Ren ky nang lam van bieu cam

11 10 0
Ren ky nang lam van bieu cam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

¤ng bµ NghÞ, mçi ngêi nhóng ba ngãn tay vµo chËu, vuèt qua hai mÐp mét lît, råi cïng uèng níc xØa r¨ng … Døt m¹ch diÔn thuyÕt, «ng NghÞ b ng tÝch níc uèng mét híp lín, sóc miÖng ßng äc [r]

(1)

rèn kĩ làm văn biểu cảm

I, đặt vấn đề:

Tập làm văn ba phân môn môn Ngữ Văn Đây phân môn thực hành sử dụng tiếng Việt (rèn kĩ thực hành nói, viết, tạo lập văn tiếng Việt ).Trong văn phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh, điều hành biểu cảm đóng vai trị quan trọng Yếu tố biểu cảm cần thiết cho loại văn Về văn biểu cảm chủ yếu đợc học lớp yếu tố biểu cảm kiểu văn đợc học tất khối lớp 7, 8, Để làm đợc văn biểu cảm đòi hỏi ngời phải tự cảm thấy qua ấn tợng, ý nghĩ, cảm xúc chủ quan giới nhân sinh Văn biểu cảm th-ờng trình bày trực tiếp cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ ngời nên xúc động trữ tình mang thời tại, đòi hỏi ngời viết phải thể chân thực rung động để tạo nên sức mạnh truyền cảm tới ngời đọc Thực tế giảng dạy cho thấy, phần đông học sinh khơng có khả diễn tả tình cảm, cảm xúc mà thờng nói theo tài liệu, nói lại thầy thuyết giảng Các em hiểu bài, nắm vững lí thuyết, phơng pháp tiến hành nhng để tạo lập đợc văn biểu cảm thực có ấn tợng lại điều khơng dễ dàng Các em thờng ngại nói, ngại bày tỏ khơng đủ sức diễn tả tình cảm, cảm xúc Chính vậy, làm văn biểu cảm học sinh thờng khô khan, công thức, sức sáng tạo dấu ấn cá nhân mờ nhạt Ngôn từ văn biểu cảm thiếu sức gợi lay động… Nói tóm lại yêu cầu biểu cảm cha đợc đáp ứng mức

Từ thực tế đó, q trình giảng dạy, vận dụng số ph-ơng pháp nhằm rèn kĩ làm văn biểu cảm cho học sinh Qua trình rèn luyện, trình độ học sinh có cải thiện rõ rệt.Hầu hết em nắm vững kĩ làm văn biểu cảm biết vận dụng ngôn từ biểu cảm phù hợp, nhằm làm bật tình cảm, cảm xúc chủ quan Bài viết em mang dấu ấn cá nhân tơng đối rõ, có thể rung động tinh tế, phù hợp với lứa tuổi Những văn biểu cảm làm lớp em đạt kết tơng đối khả quan (đạt 85 – 95% ) 50 - 60% làm đạt điểm -giỏi

(2)

II, Néi dung vµ ph ơng pháp tiến hành :

Cng nh tt thể loại khác, giảng dạy nội dung cần làm rõ mặt: kiến thức lí thuyết – kĩ thực hành Trong kĩ thực hành đóng vai trị quan trọng phân mơn tập làm văn thân mơn mang tính thc hnh tng hp

1, Khái niệm văn biểu cảm

Với nội dung cần khắc sâu c¸c ý:

Văn biểu cảm (cịn gọi văn trữ tình) kiểu văn có nội dung biểu đạt t tởng, tình cảm bộc lộ cảm xúc ngời viết, thờng ấn tợng thầm kín, sâu sắc ngời, vật, kỉ niệm, hồi ức khó quên đời ngời Vì vậy, văn biểu cảm có khả khơi gợi cảm xúc chân thành ngời đọc, tạo đồng cảm ngời đọc ngời viết Nh văn biểu cảm đời để đáp ứng nhu cầu tinh thần ngời vui, buồn, hạnh phúc hay khổ đau ng-ời muốn đợc thổ lộ, giãi bày chia sẻ

Để học sinh nhớ khái niệm cách có sở, giáo viên đa ví dụ (ngồi ví dụ SGK ) phân tích, hớng dẫn để em hiểu phơng thức biểu cảm ví dụ đó:

“Tõ Êy t«i bõng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vờn hoa

Rất đậm hơng rộn tiếng chim ( Từ Tố Hữu )

Nêu câu hỏi : ? Đoạn thơ thể tình cảm tác giả Tố Hữu nh nào? Trả lời: Đó niềm sung sớng, hạnh phúc, say mê lí tởng cách mạng ngời niên bắt gặp ánh sáng cách mạng

Giỏo viờn khỏi quỏt: Mc ớch văn biểu cảm biểu hiện, thể giới tình cảm, cảm xúc cách đánh giá ngời tình cảm đồng loại, với sống, giới xung quanh Trong phần cung cấp kiến thức khái niệm văn biểu cảm cần rõ: Giữa kiểu văn bản( tự – miêu tả biểu cảm ) khơng hồn toàn độc lập đối lập

(3)

Từ em có ý thức kết hợp kiểu văn để đợc văn có giá trị biểu đạt phong phú phù hợp với yêu cầu giao tiếp văn

Giáo viên nhấn mạnh : Văn biểu cảm văn đặc biệt gần gũi, gắn bó mật thiết với mơn nhóm nghệ thuật Chính thế, hiệu tác động đến giới tình cảm, t tởng ngời lớn

Trên sở học sinh nắm vững khái niệm văn biểu cảm, giáo viên hớng dẫn cho em thực hành nhận biết văn biểu cảm học chơng trình đa thêm số văn khác để em có hội làm quen với văn biểu cảm

2, Về đặc điểm văn biểu cảm:

Khác với văn miêu tả nhằm mục đích tái đối tợng đợc miêu tả - Khi cung cấp nội dung cần phân biệt để học sinh nhận rõ văn biểu cảm với phơng thức bểu đạt gần gũi nh miêu tả Trong miêu tả, đối t-ợng miêu tả ngời, phong cảnh, đồ vật Con ngời bộc lộ t tởng cảm xúc nhng khơng phải nội dung chủ yếu phơng thức biểu đạt Ngợc lại văn biểu cảm, ngời ta miêu tả cảnh vật, đồ vật, ngời song chủ yếu để bộc lộ t tởng tình cảm Chính ngời ta khơng miêu tả đồ vật, cảnh vật ngời mức cụ thể hoàn chỉnh mà chọn chi tiết, thuộc tính, vật có khả gợi cảm để bộc lộ cảm xúc t tởng mà

Giáo viên đa đoạn văn :

“ Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại gạo nh tháp đèn khổng lồ: Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tơi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen… Đàn đàn, lũ lũ, bay đi, bay về, lợn lên lợn xuống Chúng gọi trị chuyện trêu ghẹo tranh cãi ồn mà vui tởng đợc Ngày hội mùa xuân !

( Cây gạo Vũ Tú Nam )

Yêu cầu :? Chỉ yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn - Yếu tố miêu tả :- Cây gạo nh tháp đền khổng lồ…

- Chµo mµo, s¸o sËu…

(4)

Giáo viên chốt lại: Phải yêu quê hơng gắn bó với cảnh vật làng quê đến thiết tha sâu nặng nhà văn Vũ Tú Nam miêu tả đợc cảnh đẹp làm rạo rực lòng ngời đến nh

Nh vậy, văn tự miêu tả muốn hay, ngời viết khơng có tài quan sát thể từ ngữ hình ảnh, lối so sánh, ví von độc đáo… mà cịn phải có tình Cái tình lịng say đắm, thái độ tình cảm chân trọng mến yêu đẹp, sáng, cao thợng… ngnh căm ghét, khinh bỉ ác xấu lố lăng kệch cỡm đời Khơng có tình miêu tả dù ngơn ngữ có sắc sảo phong phú đến khơng để lại cho ngời đọc cảm nhận Bài văn xác khơng hồn, khơng gây đợc xúc động

*Ph©n biƯt biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp

- Biểu cảm trực tiếp: Trong văn bản, ngời viết cơng khai thổ lộ tình cảm, t tởng trớc vật việc, ngời… họ biểu cảm cách trực tiếp Cách biểu cảm thờng xuyên đợc dùng tác phẩm trữ tình thơ

- Biểu cảm gián tiếp: Thái độ tình cảm ngời viết thể cách gián tiếp thơng qua cách nhìn nhận vật, cách dùng từ ngữ ví von so sánh

Sau cho học sinh nắm đợc biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp cho học sinh nhận biết hiểu đợc biểu cảm trực tiếp biểu cảm gián tiếp số dẫn chứng cụ thể

Ví dụ : “ Ơng Nghị chéo đơi đũa vào mâm, bng bát nớc canh húp đánh

soạt Rồi ông vừa nhai vừa nuốt, vừa giục thằng nhỏ lấy tăm Ông bà Nghị, ngời nhúng ba ngón tay vào chậu, vuốt qua hai mép lợt, uống nớc xỉa …Dứt mạch diễn thuyết, ông Nghị bng tích nớc uống hớp lớn, súc miệng òng ọc nhổ xuống nhà” Nêu câu hỏi : ? Thái độ tác giả với Nghị Quế ?

- Mặc dù trực tiếp nhng ngời đọc nhận đợc thái độ châm biếm, giễu cợt lòng căm ghét Ngô Tất Tố với tên Nghị Quế trọc phú thói trởng giả vơ học y Đó cách biểu cảm gián tiếp

VÝ dô 2: Buồn trông nhện tơ,

(5)

(Ca dao)

Häc sinh nhận biết cách biểu cảm trực tiếp nhân vật trữ tình: Nỗi buồn nh dâng lên cảnh vật

Dự l biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp giáo viên cần ý tới yếu tố: việc ngời văn biểu cảm Không thể nghiêng yếu tố vật trọng tới yếu tố ngời Trong yếu tố này, yếu tố ngời đợc ý hơn, lẽ ngời nhân vật tạo nên cảm xúc, tình cảm văn biểu cảm Văn biểu cảm có quan hệ với văn tự sự, miêu tả Chỉ có điều, văn biểu cảm, ngời viết không nhằm tả, mà thông qua kể, tả để bộc lộ cảm xúc, thái độ, tình cảm với việc, với ngời Kết hợp hài hoà phơng thức tả, kể, biểu cảm tạo điều kiện cho hình thành tạo lập văn đạt hiu qu cao

3,Cách tiến hành làm văn biĨu c¶m

Trớc hớng dẫn học sinh phơng pháp tiến hành làm văn biểu cảm cần cho em hiểu đợc số điểm đề văn biểu cảm: đề văn biểu cảm thờng ngắn gọn, rõ ràng, nêu đối tợng biểu cảm định hớng tình cảm Có trờng hợp, đối tợng biểu cảm định hớng tình cảm đợc tách bạch rạch rịi

VÝ dơ : “ C¶m nghÜ vỊ dòng sông quê hơng - Đối tợng biểu cảm là: dòng sông quê hơng - Định hớng tình cảm là: cảm nghĩ

Cng cú trng hp, biểu cảm nêu chung, buộc ngời viết phải tự xác định đối tợng biểu cảm định hớng tình cm

Ví dụ: Cánh diều tuổi thơ

- Đối tợng biểu cảm là: Cánh diều tuổi th¬

- Từ đối tợng để tìm định hớng tình cảm là: Tình yêu, nỗi nhớ dành cho hình ảnh quen thuộc gắn bó với bao kí ức tuổi thơ, qua gửi gắm ớc mơ, hoài bão

*Tiến hành làm văn biểu cảm + Bớc 1: Xác định yêu cầu tìm ý :

Phải vào từ ngữ cấu trúc đề để xác định nội dung, t tởng, tình cảm mà văn cần hớng tới Từ đặt câu hỏi tìm ý:

? Nội dung văn nói điều ? Qua cần bộc lộ thái độ, tình cảm ?

(6)

Bố cục văn biểu cảm bao gồm phần: mở bài, thân bài, kết Tuy nhiên việc xếp ý để tạo thành bố cục hoàn chỉnh phụ thuộc vào mạch cảm xúc ngời viết, khơng thể máy móc áp đặt kiểu Nhng dù phần mở kết thờng câu văn nêu cảm nhận chung nâng lên thành t tởng, tình cảm khái quát Các ý lớn nhỏ phần thân phải đợc xếp hợp với diễn biến tâm lí ngời trớc việc, i tng

+ Bớc 3: Hoàn thành văn b¶n

Đây bớc quan trọng Trên sở dàn xây dựng, ngời viết triển khai thành văn hoàn chỉnh Cần lu ý cho học sinh trình diễn đạt phải biết kết hợp với phơng thức biểu đạt khác nh miêu tả tự sự, nghị luận, đồng thời phải biết sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nh: nhân hố, so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nói q…Câu văn phải có biến hố linh hoạt Lời văn giàu cảm xúc với vốn từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm

Trong xây dựng bố cục lu ý đến phơng pháp lập ý văn biểu cảm Dàn ý văn biểu cảm khơng nên máy móc, rập khn, tình cảm ngời đa dạng, phong phú phức tạp Ngời viết phải tuỳ thuộc vào đối tợng biểu cảm, tuỳ thuộc vào quy luật tình cảm nh thói quen suy nghĩ, biểu cảm ngời để tìm cách lập ý

Giáo viên đa số phơng pháp lập ý bản, phân tích để học sinh tiếp cận, hiểu vận dụng trình làm

1, Liên hệ với tơng lai: Là hình thức dùng trí tởng tợng để liên tởng tới tơng lai, mợn hình ảnh tơng lai để khơi gợi cảm xúc đối t-ợng biểu cảm Cách biểu cảm tạo nên mối liên hệ gắn kết tự nhiên nhuần nhuyễn với tơng lai

(7)

ớc mơ, hi vọng Cách biểu cảm đòi hỏi ngời viết văn biểu cảm phải có trí tợng phong phú

4, Quan sát, suy ngẫm: Là hình thức liên tởng dựa quan sát hình ảnh hữu trớc mắt để có suy ngẫm đối tợng biểu cảm Cách lập ý thờng tạo nên cảm xúc chân thực, sâu sắc * Sử dụng yếu tố: Miêu tả, tự văn biểu cảm

Trong văn biểu cảm, yếu tố tự miêu tả đóng vai trị quan trọng Mối quan hệ đợc hình thành sở tác động qua lại tất yếu phơng thức biểu đạt Hơn nữa, cảm xúc ngời hớng sống Đó việc, hình ảnh, cảnh đời Nếu không kể lại, không tả lại khơng thể giúp ngời khác hiêủ đợc cảm xúc

Giáo viên đa ví dụ văn học sinh tìm hiểu đợc ch-ng trỡnh:

Bánh trôi nớc Hồ Xuân Hơng

? Học sinh phát yếu tố miêu tả thơ?

- Miêu tả bánh trôi nớc : Hình dáng màu sắc Miêu tả cách thức làm bánh

- H Xuõn Hng gửi vào tình cảm mình: Đó thái độ trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp ngời phụ nữ đồng thời lên tiếng tố cáo xã hội lúc chà đạp nhân phẩm ngời phụ nữ

Hay tác phẩm Qua Đèo Ngang Bà Huyện Thanh Quan Giáo viên nêu câu hỏi:

? Yếu tố miêu tả góp phần bộc lộ tình cảm nhà thơ nh nào? Học sinh có thĨ tr¶ lêi:

- Cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả vào thời điểm “ chiều tà,bóng xế ” gợi nỗi buồn hiu hắt tâm trng ca nh th

- Âm khắc khoải tiếng chim cuốc, chim đa đa, nỗi lòng nhớ nớc thơng nhà Bà Huyện Thanh Quan

- Cảnh trời mây non nớc mênh mông, bao la đối lập với nhỏ bé ngời cực tả nỗi cô đơn trống vắng tác giả

(8)

Nó đóng vai trò khơi gợi cảm xúc, diễn tả cảm xúc thể chi phối cảm xúc

§Ĩ củng cố kĩ sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm, giáo viên ®a bµi tËp vËn dơng

? Xác định câu tự sự, câu biểu cảm đoạn văn sau Cho biết đoạn văn đợc viết theo phơng thức biểu đạt ?

“Cốm thức quà ngời ăn vội, ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hơng vị mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ, màu xanh cốm, tơi mát non chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc Thêm vào mùi ngát sen già, ớp lấy hạt cốm giữ lại ấm áp ngày mùa hạ hồ Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, nh trời sinh cốm nằm sen ”

(Th¹ch Lam) Häc sinh chØ :

-Tự : Cốm ngẫm nghĩ ” - BiĨu c¶m : “Lóc bÊy giê …đ l¸ sen ”

Giáo viên nhấn mạnh: văn biểu cảm văn biểu cảm tác phẩm văn học đối tợng biểu cảm đặc biệt, tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần mang tính nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Khi biểu cảm tác phẩm văn học đòi hỏi chủ thể tinh thần phải huy động tâm hồn, trí tụê để cảm nhận hay, đẹp, giá trị cao quý (về nội dung nghệ thuật ) tác phẩm văn học, đồng thời phải lĩnh hội thể thông điệp mà tác giả gửi gắm tác phẩm

Quá trình biểu cảm tập trung vào hai giá trị tác phẩm văn học: - Nêu cảm nghĩ giá trị nội dung: Là rung động, ấn tợng sâu sắc, cảm nghĩ chủ đề t tởng tác phẩm, tầng ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa sau chi tiết, hình ảnh Từ suy ngẫm thơng điệp mà tác giả gửi gắm

- Nêu cảm nghĩ giá trị nghệ thuật: phát nét nghệ thuật độc đáo, sáng tạo tác phẩm (ngơn ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật ) cảm nhận tài nghệ thuật tác giả

(9)

1.Mở : - Giới thiệu tác phẩm (thể loại, đề tài, tác giả …) - Giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm - Nêu cảm nhn chung v tỏc phm

2.Thân : Nêu cảm xúc suy nghĩ tác giả gợi lên Có nhiều trình tự nêu cảm xúc vận dơng:

- Trình tự 1: Nhận xét khái qt giá trị tác phẩm ( giá trị nội dung giá trị nghệ thuật ).Trên sở đó, chọn số chi tiết, hình ảnh đặc sắc để nêu cảm nghĩ Trình tự thờng sử dụng văn biểu cảm tác phẩm tự s

- Trình tự 2: Nêu cảm nghĩ thứ tự phần, ý theo mạch cảm xúc tác phẩm phần, cảm nghĩ phải tập trung cho nội dung lẫn nghệ thuật Trình tự thờng sử dụng văn biểu cảm tác phẩm trữ tình

3 Kt bi: Khẳng định lại ấn tợng chung tác phẩm

- Trong trình nêu cảm nghĩ, phải bám sát chi tiết, hình ảnh, có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu tránh tình trạng nêu cảm nghĩ chung chung

- Để cảm nghĩ tác phẩm văn học thêm sâu sắc, liên hệ tới hồn cảnh đời tác phẩm, liên hệ, sánh với tác phẩm khác chủ đề (có thể tác giả khác tác giả )

- C¶m nghÜ phải sâu sắc, chân thành Tránh tình trạng bắt chớc cách sống sợng, sáo mòn, giả tạo

giúp em định hớng cảm xúc tác phẩm văn học,giáo viên nêu số câu hỏi, học sinh phát tạo sở lập ý cho văn biểu cảm tác phẩm văn học

? Em đọc thơ “ Cnh khuya v cho bit:

? Bài thơ sáng tác ai? Đợc viết hoàn cảnh nào? Học sinh trả lời :

- Tác giả Hồ Chí Minh

- Hoàn cảnh sáng tác:tại Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Ph¸p

? Bài thơ viết cảnh vật gì? Nhà thơ thể cảm xúc tình cảm gì? câu thơ cho em biết điều đó?

Häc sinh ph¸t hiƯn:

(10)

- Cảm xúc tràn ngập Bác là: Sự say đắm thiên nhiên hoà hợp với thiên nhiên nhng tâm trạng lo âu vị lãnh tự yêu nớc, lo cho đất nớc

- Những câu thơ diễn tả tâm trạng :

“ Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ Cha ngủ lo nỗi nớc nhà ” ? Xác định phơng hớng biểu đạt tác phẩm? - Kết hợp hai phơng thức: Miêu tả với biểu cảm ? Thể loại? Ngh thut?

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Ngôn từ , hình ảnh giàu sức biểu c¶m

? Theo em, ý nghĩa thơ ? Bài thơ để lại cho em ấn tợng sâu đậm nh ?

Học sinh trả lời: - Bài thơ giúp ngời đọc cảm nhận tâm hồn say đắm với thiên nhiên lòng lo cho đất nớc vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh ? Em liên tởng tới tác phẩm nói tình u thiên nhiên nỗi lòng lo nớc Bác? Hãy số dẫn chứng minh hoạ?

Häc sinh tr¶ lêi : - Trong Đêm Bác không ngủ Minh Huệ viết:

Đêm Bác không ngủ Vì lẽ thờng tình Bác Hồ Chí Minh

Hoc cỏc em khái quát: Thơ Bác tràn ngập ánh trăng, trăng thơ Ngời trở thành nguồn cảm hứng vơ tận, hồ hợp với ngời Trong thơ “Rằm tháng giêng ” Bác viết:

“ Giữa dòng bàn bạc việc quân

Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền

Giỏo viên bổ sung: Một số thơ Bác nói cảnh thiên nhiên, đặc biệt ánh trăng : “ Đi thuyền sông Đáy ”, “ Ngắm trăng ”, số “ Vô đề” …

Nh vậy, sở kiến thức em tìm hiểu phần văn học, học sinh xác định đúng, vận dụng cụ thể vào làm văn biểu cảm tác phẩm văn học

(11)

vốn từ phong phú, học sinh chủ động linh hoạt trình tạo lập văn

III Kết đạt đ ợc – Bài học rút

Nh trình bày, để giúp học sinh tạo lập văn biểu cảm thực có ấn tợng, giáo viên phải trọng đến việc rèn kỹ làm bài, cần tránh lối dạy áp đặt, khuôn mẫu Bởi cảm xúc ngời khơng phải chép, thụ động Khi hớng dẫn học sinh làm cần lu ý: Không nên phức tạp hố vấn đề mà ln phải suy nghĩ để tìm đờng ngắn nhất, rõ ràng rành mạch b-ớc tiến hành làm cụ thể “ cơng thức ” có tính chất định hớng Có nh vậy, em chất vấn đề, tạo thói quen độc lập suy nghĩ, hoàn toàn chủ động trớc đối tợng cần trình bày cảm xúc đặc biệt tạo lập đợc văn biểu cảm có giá trị Qua trình trực tiếp giảng dạy, theo dõi nhận thức đối tợng học sinh, chủ động áp dụng số phơng pháp giảng dạy nhằm rèn luyện kỹ làm văn biểu cảm cho em đẫ đạt đợc kết định Tuy nhiên, ý kiến mang tính chất cá nhân, tơi mong muốn nhận đợc tham gia đóng góp ý kiến đồng nghiệp

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan