Am nhac 4 HK2 0910

32 9 0
Am nhac 4 HK2 0910

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-GV höôùng daãn HS theå hieän tieát taáu töøng caâu ñeán heát baøi nhaïc qua caùch ñoïc theo hình noát hoaëc voã tay theo tieát taáu.. -Gôïi yù HS ñoïc teân noát nhaïc theo tieát taáu cu[r]

(1)

BÀI SOẠN Mơn: Âm Nhạc 4

Học kì 2

Bài dạy:-Học hát: Chúc Mừng

(Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân)

-Một số hình thức trình bày hát.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Hát giai điệu, thuộc lời ca hát Bước đầu HS nhận biết khác nhịp nhịp

-Biết hát Chúc mừng là hát Nga II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Tranh nước Nga tranh minh họa số hình thức trình bày (nếu có) -Ghi bảng lớp

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Bài cũ: GV nhận xét kết học tập HK1

3-.Bài mới:

Giáo viên Học sinh

-Hơm thầy dạy em hát với nền nhạc nước Nga nhạc sĩ Hoàng Lân viết lời Việt Đó là bài: “Chúc mừng”.

-GV ghi bảng tựa học

a/.N ộ i dung : Dạy hát “Chúc mừng”

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-02 HS đọc lời hát

- GV hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết

Cùng đàn hát vang lừng Họp vào ngày Tết tưng bừng

-02HS đọc lời hát -HS hát theo hướng dẫn GV

TIEÁT: 19

(2)

Giáo viên Học sinh Nhịp nhàng hát vui bên người thân.

Nhớ phút giây êm đềm Sống bên bao bạn hiền Hát lên tình thiết tha lâu bền. -Luyện tập: Cả lớp – Tổ – Cá nhân

-Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Cho học sinh vỗ tay theo nhịp thật trước tập cho em hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

-GV làm mẫu, tập cho em câu Cả lớp – Tổ – Cá nhân b/.N ộ i dung :

*-.Giới thiệu số hình thức trình bày hát -Đơn ca: người trình bày hát.

-Song ca: người trình bày hát. -Tam ca: người trình bày hát. -Tốp ca: nhiều người trình bày hát.

(GV ý cho em hiểu nghĩa từ: đơn, song, tam, tốp)

4-.Củng cố:

-Em cho thầy biết, hôm nay, ta học hát ?

-Nước Nga thuộc Châu địa cầu? -Nội dung nói lên điều ?

-GV gọi HS hát hát lại hát

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Về nhà em tập hát thật tốt hát “Chúc mừng”, để tuần sau thầy mời số bạn lên hát lại trước lớp.

Nhận xét đánh giá

-HS vỗ tay theo nhịp thực theo hướng dẫn GV

-Chào mừng

nhạc Nga; Lời Việt: Hồng Lân.

-Châu Âu.

-Tình cảm thân thiết của người bạn trong vui gặp mặt. -01 HS hát

Bài dạy:-Ôn tập hát: Chúc Mừng TIẾT: 20

(3)

(Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân)

-Tập đọc nhạc: TĐN số 5.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu hát

-Nhún chân theo phách mạnh nhịp bên trái phải -Đọc tập đọc nhạc số

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Tranh TĐN số III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Bài cũ:

-GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu hát “Chúc mừng”. -Cả lớp hát

-03 HS hát trước lớp hát “Chúc mừng”.

3-.Bài mới:

Giáo viên Học sinh

-Hôm ôn lại hát “Chúc mừng” sẽ có tập đọc nhạc.

-GV ghi tựa

a/.N ộ i dung : Ôn tập “Chúc mừng”

*-.ÔN HÁT:

-GV bắt giọng cho HS hát lại hát “Chúc mừng” lượt

-GV gọi vài em hát trước lớp, để cảc lớp nhận xét -GV hướng dẫn HS nhún chân theo nhịp bên trái phải vào tiếng có gạch

Cùng đàn hát vang lừng Họp vào ngày Tết tưng bừng Nhịp nhàng hát vui bên người thân.

Nhớ phút giây êm đềm Sống bên bao bạn hiền Hát lên tình thiết tha lâu bền.

-GV viên làm mẫu, hướng dẫn HS thực câu Có thể câu, cho học sinh thể tiếp tục cho hết

-Gọi vài HS lên bảng thể b/.N ộ i dung :

-Cả lớp hát

-HS hát theo yêu cầu GV

-HS thực hiệïn theo hướng dẫn GV

(4)

Giáo viên Học sinh *-.Tập đọc nhạc: TĐN 5

HOA BEÙ NGOAN

&2=V===T==!

=T===V==!==g==! =V===S==!

=T===V==!==d==!

Hoa mẹ yêu nhất, hoa thơm ngát hương

&===S===R=!

==S===T=!==f==! =V===R=!

==S==D+==C=! ==b==.

Hoa tươi thắm nhất, hoa bé ngoan. ?-.Những nốt có tập đọc nhạc?

?-.Trong có nốt cao nhất? Là nốt gì? Thấp nhất là nốt gì?

-Dùng đàn luyện cho em đọc thang âm:

&====r===s===t=== v===w==

?-.Trong TĐN có hình nốt nào?

-GV chi nhạc làm đoạn ngắn để hướng dẫn HS theo trình tự: đọc tiết tấu (có thể cách vỗ tay), tên nốt nhạc, đọc nhạc Liên kết câu đến hết

-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp đọc nhạc

-Đọc nhạc kết hợp hát lời ca (Có thể chia lớp làm nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay theo nhịp; ngược lại nhóm hát, nhóm lại vỗ tay theo nhịp.)

-Qua TĐN giới thiệu cho HS thấy tiếng “bé” khi hát có luyến

4-.Củng cố:

-Cho nhóm học sinh lên diễn trước lớp, kết hợp

-Đồ, rê, mi, son, la -Cao LA, thấp nhất nốt ĐỒ.

-Trắng, đen, móc đơn

-HS thực theo hướng dẫn GV

-HS lên diễn trước lớp

(5)

nhún chân theo nhịp

-Trò chơi tìm câu nhạc:

GV đàn đoạn ngắn TĐN để học sinh phát câu Yêu cầu đọc lại câu nhạc

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Về nhà tập đọc tốt TĐN vừa học chép TĐN đó vào tập.

Nhận xét tổng kết tiết dạy

Bài dạy: -Học hát: Bàn tay mẹ

(Nhạc Bùi Đình Thảo – Lời: Tạ Hữu Yên)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Hát giai điệu lời ca

-Tập cho học sinh thể tiếng hát có luyến -Giáo dục HS lịng biết ơn kính u cha mẹ II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng -Tranh (nếu có) III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

2-.Baøi cuõ:

-Cả lớp đọc lại TĐN hát lời ca -Gọi học sinh đọc nhạc

Giaùo viên Học sinh

3-.Bài mới:

-Trong sống người gần gũi lo lắng cho các em nhất?

-Hôm thầy hướng dẫn em hát hát do Tạ Hữu Yên viết lời, nói lo lắng người mẹ con qua Bàn tay mẹ, nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc.

-GV viết tựa

*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát “Bàn tay mẹ”. -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-HS đọc lời hát

-Mẹ.

-HS đọc lời

TIẾT: 21

(6)

Giáo viên Học sinh -Hướng dẫn HS hát câu theo lối móc xích đến hết

bài, theo trình tự: Cả lớp – Tổ – Cá nhân

Chú ý tiếng hát có luyến, như: con, ăn, uống, nóng, tay, ngủ, giá, tay, ấm, con, chúng, lớn,…

“Bàn tay mẹ bế chúng con Bàn tay mẹ chăm chúng //

Cơm ăn tay mẹ nấu Nước uống tay mẹ đun

Trời nóng gió từ tay mẹ Con ngủ ngon. Trời giá rét vòng tay mẹ, ủ ấm con

Bàn tay mẹ chúng con Từ tay mẹ lớn khôn.

*

Cơm ăn tay mẹ nấu Nước uống tay mẹ đun

Trời nóng gió từ tay mẹ Con ngủ ngon. Trời giá rét vòng tay mẹ, ủ ấm con

Bàn tay mẹ chúng con Từ tay mẹ lớn khôn.//

-Luyện tập: Nhiều HS hát lại hát Cả lớp nhận xét *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm

-Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách theo tiếng gạch Chú ý sau tiếng “con” đoạn 1, bỏ phách

-GV làm mẫu, HS thực theo câu hết đoạn 1, cho lớp thực – Tổ – Cá nhân

4-.Củng cố:

?-Hôm học gì?

?-Em cho thầy biết nội dung nói lên điều gì? ?-Những chi tiết nói lên lo lắng người mẹ có trong hát?

?-.Đối với mẹ, em phải nào? -Gọi HS hát lại hát

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Các em tập hát tốt hát “Bàn tay mẹ”. Nhận xét

-HS thực theo hướng dẫn GV

-Bàn tay mẹ.

-Sự lo lắng người mẹ con.

-Lo thức ăn, nước uống, giấc ngủ qua những việc làm như: quạt, ủ ấm,…

-Em phải kính trọng và yêu quý mẹ.

(7)

Bài dạy:-Ôn tập hát: Bàn tay mẹ

(Bùi Đình Thảo & Tạ Hữu Yên)

-Tập đọc nhạc: TĐN 6.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát có vài động tác phụ họa cho hát -Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học Đóc TĐN II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Tranh TĐN số III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Tuần qua chúng em học hát gì?

-Cả lớp hát lại hát Sau cho học sinh lên hát lại hát trước lớp

-GV nhận xét phần thể HS

3-.Bài mới:

-Hơm tập hát tốt hát “Bàn tay mẹ” có thêm tập đọc nhạc.

-GV ghi tựa

a/.N ộ i dung : Ôn tập “Bàn tay mẹ”

*.ÔN TẬP:

-Cả lớp hát lại hát Một số HS lên diễn lại hát trước lớp

-GV gợi ý số động tác phụ họa để HS thực lớp nhận xét, đóng góp (Chú ý động tác minh họa cho động tác ngủ, ủ ấm,…)

-“Bàn tay mẹ” của Bùi đình Thảo Tạ Hữu Yên.

-HS haùt

Cả lớp nhận xét

-HS hát theo yêu cầu GV

-HS tự minh họa theo gợi ý GV

TIEÁT: 22

(8)

Giáo viên Học sinh -HS nhận xét phần hát bạn

-GV giới thiệu thêm cho HS thơ Bàn tay của mẹ Tạ Hữu Yên (SGV trang 58)

b/.N ộ i dung :

*-.Tập đọc nhạc: TĐN 6 MÚA VUI

&2=F===D===T==! ===F==D==T==!

=C===B===C===D== ===c==!

Naém tay baét tay vui vui múa ca.

&===F===D===T=! =F===D===T==!

==C===B===C===D= =!==b==.

Nắm tay bắt tay vui vui múa đều. ?-Gồm nốt nhạc nào? Nốt cao có tên nốt gì? Nốt thấp nốt gì?

-Dùng đàn luyện cho em đọc thang âm:

&====r===s===t=== v===w==

?-Em cho thầy biết tập đọc nhạc có những hình nốt nào?

-GV hướng dẫn HS thể tiết tấu câu đến hết nhạc qua cách đọc theo hình nốt vỗ tay theo tiết tấu

-Gợi ý HS đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu -Đọc nhạc theo câu đến hết

-Đồ, rê, mi, son Cao nhất nốt SON, thấp nốt ĐỒ. -HS thực theo hướng dẫn GV -Trắng, đen, đơn. -HS thực theo GV

-Tiết tấu giống nhau. Hai câu nhạc chỉ khác nốt nhạc cuối RÊ và ĐỒ.

(9)

-Dùng đàn hướng dẫn HS đọc nhạc – Cả lớp đọc

?-.Em cho thầy biết, câu nhạc giống nhau chỗ khác chỗ nào?

-Tập ghép lời nhạc: GV gợi ý cho HS đọc nhạc xong hát lời hát Múa vui. Vì hát em học lớp

-Hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo nhịp Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-rê Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-đồ

4-.Luyeän taäp:

-Cả lớp đọc lại nhạc hát lời

-Có thể chia lớp làm nhóm Nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay theo nhịp đổi lại nhóm hát nhóm vỗ tay

-Gọi HS, đọc nhạc, hát lời Cả lớp vỗ tay -Gọi HS hát lại Bàn tay mẹ.

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Các em tập hát thật tốt hát tập đọc cho bài tập đọc nhạc.

Nhận xét đáng giá lớp học

-HS thực theo GV

-Hoạt động theo nhóm

(10)

Bài dạy:-Học hát: Chim sáo

(Dân ca Khơ-me Nam Boä)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu lời hát

-Biết hát Chim sáo là dân ca đồng bào Khơ-me Nam Bộ nước ta II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh (nếu có)

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

?-.Tuần qua học gì?

-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu TĐN -Cả lớp đọc nhạc hát lời

-Gọi HS đọc nhạc

Nhận xét

3-.Bài mới:

Hơm thầy dạy cho em hát dân ca đồng bào Khơ-me Nam Bộ Đó hát “Chim sáo”.

-GV ghi tựa bảng lớp

a/.N ộ i dung : Daïy hát “Chim sáo”

-Tập đọc nhạc. -HS đọc nhạc

TIEÁT: 23

(11)

-GV đàn cho HS sinh nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-Gọi HS đọc đọc lời hát

-Hướng dẫn HS lớp hát câu đến hết lời theo lối móc xích

“Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay. Trong rừng xanh sáo đùa sáo bay. Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy

La laø la la.

Trong rừng xanh sáo tìm trái thơm. Trong rừng xanh tiếng đùa líu lo. Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy

La la la. -Từ “đom boong” có nghĩa đa. -Qua lời 1, GV gợi ý cho HS hát lời Cả lớp – Tổ – Cá nhân b/.N ộ i dung :

-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -GV hát làm mẫu

-HS lớp – Tổ – Cá nhân

*.Bài đọc thêm: GV đọc cho học sinh nghe Gợi ý để HS hiểu lòng khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, hồn cảnh khó khăn lạc quan yêu đời hoạt động âm nhạc, ln tin tưởng vào ngày mai tươi sáng

4-.Củng cố:

?-.Hôm học hát gì? Tác giả? -Gọi HS hát lại hát

?-.Trong tỉnh ta, đồng bào Khơ-me sống nhiều những huyện nào?

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Các em nhà tập hát tốt hát “Chim sáo”. Nhận xét đánh giá tiết học

-HS đọc lời ca

-HS hát theo hướng dẫn GV

-Hát kết hợp gõ theo hướng dẫn GV

-HS hát

-Tịnh Biên, Tri Tơn. Lời 1:

(12)

Bài dạy:-Ôn tập: Chim sáo

(Dân ca Khơ-me Nam bộ.)

-Ôn tập TĐN số 5, số 6.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát tốt biết kết hợp vỗ tay đệm hát -Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Bài hát “Chim sáo” -Tranh TĐN 5&6 III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Hát Quốc ca

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Tuần qua em học hát gì? Tác giả? -GV đàn cho HS nghe lại giai điệu hát

-Cả lớp hát “Chim sáo” Gọi HS hát trước lớp Nhận xét

3-.Bài mới:

Hôm ta hát ôn lại “Chim sáo” TĐN số 5 và số 6.

-GV ghi tựa

a/.N ộ i dung : Ôn tập “Chim sáo”

*.ÔN HÁT:

-Chim sáo (Dân ca Khơ-me Nam Bộ). -3 HS hát

TIẾT: 24

(13)

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

-GV gọi HS lên trước lớp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp hát với phong cách tự nhiên

HS nhaän xét b/.N ộ i dung :

*.TĐN số 5, soá 6:

-GV đàn cho học sinh nghe thang âm: Đô-Rê-Mi-Pha-Son -Từng tập đọc nhạc tổ chức cho em đọc lại theo trình tự: Cả lớp lượt – Cả lớp đọc nhạc ghép lời ca – Vài cá nhân đọc nhạc – Tổ chức nhóm: 1đọc nhạc, vỗ tay; hát, vỗ tay

4-.Củng cố:

-Gọi HS hát “Chim sáo”

-Gọi HS đọc nhạc số 5, HS đọc nhạc số

5-.Nhận xét – Dặn dò:

-Các em tập hát tốt hát “Chim sáo” tập đọc 2 bài TĐN vừa ôn tập xem lại hát vừa học: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo.

Nhaän xét

-Cả lớp hát

-HS hát theo yêu cầu GV

-HS thực theo hướng dẫn GV

-HS hát

(14)

Bài dạy:-Ôn tập hát:

Chúc Mừng (Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân)

Bàn tay mẹ ( Bùi Đình Thảo – Tạ Hữu Yên)

Chim sáo (Dân ca Khơ-me Nam Bộ)

-Nghe nhaïc.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu, thuộc lời hát

-Giáo dục em có thái độ chăm chú, tập trung nghe nhạc II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Các hát -Tranh (nếu có) III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: HS hát Quốc ca

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp hát Chim sáo.

-Gọi học sinh: hát Chim sáo, TĐN số số

3-.Bài mới

-Hơm tay ta hát ôn lại ba hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ và Chim sáo.

-GV ghi tựa a/.N ộ i dung :

#.ÔN TẬP:

-Từng tổ chức cho HS ôn tập theo bước: Cả lớp

-Cả lớp hát

-3 HS lên hát trước lớp

-HS hát theo yêu cầu

TIEÁT: 25

(15)

hát vỗ tay đệm theo – Cá nhân lên diễn trước lớp (cả lớp có ý kiến nhận xét)

(Chú ý Chúc mừng, em biết vỗ tay theo nhịp 3) b/.N ộ i dung :

#.NGHE NHAÏC: Bài Lí (Dân ca Nam Bộ)

-Hơm thầy đàn cho em nghe Dân ca Nam Bộ quen thuộc gần gũi với em Đó Lí Cây Bơng Bài phổ nhạc từ câu thơ lúc bát:

Bông xanh, trắng, vàng, Bông lê, lựu, đố nàng bông.

-GV đàn cho học sinh nghe (nếu có em thuộc biết hát cho lên hát trước lớp, GV đệm đàn theo giai điệu hát)

4-.Củng cố:

-Cả lớp hát “Chúc mừng”

5-.Nhận xét – Dặn dò:

-Về nhà em tập hát tốt hát vừa ôn tập, chuẩn bị “Chú voi Bản Đơn”.

Nhận xét – đánh giá

của GV

(16)

Bài dạy:-Học hát: Chú voi Bản Đơn.

(Phạm Tuyên)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu lời hát Hát chỗ luyến hai nốt nhạc theo tiết tấu 

-Tập HS mạnh dạn trình bày trước lớp II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh (nếu có)

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp hát lại “Bàn tay mẹ”

-Chọn nhóm học sinh lên hát trước lớp

3-.Bài mới:

-Có dịp, nhạc sĩ Phạm Tuyên thực tế tỉnh Đắk Lắk, đến Bản Đôn, ông gặp voi ngộ nghĩnh. Ông viết nên hát voi ấy, nhiều dân làng Tây Nguyên nồng nhiệt đón nhận, em thiếu nhi Đó “Chú voi Bản Đôn” Hôm thầy sẽ dạy cho em hát này.

-GV ghi tựa

*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát “Chú voi Bản Đôn”. -Bài có lời, hơm tập hát lời của bài hát Tuần sau tập tiếp lời 2.

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát

-Cả lớp hát -3 HS hát

TIEÁT: 26

(17)

-GV hát mẫu lời -HS đọc lời hát

-Hướng dẫn HS hát câu đến hết lời theo lối móc xích

Chú voi Bản Đơn Chưa có ngà nên cịn trẻ con Từ rừng già đến với người Vẫn ham ăn ham chơi //

Voi ! Voi ! Mau lớn nhanh có đơi ngà to Có sức khắp miền rừng xa Kéo gỗ cho buôn làng ta //. *.HOẠT ĐỘNG 2:

#-.LUYỆN TẬP:

-Hướng dẫn HS hát lớp, sau cho tổ hát lại hát (các tổ khác ý nhận xét tổ bạn)

+GV hướng dẫn HS biết vỗ tay đệm theo phách hát -GV làm mẫu hết lời

(Lưu ý cho HS biết bỏ nhịp vỗ tay theo phách hát tiếng “chơi” (có trường độ phách), và tiếng “ta” ngân đủ phách.)

-HS hát vỗ tay đệm theo phách: Cả lớp – tổ – cá nhân

4-.Cuûng coá:

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo phách

5-.Nhận xét – Dặn dò:

- GV hát mẫu lời

-Về nhà em tập hát tốt lời 1, tập hát lời giống như lời để tuần sau tập hát tốt hát.

Nhận xét – đánh giá

-Cả lớp đọc lời hát

-HS thực theo hướng dẫn GV

(18)

Bài dạy:-Ôn tập hát: Chú voi Bản Đơn.

(Phạm Tuyên)

-Tập đọc nhạc: TĐN số 7.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu hát, hát hát -Đọc nhạc hát lời ca TĐN số

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Ghi lời hát “Chú voi Bản Đôn” -Tranh TĐN số

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

?-.Tuần ta học hát gì? -Cả lớp hát lại lời hát -Gọi HS lên hát trước lớp

Nhận xét

3-.Bài mới:

-Hôm tiếp tục hát lời hát “Chú voi con ở Bản Đôn” sau hát Và cịn có tập đọc nhạc.

-GV ghi tựa

a/.N ộ i dung : Ôn tập “Chú voi Bản Đơn”

#-.HÁT:

-Cả lớp hát lại lời hát -Gọi HS hát lại

-Chú voi Bản Đôn, Phạm Tuyên.

-Cả lớp -3 HS lên hát

-HS hát theo yêu cầu GV

TIẾT: 27

(19)

-Lời hát hát giống lời 1.

-GV đàn cho HS nghe giai điệu hát để học sinh có khả nhẩm lời qua giai điệu

-GV hát mẫu lời

-Cho HS đọc lời hát (2lượt)

-GV bắt giọng để HS hát lời hát

-Kết hợp hát (chú ý: tiếng “ta” cuối lời ngân đủ phách)

-Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đến hết hát b/.N ộ i dung :

*-.Tập đọc nhạc: TĐN 7

ĐỒNG LÚA BÊN SÔNG

&2==R====D====C= =!==b=!

===T====F====G==! ===f===!

Mùa lúa chín vàng, đàn chim hót vang.

&====V===G====F= =!=T===F===D==!

=S===D===C=! ==b==.

Trong nắng mai hồng có tiếng hát đồng. ?-Gồm nốt nhạc nào? Nốt cao có tên nốt gì? Nốt thấp nốt gì?

-Dùng đàn luyện cho em đọc thang âm:

&====r===s===t=== v===w==

?-.Bài nhạc có hình nốt nào?

?-.Độ ngân hình nốt trắng so với độ ngân

-2 hs đọc lời -HS hát lời hát -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách

-Đ`, R, M, S, L Cao nhất nốt La, thấp nhất nốt Đồ.

-Đơn – đen – trắng. -Độ ngân hình nốt trắng gấp lần nốt đen Nốt đen gấp 2 lần nốt đơn.

-Trắng gõ, đơn vô 1 goõ.

(20)

Giáo viên Học sinh của hình nốt đen? Của nốt đen so với hình nốt đơn?

?-.Nếu hình nốt đen ta gõ gõ hình nốt trắng hình nốt đơn thực nào?

-GV đánh dấu cách đánh phách nhạc

-Hướng dẫn HS tập tiết tấu:







-Đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu

-Đọc nhạc Cả lớp – Tổ – Cá nhân -Ghép lời hát

-GV hướng dẫn vỗ tay theo phách

4-.Củng cố:

-Chọn HS: đọc nhạc, hát lời ca, vừa hát vừa vỗ tay theo phách

5-.Nhận xét – Dặn dò:

Các em tập đọc tốt tập đọc nhạc. Nhận xét – Đánh giá

(21)

Bài dạy:-Học hát: Thiếu nhi giới liên hoan.

(Lưu Hữu Phước)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS hát giai điệu hát, thể tiếng có luyến -Biết thể nhiệt tình sơi hát

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Ghi hát bảng lớp -Tranh (nếu có)

III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp đọc TĐN số -Gọi HS đọc lại TĐN -Cả lớp đọc nhạc hát lời ca

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

-Hôm thầy dạy em hát hay nhạc sĩ Lưu Hữu Phước viết cho tuổi thiếu nhi em Đó bài “Thiếu nhi giới liên hoan”.

-GV ghi tựa

*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát “Thiếu nhi giới liên hoan”. -GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát

-GV hát mẫu (lời 1)

-Đọc nhạc theo yêu cầu GV

(22)

Giáo viên Học sinh -HS đọc lời hát

-Hướng dẫn HS hát câu đến hết theo lối móc xích

Lời 1:

Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đồn Biên giới sâu khơn ngăn mối dây thân tình Lồi giặc kia, khơn ngăn tình u chứa chan Của đồn thiếu nhi mong n vui thái bình

***

Vui liên hoan thiếu nhi giới Ta ca hát vang lên niềm vui

Ca vang lê vang lên tay nắm tay qua biển núi Trông tương lai tươi sáng tiến lên theo nhịp đời

Vang khúc ca yêu đời. Lời 2:

Vàng đen trắng, nước da khơng chia lịng Cơn chiến chinh khơn ngăn trao tình Cùm gơng khơn ngăn đoàn ta ước mong. Một ngày sáng tươi liên hoan thái bình.”

***

(Điệp khúc)

HẾT *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm

-Luyện tập:

Cả lớp – Tổ – Cá nhân

-Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

GV hát làm mẫu – HS thực theo hướng dẫn -Gợi ý HS hát lời 2: GV đàn cho HS nhẩm theo giai điệu lời 2, sau GV bắt giọng HS hát tiếp lời

-HS hát hát

4-.Củng cố:

-Cả lớp hát lại hát

5-.Nhận xét – Dặn doø:

Các em tập hát tốt hát xem trước TĐN số 8 trang 41 sách giáo khoa.

Nhận xét đánh giá

-HS đọc lời

-HS hát theo hướng dẫn GV

(23)

Bài dạy:-Ôn tập bài: Thiếu nhi giới liên hoan.

(Lưu Hữu Phước)

-TĐN số 8.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS ôn tập, tập hát đối đáp Thiếu nhi giới liên hoan -Đọc tập đọc nhạc

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Tranh TĐN số III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp hát lại Thiếu nhi giới liên hoan.

-2 HS hát đối đáp câu hát, phần điệp khúc hát song ca

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm hát ôn hát “ Thiếu nhi giới liên hoan” Lưu Hữu Phước tập đọc nhạc TĐN số 8.

-GV ghi tựa a/.N ộ i dung :

*-.ÔN TẬP:

-Cả lớp hát lại hát -3 HS diễn trước lớp

-Tổ chức cho HS hát phần lĩnh xướng (đoạn lời), lớp hát phần điệp khúc

-Cả lớp hát

-2 HS hát đối đáp

-Cả lớp

-3 HS diễn trước lớp -2 HS hát theo HD

TIẾT: 29

(24)

Giáo viên Hoïc sinh b/.N ộ i dung :

*-.TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN 8 BẦU TRỜI XANH

&2==G==G==D===F= =!==W===W=!

=F===G===F===D=! ==c===!

Em yêu màu cờ xanh xanh, u cánh chim hịa bình

&===C===D===F=== D=!==S===S==!

==D===F===D===C=! =b==.

Em cất tiếng ca vang vang, vui bước chân tới trường. ?-.Nốt thấp có tên gì?

?-.Em kể tên nốt nhạc có TĐN. -Dùng đàn luyện cho em đọc thang âm:

&====r===s===t=== v===w==

?-.Trong tập đọc nhạc gồm hình nốt nào? -Luyện tập tiết tấu hai cách, đọc theo hình nốt vỗ tay theo tiết tấu

-GV thước theo thứ tự, HS đọc tên nốt +-.Đọc nhạc:

-Gv dùng đàn thể câu, hướng dẫn học sinh đọc theo lối móc xích đến hết

-Đọc nhạc ghép lời ca

-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp (Chú ý cho HS thấy vỗ tay theo nhịp vào nốt nhạc đầu nhịp; vỗ

-Đồ

-Đồ, Rê, Mi, Son, La.

-đơn, đen, trắng. -Thực theo hướng dẫn GV -HS đọc tên nốt theo nhịp thước

-HS đọc theo hướng dẫn GV

-Đọc ghép lời

-Đệm vỗ tay theo nhịp, phách

(25)

theo phách vào nốt có gách chéo (nhịp thước)).

4-.Củng cố:

-Chia lớp thành nhóm: nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay; ngược lại, nhóm hát, nhóm vỗ tay

5-.Nhận xét – Dặn dò:

-Về nhà tập đọc tốt TĐN vừa học. Nhận xét – đánh giá tiết dạy

Bài dạy:-Ôn tập hát:

Chú voi Bản Đơn (Phạm Tuyên)

Thiếu nhi giới liên hoan (Lưu Hữu Phước)



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS ôn tập, nhớ lại hát giai điệu hát -.Tập diễn trước lớp với phong cách tự nhiên II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: HS hát Quốc ca

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp đọc lại tập đọc nhạc TĐN số -Gọi HS đọc nhạc

-Cả lớp đọc nhạc hát lời ca, đệm vỗ tay Nhận xét

3-.Bài mới:

-Hôm ôn tập hát: “Chú voi Bản Đôn”của Phạm Tuyên “Thiếu nhi giới liên hoan” của

-Cả lớp đọc nhạc -3 HS đọc nhạc -Cả lớp

TIEÁT: 30

(26)

Giáo viên Học sinh Lưu Hữu Phước.

-GV ghi tựa

a/.N ộ i dung : Dạy hát “Chúc mừng”

*.CHUÙ VOI CON … (Phạm Tuyên).

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo phách

-4 HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên, có vài động tác minh họa HS tự thể Cả lớp nhận xét

-Có thể tổ chức vài nhóm lên diễn hát b/.N ộ i dung :

*.THIẾU NHI THẾ GIỚI … (Lưu Hữu Phước)

-Cả lớp hát lại hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

-4 HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên, có vài động tác minh họa HS tự thể Cả lớp nhận xét

-Có thể tổ chức vài nhóm lên diễn hát

4-.Củng cố:

-Gọi HS lên diễn lại hát vừa ơn tập

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Về nhà tập hát tốt hát vừa ôn tập. Nhận xét – Đánh giá

-HS thực theo u cầu

-2 HS hát

Bài dạy: -Ôn tập TĐN số 7, số 8.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS đọc nhạc hát lời TĐN Đồng lúa bên sông Bầu trời xanh, biết kết hợp gõ đệm

-Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Tranh TĐN nhạc III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Mỗi cho lớp hát lại sau nghe GV đàn giai điệu

-Mỗi có cá nhân diễn trước lớp Cả lớp nhận xét Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

Hôm ôn lại TĐN số số 8. -GV ghi tựa

-Cả lớp hát

-4 HS hát trước lớp

TIEÁT: 31

(27)

*.Mỗi tổ chức cho HS ôn tập theo trình tự sau: -Em kể tên hình nốt có bài.

-Em kể tên nốt nhạc có bài.

-Tập tiết tấu hình thức: đọc hình nốt, vỗ tay -Đọc tên nốt nhạc

-Đọc nhạc (GV đàn để HS nghe lại giai điệu TĐN trước cho HS đọc)

-Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu

-Đọc nhạc hát lời ca kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp -2 HS đọc nhạc hát lời ca

4-.Cuûng cố:

-Chia lớp thành nhóm, nhóm đọc nhạc, nhóm vỗ tay theo nhịp; nhóm hát, nhóm vỗ tay theo nhịp, ngược lại

5-.Nhận xét – Dăn dò:

Các em tập đọc tốt tập đọc nhạc vừa ôn tập. Nhận xét lớp

-HS trả lời nội theo nội dung câu hỏi GV

-HS thực theo hướng dẫn GV

-2 nhóm thực theo yêu cầu GV

Bài dạy: -Bài hát tự chọn :

Khăn quàng thắp sáng bình minh.

(Trịnh Công Sơn)



Kìa có chim non, chim chơi sân trường Ồ chim xinh

đẹp hót chào mùa xuân Kìa em thơ ngây

em ln kết đồn Vì em thuộc điều Bác

dạy Học cho ngoan lớn cho nhanh Bay vào đời xây dựng Rèn

đôi tay, đôi chân Lao động vinh quang Kìa em xinh

TIẾT: 32

(28)

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -HS giai điệu hát

-Biết thực tốt hoạt động người đội viên II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn

-Ghi hát bảng lớp III-.LÊN LỚP:

1-.Ổn định: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Mỗi lớp đọc ghép lời kết hợp vỗ tay theo nhịp -Gọi HS, em đọc TĐN hát lời tập đọc

Nhận xét lớp

3-.Bài mới:

-Hôm thầy dạy em hát mới, hát cố nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn, hát nói người đội viên, bài hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh”.

-GV ghi tựa

*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát “Khăn quàng thắp sáng bình minh”.

-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu hát -GV hát mẫu

-1 HS đọc lời hát

-Hướng dẫn HS hát câu đến hết theo lối móc xích Theo thứ tự: Cả lớp – Tổ – Cá nhân

“Kìa có chim non, chim chơi sân trường Ồ chim xinh đẹp hót chào mùa xuân

-Cả lớp

-2 HS đọc nhạc

-1 HS đọc lời hát -HS hát theo hướng dẫn GV

xinh, chân bước vội đến trường Từng khăn em quàng thắp

đỏ bình minh Từng cánh tay măng non Đang xây ngày mai

(29)

Kìa em thơ ngây, em ln kết đồn Vì em thuộc điều Bác dạy.

*

Học cho ngoan, lớn cho nhanh Bay vào đời xây dựng Rèn đôi tay, đôi chân

Lao động vinh quang *

Kìa em xinh xinh, chân bước vội đến trường Từng kkhăn em quàng thắp đỏ bình minh Từng cánh tay măng non, xây ngày mai hồng

Đoàn thiếu nhi em hy vọng Việt Nam.” *.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm

-Hướng dẫn HS đệm vỗ tay theo nhịp -GV hát kết hợp làm mẫu

-Hướng dẫn HS hết câu, sau em tự đệm theo giai điệu hát

4-.Cuûng cố:

?-.Các em vưa học hát gì? Tác giaû?

-Cả lớp hát đệm vỗ tay theo nhịp -Gọi HS hát lại hát, GV đệm đàn

5-.Nhận xét – Dặn dò:

-Các em tập hát tốt thuộc lời hát. Nhận xét – Đánh giá

-HS hát vỗ tay đệm theo hướng dẫn GV

-Khăn quàng thắp sáng bình minh. Trịnh Cơng Sơn. -Cả lớp hát

(30)

Bài dạy: Ôn tập kiểm tra



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-HS ôn tập, nhớ lại hát giai điệu thuộc lời hát: “Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo, Chú voi Bản Đôn,Thiếu nhi giới liên hoan.”

-Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học, đọc tập đọc nhạc số 6, biết kết hợp gõ đệm

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Các hát -Tranh (nếu có)

-Kẻ bảng TĐN III-.LÊN LỚP:

1-.OÅn định: HS hát Quốc ca

Giáo viên Học sinh

2-.Bài cũ:

-Cả lớp hát lại bài “Khăn quàng thắp sáng bình minh”. -Gọi HS hát trước lớp với phong cách tự nhiên

Nhận xét lớp

-Cả lớp

-2 HS hát trước lớp

TIEÁT: 33

Ngày soạn: _

Ngày dạy: Điều chỉnh theo 880/Sở

(31)

3-.Bài mới:

-Hôm ôn lại hát học HK2 -GV ghi tựa

*-.Ôn hát:

-Mỗi cho lớp hát lại lần có vỗ tay đệm theo -Gọi  HS lên diễn trước lớp với phong cách tự nhiên -HS theo dõi nhận xét hát bạn

4-.Củng cố:

-Gọi HS lên diễn tự chọn trước lớp

5-.Nhận xét – Dặn dò:

.

Tổng kết lớp

-HS thực theo yêu cầu GV

Bài dạy: Ôn tập kiểm tra



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học, đọc tập đọc nhạc số 6, biết kết hợp gõ đệm

II-.CHUẨN BỊ: -Đàn

-Tranh TĐN số số III-.LÊN LỚP:

Luyện cho em nhận dạng nhanh tên nốt nhạc

Bài dạy: -KIỂM TRA HỌC KÌ 2.



I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

-Giúp HS có phong cách diễn trước lớp cách tự nhiên

-Đánh giá khả thể HS qua hát mà em diễn trước lớp II-.CHUẨN BỊ:

TIEÁT: 34

Ngày soạn: _

Ngày dạy: Giảm tải theo 896/Bộ

Ôn tập TĐN

TIẾT: 35

Ngày soạn: _

Ngày dạy: Giảm tải theo 896/Bộ

(32)

-Đàn

-Những hát III-.LÊN LỚP:

1-.OÅn định: HS hát Quốc ca

2-.Tổ chức cho em diễn trước lớp:

Gọi học sinh lên diễn trước lớp với hát tự chọn học năm học 2005 – 2006

3-.Nhận xét – tổng kết lớp:

Ngày đăng: 10/04/2021, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan