SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) VIRUS VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM GIA cầm

15 26 0
SEMINAR (CHUYÊN đề VI SINH THÚ y) VIRUS VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM GIA cầm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y Chuyên đề: VIRUS VIÊM PHẾ QUẢN TRUYỀN NHIỄM GIA CẦM Infectious Bronchitis Virus (IBV) GVHD: NỘI DUNG Lịch sử Phòng trị bệnh Miễn dịch dịch tể học Đặc điểm, hình dạng mơi trường nuôi cấy Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng I Lịch sử  Bệnh IB quan sát lần bang Dakota, nước Mỹ vào năm 1930  Năm 1936, Beach vàSchal xác định bệnh lý học virus  Năm 1937, Beaudette Hudso lần thực cấy chuyển virus trứng gà có phơi thành cơng  Năm 1940, có báo cáo triệu chứng hô hấp đặc trưng giảm sản lượng trứng đàn đẻ bị nhiễm bệnh  VanRockel năm 1951 thành công bước đầu việc thực kiểm soát bùng phát bệnh giai đoạn phát triển gà trước virus làm gây giảm sản lượng trứng  Những báo cáo gần chủ yếu chứng minh nguyên nhân gây bệnh IB nhiều serotype gây II Đặc điểm, hình dạng mơi trường ni cấy virus Đặc điểm  Thuộc họ coronavirus, chi coronaviraidae  Là ARN virus sợi đơn  Virus có khả biến chủng cao  Có nhiều chủng gây bệnh khác nhau: Massachusetts, Arkansas 99, Connecticut, O72,…bệnh có triệu chứng bệnh tích khác chủng  Virus diện dịch nước mũi, phân, vỏ trứng bị nhiễm Trong Gà vật chủ tự nhiên quan trọng IBv, lứa tuổi gà bị nhiễm IBv phân lập từ loài khác chim bồ câu, vịt, le le, công, ngỗng, thiên nga, II o Đặc điểm, hình dạng mơi trường ni cấy virus Hình dạng Virus IB có dạng tinh thể, tương đối trịn, đường kính khoảng 120nm o Chứa protein đặc hiệu virus - Glycoprotein gai (S) - Glycoprotein màng (M) o - Proteinnucleocapside bên (N) Cấu tạo gene (genome): - RNA sợi dương, duỗi thẳng, có tính cảm nhiễm, có cấu trúc mũ - Phân tử lượng RNA genome khoảng - 11 MDa, đường kính 80-160mm, kích thước gen chúng khoảng 27-32 kilobase II Đặc điểm, hình dạng mơi trường ni cấy virus Hình dạng - Thuộc hàng lớn số ARN virus, từ vỏ virus phát vòng sáng tán xạ mặt trời    Môi trường ni cấy Virus IB thích ứng ni cấy phôi trứng, tế bào môi trường nuôi cấy tổ chức khí quản Virus IB phát triển tốt phôi gà phát triển, gây nhiễm ngững chủng cường độc tự nhiên vào phôi gà 10-11 ngày tuổi Virus nhân lên tốt môi trường acid Đặc biệt IB ni cấy vịng sụn khí quản có nhiều tiêm mao III     Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng Cách gây bệnh Virus lây lan nhanh aerosol tiếp xúc trực tiếp Bệnh phụ thuộc vào tuổi gà Virus nhân lên niêm mạc hô hấp niệu sinh dục vòng 1-8 ngày sau tiêm truyền Các triệu chứng gà non nặng số tử 20-90%, đặc biệt có phụ nhiễm Mycoplasma hay E.coli gây bại huyết Cách truyền lây  IB dễ lây lan  Thời kỳ ủ bệnh tương đối ngắn (18 - 36 giờ), việc lây lan toàn đàn hai ngày  Bệnh lây nhiễm qua hô hấp, qua thức ăn nước uống, qua dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh III Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng  Các triệu chứng hơ hấp gồm: viêm khí quản cata, viêm phế quản viêm xoang gọi bệnh thở ( gà hắt hơi, kêu tc tc, thở khị khè, vươn cổ lên thở)  Cảm nhiễm đường niệu sinh dục gây viêm cầu thận với tổn thương ống lượn xâm nhiễm gian bào tế bào lympho  Ống dẫn trứng chứa đầy tế bào lympho tế bào biểu mơ trở thành vng thay hình trụ có tiêm mao III Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng  Gà đẻ tỷ lệ trứng giảm 10-30% 3-4 tuần  Bệnh ghép với Mycoplasma (bệnh gây viêm khớp, bại liệt) nặng kéo dài Một số đàn nhiễm kế phát thương hàn, E.coli nên phân tiêu chảy trắng xanh loãng III Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng  Khi mổ khám: - Túi khí mờ, chứa nhiều dịch nhày đục - Xuất huyết nặng nề đường hô hấp IV Miễn dịch dịch tể học  Virus tồn năm phân chất độn chuồng, tuần chuồng nuôi  Virus bất hoạt sau 15 phút 56⁰C, 90 phút 45⁰C, môi trường kiềm 1% tồn phút  Nhạy cảm với hầu hết chất khử trùng thông thường  Gia cầm lớn khỏi bệnh xuất virus qua phân tháng  Tạo kháng thể HI vào mười ngày sau nhiễm xảy  Mức độ nghiêm trọng bệnh hệ thống liên quan đến thể bị ảnh hưởng chủng virus,  tuổi, căng thẳng, tnh trạng miễn dịch, chế độ ăn uống gà; và stress lạnh.  Ngoài ra, đồng nhiễm Mycoplasma gallisepticum, Mycoplasma synoviae, Escherichia coli,… có thể làm trầm trọng thêm bệnh  Miễn dịch kéo dài năm, lòng đỏ trứng chứa kháng thể bảo vệ gà đến 2-3 tuần tuổi  Chẩn đốn Phịng thí nghiệm xác nhận cần thiết cho chẩn đoán  Kĩ thuật PCR  Kiểm tra độ urê huyết  Phản ứng trung hòa: đo hàm lượng kháng thể gà sau bị nhiễm bệnh (phản ứng HI )  Phản ứng kháng thể huỳnh quang: miễn dịch huỳnh quang xét nghiệm kháng thể, ELISA và ngưng kết hồng cầu ức chế  Phản ứng kết tủa khuyếch tán thạch: chẩn đốn nhanh, khơng phân biệt Serotype gây bệnh  Tử số gà cao, triệu chứng hô hấp giảm số trứng đẻ,khơng có triệu chứng thần kinh giúp chẩn đốn bệnh V o Phòng trị bệnh Phòng bệnh Dùng vacxin nhược độc : - Phương pháp khí dung o o - Phương pháp nhỏ mắt mũi Dùng vacxin vơ hoạt OVC-4 Phịng bệnh vệ sinh: - Vệ sinh, xử lý chuồng trại, chất độn chuồng, máng ăn, máng uống định kỳ V Phòng trị bệnh o Trị bệnh Khơng có thuốc làm thay đổi trình nhiễm virus IB, điều trị kháng sinh làm giảm tỷ lệ tử vong nhiễm vi khuẩn phức tạp o Dùng kháng sinh (Tiamulin,Tlosin, )để điều trị vi khuẩn kế phát đường hô hấp o Giảm urê huyết, làm tăng khả hồi phục thể: tăng nhiệt độ sưởi ấm, giảm protein động vật ( bột cá ) thức ăn, cung cấp chất điện giải cô n Cảm nđ b c cá i! õ d o ã t he ... uống, qua dụng cụ chăn nuôi nhiễm mầm bệnh III Cách gây bệnh triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng  Các triệu chứng hơ hấp gồm: vi? ?m khí quản cata, vi? ?m phế quản vi? ?m xoang gọi bệnh thở (... Thuộc hàng lớn số ARN virus, từ vỏ virus phát vòng sáng tán xạ mặt trời    Môi trường ni cấy Virus IB thích ứng ni cấy phôi trứng, tế bào môi trường nuôi cấy tổ chức khí quản Virus IB phát triển... serotype gây II Đặc điểm, hình dạng mơi trường ni cấy virus Đặc điểm  Thuộc họ coronavirus, chi coronaviraidae  Là ARN virus sợi đơn  Virus có khả biến chủng cao  Có nhiều chủng gây bệnh

Ngày đăng: 09/04/2021, 11:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan