Bài soạn TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO GV THPT HÈ 2010

32 605 2
Bài soạn TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO GV THPT HÈ 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN THPT 2010 Điện Biên, tháng 8 năm 2010 I. Mục tiêu của lớp tập huấn 1. Kiến thức - Mở rộng nâng cao nhận thức về D & HTC - Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách tiến hành của một số phương pháp thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án các thuật dạy học. 2. năng - Lựa chọn nội dung bài học phù hợp với các PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án các hoạt động phù hợp với các thuật dạy học. - Thiết kế bài học áp dụng PPDH: Học theo góc; Học theo hợp đồng ; Học theo dự án các thuật dạy học mang tính hợp tác. - Tổ chức hướng dẫn học sinh : Học theo góc; Học theo hợp đồng ; Học theo dự án các thuật dạy học. I. Mục tiêu của lớp tập huấn I. Mục tiêu của lớp tập huấn 3. Thái độ - Tích cực tham gia các hoạt động tập huấn - Nhiệt tình sáng tạo trong việc áp dụng đổi mới PPDH - Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng tại các cơ sở. II. Nội dung tập huấn : * Một số vấn đề chung về D&HTC: Phong các học - Phong cách dạy ; Học tập ở mức độ sâu; 5 yếu tố thúc đẩy DHTC * Các kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn trải bàn; Các mảnh ghép; Sơ đồ tư duy * Các phương pháp dạy học: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án III. Phương pháp / hình thức tổ chức * Nêu giải quyết vấn đề * Động não * Sơ đồ tư duy * Thảo luận * Thực hành Nội dung chính : 1. Học tập ở mức độ sâu( học sâu) 2. Phong cách học – phong cách dạy 3. Năm yếu tố thúc đẩy D& HTC I. Dạy học tích cực 1. Tại sao phải áp dụng D & HTC? Giải thích Giải thích minh họa Giải thích, minh họa trải nghiệm Những gì bạn nhớ sau 3 tuần 70% 72% 85% Những gì bạn nhớ sau 3 tháng 10% 32% 65% * Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy học tích cực là gì? I. Dạy học tích cực 1. Tại sao phải áp dụng D & HTC? a) Sự khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy học tích cực *Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên Người dạy Người học Học tập ở mức nông cạn, hời hợt. *Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học Người dạy Người học Người dạy Học tập ở mức độ sâu – Học độc lập [...]... hiện Học tích cực : * Các biểu hiện thể hiện học độc lập ● HS được tạo điều kiện để sáng tạo học tập ● HS được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình ● HS có thể xây dựng con đường quá trình học tập cho riêng mình ● HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập, nhiệm vụ khác nhau ● HS có thể tự đánh giá ● HS được tự chủ trong các hoạt động học tập I Dạy học tích cực 2 Học sâu a) Thế nào là học. .. trình học tập Mục tiêu & nội dung Học sinh/ người học Môi trường Tương tác phương pháp Giáo viên II Phong cách học- Phong cách dạy 3 Vai trò của giáo viên : a) Vai trò của GV : b) Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học ● Có nhiều hình thức tổ chức lớp học - Trong lớp học - Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên… ● Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/ nhiệm vụ khác nhau - Tất cả HS nhận được cùng bài tập/ nhiệm... với người học ▪ Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành động ▪ Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian I Dạy học tích cực Kết luận: Sự tham gia tích cực cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu II Phong cách học- Phong cách dạy 1 Phong cách học tập HOẠT ĐỘNG Trải nghiệm QUAN SÁT Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện ÁP DỤNG PHÂN TÍCH Hoạt...I Dạy học tích cực 1 Tại sao phải áp dụng D & HTC? b) Các biểu hiện thể hiện Học tích cực ● Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm… ● So sánh, phân tích, tính toán, kiểm tra ● Thực hành, xây dựng… ● Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn… ● Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc… ● Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ… ● Học sâu, học độc lập,… I Dạy học tích cực 1 Tại sao phải áp... Thế nào là học sâu? Học sâu là hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học: - Nhìn nhận - Cảm nhận - Suy ngẫm - Xét đoán - Làm việc với người khác - Hành động I Dạy học tích cực 2 Học sâu: b) Các biểu hiện thể hiện học sâu : * Cảm giác thoải mái: - Tự tin - Vừa sức - Cảm thấy dễ chịu - Cảm giác được tôn trọng * Tham gia tích cực: ▪ Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải... dạng theo phương pháp mới ▪ Hiểu biết về các phương pháp này ▪ Khả năng áp dụng các phương pháp này ▪ Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt III.5 yếu tố thúc đẩy dạy& học tích cực: 1.Không khí học tập các mối quan hệ trong lớp/nhóm Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính kích thích: ● Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học ● Quan tâm tới sự thoải mái về tinh... thức /kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS ● Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ III.5 yếu tố thúc đẩy dạy& học tích cực: 4 Mức độ sự đa dạng của hoạt động : ● Hạn chế tối đa thời gian chết thời gian chờ đợi ● Tạo ra các thời điểm hoạt động trải nghiệm tích cựcTích hợp các hoạt động học mà chơi( các trò chơi giáo dục) ● Thay đổi xen kẽ các hoạt động và. .. kinh nghiệm II.Một số thuât DH mang tính hợp tác  thuật “Khăn trải bàn”  thuật “Các mảnh ghép”  Sơ đồ KWL sơ đồ tư duy II.Một số thuât DH mang tính hợp tác 1 thuật “Khăn trải bàn” : a) Thế nào là thuật “Khăn trải bàn”? Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của cá nhân HS... kẽ các hoạt động nhiệm vụ học tập ● Tăng cường các trải nghiệm ● Tăng cường sự tham gia tích cực ● Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau hỗ trợ từ GV) ● Đảm bảo đủ thời gian thực hành III.5 yếu tố thúc đẩy dạy& học tích cực: 5 Phạm vi tự do sáng tạo ● HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không? ● HS có được lên kế hoạch/đánhgiá bài học, thực hiện nhiệm vụ hoạt động không? ● Trong... hơn – bài học sinh động hơn ■ Quan hệ với HS tốt hơn ■ Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn ■ GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn ■ Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS ■ …… I Các lí do áp dụng thuật dạy học mang tính hợp tác: ● Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của cả thầy trò ● Tăng cường hiệu quả học tập ● Tăng cường trách nhiệm cá nhân ● Yêu cầu áp dụng nhiều năng . TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN THPT HÈ 2010 Điện Biên, tháng 8 năm 2010 I. Mục tiêu của lớp tập huấn 1. Kiến. *Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học Người dạy Người học Người dạy Học tập ở mức độ sâu – Học độc lập I. Dạy và học tích cực 1. Tại

Ngày đăng: 27/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: - Bài soạn TẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO GV THPT HÈ 2010

h.

ình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan