SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) KETOSIS TRÊN bò sữa

18 157 2
SEMINAR (CHUYÊN đề nội KHOA NGÀNH THÚ y) KETOSIS TRÊN bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y MÔN: NỘI KHOA II KETOSIS TRÊN BỊ SỮA DANH SÁCH NHĨM MỤC LỤC I SƠ LƯỢC VỀ KETOSIS II CƠ CHẾ III NGUYÊN NHÂN IV TRIỆU CHỨNG V CHẨN ĐỐN VI ĐIỀU TRỊ VII PHỊNG BỆNH VÀ TIÊN LƯỢNG VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO I GIỚI THIỆU CHUNG Ketosis bệnh trao đổi chất phổ biến chăn ni nước ta, bị sữa giai đoạn tiết sữa mạnh hay cừu cuối giai đoan mang thai Bệnh tích lũy nhiều thể ketone thể, tích lũy máu gọi ketonemia thải qua nước tiểu gọi ketonuria THỂ KETONE MÁU KETONE HUYẾT H3C-CH-CH2-COOH OH β Hydroxybutyric Acid CH3-C-CH2-COOH O Acetoacetic acid H3C-C-CH3 O Acetone KETONE NIỆU II CƠ CHẾ • Glucose máu giảm (từ 50mg/ml cịn 25-30 mg/ml):  Cơ thể phân giải lipid dự trữ tạo lượng  Acid béo bị beta-oxyd hóa tạo thành acetyl-coA  Các acetyl-coA sản xuất dư thừa kết hợp với  Hình thành acetoacetate, beta-hydroxyburate aceton • Acetyl-coA kết hợp với oxaloacetate vào chu trình Krebs để tạo lượng Nhưng trường hợp thiếu hụt glucose, tạo oxaloacetate thiếu hụt Do dư thừa acetyl-coA cịn xảy mãnh liệt III NGUN NHÂN • Bị: glucose huy động để tổng hợp lactose sữa  Bị cho khoảng 20kg/ngày sữa tốn 1kg glucose thiếu glucose tạo lượng cho hoạt động chuyển hóa, hoạt động não thần kinh • Cừu: glucose huy động cho thai nhu cầu cao để trì hàm lượng glucose máu thai mức bình thường  Glucose cung cấp cho mơ giảm tới mức dẫn đến tình trạng bệnh nhiễm độc mang thai (pregnancy toxaemia) thường gặp cừu mang thai cuối kỳ • Các nguyên nhân giảm lượng vật chất khô ăn vào (DMI) gia tăng nguy ketosis :  Bị đẻ cịn mệt mỏi tính ham ăn thấp  Cung cấp không đủ lượng thức ăn tinh  Thức ăn không ngon  Sốt sữa, viêm vú, viêm móng, stress làm giảm tính ngon miệng  Ăn  lượng thức ăn vào ko đủ đáp ứng lượng cho tiết sữa • Thức ăn chứa tiền keton acid butyric có nhiều thức ăn ủ tươi • Khẩu phần giàu xơ, nghèo dinh dưỡng, q trình lên men propionate bị cản trở (nó qua đường glucogenesis gan hình thành glucose) • Bò vỗ béo giai đoạn cuối chu kỳ tiết sữa cạn sữa  Bị có BCS>=4 có nguy mắc bệnh cao bị trạng trung bình gầy có huy động dội lipid từ mô mỡ dự trữ (Hội chứng bị béo phì), acid béo dư thừa chuyển thành ketone TRIỆU CHỨNG • Biểu rõ khoảng từ 10h đến tuần sau đẻ • Giảm ăn, sản lượng sữa giảm, giảm trọng, mắt trũng sâu, lười vận động, co bóp cỏ giảm, phân khơ • Mùi acetone thấy thở sữa • Bị có dấu hiệu thần kinh bất thường (ketosis dạng thần kinh) • Phát thấy thể ketone nước tiểu, huyết tương sữa (ketone nước tiểu thường gấp lần máu) CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng: nhờ vào dấu hiệu lâm sàng phương pháp chẩn đoán như: quan sát, sờ nắn, gõ, nghe ngửi để phát chứng ceton huyết Tiêu hóa: rối loạn tiêu hóa, liệt cỏ, ỉa chảy, bỏ ăn Hơ hấp: có mùi xeton Tiết niệu: có mùi xeton Sản phẩm: sữa có mùi xeton, sản lượng sữa giảm Thú sốt Thú có triệu chứng thần kinh Xét nghiệm máu: phát ceton máu đồng thời hàm lượng đường huyết giảm • Chẩn đoán phân biệt:  Liệt sau đẻ: xảy sau đẻ 1-3 ngày, nước tiểu thở khơng có mùi ceton  Liệt cỏ: khơng có ceton nước tiểu  Có thể sử dụng kít để test hàm lượng keton máu nước tiểu   ĐIỀU TRỊ Trường hợp bệnh nặng •Bổ sung glocose vào máu cách tiêm 200-300ml/con dung dịch glucose 20%-40% •Cho uống nước đường: hịa 200-400g đường với 1-2 lít nước ấm, cho uống 2-3 lần/ngày •Có thể cung cấp propylene glycol (250-400g/lần/ngày) (propylene chuyển hóa thành acid pyruvic) •Đề phịng nhiễm độc toan: cho uống bicacbonat natri từ 50100g, cho uống 3-4 lần •Kích thích nhu động cỏ nhuận tràng: cho uống natrisulfat 300-500g/con • Trường hợp bệnh gây thiếu Insulin: cung cấp Insulin (40-80 UI) kết hợp với dung dịch glucose 2040% (200-300) Dùng tiêm tĩnh mạch ngày lần • Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc • Trường hợp bệnh nhẹ - Cân phần thức ăn cho gia súc - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho gia súc PHÒNG BỆNH VÀ TIÊN LƯỢNG • • • • • PHÒNG BỆNH Cải thiện phần thức ăn Cho ăn thức ăn dễ tiêu, giảm tỷ lệ đạm, mỡ thức ăn Bổ sung chất phụ gia vào thức ăn : niacin, propionate canxi, natri propionate, propylene glycol (ngăn chặn phá hủy protein bắp) tốt nên bổ sung giai đoạn 2-3 tuần cuối thai kỳ giai đoạn dễ sảy chứng xêtôn Ở số quốc gia Việt Nam Monensin natri bổ sung vào thức ăn để hạn chế chứng xêtôn Kiểm sốt điểm thể trạng thú TIÊN LƯỢNG • Tốt: bệnh thường thể mãn tính, thời gian bệnh kéo dài đến vài tuần Nếu cam thiệp kịp thời thú hồi phục sản xuất bình thường • Xấu: bệnh thể mãn tính phát can thiệp muộn thú nằm lì khả hồi phục thấp.  TÀI LIỆU THAM KHẢO • Chẩn đốn bệnh nội khoa thú y 2008 • Đỗ Hiếu Liêm, 2010 Bài giảng Sinh hóa chun ngành • Michel Rérat, 2009 L’Acétomémie chez la vache laitière, ALP actuel no 31  • http ://www.merckvetmanual.com/mvm/metabolic_disorders/keto sis_in_cattle/overview_of_ketosis_in_cattle.html • http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-d inh-80-2002-QD-BNN-danh-muc-thuc-an-chan-nuoi-nguyen -lieu-dung-che-bien-thuc-an-chan-nuoi-nhap-khau-Viet -Nam-2002-2005-6939.aspx • http://www.woodleyequipment.com/uk-veterinary/biochem istry/novavet-blood-ketone-meter-540-85-1343.php CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI ... ỉa chảy, bỏ ăn Hơ hấp: có mùi xeton Tiết niệu: có mùi xeton Sản phẩm: sữa có mùi xeton, sản lượng sữa giảm ? ?Thú sốt ? ?Thú có triệu chứng thần kinh Xét nghiệm máu: phát ceton máu đồng thời hàm... thú nằm lì khả hồi phục thấp.  TÀI LIỆU THAM KHẢO • Chẩn đốn bệnh nội khoa thú y 2008 • Đỗ Hiếu Liêm, 2010 Bài giảng Sinh hóa chun ngành • Michel Rérat, 2009 L’Acétomémie chez la vache laitière,... acetyl-coA cịn xảy mãnh liệt III NGUN NHÂN • Bị: glucose huy động để tổng hợp lactose sữa  Bò cho khoảng 20kg/ngày sữa tốn 1kg glucose thiếu glucose tạo lượng cho hoạt động chuyển hóa, hoạt động

Ngày đăng: 09/04/2021, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH NHÓM

  • MỤC LỤC

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • Slide 5

  • II. CƠ CHẾ

  • III. NGUYÊN NHÂN

  • Slide 8

  • TRIỆU CHỨNG

  • CHẨN ĐOÁN

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • PHÒNG BỆNH VÀ TIÊN LƯỢNG

  • Slide 16

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan