Xác định một số đặc tính sinh vật học của vi khuẩn salmonella gây bệnh phó thương hàn ở lợn sau cai sữa nuôi tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

82 5 0
Xác định một số đặc tính sinh vật học của vi khuẩn salmonella gây bệnh phó thương hàn ở lợn sau cai sữa nuôi tại huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Ở LỢN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Ở LỢN SAU CAI SỮA NI TẠI HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG Chun ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Bình THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhân trực tiếp thực với đồng nghiệp Bộ môn Vệ sinh- Viện Thú y Quốc gia Mẫu vật thu thập trang trại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang; số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực, xác, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ để hoàn thành Luận văn cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2017 TÁC GIẢ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo PGS TS Đặng Xuân Bình trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn tới chủ trang trại địa bàn huyện Hiệp Hòa tạo điều kiện cho lấy mẫu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn môn Vệ sinh - Viện Thú y Quốc gia giúp đỡ trình xét nghiệm mẫu thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đinh, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt Luận văn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Vi khuẩn Salmonella 1.1.2 Khả xâm nhập vi khuẩn Salmonella 13 1.2 Bệnh Phó thương hàn lợn 14 1.2.1 Đặc điểm dịch tễ 14 1.2.2 Mầm bệnh 14 1.2.3 Triệu chứng 15 1.2.4 Bệnh tích 16 1.3 Biện pháp phòng, trị bệnh Salmonella gây lợn 17 1.3.1 Phòng bệnh 17 1.3.2 Điều trị bệnh 17 1.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella bệnh chúng gây 18 iv 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, vật liệu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Vật liệu dùng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2016 đến tháng 7/2017 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Tình hình thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản lợn 24 2.3.2 Tình hình bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu 24 2.4.2 Phương pháp xác định tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí có phân lợn 25 2.4.3 Phương pháp nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella 25 2.4.4 Phương pháp giám định vi khuẩn Salmonella phân lập 27 2.4.5 Xác định gen sản sinh độc tố đường ruột enterotoxin vi khuẩn Salmonella phương pháp PCR 27 2.4.6 Xác định độc lực chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 29 2.4.7 Phương pháp xác định tính mẫn cảm với số loại kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập 30 2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Tình hình thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản lợn 31 3.1.1 Tình hình thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản 31 v 3.1.2 Tình hình thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 33 3.1.3 Tình hình thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo mùa 36 3.1.4 Tình hình thải trừ Salmonella lợn 39 3.1.5 Biến động số lượng vi khuẩn Salmonella thải trừ qua phân lợn sau cai sữa 42 3.2 Kết xác định bệnh Phó thương hàn lợn 44 3.2.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 44 3.2.2 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị tiêu chảy 46 3.2.3 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella phân lập 48 3.2.4 Độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 49 3.2.5 Xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 50 3.2.6 Xác định số yếu tố độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 52 3.2.7 Xác định tính kháng thuốc với số loại kháng sinh hóa dược vi khuẩn Salmonella phân lập 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 Kết luận 58 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI 70 vi DANH MỤC VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần tră m Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất T : Thị trấn Thắng ĐT : Đức Thắng NS : Ngọc Sơn DT : Danh Thắng BL : Bắc Lý ĐL : Đông Lỗ LP : Lương Phong MT : Mai Trung S : Salmonella vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo địa điểm cá thể 31 Bảng 3.2 Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 34 Bảng 3.3 Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo mùa 37 Bảng 3.4 Thải trừ Salmonella lợn trước sau cai sữa 40 Bảng 3.5 Biến động số lượng vi khuẩn Salmonella thải trừ lợn sau cai sữa 43 Bảng 3.6 Tình hình bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 44 Bảng 3.7 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị Phó thương hàn 46 Bảng 3.8 Đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella phân lập 48 Bảng 3.9 Độc lực vi khuẩn Salmonella phân lập 49 Bảng 3.10 Serotype vi khuẩn Salmonella phân lập từ bệnh phẩm lợn Phó thương hàn 50 Bảng 3.11 Tần xuất phát gen mã hóa sản sinh yếu tố gây bệnh Stn, fimA, InvA vi khuẩn Salmonella gây bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 52 Bảng 3.12 Tính kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập 55 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Quy trình phân lập giám định vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm phân 26 Hình 2.2: Chu trình phản ứng PCR Salmonella để tách ADN tổng số 29 Hình 3.1: Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo cá thể 32 Hình 3.2 Tỷ lệ thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo lứa đẻ 35 Hình 3.3 Tỷ lệ Thải trừ Salmonella lợn nái sinh sản theo mùa 38 Hình 3.4: Tình hình bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 45 Hình 3.5 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị Phó thương hàn 47 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Lợn nái sinh sản thải trừ vi khuẩn Salmonella xảy tất trại chăn nuôi lợn nái sinh sản huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang (100%); mức thấp 26,47%, cao 43,33% Tính chung tỷ lệ thải trừ vi khuẩn Salmonella từ lợn nái môi trường chăn nuôi chiếm 34,34% Thải trừ vi khuẩn Salmonella lợn nái có biến động theo thời gian lứa đẻ: Trước đẻ tuần, thải trừ Salmonella chiếm 25,0% lợn nái đẻ lứa; 50,0% lợn nái đẻ từ đến lứa; chiếm 16,67% lợn nái đẻ lứa (Tính chung, lợn nái trước đẻ tuần thải trừ vi khuẩn Salmonella chiếm 32,81%) Sau đẻ tuần (lợn từ đến 14 ngày tuổi), thải trừ Salmonella chiếm 38,46% lợn nái đẻ lứa; 51,61% lợn nái đẻ từ đến lứa; chiếm 20,0% lợn nái đẻ > lứa (Tính chung, lợn nái sau đẻ tuần tỷ lệ thải trừ vi khuẩn Salmonella chiếm 37,68%) Sau đẻ tuần (lợn từ 14 đến 21 ngày tuổi), thải trừ Salmonella chiếm 18,18% lợn nái đẻ lứa; 62,06% lợn nái đẻ từ đến lứa; chiếm 22,72% lợn nái đẻ > lứa (Tính chung, lợn nái sau đẻ tuần tỷ lệ thải trừ vi khuẩn Salmonella chiếm 40,32%) Sau cai sữa lợn tuần (lợn từ 21 đến 28 ngày tuổi), thải trừ Salmonella chiếm 14,28% lợn nái đẻ lứa; 34,28% lợn nái đẻ từ đến lứa; 23,81% lợn nái đẻ > lứa (Tính chung, lợn nái sau cai sữa lợn tuần tỷ lệ thải trừ vi khuẩn Salmonella chiếm 27,14%) Mùa Xuân, lợn nái sinh sản thải trừ Salmonella từ 37,5% đến 71,42%; mùa Hè 33,33% đến 57,1%; mùa Thu từ 22,5% đến 40,0%; mùa Đông từ 0%, mức thải trừ cao chiếm 25,0% 59 Lợn trước cai sữa không tiêu chảy vi khuẩn Salmonella xuất phân chiếm từ 2,0% đến 3,92%, trung bình chiếm 1,68%; lợn tiêu chảy từ 25,0% đến 33,33%, trung bình chiếm 9,09% Lợn sau cai sữa tỷ lệ thải trừ Salmonella lợn khỏe từ 5,88% đến 13,89%, trung bình chiếm 10,08%; thải trừ Salmonella lợn tiêu chảy chiếm 100% Lợn bị Phó thương hàn số lượng vi khuẩn Salmonella thải trừ có biến động tăng từ 0,18 x 109 CFU/Gram phân đến 0,75 x 109 CFU/Gram phân, cao so với số lượng vi khuẩn Salmonella thải trừ từ lợn khỏe (không biểu triệu chứng), từ 0,28 x 106 CFU/Gram phân đến 0,93 x 106 CFU/Gram phân Lợn sau cai sữa mắc Phó thương hàn chiếm từ 5,13% đến 11,11%; tỷ lệ chết chiếm từ 25,0% đến 33,33% Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella đạt từ 33,33% (mẫu thận), đến 66,67% (mẫu gan, mẫu hạch ruột), mẫu dịch ruột non, dịch ruột già, phân tiêu chảy tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella đạt 100% Salmonella phân lập có đặc tính sinh vật học điển hình giống; có độc lực mạnh với chuột bạch Sau 48 gây nhiễm 85,71% chuột thí nghiệm bị chết chủng phân lập từ phân tiêu chảy; 82,86% số chuột bị bết chủng Salmonella phân lập từ dịch ruột già; 91,43% số chuột thí nghiệm bị chết chủng Salmonella phân lập từ dịch ruột non; 100% số chuột thí nghiệm bị chết chủng Salmonella phân lập từ hạch ruột, thận, gan Đã phát 2/37 serotype Salmonella weltevreden Salmonella dublin; 5/37 Salmonella anatum Salmonella senftenberg; 6/37 Salmonella heidelberg; 9/37 Salmonella enteritidis; 27/37 Salmonella typhimurium, 34/37 Salmonella choleraesuis, 9/37 Salmonella chưa rõ serotype 60 Salmonella weltevreden có ADN mang gene sản sinh Stn chiếm tỷ lệ 50,0%; Salmonella dublin chiếm tỷ lệ 100%; Salmonella heidelberg chiếm tỷ lệ 66,67%; Salmonella typhimurium chiếm 81,48%%; Salmonella senftenberg, Salmonella anatum chiếm tỷ lệ 80,0%; Salmonella unknown, Salmonella enteritidis chiếm 88,89%; serotype Salmonella choleraesuis có ADN mang gene sản sinh Stn chiếm 94,11% Salmonella dublin Salmonella weltevreden mang gene mã hóa yếu tố bám dính fimA chiếm tỷ lệ 50,0%; Salmonella unknown Salmonella heidelberg chiếm 66,67%; Salmonella typhimurium chiếm 74,07%; Salmonella senftenberg Salmonella anatum chiếm 80,0%; Salmonella enteritidis chiếm 88,89%; serotype Salmonella choleraesuis mang ADN có gene mã hóa yếu tố bám dinh fimA chiếm 94,11% Salmonella typhimurium mang gene mã hóa khả xâm nhập InvA chiếm 29,63%; Salmonella unknown Salmonella heidelberg chiếm 33,3%; Salmonella dublin Salmonella weltevreden chiếm 50,0%; Salmonella choleraesuis chiếm 35,29%, Salmonella anatum Salmonella senftenberg chiếm 40,0% serotype Salmonella enteritidis có ADN mang gene mã hóa khả xâm nhập InvA chiếm 66,67% Serotype Salmonella choleraesuis có 1/34 chủng kháng nalidixic acid (2,94%); 3/34 kháng ciprofloxacin, rifampicin, spectinomycin (8,82%); 4/34 kháng ceftazidime, oxytetracycline (11,76%); 5/34 kháng nitrofurantoin (14,71%); 7/34 kháng trimethoprim-sulfamethoxazole (20,59%); 8/34 chủng kháng kanamycin (23,53%) Salmonella enteritidis khơng có chủng kháng nalidixic acid oxytetracycline; 1/9 kháng ciprofloxacin, rifampicin, ceftazidime, spectinomycin 61 nitrofurantoin (11,11%); 2/9 chủng kháng trimethoprim-sulfamethoxazole kanamycin (22,22%) Serotype Salmonella typhimurium khơng có chủng kháng oxytetracycline; 1/27 kháng nitrofurantoin, nalidixic acid ceftazidime (3,7%); 2/27 kháng ciprofloxacin, spectinomycin rifampicin (7,41%); 5/27 kháng trimethoprim-sulfamethoxazole (18,52%); 6/27 chủng kháng kanamycin (22,22%) Đề nghị Do kinh phí có hạn nên kết nghiên cứu đề tài cịn hạn chế Vì vậy, chúng tơi đề nghị cần tiếp tục có nghiên cứu phạm vi rộng hơn, tăng thêm số tiêu, cụ thể sau: Tiếp tục có nghiên cứu lây nhiễm Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa Nghiên cứu thêm đặc tính sinh học, yếu tố độc lực, tính mẫn cảm với kháng sinh hóa dược chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ lợn sau cai sữa 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bị, lợn, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí KHKT Thú Y , 13(2), tr 11 - 16 Trịnh Tuấn Anh, Cù Hữu Phú, Văn Thi Hường, Nguyễn Văn Sửu (2010), ”Tình hình tiêu chảy lợn kết phân lập vi khuẩn Salmonella số địa phương tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí KHKT Thú y, tập XVII (4) Tr 41-44 Ngô Văn Bắc (2007), Đánh giá ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn sữa, lợn choai xuất khẩu, thịt gia súc tiêu thụ nội địa số sở giết mổ Hải PhòngGiải pháp khắc phục Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, ĐHNN Hà Nội Đặng Xuân Bình, Dương Thùy Dung (2010), “Xác định số loại vi khuẩn nhiễm thịt lợn chợ thành phố Thái Nguyên” Tạp chí KHKT Thú y, tập XVII (4) Tr 49-55 Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Nguyệt (2011), “Tình hình thải trừ Salmonella theo phân lợn nuôi sở chăn nuôi tập chung số tỉnh miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính Trần Thị Hạnh (2010), Nghiên cứu số đặc tính S.typhimurium S.enterritidis đàn vịt Bắc Ninh, Bắc Giang Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Tr 21 - 25 Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi Đăk Lăk” Tạp chí KHKT thú y, 1: 53 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 4, tr 33-37 63 10 Đỗ Trung Cứ (2004), ”Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phịng trị” Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia 11 Đỗ Đức Diên (1999), Vai trò E coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn Kim Bảng (Hà Nam) thử nghiệm số giải pháp phòng trị Luận án Thạc sỹ Nơng nghiệp 12 Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà cơng nghiệp chế kháng ngun chẩn đốn Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành, Ngỗ Văn Bắc, Trương Thị Hà Giang, Trương Thị Quý Dương (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công”, Tạp chí KHKT Thú y, tập 16, số 2, tr 51-5 14 Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr 89-93 15 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 Lại Thị Lan Hương, Vũ Đức Hạnh ( 2017), “Đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật thịt số sở giết mổ lợn Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập XXIV số - 2017, Tr 44-47 17 Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tiến Thành, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Việt Hùng (2013), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn số trang trại lò mổ thuộc tỉnh phía Bắc Việt Nam” Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIII, số 4, tr 59-64 18 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (1985-1989) Viện Thú y, NXB nông nghiệp, Hà nội 1989, tr 50-53 64 19 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị” Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (19962000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171-176 20 Nguyễn Mạnh Phương, Nguyễn Bá Tiếp, Văn Thị Hường, Cù Hữu Phú (2012), “Một số đặc điểm Salmonella spp phân lập từ lợn sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy số trang trại nuôi theo quy mô công nghiệp miền Bắc” Tạp chí khoa học phát triển 2012 trường Đại học Nông nghiệp Hà nội, tập 10, số 2, tr 319-323 21 Phan Thanh Phượng (1988), Phòng chống bệnh Phó thương hàn lợn NXB Nơng thơn, Hà Nội 22 Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình Vi sinh vật học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tr: 15 - 16 23 Lê Văn Tạo (1993), “Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập định typ vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 11, tr 430- 431 25 Trương Hà Thái cs (2012), “Kháng kháng sinh Salmonella serovars phân lập từ thịt lợn thịt gà bán lẻ miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Quốc tế vi sinh vật thực phẩm, 156(2): 147-151 26 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Tơ Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 29 - 35 28 Đào Thị Thanh Thủy (2012), Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella số đặc điểm Salmonella thịt lợn tươi khu vực thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Công Nghệ sinh học, ĐH Thái Nguyên 65 29 Dương Thị Toan cs (2010), “Khảo sát tình trạng nhiễm số vi khuẩn điểm vệ sinh an toàn thực phẩm thịt lợn, thịt trâu, thịt bị mơt số sở giết mổ địa bàn tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí Hóa học Phát triển 8(3), tr 466-471 30 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 31 Đào Thị Xuân (2014), Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Salmonella tác dụng chế phẩm Biovet đến khả sinh trưởng, phịng bệnh thương hàn gà ni huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc, Luận Văn Thạc sĩ Thú y, ĐH Thái Nguyên 32 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 41- 44 II Tài liệu nước 33 Arunava Das, S Sree Hari, U Shalini, A Ganeshkumar and M Karthikeyan, 2012 ”Molecular Screening of Virulence Genes from Salmonella enterica Isolated from Commercial Food Stuffs” BIOSCIENCES BIOTECHNOLOGY RESEARCH ASIA, June 2012 Vol 9(1), 363-369 34 Asai T, Otagiri Y, Osumi T, Namimatsu T, Hirai H and Sato S (2002), “Isolation of Salmonella from Diarrheic Feces of Pig” J Vet Med Sci 64, 2, p 159- 160 35 Barners D.M, Sorensen K.D (1975), ”Salmonellaosis” Diseases of Swine, 4th Edition Iowa State University press, p 12-18 36 Chaudhary J H, J B Nayak, M N Brahmbhatt, and P P Makwana (2015) ”Virulence genes detection of Salmonella serovars isolated from pork and slaughterhouse environment in Ahmedabad, Gujarat” Vet World 2015 Jan; 8(1): 121-124 Published online 2015 Jan 30 doi: 10.14202/vetworld.2015.121-124 37 Cheng-Hsun Chiu, Lin-Hui Su, and Chishih Chu, 2004 ”Salmonella enterica Serotype Choleraesuis: Epidemiology, Pathogenesis, Clinical Disease, and Treatment Clin Microbiol Rev 2004 Apr; 17(2): 311-322 66 38 Chiara F Magistrali, Nicoletta D’Avino, Francesca Ciuti; Lucilla Cucco; Carmen Maresca, Marta Paniccià, Eleonora Scoccia, Michele Tentellini, Giovanni Pezzotti, 2011 Longitudinal study of fecal Salmonella shedding by sows Journal of Swine Health and Production November and December 2011 39 Chiu C.H and Ou J.T (1996), “Rapid identification of Salmonella serovars in feces by specific detection of the virulence genes, invA and spvC, by an enrichment broth culture - multiplex PCR combination assay” J Clin Microbiol, 34, p 2619-2622 40 CIRAD “Training Course Salmonella”, 23 - 37 October 2006 41 Clarke G.J, Wallis T.S, Starkey W.J, Collins J, Spencer A.J, Daddon G.J, Osborne M.P, Candy D.C and Stephen I (1988), “Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin” Med Microbiol, 25, p 139-146 42 Crosa J.H, Brenner D.J, Ewing W.H and Falkow S (1973), “Molecular relationship among Salmonella” J Bacteriol, 115, p 307-315 43 David M Onyango, Violet M Ndeda, Sarah A Wandili, Sifuna A Wawire, Philip Ochieng, 2014 Antimicrobial profile of Salmonella enterica serotype Choleraesuis from free-range swine in Kakamega fish market, western Kenya J Infect Dev Ctries 2014; 8(11):1381-1390 44 Evangelopoulou G, S Kritas, G Christodoulopoulos, and A R Burriel, 2015 The commercial impact of pig Salmonella spp infections in border-free markets during an economic recession Vet World 2015 Mar; 8(3): 257-272 45 Farmer J.J (1995), “Enterobacteriaceae: Introduction and identification” p 438-449 In Murray P.R, Baron E.J and Pfaller M.A (ed.), Manual of Clinical Microbiology, 6th Edition, American Society for Microbiology, Washington D.C 46 Herrero A, M R Rodicio, M A Gonza´lez-Hevia and M C Mendoza, 2005 Molecular epidemiology of emergent multidrug-resistant Salmonella enterica serotype Typhimurium strains carrying the virulence resistance plasmid pUO-StVR2 Journal of Antimicrobial Chemotherapy (2006) 57, 39-45 Advance Access publication 12 November 2005 67 47 Ibrahim, G and Fleet, G.H., 1985 Review: Detection of Salmonellae using accelerated methods (1985) Int J Food Microbiol 2, 259 272 48 Jerome C Nietfeld, Ingrid Feder, Ted T Kramer, David Schoneweis, M M Chengappa, 1998 Preventing Salmonella infection in pigs with offsite weaning Swine Health and Production 1998;6(1):27-32 49 John M Fairbrother and Carlton L Gyles, 2012 Colibacillosis Diseases of swine.10th Edition Wiley-Blackwell A John Wiley & Sons, Inc., Publication 50 Khakhria R and Johnson W (1995), “Prevalence of Salmonella serotypes and phage types in Canada” Southeast Asian J Trop Med Public Health 26 (Suppl 2) p 42-44 51 Kishima M, Uchida i, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan” 52 Li Bai, Ruiting Lan, Xiuli Zhang, Shenghui Cui, Jin Xu, Yunchang Guo, Fengqin Li, Ding Zhang, 2015 Prevalence of Salmonella Isolates from Chicken and Pig Slaughterhouses and Emergence of Ciprofloxacin and Cefotaxime CoResistant S enterica Serovar Indiana in Henan, China Plos One https://doi.org/10.1371/journal.pone.014453 Published: December 9, 2015 53 Lo Fo Wong, T Hald, P.J van der Wolf, M Swanenburg, 2002 Epidemiology and control measures for Salmonella in pigs and pork Livestock Production Science 76 (2002) 215-222 54 Nicole C Burdick Sanchez, Paul R Broadway, Jeffery A Carroll, Elena V Gart, Laura K Bryan, and Sara D Lawhon, 2017 Weaned pigs experimentally infected with Salmonella display sexually dimorphic innate immune responses without affecting pathogen colonization patterns Livestock Issues Research Unit, USDA-ARS, Lubbock, TX 79403 and Department of Veterinary Pathology, College of Veterinary Medicine and Biomedical Sciences, Texas A&M University, College Station 77843 68 55 Patchanee, P., B M Zewde, D.A Tadesse, A Hoet and W A Gebreyes, 2008 Characterization of multi-drug resistant Salmonella enterica serovar Heidelberg isolated from humans and animals Foodborne Pathog Dis 56 Pires AF, Funk JA, Bolin CA, 2013 Longitudinal study of Salmonella shedding in naturally infected finishing pigs Epidemiol Infect 2013 Sep;141(9):1928-36 doi: 10.1017/S0950268812002464 Epub 2012 Nov 13 57 Plonait H, Bickhardt (1997), Salmonella infectionand Salmonella lehrbuchder Schweine Krankheiten Parey Buchverlag, Berlin, p 334 - 338 58 Quinn P J., Carter M E., Markey B K., Carter G R (2002) “Clinical Veterinary Microbiology” Wolfe publishing Mosby-Year Book Europe Limited, pg 199 - 202 59 Selbitz H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren Berl Much Tieruzl Wschr, 144, p 428-423 60 Shua J Chai, Patricia L White, Sarah L Lathrop, Suzanne M Solghan, Carlota Medus, Beth M McGlinchey, Melissa Tobin-D’Angelo, Ruthanne Marcus, Barbara E Mahon, 2012 Salmonella enterica Serotype Enteritidis: Increasing Incidence of Domestically Acquired Infections Clin Infect Dis (2012) 54 (suppl_5): S488-S497 61 Steven A Carlson, Alison E Barnhill, and Ronald W Griffith, 2012 Salmonellaosis Diseases of swine.10th Edition Wiley-Blackwell A John Wiley & Sons, Inc., Publication 62 Su L.H, Chiu C.H, Kuo A.J, Chia J.H, Sun C.F, Leu H.S and Wu T.L (2001), “Secular trends in incidence and antimicrobial resistance among clinical isolates of Salmonella at a university hospital in Taiwan, 1983-1999” Epidemiol Infect, 127, p 207-213 63 Sylvie Côté, Ann Letellier, Louise Lessard, and Sylvain Quessy, 2004 Distribution of Salmonella in tissues following natural and experimental infection in pigs Can J Vet Res 2004 Oct; 68(4): 241-248 69 64 Timoney J.F, Gillespie J.H, Baelough J.E, Hagan and Bruner’s (1988), “Microbiology and infection disease of domentic animals”, Inthca and London Comstock Publising Associates, A Division of cornell University press, p 209-230 65 Tran TP, Ly TL, Nguyen TT, Akiba M, Ogasawara N, Shinoda D, Okatani TA, Hayashidani H., 2004 Prevalence of Salmonella spp in pigs, chickens and ducks in the Mekong Delta, Vietnam J Vet Med Sci 2004 Aug;66(8):1011-4 66 Uzzau S, Brown D.J, Wallis T, Rubino S, Leori G, Bernard S, Casadesus J, Platt D.J, Olsen J.E, 2000 Host adapted serotypes of Salmonella enteric Epidemiol Infect 2000;125(2):229-255 67 Wallace H Andrews, Hua Wang, Andrew Jacobson, and Thomas Hammack, 2016 Bacteriological Analytical Manual (BAM) Chapter Salmonella 68 Walsh M C, M H Rostagno, G E Gardiner, A L Sutton, B T Richert and J S Radcliffe, 2010 Controlling Salmonella infection in weanling pigs through water delivery of direct-fed microbials or organic acids Part I: Effects on growth performance, microbial populations, and immune status Journal of Animal Science Vol 90 No 1, p 261-271 69 Wendy Wilkins, Andrijana Rajić, Cheryl Waldner, Margaret McFall, Eva Chow, Anne Muckle, and Leigh Rosengren, 2010 Distribution of Salmonella serovars in breeding, nursery, and grow-to-finish pigs, and risk factors for shedding in ten farrow-to-finish swine farms in Alberta and Saskatchewan Can J Vet Res 2010 Apr; 74(2): 81-90 70 Wilcock B.P (1995), “Salmonellaosis” Disease of Swine, Sixth Edition, Iowa state University Press, U.S.A, p 508-518 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh Chuẩn bị mẫu phân để cân Ảnh Cân mẫu, thêm dung dịch nuôi cấy vi khuẩn Salmonella đệm BPW vào mẫu phân tích Ảnh 3, Chuyển 0,1ml chất cấy thu vào ống nghiệm chứa 10ml canh RVS Ảnh 5, Lấy chất cấy thu cấy môi trường thạch thường Hình Ống nghiệm canh RVS Hình Khuẩn lạc Salmonella mọc môi trường thạch thường Ảnh 9, 10: Một số mơi trường, hóa chất ni cấy phân lập vi khuẩn Salmonella Ảnh 11, 12, 13, 14 Xác định đặc tính sinh hóa học chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT HỌC CỦA VI KHUẨN SALMONELLA GÂY BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN Ở LỢN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH... bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 44 Bảng 3.7 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị Phó thương hàn 46 Bảng 3.8 Đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella. .. tễ bệnh Phó thương hàn lợn sau cai sữa 44 3.2.2 Phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu bệnh phẩm lợn sau cai sữa bị tiêu chảy 46 3.2.3 Giám định đặc tính sinh vật, hóa học vi khuẩn Salmonella

Ngày đăng: 09/04/2021, 09:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan