Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

16 329 0
Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn TU ầ N 20 Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011 . Sáng Chào cờ. Tập trung dới cờ. ---------------------------------------------- Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê kthị, com-pa. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Lu ý cách đổi hỗn số ra số thập phân. Bài 2: -Hớng dẫn tìm thừa số cha biết của 1 tích Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 4: HD tính nửa chu vi hình tròn và đờng kính, tìm ra chu vi hình H. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số: Khoanh vào D. Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Tập đọc : Thái s Trần Thủ Độ. I/ Mục tiêu. - Học sinh đọc đúng, phân biệt đợc các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu trong bài . - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: thái s, câu đơng, kiệu, quân hiệu . *Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi thái s Trần Thủ Độ-một ngời c sử gơng mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nớc. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ . - Học sinh: sách, vở . III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm. - Hớng dẫn học sinh đọc phân vai (đoạn 3). - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Trần Thủ Độ đồng ý nhng yêu cầu ng- ời đó chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đơng khác. * Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thởng cho vàng lụa. * Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thởng cho viên quan dám nói thẳng. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Đạo đức : Em yêu quê hơng (tiết2). I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nắm đợc: - Mọi ngời cần phải yêu quê hơng.Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không đồng tình với ngời không xây dựng và bảo vệ quê hơng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, phiếu . - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4). * Mục tiêu: Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT2). Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT3). * Mục tiêu: Đồng tình với những việc làm góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng và không đồng tình với ngời không xây dựng và bảo vệ quê hơng. * Cách tiến hành: - Nêu từng ý kiến ở bài tập 3. - GV kết luận từng nội dung. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 2. - Các nhóm trình bày trớc lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. - Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến. - HS khác giải thích lí do. * Đọc phần ghi nhớ (sgk). Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Khoa học. Sự biến đổi hoá học (tiếp). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. - Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong sự biến đổi hoá học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, đồ dùng thí nghiệm. - Học sinh: sách, vở, . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thí nghiệm. * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Thảo luận. * Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d)Hoạt động 3: Trò chơi Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học . * Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. đ/ Hoạt động 4: Thực hành xử lí thông tin. * Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hoá học. * Cách tiến hành. Bớc 1: Làm việc theo nhóm. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra rồi ghi lại. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi trang 80. * Các nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình với nhóm khác. * Nhòm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, trả lời các câu hỏi. * Các nhóm báo cáo kết quả. * Đọc to ghi nhớ (sgk). Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011. Toán. Diện tích hình tròn. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm đợc quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tròn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. * HD làm ví dụ (sgk). * Thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Lu ý đổi phân số ra số thập phân. Bài 2: - Hớng dẫn làm nhóm. - Lu ý đổi phân số ra số thập phân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. - Lu ý cho HS ớc lợng diện tích mặt bàn c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. *Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. * Công thức: S = r x r x 3,14. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Diện tích của mặt bàn hình tròn là: 45 x45 x 3,14 = 6358,5 ( cm 2 ) Đáp số: 6358,5 cm 2 Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Công dân. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm Công dân. - Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập . III/ Các hoạt động dạy-học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2.Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm nhóm. - Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung. * Bài 4: DH bày tỏ thái độ. - Nhận xét bổ sung thêm. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - Chọn ý thích hợp nhất, nêu miệng * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Công (1): công dân, công cộng, công chúng. - Công (2): công bằng, công lí, công minh, công tâm. - Công (3): công nhân công nghiệp. -Lớp theo dõi, nhận xét. *Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - Thử thay thế các từ đồng nghĩa với tứ công dân và bày tỏ thái độ. - Kết quả: không thay thế đợc. Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Lịch sử . Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954). I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học). - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. - II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. *HD học sinh suy nghĩ, nhớ lại những t liệu lịch sử chủ yếu theo niên đại. a)Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 2:(làm việc cả lớp) - GV cho HS quan sát hình ảnh t liệu và chơi trò chơi theo chủ đề "tìm địa chỉ đỏ". 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * Lớp theo dõi. * Mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong sgk. * Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lợt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời. * HS kể về những sự kiện, những tấm g- ơng chiến đấu tiêu biểu ứng với các địa danh đó. - Đọc to nội dung chính (sgk) Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Thứ t, ngày 14 tháng 1 năm 2009. Chiều Kĩ thuật . Chọn gà để nuôi. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm đợc: - Mục đích của việc chọn gà để nuôi. - Bớc đầu nhận biết cách chọn gà để nuôi. - Thấy đợc vai trò của việc chọn gà để nuôi. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc chọn gà để nuôi. - GV nêu: Hiện nay nớc ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau. Cần phải chọn gà để nuôi cho phù hợp. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chọn gà để nuôi. - Cho HS chia nhóm thảo luận. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung. c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tuyên dơng những em có kết quả tốt. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trờng em. * HS kể tên các giống gà. - Cần chọn giống gà tốt. * Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, để tìm thông tin. - Nhóm trởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả. a/ Chọn gà con mới nở. b/ Chọn gà để nuôi lấy trứng. c/ Chọn gà để nuôi lấy thịt. * HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình. ôn Toán. Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn ôn luyện tính chu vi, diện tích hình tròn I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke, com-pa. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2:HD làm nhóm. - Hớng dẫn cách tính diện tích khi biết chu vi của nó. Bài 3: Hớng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm nhóm, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải. Diện tích hình tròn nhỏ (miệng giếng) là: 0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386 (m 2 ) Diện tích hình tròn lớn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m 2 ) Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là: 3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m 2 ). Đáp số: 1,6014 (m 2 ). Ôn Tiếng Việt Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục sơn Luyện tập về câu ghép I/ Mục tiêu. 1.Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. 2.Nhận biết câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép, đặt đợc câu ghép. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên. TG Hoạt động của Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hớng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2: HD nêu miệng * Chốt lại: (sgk) Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lợt thực hiện các yêu cầu. - HS phát biểu ý kiến. * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép. - Trình bày trớc lớp. * Đọc yêu cầu bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Thứ năm, ngày 13 tháng 1 năm 2011 . Năm học : 2010- 2011 [...]... toán liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b )Bài mới Bài 1: Hớng dẫn làm nháp - Lu ý: độ dài sợi dây là tổng chu vi hai hình tròn Bài 2: GV giới thiệu trực quan - Hớng... II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên TG 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài mới a)Giới thiệu bài b )Bài mới Bài 1: Hớng dẫn làm nháp - Lu ý: độ dài sợi dây là tổng chu vi hai hình tròn Bài 2: GV giới thiệu trực quan - Hớng dẫn làm nhóm - Gọi các nhóm chữa bảng Học sinh - Chữa bài giờ trớc * Đọc yêu cầu - Làm nháp, chữa... Học sinh: sách, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Chữa bài tập giờ trớc - Nhận xét A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Hớng dẫn HS nghe - viết - Đọc bài chính tả 1 lợt - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả - Đọc cho học sinh viết từ khó * Đọc chính tả -Đọc cho HS soát lỗi - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài) + Nêu nhận xét... Học sinh - Chữa bài giờ trớc * Đọc yêu cầu - Làm nháp, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng) + Nhận xét bổ xung * Đọc yêu cầu của bài - Làm nhóm, báo cáo kết quả - Chữa, nhận xét Đáp số: 94,2 cm * Đọc yêu cầu bài toán - Làm vở, chữa bảng Bài giải: Đáp số: 293,86 cm2 Bài 3: Hớng dẫn làm vở -Chấm chữa bài Bài 4: HD làm nháp và nêu miệng kết quả (có giải thích cách tính) * Đáp số: Khoanh vào A c)Củng... với viết bảng) + Nhận xét bổ xung * Đọc yêu cầu của bài - Làm nhóm, báo cáo kết quả - Chữa, nhận xét Đáp số: 94,2 cm * Đọc yêu cầu bài toán - Làm vở, chữa bảng Bài giải: Đáp số: 293,86 cm2 Bài 3: Hớng dẫn làm vở -Chấm chữa bài Bài 4: HD làm nháp và nêu miệng kết quả (có giải thích cách tính) * Đáp số: Khoanh vào A c)Củng cố - dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Năm học : 2010- 2011 Giáo... sinh làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - HD học sinh làm bài tập vào vở + Chữa, nhận xét - Theo dõi trong sách giáo khoa - Đọc thầm lại bài chính tả +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai * Đọc yêu cầu bài tập 2 - Làm vở, chữa bảng + Cả lớp chữa theo lời giải đúng 3) Củng cố - dặn dò -Tóm tắt nội dung bài - Nhắc... sách giáo khoa) Bài tập 1.HD làm nhóm * Đọc yêu cầu của bài * GV chốt lại ý đúng - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép, Bài tập 2 xác định các vế câu và tìm cặp QHT - Dán bảng 2 câu văn bị lợc bớt từ - Trình bày trớc lớp - HD nêu miệng * Đọc yêu cầu của bài - Chốt lại lời giải đúng - Suy nghĩ phát biểu ý kiến Bài tập 3 - Lên bảng khôi phục lại từ bị lợc bớt - HD làm bài vào vở - Chấm bài, nhận xét... của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ B/ Bài mới 1) Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học 2/ Phần nhận xét BT 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập - Lớp theo dõi sgk - Lớp đọc thầm lại đoạn văn và tìm câu - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời ghép giải đúng - HS phát biểu ý kiến BT2: HD xác định các vế câu - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng * Đọc yêu... Trờng tiểu học lục Luyện từ và câu sơn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu 1.Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ 2.Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đợc sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ - Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy học... tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Năm học : 2010- 2011 Giáo án lớp 5 Nguyễn Văn Hoàn Trờng tiểu học lục Chính tả.(Nghe-viết) sơn Cánh cam lạc mẹ I/ Mục tiêu 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Cánh cam lạc mẹ 2- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập - Học . 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b )Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Lu ý cách đổi hỗn số ra số thập phân. Bài 2: -Hớng. a)Giới thiệu bài. b )Bài mới. Bài 1:Tính. - Hớng dẫn làm bài cá nhân. Bài 2:HD làm nhóm. - Hớng dẫn cách tính diện tích khi biết chu vi của nó. Bài 3: Hớng

Ngày đăng: 28/11/2013, 08:11

Hình ảnh liên quan

- Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn. - Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

n.

luyện kĩ năng tính chu vi hình tròn Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.                 - Học sinh: sách, vở... - Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

i.

áo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. - Bài giảng giao an tuan 21-cuc hay (CKTKN)

ng.

cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan