Bài soạn Bài ghi Hóa VC 11

15 425 4
Bài soạn Bài ghi Hóa VC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 5 Chương 1: SỰ ĐIỆN LY Bài 1: SỰ ĐIỆN LY I. Hiện tượng điện li : 1. Thí nghiệm : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dd axit , bazơ và muối trong nước : -Dòng điện là gì ? - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Tại sao các dd axit , bazơ , muối dẫn điện được ? - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Định nghĩa chất điện li: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Viết phương trình điện ly a. Tổng quát Ion dương (cation) Ion âm (anion) Axit → proton H + và ion gốc axit Baz → ion kim loại ion OH – Muối → ion kim loại ion gốc axit b. Thí dụ HNO 3 → Ba(OH) 2 → Al 2 (SO 4 ) 3 → Lưu ý: * Phân tử trung hòa về điện → tổng điện tích của ion dương = tổng điện tích của ion dương ( về số trò) Đọc tên : * Ion dương : gọi là cation * Ion âm : gọi là anion Tên ion dương = Cation + tên nguyên tố . Tên ion âm = Anion + tên gốc axit tương ưng . Vd: Đọc tên các ion sau:: Fe 2+ : Ba 2+ : NO 3 - : Cl - : Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 6 II. Phân loại chất điện li: 1. TN: So sánh tính dẫn điện của CH 3 COOH và HCl có cùng nồng độ mol/l - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Chất điện li mạnh và chất điện li yếu : a. Chất điện li mạnh : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Độ điện li : α = 1 . Ví dụ : HNO 3 , NaOH , NaCl … - Phương trình điện li được biểu diễn bằng mũi tên → Ví dụ : HNO 3 NaOH NaCl 2. Chất điện li yếu : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Độ điện li : 0 < α < 1 - Gồm : các axit yếu , bazơ yếu , muối ít tan … - Trong phương trình điện li dùng mũi tên → Ví dụ : CH 3 COOH NH 4 OH Bài tập áp dụng Câu 1: Viết phương trình điện ly (khi tan trong nước) của : FeCl 3 , Mg(NO 3 ) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 , HClO , ( CH 3 COO) 2 Cu , Na 3 PO 4 , CaBr 2 , KMnO 4 Câu 2: Viết phương trình điện ly (khi tan trong nước) của a/ các chất điện li mạnh: Ba(NO 3 ) 2 0,1M; (NH 4 ) 3 PO 4 0,5 M; K 2 SO 4 0,075 M; CaCl 2 0,4 M và tính nồng độ mol/ l của từng ion trong các dd trên b/ các chất điện li yếu: HBrO, HNO 2 Câu 3: Một dung dòch muối chứa các ion sau đây: Ca 2+ , Mg 2+ , Cl - , HCO 3 – . Nếu cô cạn dung dòch sẽ thu được hỗn hợp những muối nào? Câu 4: Cần lấy những muối nào để pha chế được dung dòch có các ion Na + , Cu 2+ , SO 4 2 – và NO 3 Câu 5: Cần lấy hai muối Mg(NO 3 ) 2 và Al(NO 3 ) 3 theo tỷ lệ số mol như thế nào để pha chế được 2 dung dòch có chứa cùng số mol NO 3 – Câu 6: Trộn lẫn 200 ml dd MgCl 2 0,4 M với 300 ml dd Mg(NO 3 ) 2 0,2 M. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dòch thu được ? Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 7 Câu 7: Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 0,8 M chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 1300 ml dung dòch HCl 0,6 M Câu 8: Tính nồng độ mol /l của ion H + có trong dd HNO 3 10% ( D = 1.054 g/ml) Câu 9: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dòch CH 3 COOH 0,9 M , biết rằng chỉ có 1,5 % số phân tử phân ly thành ion Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Dung dòch chất điện li dẫn được điện là do A. Sự chuyển dòch của các electron B.Sự chuyển dòch của các cation C. Sự chuyển dòch của các phân tử hoà tan D.Sự chuyển dòch của cả cation và anion Câu 2 :Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được A.KCl rắn , khan B.Nước biển C.Nước sông, hồ ,ao D.Dung dòch KCl trong nước Câu 3 :Sự điện ly là A.Quá trình phân li của chất điện ly B.Quá trình phân li của chất điện ly thành ion dưới tác dụng củu dung môi,hay nhiệt nóng chảy C. Quá trình phân li thành ion D.Quá trình phân li thành ion dương và ion âm Câu 4: Dung dòch điện ly là một dung dòch A.Dẫn điện B. Không dẫn điện C.Dẫn nhiệt D.Không dẫn nhiệt Câu 5. Trong q trình điện li nước đóng vai trò là A. Mơi trường điện li B. Dung mơi phân cực C. Dung mơi khơng phân cực D. Tạo liên kết hidro với các chất tan Câu 6. Dãy chất nào dưới đây đều là những chất điện li mạnh ? A. NaOH, H 2 SO 4 , KCl, C 2 H 5 OH , AgCl B.H 2 SiO 3 , H 3 PO 4 , H 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , KOH, LiOH C.HCl, HI, CuSO 4 , Ba(OH) 2 , AgNO 3 D.H 2 S, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , Fe(OH) 3 , CH 3 COOH Câu 7. Chọn dãy gờm những chất điện li mạnh trong các dãy chất sau: a.NaCl b.Ba(OH) 2 c.HNO 3 d.AgCl e.Cu(OH) 2 f.HCl Hãy chọn đáp án đúng: A.a,b,c,f B.a,d,e,f C.b,c,d,e D.a,b,c Câu 8.Vì sao dung dịch của các muối, axit, bazơ dẫn điện? A Do muối, axit, bazơ có khả năng phân li ra ion trong dung dịch B.Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện C Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron D. Do phân tử của chúng dẫn được điện Câu 9: Bộ ba các chất nào sau đây là những chất điện li mạnh? A HCl; NaOH; NaCl B HCl; NaOH; CH 3 COOH C KOH; NaCl; HgCl 2 D.NaNO 3 ; NaNO 2 ; NH 3 Câu 10: Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch? A Mg 2+ ; SO 4 2- ; Cl - ; Ag + B.H + ; Cl - ; Na + ; Al 3+ C S 2- ; Fe 2+ ; Cu 2+ ; Cl - D.OH - ; Na + ; Ba 2+ ; Fe 2+ Trường THPT Lê Q Đơn Hoá 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 8 Câu 11: Trong dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 loãng có chứa 0,6mol SO 4 2- ,thì trong dung dịch đó có chứa: A.0,2mol Al 2 (SO 4 ) 3 B.0,4mol Al 3+ C.1,8mol Al 2 (SO 4 ) 3 D.cả A và B đúng Câu 12: Hòa tan 11,1gam CaCl 2 vào nước thu được 500 ml dung dịch A. Nồng độ [Cl - ] là: A.0,2M B.0,3M C. 0.4M D. 0.5M Câu 13. Chất nào sau đây không dẫn điện được A. NaF rắn , khan B. CaCl 2 nóng chảy C. NaOH nóng chảy D. NaBr hòa tan trong nước Câu 14: Chọn phát biểu đúng trong các câu sau đây: Theo Arenius: A. Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + , bazơ phân li ra ion OH - . B. Axit là chất có khản năng cho proton, bazơ là chất có khả năng nhận proton. C. Axit là chất trong phân tử phải có nguyên tử H. D. Bazơ là chất trong phân tử phải có nhóm OH. Câu 15: Hãy chọn phát biểu đúng trong các câu sau: Chất điện li ( chất điện phân) cho dòng điện qua được vì: A. Dung dịch chứa các ion di chuyển khi đóng mạch điện. B. Electron rất nhỏ, len lỏi giữa các phân tử trong dung dịch. C. Ion được hình thành trong dung dịch khi đóng mạch điện. D. Electron tạo thành dòng điện đi từ phân tử này sang phân tử khác. Câu 16: Tính dẫn điện của các axít, bazơ, muối là do trong dung dịch của chúng có : A . Các ion B . Cation C. Anion D. Chất Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? A . NaCl → Na + Cl - B . CaCO 3 → Ca 2+ + CO 3 2- C . CH 3 COOH → CH 3 COO - + H + D . K 2 CO 3 → 2K + + CO 3 2- Câu 18: Chọn câu trả lời đúng : Chất điện li mạnh có độ điện li : A . α > 1 C. α <1B . α =1 D. 0<α < 1 Câu 19: Dung dịch CH 3 COOH chứa : A. CH 3 COO - C. CH 3 COO - , H + , CH 3 COOH B. H + D. H + , CH 3 COOH Câu 20: Cho các dung dịch nồng độ 0,1 M sau: NaCl, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, Na 2 SO 4 Sắp xếp các dung dịch theo khả năng dẫn điện tăng dần: A . NaCl ; Na 2 SO 4 ; C 2 H 5 OH ; CH 3 COOH. B . C 2 H 5 OH , CH 3 COOH ; NaCl ; Na 2 SO 4 C . CH 3 COOH ; NaCl ; C 2 H 5 OH ; Na 2 SO 4 D. Na 2 SO 4 ; NaCl ; CH 3 COOH ; C 2 H 5 OH Trường THPT Lê Quý Đôn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 9 Bài 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit ,bazơ theo thuyết Arêniut : 1. Đònh nghóa : * Axit : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ : HCl CH 3 COOH * Bazơ : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ : KOH NaOH 2. Axit nhiều nấc , bazơ nhiều nấc : a. Axit nhiều nấc : - axit một nấc : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - axit nhiều nấc : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Các axit nhiều nấc phân li lần lượt theo từng nấc . Ví dụ : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b. Bazơ nhiều nấc : - bazơ 1 nấc :- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -bazơ nhiều nấc : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Hiđrôxit lưỡng tính : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Một số hiđrôxit lưỡng tính thường gặp : Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Cr(OH) 3 , Sn(OH) 2 , Be(OH) 2. Chúng là những chất ít tan trong nước , có tính axit , tính bazơ yếu . Ví dụ : Viết phương trình điện ly của Zn(OH) 2 , - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 10 II. Muối : 1. Đònh nghóa : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Ví dụ : (NH 4 ) 2 SO 4 → NaHCO 3 → - Muối trung hoà : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Vd: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Muối axit : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Vd: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2. Sự điện li của muối trong nước : - Hầu hết các muối phân li hoàn toàn khi hồ tan trong nước Vd: K 2 SO 4 → 2K + + SO 4 2- NaHSO 3 → Na + + HSO 3 - - Gốc axit còn H + : HSO 3 - H + + SO 3 2- Bài tập áp dụng: Câu 1: Viết phương trình điện ly ( theo từng nấc ) của các đa axit : H 2 CO 3 , H 2 S , H 2 SO 3 , H 3 PO 4 Câu 2: Một lượng Zn(OH) 2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1,4 M . Để làm tan hết cũng lượng Zn(OH) 2 này thì cần bao nhiêu lít dd KOH 12% ( D = 1,12 g/ml ) Câu 3: Một lượng Al(OH) 3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dd NaOH 0,2 M . Để làm tan hết cũng lượng Al(OH) 3 này thì cần bao nhiêu ml dd HCl 20% ( D = 1,1 g/ml ) Câu 4: Trộn lẫn 200 ml dung dòch H 2 SO 4 1M với 100 ml dung dòch NaOH 2 M. Tính pH của dung dòch thu được Câu 5: Để trung hoà 80 ml dung dòch chứa 2 muối Na 2 CO 3 và NaHCO 3 đã dùng hết 50 ml dd NaOH 1M . Cô cạn dung dòch và làm khô thì thu được 28,6 gam tinh thể ngậm nước Na 2 CO 3 .10 H 2 O . Tính nồng độ mol/l của mỗi chất trong dung dòch ban đầu Câu 6: Trộn lẫn 200 ml dd NaHSO 4 0,2 M với 350 ml dd NaOH 0,1 M ta được dd A a. Viết phương trình phân tử và phương trình ion củaphản ứng xảy ra trong dd A b. Tính số mol các chất có trong dung dòch A ? Câu 7: Trộn lẫn 100 ml dung dòch NaHSO 4 0,5 M và 100 ml dung dòch KOH 1,2 M được dung dòch A . Tính nồng độ mol các chất có trong dung dòch A ? Câu 8.Trộn 150ml dung dịch MgCl 2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M, nồng độ ion Cl - trong dung dịch thu được là: A.0,75M B.1M C.1,5MD.2M Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 11 Câu 9.Tính thể tích dung dịch KOH 5,6% (D=1,05g/ml) cần dung để trung hồ hồn tồn 50ml dung dịch (X) có nồng độ ion là 0,6M: A.28,57ml B.37,61ml C.46,82ml D.52,13ml Câu 10.Axit photphoric H 3 PO 3 là axit 2 lần axit. Hỏi muối Na 2 HPO 3 là muối axit hay muối trung hòa: A.Muối trung hòa. B.Muối axit C.Vừa là muối axit, vừa là muối trung hòa. D.Khơng xác định. Câu 11 : Thể tích ml của dung dịch NaOH 0,3M cần để trung hòa 3 lít dung dịch HCl 0,01M là: A.0,1 B.1 C.10 D.100 Câu 12. Một dung dịch muối clorua chứa 0,01mol Ca 2+ , 0,05mol Na + và 0,05mol K + .Cần bao nhiêu ml dung dịch AgNO 3 1M để kết tủa hết ion Cl - trong dung dịch ? A. 12,0ml B15,0ml C.120,0ml D.150,0ml Câu 13. Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH? a. Al(OH) 3 , Al 2 O 3 , NaHCO 3 b. Na 2 SO 4 , ZnO, Zn(OH) 2 c. Na 2 SO 4 , HNO 3 , Al 2 O 3 d. Zn(OH) 2 , NaHCO 3 , CuCl 2 Câu 14. Muối nào sau đây là muối axit? A. NH 4 NO 3 B. Na 2 HPO 3 C. Ca(HCO 3 ) 2 D. KCH 3 COO Câu 15. Trộn 200 ml dung dòch chứa HCl 0,01M và H 2 SO 4 0,025M với 300 ml dung dòch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH) 2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m? A. 0,932 g B. 1,398 g C. 1,165 g D. 1,7475 g Câu 16. Các chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính: A.Zn(OH) 2 B.Al(OH) 3 C.Mg(OH) 2 D.Câu A,B đều đúng Câu 17. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là: A. 100ml B. 250ml C. 150ml D. 200ml Câu 18. Cho hỗn hợp Ba-Na hồ tan trong nước được dd X và khí thốt ra là 1,12lit (đkc). Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,1M để trung hồ dd X: A 0,05lit B. 0,5lit C. 1 lit D. 0,1lit Câu 19. Trộn 100ml dd Al 2 (SO 4 ) 3 1M với 700ml dd NaOH 1M ta thu đựơc kết tủa A. Lọc tách kết tủa A đem nung đến khối lượng khơng đổi ta thu được chất rắn có khối lượng: A. 10,2g B. 20,4g C. 2,55g D. 5,1g Câu 20: Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng: A. [H + ] = 0,1M B. [H + ] > [CH 3 COO - ] C. [H + ] < [CH 3 COO - ] D.[H + ] < 0,1M Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 12 SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH – CHẤT CHỈ THỊ AXIT , BAZƠ 1. Sự điện li của nước : H 2 O H + + OH - (1) Thực nghiệm xác định được rằng, ở nhiệt độ thường cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có 1 phân tử nước phân li ra thành ion 2. Tích số ion của nước : K H2O = [H + ][OH - ] (K H2O : Tích số ion của nước ) - Ở 25 0 C : K H2O = 10 -14 = [H + ][OH - ] - Môi trường trung tính là môi trường trong đó : [H + ] = [OH - ] = 10 -7 M 3. Ý nghóa tích số ion của nước, pH c ủ a dung d ị ch : Độ axit và độ kiềm của dd có thể đánh giá bằng [H + ], pH [H + ] = 10 -pH M Hay pH = -lg [H + ] - Môi trường axit : [H + ]>10 -7 M, pH < 7 - Môi trường kiềm : [H + ]< 10 -7 M, pH > 7 - Môi trường trung tính : [H + ] = 10 -7 M, pH=7 4. Ch ấ t ch ỉ th ị axit – baz ơ: - Giấy chỉ thị màu - Máy đo pH xác định chính xác pH của dd Bài tập áp dụng Bài 1: Tính pH của : a. dd HCl 0,1 M b. dd H 2 SO 4 0,15 M c. dd HNO 3 0,01M d. dd NaOH 0,1 M d. dd KOH 0,05 M e. dd Ba(OH) 2 0,005 M Bài 2: Tính thể tích dung dòch HCl 0,2 M cần dùng để trung hòa 400 ml dung dòch NaOH có pH = 12 Bài 3 : Để trung hòa 600 ml dung dòch H 2 SO 4 có pH= 2 phải dùng 1200 ml dung dòch KOH có pH bằng bao nhiêu ? Bài 4: Để trung hoà dung dòch H 2 SO 4 có pH = 3 phải dùng 500 ml dung dòch Ba(OH) 2 0,4 M Tính thể tích dung dòch H 2 SO 4 đã dùng Bài 5 : Để trung hoà 1400 ml dung dòch NaOH 0,2 M cần 800 ml dung dòch HCl . Tính pH dung dòch HCl đã dùng Bài 6: Trộn lẫn 400 ml dung dòch HCl 0,12 M với 100ml dung dòch NaOH 0,1M . Tính pH của dung dòch thu được TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu nào SAI khi nói về pH và pOH của dung dịch? a) pH = - lg H +     b) H +     = a 10 thì pH =a c) pOH = - lg OH −     d) pH + pOH = 14 Trường THPT Lê Q Đơn Hoá 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 13 Câu 2: Nếu pH của dung dịch HCl bằng 3 thì nồng độ mol của ion H + là: a) 0,1 b) 0,01 c) 0,001 d) Kết quả khác Câu 3: Chọn câu đúng trong số các câu sau đây? a) Giá trị pH tăng thì độ axit giảm c)Giá trị pH tăng thì độ axit tăng b) Dung dịch có pH < 7: làm quỳ tím hóa xanh d)Dung dịch có pH > 7: làm quỳ tím hóa đỏ Câu 4: Một mẫu nước có pH = 4,82 . Vậy nồng độ H + trong đó là: a) H +     = 1,0. 4 10 − M b) H +     = 1,0. 5 10 − M c) H +     > 1,0. 5 10 − M d) H +     < 1,0. 5 10 − Câu 5: pH của dung dịch KOH 0,001 M là: a) 8 b) 9 c) 10 d) 11 Câu 6: Trộn V 1 lít dd axit mạnh có pH = 5 với V 2 lít bazơ mạnh có pH = 9 thu được một dd có pH = 6 . Tỉ số V 1 /V 2 là: a) V 1 /V 2 =1 b) V 1 /V 2 = 9/11 c) V 1 /V 2 = 2 d) V 1 /V 2 = 11/9 Câu 7: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước ( V 2 ) so với thể tích ban đầu (V 1 ) để pha loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4? a) V 2 = 9 V 1 b) V 2 = 10 V 1 c) V 1 = 9 V 2 d) V 2 = 1/10 V 1 Câu 8:Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3.Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4? a) 90 ml b) 100 ml c) 10 ml c) 40 ml Câu 9: Dung dịch NaOH có pH = 12 . Cần pha loãng dd này bao nhiêu lần để được dd NaOH có pH = 11? a) 9 b) 10 c) 11 d) 8 Câu 10: Độ pH trong các môi trường là: a) Trung tính pH < 7, axít có pH = 7, bazơ có pH >7. b) Trung tính pH > 7, axít có pH < 7, bazơ có pH = 7. c) Trung tính pH = 7, axít có pH < 7, bazơ có pH >7. d) Trung tính pH = 7, axít có pH > 7, bazơ có pH <7. Câu 11: Một dung dịch có pH = 4. Nồng độ mol Ion OH - của dung dịch là: a) 10 -2 M b) 10 -4 M c) 10 -10 M d) kết quả khác. Câu 12: Hòa tan 4,9 g H 2 SO 4 vào nước để được 1 lit dung dịch. pH của dung dịch axit này là (coi H 2 SO 4 phân li hoàn toàn): a) 1 b) 2 c) 1,5 d) Kết quả khác Câu 13: Hòa tan 0,1g NaOH vào nước để được 1 lit dung dịch. pH của dung dịch bazơ này là: a) 10,4 b) 12,4 c) 11,4 d) 13,4 Câu 14: Nồng độ ion OH - là 1,4.10 -4 thì nồng độ H + trong dung dịch là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây) a) 6,2.10 -11 b) 7,14.10 -11 c) 7.10 -10 d) kết quả khác Câu 15: Nồng độ H + là 1,2.10 -4 M thì pH của dung dịch này là: a) 3,92 b) 4,92 c) 3,29 d) 3,98 Câu 16: Trong 200ml dung dịch Ba(OH) 2 0,005M (coi như Ba(OH) 2 phân li hoàn toàn) có pH là: a) 11 b) 12 c) 13 d) 10,5 Câu 17: Một dung dịch có pH = 12 thì môi trường đó là: a) Lưỡng tính b) Bazơ c) Trung tính d) axit Câu 18: Trộn 300 ml dung dịch H 2 SO 4 1M vào 100 ml dung dịch HCl 2M, dung dịch thu được Trường THPT Lê Quý Đôn Hoá 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 14 có [ H + ] là: (coi như H 2 SO 4 phân li hòan toàn) a) 1M b) 2M c) 3M d) 0,8M Câu 19: Dung dịch nào sau đây có pH =3 ? a) HNO 3 0,001M b) NaOH 0,001M c) H 2 SO 4 0,001M d) cả a và b Câu 20: Dung dịch NaOH 0,01 M có pH là: a) 2 b) 3 c) 12 d) 13 Câu 21: Dung dịch H 2 SO 4 có pH = 3. C M của dung dịch H 2 SO 4 là: a) 0,5.10 -3 b) 0,2.10 -3 c) 10 -3 d) 3 Câu 22: Cho 50 ml dung dịch HCl 1,2 M vào 50ml dung dịch NaOH 1M. Tìm pH của dung dịch sau phản ứng: a) 2 b) 7 c) 1 d) 10 Câu 23: Đối với dung dịch axit yếu CH 3 COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng: a) [H + ] = 0,1M b) [H + ] > [CH 3 COO - ] c) [H + ] < [CH 3 COO - ] d) [H + ] < 0,1M Câu 24: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng: a) [H + ] = 0,1M b) [H + ] > [NO 3 - ] c) [H + ] < [NO 3 - ] d) [H + ] < 0,1M Câu 25: Cho 500ml dung dịch HCl 0,12M vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm pH của dung dịch sau phản ứng. a) 2 b) 7 c) 1 d) 10 Câu 26: Dung dịch HCl có pH = 2. Tính nồng độ của các Ion (H + và OH -- ) trong dung dịch đó ? a) 10 -3 M và 10 3 M b) 10 -2 M và 10 -12 M c) 10 4 M và 10 3 M d) 10 -2 M và 10 12 M Câu 27: Pha loãng 10ml HCl với H 2 O thành 250 ml dung dịch HCl . Dung dịch thu được có pH = 3. Hãy tính nồng độ mol/lit của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó: a) 0,0025 M và 2.6 b) 0,035 M và 5 c) 0,025 M và 1,6 d) 0,045 M và 6 Câu 28: Cho 50 ml dung dịch H 2 SO 4 có pH = 1 vào 50 ml dung dịch KOH 0,1 M . Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch thu được sau phản ứng (coi H 2 SO 4 phân li hoàn toàn): a) 0,05 M b) 0,025 M c) 0,06 M d) kết quả khác Câu 29: Hòa tan 200ml dung dịch HCl 0,05M vào 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,075 M .Nếu sự hòa tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch thu được là: a) 1 b) 2 c) 3 d) 1,5 Câu 30: Trộn 150ml dung dịch NaOH 0,2M với 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M (coi H 2 SO 4 phân li hoàn toàn):Dung dịch tạo thành có pH là: a) 14,6 b) 12,6 c)11,5 d) kết quả khác Câu 31: Pha trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làm thay đổi thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol/l. a) 1,5M b) 1,2M c) 1,6M d) 0,15M Câu 32: Cho 100ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M. pH của dung dịch là: a) 1 b) 2 c) 5 d) Cả a, b, c đều sai Câu 33: Cho 200 ml dung dịch A có pH = 12. Làm thế nào để được dung dịch B có pH =11? a) Thêm vào dung dịch A 1,8 lit nước c) Thêm vào dung dịch A 2 lit nước b) Thêm vào dung dịch A 0,02 lit nước d) Cô cạn dung dịch A còn 20 ml Câu 34: Hòa tan một axit vào nước ở 25 0 C, kết quả là: a) [ H + ] < [OH - ] b) [ H + ] = [OH - ] c) [ H + ] > [OH - ] d) [ H + ] [OH - ] > 1,0.10 -14 . Câu 35: Hòa tan một bazơ vào nước ở 25 0 C, kết quả là: a) [ H + ] = 1,0. 10 -7 M b) [ H + ] < 1,0. 10 -7 M c) [ H + ] > 1,0. 10 -7 M d) [ H + ] [OH - ] > 1,0.10 -14 . Trường THPT Lê Quý Đôn [...]... Câu 39: Trộn 100ml dung dịch HCl 1,000M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn là: A 13 B 12 C 11 D 10 Câu 40: Trong 400ml dung dịch HCl có 1,46g HCl Hỏi pH của dung dịch axit này là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? A 2 B 1 C 1,5 D 1,2 Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong... A.KCl, FeCl2 B.KNO3, Fe(NO3)3 C.KOH, Fe(OH)3 D.KOH, Fe(OH)2 + 2+ 2+ Câu 11: Cho dung dịch chứa các ion sau : Na , Ca , Mg , Ba2+, H+ , NO3- Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà khơng đươc đưa ion lạ vào dung dịch thì dùng A) dung dịch K2CO3 v ừa đủ C) Dung dịch KOH vừa đ ủ B ) Dung dịch Na2SO4 v ừa đủ D) dung dịch Na2CO3 Câu 11: Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch:... muối cacbonat của kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc) Hai kim loại đó là: a Li, Na b Na, K c K, Rb d Rb, Cs Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li Trường THPT Lê Q Đơn 19 ... 1atm Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch A? Câu 10.Cho 100ml dd HCl 0,1M tác dụng với x lít dd NaOH 0,2M Tính x nếu: a dd thu được có pH = 7 b dd thu được có pH=2 c dd thu được có pH=12 TRẮC NGHIỆM Câu 1 Một dung dịch muối clorua chứa 0,01mol Ca2+ , 0,05mol Na+ và 0,05mol K+ Cần bao nhiêu ml dung dịch AgNO3 1M để kết tủa hết ion Cl- trong dung dịch ? A 12,0ml B15,0ml C.120,0ml D.150,0ml Câu... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b Phản ứng tạo thành axit yếu : Vd: Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 16 -Pt phân tử: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Phương trình ion :- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -... sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch: a Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 b 2Fe(NO3)3 + 2KI  2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 c Fe(NO3)3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaNO3 d Zn + 2Fe(NO3)3  Zn(NO3)3 + 2Fe(NO3)2 Câu 11: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hồ 100ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,1M là: a 100ml b 250ml c 150ml d 200ml Câu 12: Cặp dung dịch chất điện li nào sau đây tác dụng với nhau tạo hợp... dòch Na2SO4 Hãy cho biết trường hợp nào không có phản ứng xảy ra ? Vì sao? Viết phương trình phân tử , phương trình ion , nêu hiện tượng và bản chất của những phản ứng có xảy ra Trường THPT Lê Q Đơn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 17 Câu 3: Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn như sau: ( mỗi trường hợp viết 2 phương trình ) a Pb 2+ + SO42 – → PbSO4 c S2 – + Cu 2+ → . Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 5 Chương 1: SỰ ĐIỆN LY Bài 1: SỰ ĐIỆN LY I. Hiện tượng điện li : 1. Thí nghiệm : - - - - - - -. Trường THPT Lê Quý Đôn Hố 11- Ban CB – Chương 1- Sự điện li 9 Bài 2: AXIT – BAZƠ - MUỐI I. Axit ,bazơ theo thuyết Arêniut : 1. Đònh nghóa : * Axit : - - - -

Ngày đăng: 28/11/2013, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan