Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường

90 1.1K 2
Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỞĐẦU Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ than lộ thiên lớn của ngành Than Việt Nam. Sản lượng khai thác năm 2005 đạt hơn 100.000 tấn. Theo thiết kếđược duyệt thìđộ sâu đáy mỏ khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu là mức –150, khu Thắng lợi –120 với trữ lượng công nghiệp còn lại trên 10 triệu tấn.Hiện tại đáy móng khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu đã khai thác xuống đến mức –150, trữ lượng than còn lại khoảng 500 ngàn tấn dự kiến sẽ kết thúc khai thác khu Tả Ngạn mỏ Cọc Sáu vào mùa khô 2005-2006. Đồng thời khu moong Tả Ngạn sẽ trở thành bãi thải trong của mỏĐèo Nai Cọc Sáu.Theo các tài liệu địa chất mới lập: Báo cáo thăm dò khu Bắc phay B Tả Ngạn Cọc sáu do Công ty Phát triển Tin học, Công nghệ Môi trường thực hiện năm 2000, Báo cáo thăm dò bổ sung khu giáp biên Đèo Nai-Cọc Sáu do Công ty Địa chất Mỏ lập năm 2003 đãđược Tổng Công ty than Việt Nam phê duyệt thì khu vực phía Bắc dưới gầm moong Tả Ngạn Cọc Sáu trữ lượng than còn rất lớn trên 60 triệu tấn.Đểđáp ứng nhu cầu tăng sản lượng chung của Tổng Công ty trong những năm tiếp theo, việc Đầu tư mở rộng sản xuất Công ty than Cọc Sáu là công việc rất cần thiết Đểđánh giá tác động của việc mở rộng khai thác than của Công ty trong thời gian tới đến chất lượng môi trường khu vực, từđó chủđộng có kế hoạch, biện pháp phòng tránh, hạn chế các tác động xấu đến môi trường tôi tiến hành nghên cứu đề tài: “Phân tích những tác động môi trường vàđánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu”. Mục đích của đề tài là nhằmđánh giá, dự báo về các tác động tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, ngắn hạn dài hạn của dựán tới môi trường. Trên SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K441 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcơ sởđóđề xuất những biện pháp giảm thiểu (biên pháp quản lý) nhằm phát huy những tác động tích cực giảm nhẹ tới mức có thể những tác động tiêu cực của dựán. Đồng thời đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán để từđó các nhà hoạch định chính sách có thể lựa chọn được phương án tối ưu vừa mang lại hiệu quả kinh tếđồng thời góp phần bảo vệ môi trường.Đểđảm bảo được các yêu cầu trên, đề tài này được lập với các nội dung chính sau:1. Đánh giá hiện trạng môi trường nơi thực hiện dựán: - Môi trường tự nhiên:+ Môi trường không khí+ Môi trường nước+ Môi trường đất + Động thực vật- Môi trường kinh tế, xã hội.2. Đánh giáđầy đủ các tác động của của hoạt động khai thác mỏ tới môi trường, kinh tế, xã hội. Xác định các yếu tố, nguồn gốc, mức độ tác động. 3. Đề xuất các biện pháp khắc phục:- Bảo vệ môi trường không khí- Bảo vệ nguồn nước: Ngăn ngừa nguồn nước thải làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt của người dân trong vùng. Đưa ra các phương án xử lý nước thải trước khi thoát nước ra môi trường tự nhiên.- Bảo vệ thảm thực vật, đề xuất phương án khôi phục hệ thực vật sau khai thác.- Biện pháp chống trôi lấp đất đá thải.4. Phân tích hiệu quả kinh tế- môi trường của dựán. SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K442 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpPHƯƠNGPHÁPĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG1. Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa.- Tổng hợp dữ liệu khí tượng, thuỷ văn, địa chất, địa chất thuỷ văn, động thực vật . trong khu vực khai thác mỏ khu vực cần đánh giá.- Công tác khảo sát thực địa bao gồm xác định những nguồn gây ô nhiễm chủ yếu thứ yếu do khai thác mỏ gây tác động đến môi trường. - Thu thập các tài liệu quan trắc môi trường đã thực hiện tại khu vực.- Quan trắc đo đạc bổ sung một số chỉ tiêu đặc trưng đối với chất lượng môi trường đất, môi trường nước mặt, nước ngầm môi trường không khí .- Điều tra xã hội học để phân tích những tác động tích cực tiêu cực đến cộng đồng dân cư khu vực xung quanh.2. Phân tích, tổng hợp dự báo thông tin.Trên cơ sở dữ liệu đã tổng hợp, quan trắc bổ sung, hiệu chỉnh số liệu nhằm chính xác hoá các thông tin về môi trường không khí, môi trường nước, môi trường biển, các sự cố, rủi ro, môi trường văn hoá - kinh tế - xã hội để kết luận về hiện trạng dự báo các tác động có thể có của dựán đến môi trường tự nhiên, xã hội trong khu vực.3. Phương pháp so sánh.Phương pháp này được sử dụng đểđánh giá mức độ tác động, mức độảnh hưởng của dựán dựa theo TCVN 1995 một số tiêu chuẩn ISO 14000.4. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộngDùng đểđánh giá hiệu quả sản xuất khi tính tới các lợi ích chi phí về môi trường.5. Phương pháp kế thừa.Ngoài các số liệu về hiện trạng, có thể sử dụng các số liệu thống kê về môi trường khu vực để giải thích, lập luận, đánh giá các tác động môi trường. SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K443 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChương I: NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀTÁCĐỘNGMÔI TRƯỜNGCỦACÁCDỰÁNKHAITHÁCTHANI. NHỮNGVẤNĐỀCHUNGVỀKINHTẾMÔI TRƯỜNGVÀTÀI NGUYÊNTài nguyên là tất cả các dạng vật chất, phi vật chất tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, huặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người.Hiện nay theo quan điểm của các nhà kinh tế học môi trường đều thống nhất phân loại tài nguyên theo khả năng tái sinh không có khả năng tái sinh.- Tài nguyên có khả năng tái sinh là những tài nguyên có thể tự duy trì huặc bổ sung một cách liên tục khi được sử dụng hợp lý. Tuy nhiên nếu không sử dụng hợp lý tài nguyên này cũng có thể bị cạn kiệt không thể tái sinh nữa.- Tài nguyên không có khả năng tái sinh là những nguồn tài nguyên có một mức độ giới hạn nhất định trên trái đất, chúng ta chỉđược khai thác chúng ở dạng nguyên khai một lần, đối với loại tài nguyên này được chia làm ba nhóm:+ Tài nguyên không có khả năng tái sinh nhưng tạo tiền đề cho tái sinh, Ví dụ nhưđất, nước .+ Tài nguyên không có khả năng tái sinhn nhưng tái tạo, ví dụ như kim loại, thuỷ tinh, chất dẻo .+Tài nguyên cạn kiệt, ví dụ như than đá, dầu khí .Than đá là một nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn ở nước ta, nó là trong những nguồn xuất khẩu mang lại thu nhập cao. Nhưng nó là một nguồn tài nguyên cạn kiệt, do đó chúng ta cần phải có biện pháp khai thác hợp lý làm sao đảm bảo tiết kiện tài nguyên cho phát triển bền vững. Mặt khác trong quá trình khai thác nó tác động đến môi trường rất mạnh mẽ, đặc biệt là nó tác động đến các nguồn tài SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K444 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnguyên không có khả năng tái sinh nhưđất, nước . các nguồn tài nguyên có khả năng tái sinh như rừng, động thực vật .II. ĐẶC ĐIỂMHOẠTĐỘNGMỞRỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNGCác nguồn ô nhiễm của dựán đầu tư mở rộng khai thác thanSTT Các hoạt động của dựánCác yếu tố gây ô nhiễm, suy thoái môi trường1Giai đoạn 1: Giai đoạn xây dựng cơ bản- Chuẩn bị MB xây dựng các công trình trên mặt bằng.- Xây dựng tuyến băng tải than.- Lắp ráp thiết bị, máy móc, đường dây tải điện, hệ thống cấp nước các thiết bị phụ trợ trên MB.- Trôi lấp chất thải rắn trong quá trình san gạt xây dựng nhà trạm( Đất đá do san gạt mặt bằng, phế thải vật liệu xây dựng, đất đá …)- Ô nhiễm bụi, khí thải do quá trình san gạt vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng (CO, SOx, NOx, Gydrocacbon).- Ô nhiễm tiếng ồn, rung bởi máy thi công- Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng, nước mưa chảy tràn trên bề mặt.2Giai đoạn 2 : Giai đoạn sản xuất- Nổ mìn, bóc đất đá- Đào lò chuẩn bị.- Bốc xúc vận chuyển, đổ thải.- Lắp ráp thiết bị trong lò.- Khai thác than.- Bốc xúc, vận chuyển than.- Sửa chữa, bảo dưỡng xe, máy.- Bụi, khíđộc do hoạt động nổ mìn đào lò, bốc xúc vàđổ thải, vận chuyển than…- Chất thải rắn (đất đá thải, rác thải sinh hoạt, phế liệu, sàng tuyển…)- Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất (có chứa dầu mỡ, tính axit, độđục lớn) - Nguy cơ tích tụ kim loại nặng trong trầm tích mặt môi trường nước.- Tiếng ồn, rung do máy móc thi công, vận tải.- Rác thải sinh hoạt từ nhàăn, văn phòng (các sản phẩm có nguồn gốc Plastic, tre, giấy, gỗ…).SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K445 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp3Giai đọan 3: Giai đoạn đóng cửa mỏ- San gạt phục hồi- Tháo rỡ công trình mặt bằng- Bốc xúc vận chuyển, đổ thải.- Bụi, khíđộc do nổ mìn phá rỡ, bốc xúc, vận chuyển đổ thải…- Tiếng ồn, rung do máy móc thi công, vận tải.- Nước thải …III. KHẢNĂNGTÁCĐỘNGĐẾNMÔI TRƯỜNGCỦACÁCHOẠTĐỘNGKHAITHÁCTHANNÓICHUNGSV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K446 Chuyờn thc tp tt nghipSTCNGTIMễI TRNGCACCDNKHAITHCTHANSV. Bựi Vn c Lp: Kinh t mụi trng - K447- Dõy chuyn sn xut - Gõy ra cỏc nhõn tụ nhim - Tỏc ng ti mụi trng Chỳ giiBụi, tiếng ồn, khí thải NOx, SOxĐất đá, CTR Khai thác hầm lòĐá thảiVận tảiSàng tuyểnKhai thác lộ thiênĐổ thảiMôi trường nướcMôi trường khíMôi trường đất, cảnh quan, tài nguyên sinh vậtVận chuyển, bốc rót tiêu thụ thanNước thải: pH, kim loại nặng, SS Khoan nổ mìn bóc đất đáXúc bốcThanThay đổi bề mặt địa hình, mất thảm thực vật Bụi, tiếng ồn, khí thải NOx, SOx, CH4 Nguy cơ trượt lở, bồi lấp dòng chảy mặt Khoann mìn phá đá đào lòKhấu thanSan gạt mặt bằng SCN, xây dựng nhà xưởng Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG IISƠLƯỢCQUÁTRÌNHHOẠTĐỘNG, HIỆNTRẠNGKHAITHÁCMỎTHAN CỌCSÁUVÀDỰÁN“CẢITẠOVÀMỞRỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHTHAN – MỎTHANCỌCSÁU”I. LỊCHSỬTHĂMDÒVÀKHAITHÁC:1. Lịch sử thăm dò.Mỏ than Cọc Sáu được phát hiện khai thác từ cuối thế kỷ XIX, thuộc công ty than Bắc Kỳ do người Pháp quản lý công tác thăm dò tại mỏ than Cọc Sáu đã tiến hành với khối lượng khá lớn qua nhiều giai đoạn2. Lịch sử thiết kế khai thác.Năm 1976 Viện thiết kếGhiprosac Liên Xô lập thiết kế cải tạo mở rộng mỏ. Đến năm 1997, ViệnGhiprosac Liên Xô tiến hành thiết kế tổng thể mỏ Cọc Sáu theo tài liệu địa chất năm 1973. Về sau mỏ nhiều lần thiết kế cải tạo mở rộng khai thác sang khu Đông Thắng Lợi.II. HIỆNTRẠNGKHAITHÁC:Theo thiết kế cải tạo mở rộng mỏ do Viện thiết kếGhiprosac Liên Xô lập năm 1976 đãđược phê duyệt, mỏ gồm 2 công trường là công trường Tả Ngạn Công trường Thắng Lợi, khai thác vỉa dày vỉa G(I). Độ sâu thiết kế khai thác của công trường Tả Ngạn là mức -150m của công trường Thắng Lợi là mức – 77m. Hiện tại mỏđã khai thác khu Đông tụ Bắc Tả Ngạn với đáy moong ở mức -150 m. Khai trường được chia làm 3 khu vực Tả Ngạn, Thắng Lợi khu Đông Nam (khu xưởng bảo dưỡng ô tô hiện nay). Khu Tả Ngạn bao gồm 2 đông tụ Bắc SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K448 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpvà Nam có dải sơn tụ làm ranh giới. Đông tụ Nam đã kết thúc khai thác hiện đang là nơi chứa bùn nước. Đông tụ Bắc đã khai thác đến mức -150m.Khu Đông Nam khai thác trữ lượng than nằm dưới khu xưởng (SCN) hiện nay. Công tác thăm dò nâng cấp trữ lượng đãđược tiến hành hiện tại phải di chuyển khu xưởng, trạm điện 35/6 kV ra khỏi khu vực để khai thác từ năm 2006.Khu Thắng Lợi: Công tác mỏđang tiến hành từ mức -60 ÷ +330m. Cuối năm 2004 đã xảy ra hiện tượng tụt lở bờĐông – Nam khu Thắng Lợi với khối lượng tụt lở hàng triệu m3. Theo thiết kếđãđược phê duyệt đến 2006 mỏ sẽ kết thúc khai thác. Xong tài liệu địa chất cóđược tới thời điểm hiện tại tính đến mức -300m lòng đất khu mỏ còn trên 50 triệu tấn trữ lượng phân bổ xung quanh khai trường Tả Ngạn Thắng Lợi hiện nay. Số liệu khảo sát sơ bộ cho thấy mỏ có thể khai thác xuống sâu tới mức – 255m khu Thắng Lợi với hệ số bóc biên giới 10.5 m3/t.Các khâu công nghệ thiết bị chính đang sử dụng tại mỏ Cọc Sáu:1. Công tác xúc bốc: Toàn bộ công tác xúc bốc hiện nay của mỏđược cơ giới hoá bằng các loại máy xúc gầu thuận kéo cáp các máy xúc thuỷ lực gầu ngược.2. Công tác khoan nổ: Khoan nổ mìn bằng máy khoan xoay cầu với đường kính mũi khoan 243 mm gần đây đầu tư thêm 01 máy khoan xoay cầu thuỷ lực loại DM45 cóđường kính mũi khoan 200 mm. Lượng thuốc nổ sử dụng là 419kg/1000m3. 3. Vận tải:- Vận chuyển đất đá: Bằng ô tô tựđổ trọng tải 30-42 tấn.- Vận chuyển than: Bằng ô tô tựđổ trọng tải 12-30 tấn kết hợp với vận tải bằng băng tải.4. Sàng tuyển: SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K449 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỏ có 2 cụm sàng chính là cụm sàng Gốc Thông (mức +15,6) cụm sàng II (mức +25,5). Ngoài ra còn một số công trường làm than thủ công có tính chất tận thu như công trường than 2 (mức +84,5), công trường than 3 (mức +26,8). Than sàng tuyển chủ yếu ở cụm sàng Gốc Thông cụm sàng II. Cụm sàng Gốc Thông chỉ sàng than nguyên khai loại 1 (NK1) là chủ yếu:Than nguyên khai loại 1 qua cụm sàng Gốc Thông để sàng bớt đất đá bán cho Tuyển than Cửa Ông để sàng tuyển.Than nguyên khai loại 2 bao gồm than chất lượng xấu từ bãi chứa 19/5, than tận thu vách, trụ, than bùn bơm moong bã sàng lần 1 của sàng Gốc Thông được cấp vào cụm sàng 2 để sàng phân loại tận thu than cám 5, cám 6, tách cấp 15-35mm để nghiền thành cám 6. 5. Tiêu thụNgoài lượng than sơ tuyển bán cho Công ty tuyển than Cửa Ông, lượng than thương phẩm là than cám được Công ty than Cọc Sáu bán cho các đơn vị tiêu thụ trong nước thông qua cảng xuất than Đá Bàn. Tại cảng có các thiết bị rót than là băng tải, máng rót kết hợp với máy xúc gạt. Phương tiện vận tải thuỷ là các loại xà lan có trọng tải 200 – 400 tấn. 6.Đổ thải: Đất đá thải được ô tô vận chuyển ra bãi thải vàđổ trực tiếp xuống sườn tầng. Trên tuyến thải chia làm 2 khu vực:- Khu vực xe gạt làm việc:Gạt đất đá còn đọng lại trên mặt bãi thải tạo đê bao an toàn cho ôtô khi tiến hành đổ thải. Dự kiến khối lượng san gạt chiếm khoảng 30% tổng khối lượng đất đá thải.SV. Bùi Văn Đức Lớp: Kinh tế môi trường - K44100-50mmSàng Gốc ThôngThan NK1Sàng song tĩnh a=100Nhặt tận thu thanSàng phân loại φ50+50mmĐi sàng 2 để sàng lạiĐi máng ga B bán TT Cửa ÔngThan cám 50-100mmNhặt tận thu thanSàng phân loại φ35 vàφ15 (18)Sàng song tĩnh a=100Than NK1+100mmThan +50 từ sàng Gốc Thông+35mmNghiền -15mmThan cám 615-35mm 0-15mmSàng II [...]... bình 700m3/tháng dùng xe cấp đến từng đơn vị, đảm bảo vệ sinh an toàn SV Bùi Văn Đức 23 Lớp: Kinh tế môi trường - K44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguồn nước sản xuất, tưới dập bụi trên các tuyến đường được lấy từ hố nước +30 Dung tích hồ khá lớn, khoảng 12.000 m3 lưu lượng nước ngầm chảy vào hồ trong mùa khô là 300 m3/h mùa mưa đạt 1.200 m3/h SV Bùi Văn Đức 24 Lớp: Kinh tế môi trường - K44 Chuyên... suối cầu A có giá trị pH không đạt tiêu chuẩn TCVN 5942-1995 (giới hạn B) Nước mưa chảy từ phía công trường Thắng lợi chảy về mương phía Đông Nam, chảy qua dốc nước, qua mương y tế chảy về suối cầu A thoát ra biển Vì vậy, giá trị pH tại điểm suối cầu A không đạt tiêu chuẩn cho phép Cần đưa điểm quan trắc này vào kế hoạch quan trắc môi trường hàng năm SV Bùi Văn Đức 29 Lớp: Kinh tế môi trường - K44... được tiến hành thường xuyên vào trước các mùa mưa lũ b Sơđồ thoát nước cưỡng bức - thiết bị thoát nước: SV Bùi Văn Đức 16 Lớp: Kinh tế môi trường - K44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Căn cứ vào hiện trạng các trạm bơm lịch khai thác các khu vực khi đáy khai trường xuống sâu các mức -15, - 150, -210, 240 -255 cần thiết phải bố trí các trạm bơm thoát nước C CÁCVẤNĐỀMÔITRƯỜNGCẦNĐẶTRA Mỏ than Cọc Sáu... thuộc liên tục được mở rộng phát triển cùng với sự phát triển của toàn ngành than Năm 1999, mỏđã lập Báo cáo ĐTM đ đánh giá hiện trạng môi trường các tác động của hoạt động khai thác than tới môi trường khu vực, từđóđề ra các biện pháp xử lýô nhiễm, giảm thiểu các tác động tiêu cực Cho tới nay, công tác bảo vệ môi trường đãđược mỏ Cọc Sáu thực hiện đầy đủ Tuy nhiên, khi thực hiện dựán “Duy trì và. .. lâu, mặt khác do yêu cầu mở rộng khai trường nên cần phải được củng cố xây dựng lại III GIỚITHIỆUTÓMTẮTDỰÁN “CẢITẠOVÀMỞRỘNG KHAITHÁCKINHDOANHTHAN- MỎTHANCỌCSÁU” A GIỚITHIỆUDỰÁN 1 Tên dựán: Dựán: Cải tạo mở rộng khai thác kinh doanh than - mỏ than Cọc Sáu 2 Chủ dựán ịa chỉ liên lạc Chủ dựán: CÔNGTYTHAN CỌC SÁU Địa chỉ: Phường Cẩm Phú - Thị xã Cẩm phả - Tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: 033 862062 Fax:... nằm ở phía Đông Bắc thị xã Cẩm Phả, thuộc khu vực khai thác than của vùng Cẩm Phả SV Bùi Văn Đức 17 Lớp: Kinh tế môi trường - K44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phía Bắc là khai trường khu Quyết Thắng (mỏ Bắc Quảng Lợi) Phía Tây Bắc là khai trường mỏ Cao Sơn mỏ Bắc Quảng Lợi Phía Tây là khai trường mỏĐèo Nai Phía Tây Nam là thị xã Cẩm Phả cách khoảng 6km Phía Nam là khu công nhân mỏ cách khoảng 2km... Công trường khoan vào đợt 3; vị trí này nằm gần với đường giao thông các khu sàng * Các phân xưởng của Công ty Hàm lượng bụi lơ lửng tại các điểm Phân xưởng sửa chữa ôtô (xưởng tiện xưởng rèn), phân xưởng gạt làm đường đều đạt tiêu chuẩn 5938-1995 (trung bình 1h) Tại điểm quan trắc phân xưởng Cơđiện, hàm lượng bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,1 đến 1,16 lần Tại Điểm quan trắc Công trường. .. Nai, Đông Cao Sơn,…) Để tránh chồng chéo làm tăng khối lượng vận tải, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cụm mỏ trên, Công ty TVĐT Mỏ CN đã tiến hành lập đềán qui hoạch khai thác, đổ thải, vận tải thoát nước cho cụm mỏ trên - Năm 2006 mỏ Cọc Sáu sẽ tập trung đổ thải vào khu vực khe Rè phía Nam của khu Bắc Quảng Lợi hết năm này phải di chuyển kho thuốc nổ 3 mỏ ra khỏi khu vực này - Giai... lượng bụi vào mùa khô tăng lượng nước thải vào mùa mưa Qua kết quả quan trắc cho thấy, các hơi khíđộc phát thải từ các hoạt động nổ mìn, các phương tiện vận tải thiết bị phục vụ khai thác than (máy gạt, máy xúc…) như CO2, CO SO2, NO2…đều nằm trong TCCP Chỉ có bụi là nhân tố cóảnh hưởng tới môi trường không khí do hoạt động sàng tuyển vận chuyển than gây ra Nguồn nước thải mỏ có tính axit có... HIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNG 1 Hiện trạng môi trường không khí, tiếng ồn b Hàm lượng bụi * Khu khai thác sàng tuyển Kết quả quan trắc hàm lượng bụi lơ lửng tại một sốđiểm quan trắc thuộc khu khai thác sàng tuyển – Công ty than Cọc Sáu dao động trong khoảng 0,22 đến 0,68 mg/m3 Tại máy xúc EKG-6 khu vực bãi than 19/5, hàm lượng bụi lơ lửng luôn vượt tiêu chuẩn TCVN 5937-1995 (Trung bình 1 giờ), lý do vào thời . các tác động xấu đến môi trường tôi tiến hành nghên cứu đề tài: Phân tích những tác động môi trường và ánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của dựán cải. trạng môi trường nơi thực hiện dựán: - Môi trường tự nhiên:+ Môi trường không khí+ Môi trường nước+ Môi trường đất + Động thực vật- Môi trường kinh tế, xã

Ngày đăng: 08/11/2012, 11:10

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Sự thay đổi chi phí, lợi ích của một sốđềân theo thời gian (theo Hufschimidt at al - Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường

Hình 3.1..

Sự thay đổi chi phí, lợi ích của một sốđềân theo thời gian (theo Hufschimidt at al Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng: V-1: Khối lượng phục hồi vă kinh phí phục hồi - Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường

ng.

V-1: Khối lượng phục hồi vă kinh phí phục hồi Xem tại trang 66 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan