, Hoài Chân (2011) Thi nhân Việt Nam TP HCM: Văn Học 18 Hồng Cầm (1983) Bên sơng Đuống Hà Nội: Văn hóa 19 Hồng Ngọc Hiến (2006) Triết lý văn hóa triết luận văn chương Hà Nội: Giáo Dục 20 Hoàng Phê (2000) Từ điển tiếng Việt Hà Nội-Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học 21 Hoàng Trinh (1992) Từ ký hiệu học đến thi pháp học Hà Nội: Khoa học xã hội 22 Huỳnh Nhƣ Phƣơng.(2007) Trường phái hình thức Nga TP.HCM: Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 23 Huỳnh Văn Tịng (2000) Báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1945 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Jlius Fas.t (2001) Ngôn ngữ thể ( Phạm Anh Tuấn biên dịch) TP.HCM: Trẻ 25 Kiều Thanh Quế (1943) Cuộc tiến hóa văn học Hà Nội: Đời 26 Lam Điền: “Chia tay nhà văn làng báo Gỡ Rối Tơ Lòng”, chuyentrang.tuoitre.vn, (ngày đăng 28/04/2006, ngày truy cập 23/02/2017) 27 Lê Bá Hán (1992) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử & Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010) Tự điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Giáo dục 29 Lê Minh Quốc: “Đặc sản báo chí Sài Gịn xưa”, thanhnien.vn, (ngày đăng 23/11/2016, ngày truy cập 25/06/2017) 30 Lê Minh Quốc: “Nhật ký 14.7.2013”, www.leminhquoc.vn, (ngày truy cập 08/09/2017) 31 Lê Ngọc Trà (2007) Văn chương, thẩm mĩ văn hóa Hà Nội: Giáo dục 32 Lê Phƣơng Chi (2001) Tâm Tình Văn Nghệ Sĩ Hà Nội: Thanh niên 33 Lê Phƣơng Chi: “Nữ văn sĩ Bà Tùng Long bí Gỡ Rối Tơ Lịng”, giaitri.vnexpress.net, (ngày truy cập 05/03/2017) 144 34 Lê Tử Thành (1996) Lơgích học & phương pháp luận nghiên cứu khoa học TP.HCM: Trẻ 35 Lê Văn Nghệ: “Hồi ký nữ sĩ”, phunuonline.com.vn, (ngày đăng 22/11/2014, ngày truy cập 25/06/2017) 36 Lê Văn Nghĩa: “Về truyện dài kỳ: Một chuyên mục nhật báo trước 1975 (kỳ 2)”, nhavantphcm.com.vn, (ngày đăng 28/11/2015, ngày truy cập 25/06/2017) 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Hà Nội: Giáo dục 38 Nguyễn Đông Thức (2018).Đi qua nước mắt nụ cười(tập 1) Hà Nội: Hội nhà văn 39 Nguyễn Hiền: “Tưởng niệm Bà Tùng Long nhà giáo gương mẫu”, vietbao.com, (ngày đăng 10/05/2006, ngày truy cập 25/06/2017) 40 Nguyễn Hiền: “Tưởng niệm Bà Tùng Long Nhà Văn, Nhà Giáo Gương Mẫu”, http://webook.vn, (ngày đăng 25/06/2015, ngày truy cập 26/01/2017) 41 Nguyễn Hoa Bằng “Nhà văn trình sáng tác”, websrv1.ctu.edu.vn 42 Nguyễn Huệ Chi (2012) Tìm hiểu dạng truyện kỳ văn học trung đại cận đại Đông Tây Văn học cổ cận đại 43 Nguyễn Khắc Viện ( 1994) Tâm lí gia đình Hà Nội Thế giới 44 Nguyễn Thị Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, TP HCM: Đại học Quốc gia TP HCM 45 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015) Nghiên cứu tượng văn học Hồ Biểu Chánh Khoa học Đại học Sài Gịn - Bình luận văn học 46 Nguyễn Văn Dân (2003) Lí luận văn học so sánh Hà Nội: Đại học quốc gia 47 Nguyễn Văn Dân (2004) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà nội: Khoa học xã hội 48 Nguyễn Văn Dân (1998) Lí luận văn học so sánh Hà Nội: Khoa học xã hội 49 Nguyễn Văn Hạnh & Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1995) Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ Hà Nội: Giáo dục 145 50 Nguyễn Văn Hạnh (2012) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 51 Nguyễn Văn Kha (2002) Văn học cảm nhận suy nghĩ Hà Nội: Khoa học xã hội 52 Nguyễn Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại Hà Nội: Giáo dục 53 Nguyễn Văn Xung (1958) Bình giảng Tự lực văn đồn, Sài Gịn: Tân Việt 54 Nhiều tác giả (1996) Khảo tiểu thuyết Vƣơng Trí Nhàn sƣu tầm biên soạn, Hà Nội: Hội nhà văn 55 Phạm Quang Trung (1994) Học giả với thi nhân Hà Nội: Văn hóa thông tin 56 Phạm Viết Lƣợng (2004) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Đại học quốc gia 57 Phạm Vĩnh Cƣ (2004) Sáng tạo giao lưu Hà Nội: Hội nhà văn 58 Phan Mạnh Hùng Loại hình tiểu thuyết, hình thức cơng bố tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX Khoa học Xã hội - Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ, số 6-2013 59 Phong Lê (1994) Văn học hành trình tinh thần người Hà Nội: Lao động 60 Phƣơng Lựu (2005) Phương pháp luận nghiên cứu văn học Hà Nội: Đại học sƣ phạm 61 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002) Lí luận văn học Hà Nội: Giáo dục 62 S.Freud, c.Jung, E.Fromm R.Assagiou (2002) Phân tâm học Văn hóa tâm linh (Đỗ Lai Thúy dịch) Hà Nội Văn hóa Thơng tin 63 Thiếu Sơn (1933) Phê bình cảo luận Hà Nội: Nam Ký 64 Trần Đình Sử (2012) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 65 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011) Lí luận văn học Hà Nội: Đại học sƣ phạm 66 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn & Lê Lƣu Oanh Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2) Hà Nội: Đại học Sƣ phạm 146 67 Trần Lê Hoa Tranh: “Nhân vật nữ trung tâm chấn thương tinh thần truyện ngắn Lỗ Tấn”, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, (ngày đăng 09/05/2009, ngày truy cập 26/01/2017) 68 Trần Thị Minh Đức (2008) Các thực nghiệm tâm lí học xã hội Hà Nội: Đại học Quốc gia 69 Trƣơng Đăng Dung (1998) Từ văn đến tác phẩm văn học Hà Nội: Khoa học xã hội 70 Trƣơng Đăng Dung (2013) Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận Hà Nội: Khoa học xã hội 71 Trƣơng Ngọc Tƣờng Nguyễn Ngọc Phan (2007) Báo chí Thành Phố Hồ Chí Minh Tổng hợp TP HCM Văn hóa Sài Gòn 72 Tuyết Mai: “Kể Chuyện Kỷ Niệm Học Trò Với Cô Giáo Tùng Long”, vietbao.com (ngày đăng 04/05/2006, ngày truy cập 05/03/2017) 73 Võ Văn Nhơn (2007) Văn học quốc ngữ trước 1954 Thành phố Hồ Chí Minh Nxb Tổng hợp TP HCM – Nxb Văn hóa Sài Gịn 74 Võ Văn Nhơn (2006) Báo chí Quốc ngữ La tinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 9, Số 3-2006 75 Võ Văn Nhơn Hà Hương phong nguyệt-quyển tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ Chuyên san Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2015 76 Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Hà Nội: Khoa học kĩ thuật 77 Vũ Ngọc Phan (1989) Nhà văn đại tập I Hà Nội: Khoa học Xã hội 78 Vũ Thƣ Hữu, Nguyệt san số 33, sachvatranh.com, (ngày truy cập 05/03/2017) 79 Vƣơng Trùng Dƣơng: “Thiên chức nhà giáo, tâm hồn nhà văn: Bà Tùng Long”, http://songthan.free.fr, (ngày đăng 26/05/2006, ngày truy cập 16/06/2018) 80 Xuân Diệu (1968) Đi đường lớn Hà Nội: Văn học 147 II Tài liệu tác phẩm Bà Tùng Long 81 Bà Tùng Long (1956) Lầu tỉnh mộng tiểu thuyết Huỳnh Văn http://www.vietmessenger.com, (ngày truy cập 05/01/2017 ) 82 Bà Tùng Long (1956) Tình duyên Sài Gòn:Tấn Phát 83 Bà Tùng Long (1957) Chúa tiền chúa bạc Sài Gòn: Tấn Phát 84 Bà Tùng Long (1957) Còn vương tơ lòng Sài Gòn: Tấn Phát 85 Bà Tùng Long (1957) Hoa tỉ muội Sài Gòn: Tấn Phát 86 Bà Tùng Long (1963) Mười hai bến nước Sông Bé 87 Bà Tùng Long (1973) Tình chàng ý thiếp Bình Minh 88 Bà Tùng Long (1989) Bóng người xưa (tái bản) Tp.HCM: Văn Nghệ 89 Bà Tùng Long (1989) Một lần lầm lỡ Tiền Giang 90 Bà Tùng Long (1990) Dun tình lạc bến tiểu thuyết Sơng Bé https://vnthuquan.net (ngày truy cập 23/02/2017) 91 Bà Tùng Long (1990) Hứa hẹn (tái bản) Trẻ & Phƣơng Nam 92 Bà Tùng Long (1991) Bên suối chi lan (tái bản) Nghệ Tĩnh 93 Bà Tùng Long (1991) Bên suối chi lan Thế Kỷ 94 Bà Tùng Long (2004) Đời gái Hà Nội: Phụ Nữ 95 Bà Tùng Long (2008) Chỉ lần yêu (tái bản) Hà Nội: Văn Học 96 Bà Tùng Long (2008) Con đường chiều (tái bản) Tp.HCM: Văn Nghệ 97 Bà Tùng Long (2008) Tỉnh giấc tình si TP.HCM: Văn Nghệ 98 Bà Tùng Long (2013) Mẹ chồng nàng dâu (tái bản) Hà Nội: Hội Nhà Văn 99 Bà Tùng Long (2013) Mẹ chồng nàng dâu (tái bản) Hà Nội: Hội Nhà Văn 100 Bà Tùng Long (2015) Giang san nhà chồng Hà Nội: Văn Học 101 Bà Tùng Long (2015) Nhị lan (tái bản) Hà Nội: Văn Học 102 Bà Tùng Long (2016) Định mệnh Tinh Hoa Miền Nam https://vnthuquan.net, (ngày đăng tin 20/10/2016, ngày truy cập 23/02/2017) 148 PHỤ LỤC KỂ CHUYỆN KỶ NIỆM HỌC TRỊ VỚI CƠ GIÁO TÙNG LONG Tơi đƣợc may mắn học trò Giáo Sƣ Tùng Long hai năm Đệ Lục Đệ Ngũ Giáo Sƣ Tùng Long dạy mơn Việt văn Tơi nói may mắn Cơ vị Thầy hƣớng dẫn, dạy dỗ, ảnh hƣởng nhiều đời sống tinh thần Cô gieo vào đầu óc tơi nhƣ nhiều bạn bè, thiếu niên thuở nhiều tƣ tƣởng lớn, nhƣ ý niệm “bình quyền”, ý thức vai trị ngƣời phụ nữ xã hội, phải hãnh diện xứng đáng phụ nữ VN Cô uốn nắn cho nhiều học sinh sống có lý tƣởng, có tâm hồn cao đẹp, hăng hái phụng xã hội, thiết tha với đất nƣớc q hƣơng Tơi cịn nhớ rõ lời Cơ nói buổi học Cơ nói, Cơ dạy lớp cao nhƣ Đệ Tam, Đệ Nhị, nhƣng Cô chọn dạy lớp Đệ Lục, Đệ Ngũ lứa tuổi này, em giã từ tuổi thơ, bắt đầu biết suy nghĩ để chọn cho hƣớng đi, dạy dỗ, hƣớng dẫn thiếu niên tuổi quan trọng cho đời sống em sau Khi đọc tin Cơ Tùng Long mất, nhìn hình Cơ báo, kỷ niệm học trò thuở ạt kéo Tôi gởi thƣ báo tin cho bạn bè hay bạn bè gởi thƣ báo tin cho hay Chúng miên man nhớ ngày tháng cũ dƣới mái trƣờng xƣa Hồi đó, trƣớc hay sau học thƣờng đứng trƣớc lớp lầu hai, nhìn ngƣời qua lại dƣới đƣờng Tơi nhớ Cô Tùng Long mặc áo dài, đầu bới tóc, dáng thật dịu dàng, tao, sang Gƣơng mặt Cô đẹp, vẻ đẹp phúc hậu ngƣời phụ nữ VN trí thức, nƣớc da trắng, giọng nói êm dịu Lúc Cơ có phong cách điềm đạm, nghiêm trang Trong lớp, sau dạy Cô hay kể chuyện, có chuyện tình thơ mộng, có chuyện danh nhân giới, ngƣời nghèo nhƣng với ý chí làm nên nghiệp Giọng kể câu chuyện Cô thu hút lớp lắng nghe cách say mê Qua câu chuyện hấp dẫn , Cơ gói ghém ý hƣớng giáo dục, lời khuyên dạy Một câu chuyện ảnh 149 hƣởng nhiều đến đời sống tinh thần nghiệp Bà Marie Curie, bán áo cƣới để có tiền cho phát minh khoa học Bà Cô Tùng Long dạy ý thức vai trò ngƣời phụ nữ xã hội Cơ nói, khơng thể tự cho phái yếu, quanh quẩn bếp lo việc nội trợ phục vụ chồng Cô cổ xúy vấn đề “bình quyền”, nhƣng muốn đƣợc bình quyền phải có thực tài, phải thay đổi quan niệm sống Mình khơng thể giữ mặc cảm phụ nữ khơng có khả năng, bơng hoa đẹp để trang điểm cho đời Chúng ta có khả nhƣ ơng, chung lo việc nƣớc, việc đời Cô khơi dậy nhiều bạn gái lòng tự tin niềm tự hào, hãnh diện ngƣời phụ nữ Việt Nam, cháu hai Bà Trƣng, Bà Triệu Cô dạy cho phân biệt “Đẹp” tha thiết yêu “Đẹp” Cô hỏi, đôi bàn tay đẹp" Theo Cô, đôi bàn tay đẹp đơi bàn tay có da mịn màn, tƣơi mát, móng dài với màu sơn tƣơi sáng; mà đơi bàn tay đẹp đôi bàn tay ngƣời đóng góp, xây dựng, đem lại ích lợi cho nhân quần, xã hội Đó bàn tay ngƣời làm việc từ thiện, xoa dịu nỗi thống khổ ngƣời nghèo; bàn tay cô giáo, kiên nhẫn dạy trẻ em nắn nót viết nét; bàn tay ngƣời nữ cứu thƣơng, tận tụy săn sóc cho thƣơng binh, hy sinh chiến trƣờng Ở Việt Nam đời sống khó khăn, thƣờng cha mẹ tần tảo lo cho cơm ăn, áo mặc, cho cắp sách đến trƣờng, khơng mong có đƣợc mãnh bằng, đổ đạt thành danh Cha mẹ quan tâm dạy cho gái phải nết na , đức hạnh, không kiên trì gieo vào đầu óc tƣ tƣởng lớn với ƣớc mong gái trở thành ngƣời có lý tƣởng, có tâm hồn cao đẹp, hăng say phụng xã hội, nặng tình với đất nƣớc quê hƣơng Tâm hồn chúng tơi tuổi dậy sáng nhƣ trang giấy trắng, Cô Tùng Long vẽ lên bơng hoa tuyệt đẹp Những lời dạy dỗ Cơ nhƣ gió mạnh thổi vào tâm tƣ thơ ngây Tôi nhƣ ngƣời mù, bừng sáng, bắt đầu biết suy tƣ cảm thấy đời có ý nghĩa sống có lý tƣởng 150 Sau hai năm học với Cô, hạt giống mà Cô gieo vào tâm tƣởng học trò nẩy mầm lớn mạnh, Tôi nhiều bạn bè thay đổi Chúng tơi khơng cịn mặc cảm phái yếu, nhút nhát, khơng có khả năng, đàn bà khơng thể làm đƣợc việc lớn, đàn bà không nên xông xáo hoạt động ngồi xã hội Chúng tơi khơng sống cách vơ tƣ, nhí nhảnh, nhƣ “thƣờng tình nhƣ nữ”, dành nhiều trang điểm cho vẻ đẹp bên ngoài, son, phấn, quần áo hợp thời trang Với thời gian, bạn bè đứa nơi, hoạt động nhiều lãnh vực khác nhƣng giữ tinh thần đấu tranh, phụng xã hội, đất nƣớc, quê hƣơng cao độ Có ngƣời chê tiểu thuyết Bà Tùng Long có trình độ thấp Cơ giải thích, đối tƣợng, độc giả Cơ ngƣời phụ nữ bình dân, lời văn phải giản dị dễ hiểu, câu chuyện phải gần gũi với tâm tình, đời sống phụ nữ bình dân Nếu lời văn cầu kỳ, câu chuyện triết lý, bí hiểm, cao siêu nhƣ nhiều nhà văn đại ngƣời bình dân khơng thích đọc Cố nhiên qua mẫu chuyện Cô sáng tác, Cô gói ghém nhiều điều Cơ muốn nói với phụ nữ bình dân Mấy mƣơi năm trơi qua, Cơ Tùng Long mất, lời khuyên dạy Cô cịn tâm trí tơi nhiều học trị Cám ơn Cô dạy, giúp biết phân biệt “đẹp”, tha thiết yêu “đẹp”, “đẹp tâm hồn, đẹp việc làm” Cái “Đẹp” thật khởi điểm sống xứng đáng Tuyết Mai, 2006 151 HÌNH ẢNH TƢ LIỆU Tƣ liệu trích từ báo Phụ nữ diễn đàn Giải trí Sóng Mới Nguồn: Thƣ viện Khoa học xã hội TP.HCM, 34 Lý Tự Trọng Trang bìa sau Giải trí Sóng Mới Bài viết cho thiếu niên Ý kiến viết Bà Tùng Long Gỡ rối tơ lòng Phụ nữ diễn đàn 152 Phụ nữ diễn đàn số 203 Tiểu thuyết Feuilleton Thƣ ký Tòa soạn: Bà Tùng Long Tiểu thuyết Feuilleton Tiểu thuyết Feuilleton Tiểu thuyết Feuilleton 153 TIỂU THUYẾT CỦA BÀ TÙNG LONG Bóng ngƣời xƣa Duyên tình lạc bến Chúa tiền chúa bạc Con đƣờng chiều Đời gái Chỉ lần yêu Giang san nhà chồng Tỉnh giấc tình si Một lần lầm lỡ ... hội tiểu thuyết Bà Tùng Long 54 2.3.1 Danh lợi tiểu thuyết Bà Tùng Long 54 2.3.2 Tình yêu hôn nhân tiểu thuyết Bà Tùng Long 61 2.3.3 Gia đình xã hội tiểu thuyết Bà Tùng Long. .. 2.2 Cảm hứng yêu nƣớc tiểu thuyết Bà Tùng Long 46 2.2.1 Ngƣời phụ nữ có tinh thần dân tộc tiểu thuyết Bà Tùng Long 46 2.2.2 Thái độ chiến tranh qua tiểu thuyết Bà Tùng Long 48 2.3 Cảm hứng... NGHIỆP CỦA BÀ TÙNG LONG 15 1.1 Bà Tùng Long, tiểu sử hoạt động báo chí 15 1.2 Bà Tùng Long hoạt động giáo dục 19 1.3 Bà Tùng Long hoạt động văn học 22 1.3.1 Tiểu thuyết feuilleton

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan