Tài liệu Vật Lý 10 tiết 13-40 (Lê Thị Trường)

77 437 0
Tài liệu Vật Lý 10 tiết 13-40 (Lê Thị Trường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng mặt A5 A6 Tiết 13 + 14 Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO. XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu được các phép đo các đại lượng vật lý, trong đó cần chú ý đặc biệt đến cách xác định sai số của phép đo. - Đo được thời gian rơi của một vật trên những quóng đường khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thị s ∼ t 2 . - Rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi rự do tại phũng thớ nghiệm. 2- Kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng , các bước tiến hành một bài thí nghiệm vật - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng viết báo cáo thí nghiệm. 3- Thái độ: - Cú hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của vật lí học với xã hội. - Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận chính xác,có tinh thần hợp tác trong việc học môn vật lí. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên. II.Chuẩn bị: GV:Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm cho mỗi nhóm hs : - Giá đỡ thẳng đứng có dây dọi và ba chân vít để điều chỉnh thăng bằng. - Đồng hồ đo thời gian hiện số. Cổng quang điện E. - Nam châm điện N có hộp công tắc đóng ngắt điện để thả rơi vật. - Trụ bằng sắt non làm vật rơi tự do.Quả dọi. Hộp đựng cát khô. HS: Đọc trước bài thực hành (bài 8) trong sgk. - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. - Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 sgk III.Tiến trình thí nghiệm: 1.Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu về cách xác định sai số của phép đo. + Nhắc nội qui của phòng thí nghiệm.Yêu cầu mọi hs phải tuân theo. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích yêu cầu của thí nghiệm, kết qủa cần đạt được sau khi làm thí nghiệm. Hoạt động 2: Khảo sát chuyển động rơi tự do. + GV : Vật rơi tự do dưới tác dụng của lực nào? + Tính chất cơ bản của chuyển động rơi tự do ? + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa s và t 2 có dạng như thế nào ? +Giáo viên phân tích chỉ rõ cho học sinh thấy dạng đồ thị ? Hoạt động 3 : Giới thiệu cấu tạo, cách lắp ráp và hoạt động của các dụng cụ đo. + Nêu mục đích yêu cầu của thí nghiệm và chỉ rõ tác dụng và tính năng của các dụng cụ thí nghiệm. + Hướng dẫn học sinh lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm. + Hướng dẫn học sinh biết cách đọc các giá trị trên dụng cụ đo. + Hướng dẫn các thao tác cơ bản khi tiến hành đo. Hoạt động 4 : Làm thực nghiệm ở các nhóm, ghi kết quả, viết báo cáo TN - Quan sát toàn bộ, nhắc nhở kịp thời các thiếu sót, giúp đỡ khi hs gặp khó khăn. - Hướng dẫn cách viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu (49). I.Mục đích: Đo t,s vẽ và khảo sát đồ thị s ≈ t 2 rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.Xác định được g. II.Cơ sở thuyết. - Thả một vật từ độ cao s cách mặt đất, vật sẽ rơi rất nhanh theo phương thẳng đứng, ta có thể coi đây là chuyển động rơi tự do. - Khi ấy quóng đường đi được s sau khoảng thời gian t là : 2 at 2 1 s = - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa s và t 2 có dạng đường thẳng đi qua gốc toạ độvà cóhệ số góc tg α= 2 a II. Giới thiệu dụng cụ đo. - Học sinh nắm được mục đích và yêu cầu của thí nghiệm. - Tìm hiểu rõ vai trò và tác dụng của từng thiết bị trong bài thí nghiệm, cách thức tiến hành thí nghiệm. - Các bước tiến hành thí nghiệm; số lần đo cần thiết , chú ý đến cách làm giảm sai số trong khi đo. - Hs ở các nhóm phân công, cùng nhau làm thí nghiệm, đo các số liệu, ghi kết quả. - Viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu SGK yêu cầu. V.Lắp ráp thí nghiệm: SGK. VI.Tiến hành thí nghiệm: Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách s khác nhau. Từ kết quả thí nghiệm so sánh với giá trị thực và từ đó cho ta những nhận xét về tính đúng đắn của kết quả thu được hay chỉ rõ những nguyên nhân gây ra sự sai số trong phép đo. 3.Củng cố: Nhận xét giờ thực hành. 4.Hướng dẫn,dặn dũ: Thu báo cáo thí nghiệm, nhắc hs giờ sau kiểm tra 45'. Họ và tên: Kiểm tra : 10 ph. Lớp:10A Môn: Vật Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1 : Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỷ lệ thuận với vận tốc v. C. tọa độ x tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỷ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Câu 2 : Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất,hòn đá rơi trong 1s.Nếu thả hòn đá từ độ cao 4h xuống đất thỡ hũn đá sẽ rơi trong bao lâu. Câu 3 : Một hệ quy chiếu đầy đủ phải gồm: A.Vật làm mốc,đồng hồ và gốc thời gian. B. Hệ tọa độ,đồng hồ và gốc thời gian. C. Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc,đồng hồ và gốc thời gian. D.Chỉ cần hệ tọa độ. Câu 4: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chất điểm? A.Chất điểm là những vật có kích thước tương đối nhỏ. B.Chất điểm là những vật có kích thước không đáng kể. C.Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật. B.Chất điểm là một điểm. Câu 5: Sự rơi tự do là một chuyển động A.đều B.biến đổi C.nhanh dần đều D.Chậm dần đều Câu 6: Cụng thức biểu diễn mối liờn hệ giữa gia tốc ,quóng đường và vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: A.v t 2 + v 0 2 = 2as B. v t 2 - v 0 2 = 2as C. v t 2 - v 0 2 = -2as D. v t - v 0 = 2as Câu 7: Khi một vật chuyển động tịnh tiến thỡ A.mọi điểm của vật có quỹ đạo giống nhau. B. mọi điểm của vật có quỹ đạo giống nhau,có thể chồng khít nhau. C. mọi điểm của vật chuyển động có quỹ đạo giống nhau nhưng không chồng khít nhau. D.Không có đáp án đúng. Câu 8:Véc tơ gia tốc trong chuyển động trũn đều A.đặc trưng cho chuyển động nhanh dần đều của vật trên quỹ đạo. B.đặc trưng cho chuyển động chậm dần đều của vật trên quỹ đạo. C.đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc. D.cả A và B đều đúng. Cõu 9: Một ụ tụ qua khỳc quanh cú dạng cung trũn bỏn kớnh 100m với vận tốc 10m/s.Gia tốc hướng tâm của ụ tụ trờn cung trũn đó là: A.a ht =1,5 m/s 2 . B.a ht =2,5 m/s 2 . C.a ht =5,1 m/s 2 . D.a ht =1,0 m/s 2 . Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học? A.Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật này so với vật khác. B.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác. C.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng mặt A5 A6 CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 16: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được định nghĩa lực. Định nghĩa của tổng hợp lực và phân tích lực.Quy tắc hỡnh bỡnh hành.Điều kiện cân bằng của chất điểm. 2.Kỹ năng: Vận dụng được quy tắc hình bình hành lực để tìm hợp lực của 2 lực đồng quy hay để phân tích 1 lực thành 2 lực đồng quy. 3.Thái độ: - Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của các nhà khoa học , các nhà vật lí học với xã hội. - Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận chính xác,có tinh thần hợp tác tích cực trong việc học môn vật lí. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 9.5 sgk. Tranh ảnh bản vẽ (nếu có). 2. Học sinh : Học bài cũ và ôn lại các công thức lượng giác đã học. III.Tiến trình giờ giảng: 1- Kiểm tra bài cũ : Những kết quả của tác dụng lực, biểu diễn lực bằng vectơ ? 2- Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Xây dựng khái niệm lực. GV:Lực là gì ? - Hs trả lời câu hỏi của gv GV: Nhắc lại ĐN. - HS : Trả lời câu hỏi C1 - Quan sát thí nghiệm ở h.9.3, nhận xét về trạng thái của quả cầu ? (theo từng nhóm) - HS : Trả lời câu hỏi C2 - Nêu ví dụ một quả cầu treo trên một sợi dây cho học sinh quan sát và chỉ ra các lực tác dụng lên quả cầu như thế nào ? - Từ đó hiểu thế nào là lực cân bằng rút ra nhận xét ? - Thế nào là giá của lực ? - Từ định nghĩa lực hướng dẫn học sinh xây dựng lên đơn vị đo lực là gì ? Hoạt động 2 : Xây dựng khái niệm tổng hợp lực và quy tắc hình bình hành lực. I.Lực ,cân bằng lực: 1.Định nghĩa lực : - Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. - lấy thêm các ví dụ về lực cho học sinh phân tích. 2.Cân bằng lực: - Hs quan sát thí nghiệm ⇔ Nhận xét theo từng nhóm. - Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 3.Giá của lực: - AB gọi là gía của lực - Hai lực cân bằng : Theo sách giáo khoa. - Hai lực cân bằng là hai lục cùng tác dụng lên một vật , cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều. 4. Đơn vị của lực: Niu tơn (N) F A B A B D C O - Trả lời câu hỏi của gv . - Vẽ hình 9.6 vào vở. - Khi tìm tổng của 2 véc tơ, ta dùng qui tắc h bình hành.Vậy lực là 1 đại lượng véc tơ khi tổng hợp có tuân theo qui tắc này không ? - Gv bố trí TN như h.9.5 sgk, đề nghị 1 hs chỉ ra các lực tác dụng vào vòng nhẫn và vẽ các lực đó lên bảng (lực F 1 , F 2 , F 3 ) GV : Vòng nhẫn ở trạng thái nào HS: Đứng yên. GV : Em có nhận xét gì về 3 lực HS: Cân bằng. - GV: Tìm hợp lực của 2 lực 21 , FF  ? Nhận xét ? - Hợp lực là gì ? Tác dụng của hợp lực ? - HS : Trả lời câu hỏi C4 - Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy ta làm như thế nào ? cho học sinh lấy ví dụ minh họa - Nêu và phân tích cách áp dụng quy tắc hình bình hành để tổng hợp hai lực đồng quy ? Hoạt động 3: Xây dựng điều kiện cân bằng của chất điểm Nếu một chất điểm chịu tác dụng của nhiều lực F 1 , F 2 . Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm phân tích lực. II. Tổng hợp lực : 1. Thí nghiệm:SGK. 2. Định nghĩa: -Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. - Khi đó lực thay thế cho các lực thành phần gọi là hợp lực. 3. Quy tắc hình bình hành lực: -Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành , thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. - Ta có: 0 .FF 21   =++ III.Điều kiện cân bằng của chất điểm: Điều kiện. sgk 0 .FF 21   =++ F hl = 0 IV.Phân tích lực: 1.Giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn: 2.Định nghĩa: SGK. - Giải thích cách khác về sự cân bằng của vòng nhẫn O ? - Phân tích lực là gì ? -Muốn phân tích1 lực thành 2 lực thành phần ta làm thế nào? -Chỉ có thể phân tích 1 lực thành lực khi biết chắc chắn phương tác dụng của 2 lực ấy. 3.Phân tích lực: 4.Chú ý: Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực. 3.Củng cố: Hệ thống bài. Gọi 2 hs lên bảng, thực hành tổng hợp 2 lực (do gv vẽ sẵn) Gọi 2 hs lên bảng, thực hành phân tích 1 thành 2 lực thành phần( do gv vẽ sẵn) 4.Dặn dò: BT về nhà : 7, 8, 9 Nhắc học sinh giờ sau học bài mới. Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng mặt A5 A6 Tiết 17: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh phát biểu được : - Định nghĩa quán tính là gì ? Hiểu rõ được đặc điểm và tính chất của quán tính. - Định luật: I, II, Niu-tơn qua đó vận dụng viết được phương trình của định luật. - Phát biểu được định nghĩa của khối lượng , nêu được tính chất của khối lượng. - Nêu được những đặc điểm: Lực-phản lực, mối liên hệ của cặp "lực và phản lực". 2- Kỹ năng:-Vận dụng được khái niệm quán tính để giải thích một số hiện tượng vật thường gặp và để giải các bài tập trong bài.Vận dụng phối hợp định luật II và Niu tơn giải các bài tập ở trong bài . 2 F  1 F  2 "F  1 'F  3- Thái độ:Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của vật lí học với xã hội. III.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Chuẩn bị thêm 1 số ví dụ tương tự như trong phần mở bài để học sinh tin vào sự đúng đắn của định luật. 2. Học sinh : Ôn tập kiến thức đã học về cân bằng lực và quán tính. Ôn lại qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. III.Tiến trình giờ giảng: 1- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Nghiên cứu về định luật I Niutơn. - Ông cho rằng sở dĩ hòn bi không lăn được đến độ cao ban đầu là vì có ma sát.Ông tiên đoán rằng , nếu không có ma sát và nếu máng hai nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. GV : Mô tả thí nghiệm của Galilê → nếu không có ma sát, và nếu máng 2 nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi. HS: Quan sát thí nghiệm, nhận xét - Quán tính là gì ? cho ví dụ ? - Tại sao định luật I Niu-tơn lại được gọi là định luật quán tính ? - Lấy các ví dụ về quán tính trong thực tế đời sống kỹ thuật hàng ngày ? HS: Trả lời câu hỏi C1 C1:Xe có quán tính có xu hướng bảo toàn vận tốc nên vẫn tiếp tục CĐ.Sau đó CĐ chậm dần và dừng lại vì có ma sát. I.Định luật I Niu tơn 1. Thí nghiệm lịch sử của Ga li lê:SGK 2. Định luật I Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không , thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 3. Quán tính: Định nghĩa : Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. Tính chất ấy là quán tính. (định luật I: là đ/l quán tính) II. Định luật II Niu tơn: 1. Định luật II Niutơn: - Định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật . Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. - Biểu thức : m F a   = hay amF   = - Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực 2 1 h Hoạt động 2 : Nghiên cứu về định luật II Niutơn. - GV: Yêu cầu hs nhắc lại ĐN lực C2: Một người đẩy : + 1 chiếc ô tô . + 1 chiếc xe máy. Hãy so sánh kết quả, rút ra nhận xét. - Vậy gia tốc của 1 vật phụ thuộc vào các đại lượng nào ?Lực tác dụng. - Khi cùng chịu 1 lực, gia tốc của vật phụ thuộc vào yếu tố nào khác của vật?khối lượng (m) C3: Tại sao máy bay phải chạy 1 quãng đường dài trên đường băng mới cất cánh được. GV: Máy bay có khối lượng lớn nên có mức quán tính lớn muốn máy bay cất cánh được thì phải có thời gian tác dụng lực khá dài thì nó mới đạt được vận tốc đủ lớn để cất cánh. -Thế nào là trọng lực ? Thế nào là trọng lượng ? -Độ lớn của trọng lực được xác định như thế nào ? Cho ví dụ ? -Từ định luật II Niu-tơn tìm ra biểu thức của trọng lực ? C3 : Tại sao ở cùng 1 nơi ta luôn có: 2 1 2 1 m m P P = Vì g như nhau. thì : . 321 +++= FFFF  2. Khối lượng và mức quán tính: a. Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b. Tính chất của khối lượng. - Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương, không đổi với mỗi vật. - Khối lượng có tính chất cộng : Khi nhiều vật được ghép lại thành một hệ vật thì khối lượng của hệ bằng tổng khối lượng của các vật đó. m = m 1 + m 2 +… 3. Trọng lực . Trọng lượng: a. Trọng lực do trái đất tác dụng lên vật, gây ra gia tốc rơi tự do, ký hiệu P  . Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống ,điểm đặt vào trọng tâm của vật. b. Độ lớn của trọng lực : chính bằng trọng lượng của vật, ký hiệu P đo bằng lực kế. c. Biểu thức của trọng lực : gmP   = A B 3.Củng cố: Hệ thống bài Định luật I,II Niu tơn.Định luật quán tính. Khối lượng,tính chất của khối lượng.Trọng lực trọng lượng. 4.Hướng dẫn,dặn dò: Về nhà học bài làm bài 9,11,12 (65). BT7: D BT8:D BT 10: C Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng mặt A5 A6 Tiết 18: BA ĐỊNH LUẬT NIU TƠN (tt) I.Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nghiên cứu định luật III Niu Tơn :Hiểu rõ về sự tương tác giưa các vật , về nội dung định luật III của Niu Tơn và biểu thức của định luật . Hiểu rõ thế nào là lực và phản lực , những đặc điểm của lực và phản lực như thế nào và tích chất đổi chỗ của chúng. 2- Kỹ năng: Học sinh vận dụng xây dụng được biểu thức địng luật III và vận dụng giải được các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa và sách bài tập 3- Thái độ: Có lòng hăng say học tập ,ham học hỏi yêu thích môn học trân trọng các đóng góp của các nhà khoa học vào thực tế cuộc sống hàng ngày. II.Chuẩn bị: 1-Giáo viên : Chuẩn bị các ví dụ minh họa cho sự tương tác giữa các vật. 2-Học sinh : Ôn tập lại kiến thức bài trước. Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. III.Tiến trình giờ giảng: 1- Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lụât I, II Niu tơn. Cho VD thực tế ? 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu về định luật III Niutơn. - Quan sát hình III. Định luật III Niu tơn: 1. Sự tương tác giữa các vật: *Tác dụng giữa hai vật bất kỳ bao giờ cũng có tính tương hỗ (tức là có tính chất 2 chiều). [...]... [ ] = 2,04 .10 20 N Bài giải: -2 g=10m/s2 v=? mM 7,37 .10 22.6,0 .10 24 = 6,67 .10 −11 2 R2 38 .10 7 - Độ cứng của lò xo là : F1 = P1 = k∆l1 ⇔ k = P1 2 = −2 = 200 N / m ∆l 10 - Lực làm giãn lò xo là : F2= P2 = k∆l2 = 200.8 .10- 2 = 16 (N) Bài giải Khi vệ tinh bay tròn đều quanh trái đất thì lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm Fhd=Fht G Bài 5 (83) m = 1200kg v = 36km/h = 10m/s R = 50m g = 10m/s2 Áp lực... v = at = 500.0,020 = 10m/s t=0,020s Đáp án đúng là D v=? Hoạt động 2:Hướngdẫnhọcsinhgiải bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn Bài 6(70) R = 38 .10 7 m Bài giải m=7,37 .10 kg Áp dụng biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn ta có: M=6,0 .102 4 kg Fhd= Fhd=? G 22 Hoạt động 3:Hướngdẫnhọcsinhgiải bài tập về lực đàn hồi Bài tập 6 (74) P1 = 2,0 N ∆l1 = a) k = ? 10mm = 10- 2m ∆l2 = 80 mm = 8 .10 m b) F2=P2 = ? Hoạt... 2, Câu nào đúng? A Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được B Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều được C Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật D Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật 3, Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật chuyển đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A Lớn hơn không... b ) Lực ma sát nghỉ là lực hướng tâm -Đặt một vật lên một chiếc bàn   quay, vật đứng yên do P = N -Cho bàn quay từ từ ta thấy vật -Tại sao vệ tinh lại chuyển động quay theo như vậy ta thấy tròn đều quanh trái đất được ? -Hợp lực của hai lực này gây ra -Nguyên nhân nào giữ cho vật nằm cho vật gia tốc hướng tâm , giữ cho yên trên bàn khi bàn chuyển động vật chuyển động tròn đều tròn ? -Ở ví dụ này... 2 x2 Phương trình quỹ đạo 2 h=80m,v0=20m/s,g=10m/s 2v 0 a,t=? L=? Quỹ đạo của vật là một nửa đường parabol b,Pt quỹ đạo Vật chạm đất t/g rơi của 2 CĐ là 2.Thời gian chuyển động: như nhau nên: -Thời gian chuyển động của vật bị ném ngang bằng gt 2 2h 2.80 thời gian chuyển động thành phần a,y=h= 2 ⇒ t = g = 10 = 4s -Từ đó suy ra thời gian chuyển động của vật bị ném 2h ngang bằng thời gian rơi tự do từ... người động vật và xe cộ trong cuộc sống hằng ngày - Bước đầu biết đề xuất giả thuyết một cách hợp và đưa ra được phương pháp thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết 3- Thái độ: - Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của vật lí học với xã hội - Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận chính xác,có tinh thần hợp tác trong việc học môn vật lí - Có... và tốc độ của vật b) Tỉ lệ với độ lớn của áp lực c) Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 3.Hệ số ma sát trượt: F - Hệ số ma sát trượt cho ta biết điều gì ? μ = ms µ : Hệ số N - Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào những ma sát trượt điều kiện gì ? - Giới thiệu bảng 13.1 ghi hệ số ma sát µ phụ thuộc vào bản chất và điều kiện của 2 bề mặt tiếp xúc trượt của một số vật liệu - HS:Trả... ngày -Qua bài biết được cách giải thích về nguyên hoạt động chuyển động li tâm 3- Thái độ: -Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của vật lí học với xã hội -Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận chính xác,có tinh thần hợp tác trong việc học môn vật lí -Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,... hấp dẫn có những đặc điểm và tính chât gì ? hãy nêu nhận xét ? - Nêu điều kiện để áp dụng hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về trọng lực F1 G = 6,67 .10- 11 Nm2/kg2 F2 r Vật 1 - Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật II.Định luật vạn vật hấp dẫn: 1.Định luật: -Những đặc điểm của lực hấp dẫn đã được Niu-tơn nêu lên thành định luật hấp dẫn -Lực hấp... gian chuyển động của vật - Biết cách thu thập số liệu, tính và viết đúng kết quả đo, với các chữ số có nghĩa cần thiết, viết báo cáo một bài thí nghiệm 3- Thái độ: - Có hứng thú học vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học,trân trọng những đóng góp của vật lí học với xã hội - Có thái độ khách quan trung thực,tác phong tỉ mỉ,cẩn thận chính xác,có tinh thần hợp tác trong việc học môn vật lí - Có ý thức vận . đồ thị s ≈ t 2 rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.Xác định được g. II.Cơ sở lý thuyết. - Thả một vật từ độ cao s cách mặt đất, vật. 45'. Họ và tên: Kiểm tra : 10 ph. Lớp:10A Môn: Vật lý Điểm Lời phê của cô giáo Đề bài: Câu 1 : Chọn đáp án đúng. Trong

Ngày đăng: 28/11/2013, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan