Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ giãn của vải

79 236 0
Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ giãn của vải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về cấu trúc vải dệt kim cơ bản, cấu trúc vải dệt kim đan ngang, ứng dụng vải dệt kim và vai trò của độ giãn, tình hình nghiên cứu sự độ co giãn của vải đan ngang. Nội dung và đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN ĐỘ GIÃN CỦA VẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY Hà Nội – Năm 2013 BÙI THỊ THÙY DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ DỆT MAY KHÓA 2010B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CẤU TRÚC VẢI DỆT KIM ĐẾN ĐỘ GIÃN CỦA VẢI CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.CHU DIỆU HƯƠNG Hà Nội – Năm 2013 Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ co giãn vải Tác giả Luận văn: Bùi Thị Thùy Dương Người hướng dẫn: Chu Diệu Hương Nội dung tóm tắt: a/ Lý chọn đề tài: Ở Việt Nam, sản phẩm dệt kim đóng góp tỷ trọng đáng kể tổng sản lượng hàng dệt may nước, đáp ứng nhu cầu nội địa nhu cầu xuất ngày cao Sản phẩm dệt kim lĩnh vực may mặc chủ yếu mặt hàng cắt may từ vải dệt kim đan ngang, việc làm chủ công nghệ sản xuất mặt hàng nhằm tạo sản phẩm chất lượng cao bị biến dạng, đặc biệt công nghệ dệt cịn gặp nhiều khó khăn Vì tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ co giãn vải” tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đan ngang với mong muốn đóng góp sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt trình thiết kế cơng nghệ dệt vải đan ngang nước, góp phần tạo sản phẩm dệt kim đan ngang chất lượng cao b/ Mục đích nghiên cứu Luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: * Mục đích nghiên cứu: Các sản phẩm dệt kim chủ yếu từ loại vải dệt kim đan ngang phổ biến vải dệt từ kiểu dệt Single,Rib, Interlock dẫn xuất Vì vải dêt kim có cấu trúc khác độ co giãn khác * Đối tượng nghiên cứu: Q trình thí nghiêm vải tiến hành nhà máy Dệt kim Đông xuân, mẫu vải thí nghiệm trải qua đầy đủ quy trình công nghệ xử lý giống ba loai vải có mật độ dọc, mật độ ngang tương đối giống nhau: - Single - Rib - Interlock * Phạm vi nghiên cứu: Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số vải đến độ giãn vải dệt kim - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ cấu trúc vải dệt kim c/ Nội dung đóng góp tác giả: So sánh loại vải single, rib, interlock có cấu trúc khác nên độ giãn vải khác d/ Phương pháp nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu loại kiểu dệt thông dụng vải dệt kim thị trường: Vải Single, vải Rib 1x1 vải Interlock Trên loại vải tiến hành thay đổi kiểu dệt, sợi, chiều dài vòng sợi để khảo sát độ giãn vải dệt kim Nghiên cứu độ giãn vật liệu máy kéo giãn e/ Kết luận: Luận văn tiến hành nghiên cứu ba loại vải dệt kim SINGLE, RIB, INTERLOCK với mật độ dọc (P d ), mật độ ngang (P n ) tương đối giống thay đổi cấu trúc để thực làm nghiên cứu Mặc dù kết đạt chưa nhiều từ kết đạt em thấy nguyên liệu, cấu trúc, mật độ độ giãn theo cấu trúc thay đổi Nếu có điều kiện nghiên cứu em thay đổi cấu trúc loại nguyên liệu dệt loại máy, loại mật độ kết đánh giá xác Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 12 1.1 Giới thiệu sơ lược cấu trúc vải dệt kim 12 1.1.1 Các phần tử vải dệt kim 12 1.1.2 Phân loại kiểu dệt kim 13 1.2 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang 14 1.2.1 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang mặt phải (vải single) 14 1.2.1.1 Kiểu dệt đủ vòng sợi 14 1.2.2 Cấu trúc vải dệt kim đan ngang hai mặt phải (Vải Rip) 16 1.2.3 Cấu trúc vải Interlock 19 1.2.5 Nguyên nhân co giãn vải dệt kim đan ngang 21 1.2.6 Ứng dụng vải dệt kim vai trò độ giãn 24 2.6.1 Vải dệt kim ứng dụng may mặc 24 1.2.6.2 Vải dệt kim ứng dụng y dược 26 1.2.6.3 Vải dệt kim ứng dụng khác 26 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu độ co giãn vải đan ngang 27 1.3.1 Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới độ co giãn vải dệt kim đan ngang 27 1.3.1.1 Sự ảnh hưởng modun vòng sợi 28 1.3.1.2 Sự ảnh hưởng hệ số tương quan mật độ 28 1.3.1.3 Sự ảnh hưởng hệ số d/l 32 1.4 KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN 36 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 59 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu 59 2.2.1 Kiểm tra thông số công nghệ mẫu vải thí nghiệm 59 2.2.1.1 Xác định mật độ vải dệt kim theo tiêu chuẩn TCVN 5794 – 1994 59 2.2.1.2 Xác định khối lượng riêng vải 60 2.2.1.3 Xác định chiều dài vòng sợi vải dệt kim 60 2.2.2 Phương pháp xác định độ giãn đứt vải 61 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 64 3.1 Đối với vải single: 64 3.2 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI single đến độ giãn 65 3.3 Đối với vải rib 66 3.4 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI RIB đến độ giãn 67 3.5 Đối với vải Interlock 68 3.6 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI RIB đến độ giãn 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Sau gần hai năm học tập làm việc nghiêm túc, tới Luận văn em đạt kết định Em xin trân trọng cảm ơn TS Chu Diệu Hương nhiệt tình động viên, khích lệ, hướng dẫn em nhiều chuyên môn phương pháp nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo Việt Dệt may Da giầy & Thời trang - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học; Phòng Thí nghiệm Vật liệu Dệt - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xí nghiệp Dệt kim - Cơng ty TNHH MTV Dệt kim Đông xuân (524 Minh Khai - Hai Bà Trưng - Hà Nội) giúp đỡ em thực Luận văn Trong trình thực Luận văn, em cố gắng học hỏi trau dồi kiến thức Tuy nhiên, thời lượng có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn kết nghiên cứu trình bày Luận văn tác giả đồng nghiệp nghiên cứu, tác giả tự trình bày, khơng chép từ tài liệu khác Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2013 Người thực Bùi Thị Thùy Dương Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Dệt vịng Hình 1.2: Vịng dệt phải Hình 1.3: Vịng dệt trái Hình 1.4: Hàng vịng Hình 1.5: Cột vịng Hình 1.6a: Dệt tiếp nối vịng kép Hình 1.6b: Dệt tiếp nối vịng khơng dệt Hình 1.7: Dệt tiếp nối cung hồi Hình 1.8: Kiểu dệt vịng sợi kéo dài vải NMMP Hình 1.9: Kiểu dệt cài sợi phụ Hình 1.10: Kiểu dệt vải nhung đơn giản Hình 1.11: Kiểu dệt vịng sợi dịch chuyển Hình 1.12: Kiểu dệt tạo lỗ thủng lớn Hình 1.13: kiểu dệt tiếp nối mặt phải Hình 1.14: Kiểu dệt tạo hoa vải hai mặt Hình 1.15: Kiểu dệt vịng chập mặt vải Hình 1.16: Kiểu dệt vịng chập mặt vải Hình 1.17: Kiểu dệt Faneknit Hình 1.18: Kiểu dệt vịng kép vải mặt phải Hình 1.19: Kiểu dệt vòng chập mặt vải kết hợp với dịch chuyển giường kim trình dệt Hình 1.20: Kiểu dệt rút bớt kim kết hợp với dịch chuyển nhiều bước kim sau trình dệt Hình 1.21: Cấu trúc vải Interlock Hình 1.22: Kiểu dệt hoa trái phải Hình 1.23: Đồ thị kéo giãn vải dệt kim Hình 1.24: Mơ hình biến dạng dọc vịng sợi Hình 1.25: Mơ hình biến dạng ngang vịng sợi Học viên: Bùi Thị Thùy Dương Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.13 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VẢI TN 25-12 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 57 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Sơ đồ công nghệ TT Kí hiệu vải Tên kiểu dệt 209 Rib 1x1 Nguyên liệu Cam Kim Mật độ dọc (P d ) Mật độ ngang (P n ) Co dọc (C d ) Co ngang (C n ) Chiều dài vòng sợi (CDVS) Sợi 40s/1 506cm 100% cotton 2.14 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VẢI 209 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 58 Lớp: 10BVLDM Trọng lượng (g/m2) Ghi Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Để thực mục tiêu đề tài này, luận văn tiến hành nghiên cứu nội dung cụ thể sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số vải đến độ giãn vải dệt kim - Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ cấu trúc vải dệt kim 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu loại kiểu dệt thông dụng vải dệt kim thị trường: Vải Single, vải Rib 1x1 vải Interlock Trên loại vải tiến hành thay đổi kiểu dệt, sợi, chiều dài vòng sợi để khảo sát độ giãn vải dệt kim - Nghiên cứu độ giãn vật liệu máy kéo giãn 2.2.1 Kiểm tra thông số công nghệ mẫu vải thí nghiệm 2.2.1.1 Xác định mật độ vải dệt kim theo tiêu chuẩn TCVN 5794 – 1994 Điều kiện môi trường thử nghiệm thực theo tiêu chuẩn NFEN 20139 – 1992 (TCVN 1748 - 2007) Các mẫu thử giữ điều kiện tiêu chuẩn tủ điều hòa M250 – RH hãng MESDAN, Italia 24 Hình 2.1: Tủ hóa mẫu M250 – RH hãng MESDAN Mật độ vải dệt kim xác định số cột vòng số hàng vòng đơn vị chiều dài = 100 mm - Mật độ ngang (Pn) vải dệt kim số cột vòng 100 mm Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 59 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Mật độ dọc (Pd) vải dệt kim số hàng vòng 100 mm Đếm số hàng vòng số cột vòng 100 mm vị trí khác (cách 100 ÷ 150 mm) mẫu thử ban đầu lấy giá trị trung bình Dùng kính lúp đếm số sợi độ dài vải xác định Để thực hiện, đặt kính lúp lên mặt vải, dùng kim gẩy để đếm số sợi nhìn thấy qua kính lúp 2.2.1.2 Xác định khối lượng riêng vải Trọng lượng g/m2 mẫu xác định theo tiêu chuẩn TCVN, điều kiện môi trường thử nghiệm thực thao tiêu chuẩn NFEN 20139 – 1992 (TCVN 1748 - 2007) Vải cắt theo tiêu chuẩn (mẫu 100x100mm) cân điện tử Thiết bị đo trọng lượng, yêu cầu bật 15 phút trước tiến hành cân - đảm bảo độ xác cân Hình 2.2: Cân điện tử 2.2.1.3 Xác định chiều dài vòng sợi vải dệt kim Chiều dài vòng sợi vải dệt kim xác định dựa theo TCVN 5799 – 1994 Giữ mẫu điều kiện khí hậu quy định theo TCVN 1748 – 2007 khơng 24h trước làm thí nghiệm Dụng cụ thí nghiệm: Thước thẳng có vạch chia độ xác 1mm Phương pháp đo: - Vạch mẫu thí nghiệm giới hạn 100 cột vòng vải Single, Interlock 100 rappo vải Rib 1x1 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 60 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tháo hàng vòng đo khoảng cách điểm đánh dấu sợi Khi đo độ dài sợi, trước hết làm duỗi thẳng thước thẳng mini mét với sức căng nhỏ để khử hình dạng “zích zắc” sợi Sợi làm thẳng cách dùng ngón tay trỏ trái giữ chặt đầu sợi vạch thước dùng ngón tay trỏ phải làm duỗi thẳng sợi dọc theo thước - Với vải Single, Interlock khoảng cách chiều dài 100 vòng sợi với vải Rib1x1 khoảng cách chiều dài 200 vòng sợi; mẫu thí nghiệm tiến hành tháo đo 20 hàng vòng, lấy tổng khoảng cách đo 20 hàng vịng chia trung bình ta chiều dài 100 vòng sợi vải Single, Interlock chiều dài 200 vòng sợi vải Rib 1x1 2.2.2 Phương pháp xác định độ giãn đứt vải Nghiên cứu độ giãn đứt sản phẩm theo tiêu chuẩn TCVN 5795:1994 a Chuẩn bị mẫu vải thí nghiệm Với 15 mẫu vải mục 2.1.1 trên, ta tiến hành thí nghiệm Trước làm thí nghiệm mẫu vải kiểm tra thông số công nghệ mật độ ngang, mật độ dọc, chiều dài vòng sợi, khối lượng g/m2 Sau trình kiểm tra vải cắt mẫu chuẩn cho vào tủ điều hòa tối thiểu 24h đem kéo giãn xác định thông số khác mẫu b Thí nghiệm kéo giãn vải dệt kim Độ giãn đứt vải dệt kim xác định phương pháp thử theo tiêu chuẩn NF EN ISO 13934 - - 1999 (TCVN 5795 - 1994) thiết bị thử độ bền đứt độ giãn đứt đa TENSILON hãng A&D Nhật Bản Điều kiện môi trường thử nghiệm thực theo tiêu chuẩn NF EN 20139 – 1992 (TCVN 1748 - 1991) Các mẫu thử giữ điều kiện tiêu chuẩn 24 + Nhiệt độ 250C + Độ ẩm từ 60 đến 65% Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 61 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội + Trong tủ hóa mẫu M250 – RH hãng MESDAN Italia 24 Để xác định độ giãn đứt vải, loại vải nhóm vải dệt kim, cắt năm mẫu thử theo chiều dọc cắt năm mẫu thử theo chiều ngang Mẫu thử hình chữ nhật kích thước phần làm việc (50 × 100) mm, kích thước mẫu thử (50 × 220) mm Đề tài tiến hành thí nghiệm kéo mẫu đến trạng thái phá hủy máy kéo đứt từ đồ thị kéo đứt thu ta lấy liệu khoảng độ giãn định để xét độ giãn mẫu Mẫu thử kéo máy với tốc độ không đổi, máy có thiết kế hai hàm kẹp & để gá mẫu, có hình hiển thị lực căng độ giãn mẫu trình kéo Mẫu mắc kẹp kẹp với khoảng cách 100 mm Đặt tải trọng ban đầu cho mẫu để mẫu đạt độ căng xác định (dài 100 mm) sau tiến hành kéo đứt mẫu Với mẫu vải ta làm từ ba đến năm mẫu lấy giá trị trung bình mẫu kết kéo giãn mẫu thử Hình 2.3: Máy kéo đứt đa TENSILON Nhật Bản Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 62 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Đặt thông số tiêu chuẩn thí nghiệm: - Sức căng ban đầu: 1N - Tốc độ kéo 100mm/phút - Khoảng cách ban đầu miệng kẹp kéo đứt 100mm; - Chọn thang đo lực máy kéo đứt cho giá trị đo nằm phạm vi từ 20% ÷ 80% giá trị thang đo; - Bật phần mền giao tiếp máy vi tính sau đặt tên cho mẫu lựa chọn giá trị cần đo, cài đặt giá trị trục tung, trục hoành số đường cong vẽ đồ thị, sau giao tiếp với máy kéo đứt - Tiến hành kẹp mẫu vào hàm kẹp cần ý đến yếu tố: Đảm bảo mẫu kéo theo phương ngang theo phương doc phương chéo, lực căng ban đầu mẫu thí nghiệm phải 1N, lực kẹp hàm kẹp phải hợp lý hạn chế vải bị đứt điểm tiếp xúc với hàm kẹp - Khi vải đứt máy tự dừng, lúc hình hiển thị kết độ bền kéo đứt độ giãn đứt vải - Số liệu lưu lại & chuyển sang file excel để lưu trữ xử lý dạng đồ thị Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 63 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đối với vải single: N 1: TN 47-11 2: TN 48-11 3: TN 44-11 4: TN 43B-11 5: 108 % Hình 3.1: Biểu đồ độ dãn ngang vải Single N 1: TN 47-11 2: TN 48-11 3: TN 44-11 4: TN 43B-11 5: 108 % Hình 3.2: Biểu đồ độ giãn dọc vải single Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 64 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.2 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI single đến độ giãn • Độ giãn dọc độ giãn ngang • Mẫu có độ giãn lớn mẫu TN44-11 TN48-11 • Mẫu có độ giãn nhỏ mẫu TN47-11 • So sánh loại vải (theo hướng ngang hướng dọc): chịu lực tác dụng 10N độ giãn mẫu có khác nhau, độ giãn nhỏ mẫu TN47-11 25%, độ giãn lớn TN43B-11 30%, độ giãn lớn mẫu TN44-11 TN48-11 35% • Giả thích: - Mẫu TN44-11 TN48-11 có độ giãn lớn cấu trúc vải dệt theo kiểu single - Mẫu TN47-11 có độ giãn nhỏ có cấu trúc vải có nhiều vòng chập Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 65 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.3 Đối với vải rib N 1: 209 2: TN 15C-11 3: TN 18-11 4: TN 25-11 5: TN 21-11 % Hình 3.3: Biểu đồ độ giãn ngang vải rib N 1: 209 2: TN 15C-11 3: TN 18-11 4: TN 25-11 5: TN 21-11 % Hình 3.4: Biểu đồ độ giãn dọc vải rib Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 66 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.4 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI RIB đến độ giãn • Độ giãn dọc độ giãn ngang • Mẫu có độ giãn lớn mẫu TN25-12 • Mẫu có độ giãn nhỏ mẫu TN21-11 • So sánh loại vải (theo hướng ngang dọc): chịu lực tác dụng 10N độ giãn mẫu có khác nhau, độ giãn nhỏ mẫu TN21-11 45%, độ giãn lớn TN15C-11 47%, độ giãn lớn mẫu TN18-11 50% độ giãn lớn TN25-12 55% • Giải thích: - Mẫu TN25-12 có độ giãn lớn cấu trúc vải dệt theo kiểu dẫn xuất RIB, mặt trước hiệu ứng vảI RIB 1x1, mặt sau hiệu ứng vảI single - Mẫu TN21-11 có độ giãn nhỏ có cấu trúc vải dệt theo kiểu RIB 1x1 nên có độ giãn nhỏ theo tính chất vảI RIB Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 67 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.5 Đối với vải Interlock 1: TN 30-12 2: 432 3: 424 4: 409 Hình 3.5: Biểu đồ độ giãn ngang vải Interlock 1: TN 30-12 2: 432 3: 424 4:409 Hình 3.6: Biểu đồ độ giãn dọc vải Interlock Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 68 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.6 Bàn luận ảnh hưởng cấu trúc vảI RIB đến độ giãn • Độ giãn dọc độ giãn ngang • Mẫu có độ giãn lớn mẫu TN30-12 • Mẫu có độ giãn nhỏ mẫu 432 • So sánh loại vải (theo hướng ngang dọc): chịu lực tác dụng 50N độ giãn mẫu có khác nhau, độ giãn nhỏ mẫu 432 65%, độ giãn lớn 409 80%, độ giãn lớn mẫu 424 108% độ giãn lớn TN30-12 110% • Giải thích: - Mẫu TN30-12 có độ giãn lớn cấu trúc vải dệt theo kiểu dẫn xuất INTERLOCK - Mẫu 432 có độ giãn nhỏ Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 69 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Vải dệt kim thể nhiều ưu điểm lĩnh vực may mặc có tính co giãn, đàn hồi tốt thống khí Tuy nhiên vải dệt kim có nhược điểm lớn khơng ổn định kích thước, hình dạng sản phẩm dệt kim nói chung ln có xu hướng thay đổi theo thời gian Trên thực tế, trình gia công sử dụng, vải dệt kim phải trải qua hàng loạt trạng thái khác Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng cấu trúc vải Dệt kim đến độ giãn vải” tiến hành với mong muốn đóng góp sở lý thuyết, giúp làm chủ tốt q trình thiết kế cơng nghệ dệt vải đan ngang nước Luận văn tiến hành nghiên cứu ba loại vải dệt kim SINGLE, RIB, INTERLOCK với mật độ dọc (P d ), mật độ ngang (P n ) tương đối giống thay đổi cấu trúc để thực làm nghiên cứu Mặc dù kết đạt chưa nhiều từ kết đạt em thấy nguyên liệu, cấu trúc, mật độ độ giãn theo cấu trúc thay đổi Nếu có điều kiện nghiên cứu em thay đổi cấu trúc loại nguyên liệu dệt loại máy, loại mật độ kết đánh giá xác Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 70 Lớp: 10BVLDM Luận văn cao học Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Phương Diễm, Đặng Thị Phương (1988), Công nghệ Dệt kim, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tiếng Anh Kentaro Kawasaki and Takayuki Ono (1966), “Stretch properties of Weft Knitted Fabric”, Journal of the Textile Machinery Society of Japan, 19(4), pp 112-117 Học viên: Bùi Thị Thùy Dương 71 Lớp: 10BVLDM ... biệt cơng nghệ dệt cịn gặp nhiều khó khăn Vì tơi lựa chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ co giãn vải? ?? tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đan ngang... dạng, đặc biệt công nghệ dệt cịn gặp nhiều khó khăn Đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đến độ co giãn vải? ?? tiến hành nhằm khảo sát ảnh hưởng cấu trúc vải dệt kim đan ngang với mong... đạt đến mức tối đa 1.2.6 Ứng dụng vải dệt kim vai trò độ giãn Vải dệt kim sử dụng nhiều lĩnh vực ta xem xét ứng dụng phổ biến vải dệt kim để làm rõ ảnh hưởng độ giãn ứng dụng 2.6.1 Vải dệt kim

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu sơ lược về cấu trúc vải dệt kim cơ bản

      • 1.1.1. Các phần tử cơ bản của vải dệt kim

      • 1.1.2. Phân loại các kiểu dệt kim

      • 1.2. Cấu trúc vải dệt kim đan ngang

        • 1.2.1. Cấu trúc vải dệt kim đan ngang một mặt phải (vải single).

        • 1.2.1.1. Kiểu dệt đủ vòng sợi.

        • 1.2.2. Cấu trúc vải dệt kim đan ngang hai mặt phải (Vải Rip)

        • 1.2.3. Cấu trúc vải Interlock

        • 1.2.5. Nguyên nhân sự co giãn của vải dệt kim đan ngang

        • 1.2.6. Ứng dụng vải dệt kim và vai trò của độ giãn

        • 2.6.1. Vải dệt kim ứng dụng trong may mặc

        • 1.2.6.2. Vải dệt kim ứng dụng trong y dược

        • 1.2.6.3. Vải dệt kim trong các ứng dụng khác

        • 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu sự độ co giãn của vải đan ngang

          • 1.3.1. Các yếu tố công nghệ ảnh hưởng tới độ co giãn của vải dệt kim đan ngang

          • 1.3.1.1. Sự ảnh hưởng của modun vòng sợi

          • 1.3.1.2. Sự ảnh hưởng của hệ số tương quan mật độ

          • 1.3.1.3. Sự ảnh hưởng của hệ số d/l

          • 1.4. KẾT LUẬN PHẦN TỔNG QUAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan