BÁO CÁO THỰC tập

50 11 0
BÁO CÁO THỰC tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập ngân hàng SHB Hiện nay trên toàn nước Việt Nam có hơn 40 ngân hàng thương mại lớn nhỏ hoạt động và kinh doanh, một trong số đó là ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội. Đấy là một ngân hàng đã có thời gian hình thành và phát triển khá lâu, cùng với đó ngân hàng đã xây dựng được một thương hiệu uy tín cũng như một môi trường văn hóa doanh nghiệp chất lượng. Trong bối cảnh thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt trong ngành ngân hàng thương mại, các ngân hàng đều đang tạo ra nét riêng của mình để biến thành một lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng khác. Là một ngân hàng lớn trong ngành, ngân hàng SHB không nằm ngoài số đó. Dựa trên quá trình thực tập tại hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội em xin trình bày tình hình hoạt động từ đó đề xuất một vài giải pháp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh cũng như hoạt động kinh doanh và xây dựng ngân hàng ngày một lớn mạnh

BỢ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN *** - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH HOẠT ĐỢNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN HÀ NỢI Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : OLDCAT Lớp chuyên ngành : Tài chính Mã sinh viên : Khoa : Tài chính – Đầu tư Hà Nội, ngày… tháng… năm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập dưới mái trường Học viện Chính sách Phát triển thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, sự truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tận tình q thầy giảng viên học viện hành trang quý báo cho sự nhận thức hiểu biết em ngày hôm Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đói với tất thầy giảng viên học viện, đặc biệt cô Mai Thị Hoa, người đã tận tình hướng dẫn em hồn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị cơng tác phịng ban hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội, đặc biệt cô chú, anh chị phịng sách tín dụng đã tạo điều kiện tốt cho em thời gian thực tập để giúp em hồn thiện kiến thức đã học nhà trường hoàn thành báo cáo Do kiến thức nhiều hạn chế khả tiếp thu thực tế nhiều bỡ ngỡ chưa hoàn hảo nên báo cáo em nhiều thiếu sót Kính mong sự góp ý từ cô chú, anh chị từ ngân hàng quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương I : Sơ lược ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB ) 1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Lĩnh vực kinh doanh 1.3 Cơ cấu tổ chức 1.3.1 Sơ đồ cấu 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 1.4 1.3.2.1 Khối khách hàng Doanh Nghiệp 1.3.2.2 Phòng nguồn vốn kinh doanh tiền tệ 1.3.2.3 Phòng Hỗ trợ tín dụng 1.3.2.4 Phòng tái thẩm định 1.3.2.5 Phịng sách giám sát tín dụng 11 Sứ mệnh tầm nhìn 12 1.4.1 Tầm nhìn 12 1.4.2 Giá trị phát triển 12 1.4.3 Chiến lược phát triển 13 Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội .14 2.1 Các sản phẩm dịch vụ 14 2.1.1 Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân 14 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp 15 2.2 Mạng lưới hoạt động 17 2.3 Vị ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội ngành ngân hàng thương mại 19 2.3.1 Cơ hội thách thức 19 2.3.2 Lợi ngần hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội 20 2.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội 21 2.4.1 Báo cáo kết kinh doanh 21 2.4.2 Hoạt động huy động vốn 25 2.4.2.1 Tăng trưởng nguồn vốn 25 2.4.2.2 Cơ cấu nguồn vốn 26 2.4.2.3 Hiệu suất huy động vốn 28 2.4.2.4 Chi phí huy động vốn 29 2.4.3 Hoạt động tín dụng 30 2.4.3.1 Dư nợ cho vay 30 2.4.3.2 Cơ cấu cho vay 31 2.4.3.3 Cơ cấu nợ 32 2.4.4 Hoạt động đầu tư 34 2.4.5 Các hoạt động dịch vụ khác 35 2.5 Hoạt động quản trị rủi ro 35 2.5.1 Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến công cụ tài 35 2.5.2 Rủi ro tín dụng .36 2.5.3 Rủi ro khoản 37 2.5.4 Rủi ro thị trường 38 2.5.4.1 Rủi ro lãi suất 38 2.5.4.2 Rủi ro tiền tệ 38 Chương III: Nhận xét kiến nghị 39 3.1 Nhận xét 39 3.2 Kiến nghị 40 C KẾT LUẬN .42 D Phụ lục .43 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng Bảng tài sản ngân hàng SHB (2019 – 2020) 22 Bảng Bảng nguồn vốn ngân hàng SHB (2019 – 2020) 23 Bảng Số dư huy động vốn ngân hàng SHB (Q4/2019 – Q4/2020) 25 Bảng Nguồn vốn huy động ngân hàng SHB (2019 – 2020) 26 Bảng Dư nợ cho vay ngân hàng SHB (2019-2020) 30 Bảng Đầu tư ngân hàng SHB (2019-2020) 34 Biều đồ cấu nguồn vốn huy động ngân hàng SHB (2019 – 27 2020) Biểu đồ Cơ cấu tiền gửi khách hàng theo kỳ hạn ngân hàng SHB 28 (2019- 2020) Biều đồ Tỷ số huy động vốn/ tổng nguồn vốn ngân hàng SHB 29 (2019-2020) Biều đồ cấu cho vay ngân hàng SHB (2019-2020) 32 Biều đô Cơ cấu nhóm nợ (2019-2020) 33 DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT SHB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần VĐL Vốn điều lệ NHNN Ngân hàng nhà nước CBNV Cán nhân viên HĐQT Hội đồng quản trị DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ VND Việt Nam Đồng USD Đô La Mỹ A LỜI MỞ ĐẦU Hiện toàn nước Việt Nam có 40 ngân hàng thương mại lớn nhỏ hoạt động kinh doanh, số là ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội Đấy ngân hàng đã có thời gian hình thành phát triển lâu, với ngân hàng đã xây dựng thương hiệu uy tín môi trường văn hóa doanh nghiệp chất lượng Trong bối cảnh thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt ngành ngân hàng thương mại, các ngân hàng tạo nét riêng để biến thành lợi cạnh tranh với ngân hàng khác Là ngân hàng lớn ngành, ngân hàng SHB không nằm ngồi số Dựa q trình thực tập hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Hà Nội em xin trình bày tình hình hoạt động từ đề xuất vài giải pháp nhằm nâng cao vị cạnh tranh hoạt động kinh doanh xây dựng ngân hàng ngày lớn mạnh B NỘI DUNG Chương I : Sơ lược ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Hà Nội (SHB ) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp thức vào hoạt động ngày 12/12/1993 Năm 2006 vốn điều lệ SHB là 301.929.000.000 đồng, mạng lưới hoạt động kinh doanh rộng khắp địa bàn TP Cần Thơ và phần tỉnh Hậu Giang Ngày 20/01/2006, Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định số 93/QĐ-NHNN việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mơ hình hoạt động từ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nông thơn sang Ngân hàng Thương mại Cổ phần, từ tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh phát triển, đánh dấu giai đoạn phát triển mới SHB và là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính-tiền tệ khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long Năm 2008, chuyển trụ sở từ Cần Thơ thủ đô Hà Nội Tăng vốn điều lệ từ 500.000.000.000 đồng lên 2.000.000.000.000 đồng Vốn điều lệ 3.500.000.000.000 đồng tăng phát hành thành công cổ phiếu Năm 2011, vốn điều lệ 5.000.000.000.000 đồng tăng phát hành thành công trái phiếu chuyển dổi Ngày 17/8/2012, Vốn điều lệ Công ty đạt 8.865,7 tỷ đồng Ngày 6/8/2015, VĐL nâng lên 9.485.944.610.000 đồng Năm 2017, VĐL nâng lên 12.036.161.100.000 đồng 1.2 Lĩnh vực kinh doanh • Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm loại tiền gửi khác Cấp tín dụng dưới hình thức sau đây: cho vay, phát hành thẻ tín dụng Mở tài khoản thành toán cho khách hàng Tổ chức toán nội bộ, tham gia hệ thống toán liên ngân hàng quốc gia • Cung cấp dịch vụ toán nước Cung ứng phương tiện toán Thực hiện dịch vụ toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ chi hộ • Mở tài khoản: mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Mở tài khoản tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác • Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối thị trường nước thị trường quốc tế; • Kinh doanh mua, bán vàng miếng; • Cấp tín dụng với hình thức: bao toán nước Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính, Các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn Cung ứng sản phẩm phái sinh giá hàng hóa Lưu ký chứng khốn Mua nợ; • Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm; • Cấp tín dụng dưới hình thức Chiết khấu, tái chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác Bảo lãnh ngân hàng; • Tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhât, sáp nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư Tham gia đấu thầu, mua bán tín phiếu kho bạc, cơng cụ chuyển nhượng, trái phiếu phủ, tín phiếu ngân hàng nhà nước giấy tờ có giá khác thị trường tiền tệ Phát hành chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn Vay, cho vay, gửi, nhận gửi vốn tổ cwhcs tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, tổ chức tài chính nước và nước ngồi; • Ủy thác, nhận ủy thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, quản lý tài sản; • Mua bán trái phiếu phủ, trái phiếu doanh nghiệp Đầu tư hợp đồng tương lai trái phiếu, phủ; • Dịch vụ mơi giới tiền tệ; • Góp vốn, mua cổ phần; • Vay vốn Ngân hàng nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn; • Ví điện tử 1.3 Cơ cấu tổ chức Với gói dịch vụ tiền gửi khác nhau, linh hoạt việc trả lãi: trả lãi trước đối với khoản tiền có kỳ hạn, trả lãi sau, trả lãi nhiều lần tùy thuộc vào nhu cầu khách hàng để tăng cường huy động vốn điều kiện cạnh tranh, tạo uy thu hút thêm nhiều khách hàng mới 2.4.3 Hoạt động tín dụng 2.4.3.1 Dư nợ cho vay Trong thời gian gần đây, dư nợ tín dụng Ngân hàng không ngừng tăng trưởng Được Ngân hàng SHB không ngừng đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, sự đóng góp tập thể cán cơng nhân viên Ngân hàng góp phần đáng kể vào trình Q4/2019 Q1/2020 Q2/2020 Q3/2020 Q4/2020 36149227 36503514 38718666 39646606 40767316 9 28992136 29845591 31698007 30867671 32634530 dư nợ cho vay 8 tỷ lệ 81.76 81.87 77.86 80.05 tổng tài sản 80.20 Bảng 5: Dư nợ cho vay ngân hàng SHB (2019-2020) Từ bảng ta cá thể thấy dư nợ ngân hàng SHB có mức tăng trưởng cao lượng qua các quý Đạt kết này là ngân hàng SHB đã khơng ngừng mở rộng mạng lưới kháp tồn quốc, đã phủ sóng đến 54 tỉnh thành với nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích Nổi bật hoạt động áp dụng công nghệ 4.0 các dịch vụ online giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận 30 Cùng với đó, SHB cịn tiếp tục phát triển, đưa sách tín dụng với lãi suất phù hợp để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng cách nhanh Hầu hết khách hàng ngân hàng SHB doanh nghiệp vừa nhỏ, nhu cầu vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh lớn năm trở lại với sự phát triển mạnh mẽ DNVVN nên khối lượng tín dụng ngân hàng cho đối tượng này tăng đáng kể Về số dư nợ tín dụng, trước mắt là tín hiệu đáng mừng có nghĩa là thu nhập ngân hàng tăng mạnh, tiềm ẩn rủi ro vốn có Tuy nhiên, tỷ lệ dư nợ tổng nguồn vốn có chút suy giảm nhẹ Q3/2020 khó khăn kinh tế Các tác động Covid 19 đến doanh nghiệp đã thể hiện rõ rệt vào báo cáo kết kinh doanh, khiến việc cấp tín dụng cho khách hàng khó khăn Các doanh nghiệp nhỏ vừa, vốn là lượng khách hàng ngân hàng SHB đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, việc khó khăn kinh doanh, xuất giao thương hàng hóa khiến việc tái sản xuất khó khăn, các doanh nghiệp vay vốn để tiếp tục Nhưng đến Q4/2020 Cả tỷ lệ và lượng dư nợ cho vay đã tăng trở lại cho thấy biện pháp kích thích lãi suất ngân hàng SHB đã đem lại kết tích cực Số dư nợ đã tăng trở lại cho thấy uy tín ngân hàng đã khẳng định, ngân hàng vẫn đối tác tin cậy với khách hàng thời buổi dịch bệnh khó khăn 2.4.3.2 Cơ cấu cho vay 31 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Q4/2019 Q1/2020 Q2/2020 Q3/2020 Q4/2020 cho vay khách hàng 86.53 89.58 85.79 89.34 88.69 cho vay tctd khác 13.47 10.42 14.21 10.66 11.31 cho vay tctd khác cho vay khách hàng Biều đồ 4: cấu cho vay ngân hàng SHB (2019-2020) Về cấu cho vay, cho vay khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng giữ ổn định Duy có Quý 2/2020, tỷ lệ cho vay khách hàng giảm tỷ lệ vay cho vay tổ chức tín dụng khác lại tăng, là điều dễ hiểu dưới ảnh hưởng suy thoái kinh tế, cá nhân, doanh nghiệp ít vay để sản xuất kinh doanh đi, các tổ chức tín dụng lại tăng trữ nhằm bảo đảm an toàn 2.4.3.3 Cơ cấu nợ 32 100% 99% 98% 97% 96% 95% 94% 93% 92% Q1/2020 Q2/2020 Q3/2020 Q4/2020 nợ có khả vốn 1.31 1.57 1.64 1.14 nợ nghi ngờ 0.27 0.55 0.5 0.35 nợ tiêu chuẩn 0.6 0.33 0.33 0.22 nợ cần ý 2.62 2.06 2.26 1.89 nợ đủ tiêu 95.21 95.49 95.27 96.39 nợ đủ tiêu nợ cần ý nợ tiêu chuẩn nợ nghi ngờ nợ có khả vốn Biều đồ 5: Cơ cấu nhóm nợ (2019-2020) Về cấu nợ, chiếm tỷ trọng vẫn nợ nhóm 1, với tỷ lệ nhóm nợ thấp dần giảm cho thấy sự hiệu công tác quản lý xử lý nợ ngân hàng SHB thời gian qua Cùng với công tác quản lý nợ, cơng tác thẩm định trước cấp tín dụng góp phần tích cực vào kết giảm tỷ lệ nhóm nợ dưới tiêu chuẩn Ngân SHB đã giảm tỷ lệ nợ xấu riêng lẻ 1,6% Cụ thể, năm 2020 SHB đã trích lập 4.534 tỷ đồng dự phòng rủi ro để xử lý khoản nợ xấu, phần lớn nợ xấu Habubank Với giải pháp xử lý nợ liệt, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống mức 1,6%, mức thấp kể từ nhận sáp nhập Habubank tới nay; tỷ lệ nợ xấu 33 nợ bán VAMC giảm xuống dưới 3%, hoàn thành mục tiêu Ngân hàng Nhà nước giao Việc tăng cường chi phí dự phịng SHB giúp cho tỷ lệ bao phủ nợ xấu 31/12/2020 SHB mức 70%, mức cao năm trở lại Tỷ lệ bao phủ nợ xấu càng cao càng đảm bảo giúp SHB nâng cao tính an toàn cho chất lượng tài sản, chống chịu tốt các giả định nợ xấu thị trường tăng ảnh hưởng dịch COVID-19, lợi nhuận tương lai ổn định áp lực trích lập dự phòng ít SHB tiếp tục triển khai hạng mục trụ cột quy trình đánh giá nội mức đủ vốn (ICAAP) Quy trình ICAAP sự đánh giá toàn diện vốn, bao gồm sự giám sát quản lý cấp cao đối với vị rủi ro, hồ sơ rủi ro, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vốn; sự phối hợp các đơn vị đối với kiểm tra sức chịu đựng vốn, tính tốn mức vốn u cầu cho rủi ro trọng yếu điều kiện bình thường và điều kiện căng thẳng 2.4.4 Hoạt động đầu tư Q4/2019 chứng khoán đầu tư góp vốn, đầu tư dài hạn tổng Q1/2020 Q2/2020 Q3/2020 Q4/2020 21593902 21672999 18453871 35810172 28629970 4096314 4068620 4068620 4068620 4068620 25690216 25741619 22522491 39878792 32698590 Bảng 6: Đầu tư ngân hàng SHB (2019-2020) Trong năm 2020, hoạt động đầu tư ngân hàng SHB nhìn chung là gia tăng, có sự biến động mạnh Trong Q4 năm 2019, tổng doanh thu đầu tư đạt 25690216 triệu đồng đến Q4/2020 đã đạt tới mức 32688590 triệu động Duy gia đoạn Q2/2020, tổng đầu tư ngân hàng SHB giảm, nguyên tác động dịch Covid 19 đến thị trường chứng khoán Việt Nam, đã làm giảm đáng kể lượng tài sản ngân hàng sàn chứng khoán Nhưng 34 là tác động ngắn, bước sang Q3/2020, với sự phục hồi kinh tế, thị trường chứng khoán đã khởi sắc, làm gia tăng đáng kể lượng tài sản ngân hàng Đây là số ấn tượng chứng tỏ ngân hàng SHB đã và đẩy mạnh kinh doanh chứng khoán Điều làm thu nhập ngân hàng tăng lên đáng kể từ thúc đẩy ngân hàng phát triển 2.4.5 Các hoạt động dịch vụ khác Các hoạt động toán kinh doanh ngoại tệ năm vừa qua có chút suy giảm sự ngưng trệ giao thương hàng hóa quốc tế dưới tác động dịch covid 19, nhiên ngân hàng SHB vẫn giữ vị thị trường Các chi nhánh, công ty ở nước vẫn hoạt động phát triển tốt, ngày khẳng định uy tín thị trường nước bạn với quan hệ toán, bảo lãnh với tổ chức tín dụng khác 2.5 Hoạt động quản trị rủi ro 2.5.1 Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến cơng cụ tài Định hướng Ngân hàng trở thành tập đoàn tài chính đa Do vậy, việc sử dụng cơng cụ tài chính, bao gồm huy động vốn từ khách hàng (bằng sản phẩm tiền gửi phát hành giấy tờ có giá) và đầu tư vào các tài sản tài có chất lượng cao đã trở thành hoạt động mang tính then chốt giúp Ngân hàng đạt mức chênh lệch lãi suất cần thiết Xét từ khía cạnh quàn lý rủi ro, Ngân hàng phải trì cấu danh mục tài sản, nợ phải trà nguồn vốn (bao gồm khoản mục nội bảng ngoại bảng) mục tiêu an tồn, giảm thiêu rủi ro hoạt động ngân hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng thực hiện đầu tư vào các chứng khốn hay cấp tín dụng cho ngân hàng khác Những rủi ro liên quan đến trao đổi ngoại tệ và thay đổi lãi suất quản lý thông qua áp dụng hạn mức trạng thái nhàm hạn chế sự tập trung mức đồng thời tham gia vào hoạt động có tác dụng cân lẫn đề giảm thiểu 35 rủi ro Thông qua việc nắm giữ nhiều tài sản cơng cụ tài có chất lượng cao, cấu bảng cân đối kế toán riêng Ngân hàng có đủ khả phịng ngừa rủi ro trọng yếu trình hoạt động kinh doanh và đảm bảo khả khoản Thêm vào đó, Ngân hàng tham gia vào nhiều giao dịch phịng ngừa rủi ro liên quan đến cơng cụ tài chính các cam kết hoán đổi ngoại tệ cho mục đích quàn lý rủi ro lãi suất Trong q trình quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng đã áp dụng cẩm nang Tín dụng ghi chi tiết sách thủ tục cho vay các hướng dẫn thực hiện để chuẩn hóa hoạt động tín dụng Ngân hàng Rủi ro khoản hạn chế thông qua việc nắm giữ số lượng tiền mặt khoản tương đương tiền dưới dạng tài khoản Nostro mức độ hợp lý, khoản tiền gửi có kỳ hạn NHNNVN tổ chức tín dụng khác giấy tờ có giá Các tỷ lệ an toàn có tính đến yếu tố rủi ro sử dụng để quản lý rủi ro khoản Ngân hàng thường tiến hành đánh giá chênh lệch lãi suất, so sánh với thị trường nước quốc tế để có điều chỉnh kịp thời Thêm vào đó, việc áp dụng quy trình quản lý rủi ro nội trờ nên hiệu nhờ việc triển khai Hệ thống Quản lý vốn Tập trung Hệ thống Thanh tốn Tập trung, theo toàn giao dịch vốn toán Ngân hàng Hội sở thực hiện 2.5.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng đã trì sách quản lý rủi ro tín dụng đảm bảo nguyên tắc sau: - Thiết lập môi trường quản lý rủi ro tín dụng phù hợp; - Hoạt động theo quy trình cấp tín dụng lành mạnh; 36 - Duy trì quy trình quản lý, đo lường giám sát tín dụng phù hợp; - Đảm bảo kiểm soát đày đủ đối với rủi ro tín dụng Ngân hàng tiến hành xét duyệt tín dụng qua nhiều cấp để đảm bảo khoản tín dụng xem xét cách độc lập; đồng thời, việc phê duyệt khoản vay thực hiện sờ hạn mức tín dụng giao cho cấp có thẩm quyền Bên cạnh đó, mơ hình phê dụt tín dụng Ngân hàng có sự tham gia Hội đồng tín dụng để đảm bảo hoạt động phê duyệt tín dụng tập trung với chất lượng cao Ngân hàng sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNNVN chấp thuận công cụ quản lý đê quản trị rủi ro tín dụng, theo mơi khách hàng xêp loại mức độ rủi ro Mức độ rủi ro sửa đổi, cập nhật thường xuyên Dữ liệu kết xếp hạng khách hàng toàn hệ thống kiểm soát quản lý tập trung Hội sở chính Đây là sở cho việc cấp tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định 2.5.3 Rủi ro khoản Rủi ro khoản bao gồm rủi ro việc khả huy động tài sàn theo thời điêm đáo hạn lãi suât phù hợp rủi ro việc khơng có khả lý tài sản với giá hợp lý khoảng thời gian phù hợp Ngân hàng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro phù họp với quy mơ hoạt động sự sẵn có hệ thống thông tin, đảm bảo đáp ứng yêu câu giảm thiêu rủi ro Rủi ro khoản đo lường thông qua việc sử dụng số liên quan tới dòng tiền, khả huy động vốn, khả khoản tài sản 37 Ngân hàng Ngân hàng xây dựng áp dụng hệ thống hạn mức, thẩm quyền phán cấp dựa kết quà đo lường rủi ro cho danh mục 2.5.4 Rủi ro thị trường 2.5.4.1 Rủi ro lãi suất Các hoạt động Ngân hàng chịu rủi ro biến động lãi suất cấc tài sản thu lãi nợ phải trả chịu lãi đáo hạn thời điểm khác với giá trị khác Một số tài sản khơng có kỳ hạn cụ thể nhạy cảm với lãi suất và không tương ứng với khoản nợ phải trả cụ thể Ngân hàng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro lãi suất đối với toàn khoản mục tài sản Nợ - Có khía cạnh thu nhập từ lãi toàn hàng, Ngân hàng xây dựng áp dụng hệ thống hạn mức, thẩm quyền phán cấp dựa kết đo lường rủi ro cho danh mục 2.5.4.2 Rủi ro tiền tệ Rủi ro tiền tệ rủi ro mà giá trị cơng cụ tài bị biến động xuất phát từ biến động tỷ giá Ngân hàng thành lập hoạt động Việt Nam với đồng tiền báo cáo là Đồng Việt Nam Đồng tiền giao dịch Ngân hàng là Đồng Việt Nam Các khoản cho vay khách hàng Ngân hàng chủ yếu Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ Một sổ tài sản khác Ngân hàng bàng ngoại tệ khác ngoài Đồng Việt Nam và Đô la Mỹ Ngân hàng đã thiêt lập hạn mức trạng thái cho loại tiên tệ dựa ưên hệ thống đánh giá rủi ro nội Ngân hàng và các quy định NHNNVN Trạng thái đồng tiền quản lý hàng ngày chiến lược phòng ngừa rủi ro Ngân hàng sử dụng để đảm bảo trạng thái đồng tiền trì hạn mức đã thiết lập 38 Chương III: Nhận xét kiến nghị 3.1 Nhận xét Tính đến 30/09/2020, SHB có tổng tài sản đạt gần 402 nghìn tỷ đồng Vốn điều lệ hiện đạt 17.558 tỷ đồng Vốn tự có đạt 36.821 tỷ đồng SHB đã phát triển mạnh mẽ với gần 8.500 cán nhân viên làm việc 530 điểm giao dịch và ngoài nước, phục vụ triệu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp kết nối tới 400 ngân hàng đại lý khắp châu lục Những số biết nói minh chứng đầy thuyết phục lực Ban lãnh đạo tinh thần nỗ lực làm việc đội ngũ nhân viên SHB SHB đồng thời khẳng định vị uy tín ngân hàng phát triển toàn diện với hàng loạt giải thưởng tổ chức uy tín và ngoài nước vinh danh năm 2020: Ngân hàng tài trợ thương mại tốt Việt Nam (Tạp chí Alpha Southeast Asia bình chọn); Ngân hàng có sản phẩm tiết kiệm tốt (Tạp chí Global Banking and Finance Review bình chọn); Ngân hàng có sáng kiến hỗ trợ doanh nghiệp tốt 2020, Sản phẩm bancassurance sáng tạo 2020, Ngân hàng có sáng kiến hợp tác chiến lược tốt 2020 (Tạp chí The Asian Banking and Finance bình chọn); Ngân hàng tốt dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam (Tạp chí Asiamoney bình chọn); Ngân hàng đồng hành doanh nghiệp nhỏ vừa, Ngân hàng tiêu biểu tín dụng xanh (Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG bình chọn)… Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) áp dụng sớm hoạt động đánh giá nội mức đủ vốn (ICAAP), trụ cột Basel, từ hoàn tất Basel II Đại diện SHB cho biết đã hoàn tất toàn hạng mục ICAAP báo cáo kết triển khai lên Ngân hàng Nhà nước, đáp ứng tuân thủ sớm toàn trụ cột Basel II so với quy định 39 Quy trình ICAAP sự đánh giá toàn diện vốn, bao gồm sự giám sát quản lý cấp cao đối với vị rủi ro, hồ sơ rủi ro, kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vốn ICAAP cho thấy sự phối hợp các đơn vị đối với kiểm tra sức chịu đựng vốn, tính tốn mức vốn u cầu cho rủi ro trọng yếu điều kiện bình thường và điều kiện căng thẳng Trong trình triển khai ICAAP, việc tính toán lượng vốn cần đáp ứng cho toàn rủi ro trọng yếu, SHB đã xây dựng mơ hình kiểm tra sức chịu đựng (stress test) để đánh giá mức đủ vốn năm điều kiện bình thường và điều kiện diễn biến bất lợi Các kịch stress test SHB lựa chọn sở phân tích sự kiện khứ dự báo diễn biến kinh tế vĩ mô đảm bảo yêu cầu, nguyên tắc phân tích định lượng tính thực tiễn áp dụng Lợi nhuận trước thuế SHB liên tục tăng qua các năm, bất chấp tình hình dịch bệnh khẳng định sức phát triền mạnh mẽ ngân hàng với là các sách thích ứng linh hoạt bối cảnh kinh tế mới 3.2 Kiến nghị Trong thời gian vừa qua, qua báo cáo kết kinh doanh với giải thưởng uy tín mà ngân hàng SHB đã đạt chứng rõ ràng cho hiệu sách ban quản trị SHB đưa Trên sở phát huy kết đã đạt hướng tới mục tiêu đưa ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn lọt top ngân hàng tốt nước, em xin đề xuất số kiến nghị nhằm phát triền ngân hàng Do hiện nay, thị trường ngân hàng, sản phẩm hầu khơng có sự khác biệt, dẫn đến sự cạnh tranh thu hút khách hàng khốc liệt, ngân hàng SHB nên tạo sự khác biệt vượt trội với biện pháp sau: 40 - Đẩy mạnh chiến dịch tiếp thị, triển khai liên tục các chương trình khuyến mại, ưu đãi cho khách hàng mở tài khoản mới - Đầy mạnh hoạt động truyền thông quảng cáo các phương tiện thông tin xã hội - Chú trọng tăng cường đội ngũ bán hàng cho khối kinh doanh bao gồm: khối khách hàng doanh nghiệp; khối khách hành bán lẻ khối nguồn vốn - Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nhân viên từ nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm đem lại lợi từ sự hài lòng khách hàng - Tiếp tục phát triển mạng lưới chi nhánh toàn quốc, hướng tới phủ rộng khắp 63 tình thành bẳng chi nhánh Tập trung vào khu vực có tiềm lực phát triển kinh tế lớn - Phát triển thêm sản phẩm mới, ứng dụng công nghệ điện tử hiện đại Việc phát triển sản phẩm mới, càng độc đáo, càng hiện đại có sự khác biệt cao với ngân hàng khác tăng tỷ suất lợi nhuận ngân hàng - Tăng cương lực quản trị rủi ro hướng tới chuẩn Basel Việc ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro giúp tăng uy tín ngân hàng, từ giúp ngân hàng thu hút nguồn vốn đầu tư lớn nhận sự tín trọng khách hàng lớn hơn, xây dựng thị trường rộng lớn 41 C KẾT LUẬN Chúng ta sống kỷ nguyên mà nên kinh tế liên tục vận động thay đổi tạo đua thực sự cho ngân hàng muốn tồn phát triền Đây là động lực vô mạnh mẽ cho ngân hành thương mại phát triển nói chung và ngân hành thương mại Cổ phần Sài Gịn Hà Nội nói riêng Với ưu ngân hàng lâu năm thị trường, có tiềm lực lớn uy tín cao hệ thống, ngân hàng SHB có lợi để nắm bắt hội từ vươn lên top ngân hàng hàng đầu Việt Nam và xa là toàn khu vực Tuy nhiên, với động phát triển kinh tế tiềm ẩn là rủi ro thách thức mới đối với toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng SHB nói riêng Nếu khơng linh hoạt thích ứng với các thay đổi, ngân hàng buộc chân lại đua phát triển, từ đánh thị trường vào tay đối thủ, điều vô đáng tiếc với ngân hàng SHB Việc cách mạng 4.0 diễn chạy đua ngân hàng số tạo lợi cạnh tranh đặc biệt với thách thức phi truyền thống, vấn đề cần lưu tâ, đặc biệt với ngân hàng SHB gia đoạn Qua phân tích nhận xét trên, từ tình hình thực tế các yếu tố vĩ mô bên ngoài, ban lãnh đạo ngân hàng SHB có nhìn tổng quan nhẩ để từ tiếp tục phát huy sách tốt và đề chiến lược để phát triển ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn ngày vững mạnh 42 D Phụ lục ➢ Tài liệu tham khảo - Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ - Giáo trình ngân hàng thương mại - Báo cáo tài ngân hàng SHB ( 2019 – 2020 ) - Website: https://cafef.vn/ - Website: https://www.shb.com.vn/ - Website: https://www.sbv.gov.vn/ - Website: https://finance.vietstock.vn/ - Website: https://vnexpress.ne 43 a - a 44 ... trình quản lý rủi ro nội trờ nên hiệu nhờ việc triển khai Hệ thống Quản lý vốn Tập trung Hệ thống Thanh tốn Tập trung, theo toàn giao dịch vốn toán Ngân hàng Hội sở thực hiện 2.5.2 Rủi... biến động xuất phát từ biến động tỷ giá Ngân hàng thành lập hoạt động Việt Nam với đồng tiền báo cáo là Đồng Việt Nam Đồng tiền giao dịch Ngân hàng là Đồng Việt Nam Các khoản cho vay khách... với ngân hàng khác Là ngân hàng lớn ngành, ngân hàng SHB không nằm ngồi số Dựa q trình thực tập hội sở chính ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Hà Nội em xin trình bày tình hình hoạt

Ngày đăng: 09/04/2021, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan