TÁC ĐỘNG của DI dân với NÔNG THÔN, THÀNH THỊ

23 92 0
TÁC ĐỘNG của DI dân với NÔNG THÔN, THÀNH THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI NÔNG THÔN. LIÊN HỆ VN7. Khái niệm di dânTheo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này di dân đồng nhất với sự di động dân cư.Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định (Liên Hiệp Quốc). Khái niệm này khẳng định mối liên hệ giữa sự di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú mới.8.1.2. Đặc điểm di dânMặc dù có nhiều ý kiến khác nhau khi xem xét khái niệm di dân, có thể tóm tắt một số điểm chung được chấp nhận như sau:•Người di cư di chuyển ra khỏi một địa dư nào đó đến một nơi khác sinh sống. Nơi đi và nơi đến phải được xác định là một vùng lãnh thổ hay một đơn vị hành chính (khoảng cách giữa hai địa điểm là độ dài di chuyển).•Người di chuyển bao giờ cũng có những mục đích, họ đến một nơi nào đó và định cư tại đó và định cư tại đó trong một khoảng thời gian để thực hiện mục đích đó. Nơi xuất phát là đầu đi và nơi ở mới là đầu đến. Tính chất thay đổi nơi cu trú này chính là điều kiện cần để xác định di dân.•Khoảng thời gian ở lại trong bao lâu là một trong những tiêu chí quan trọng để xác định di dân. Thông thường, tuỳ theo mục đích nghiên cứu và loại hình di dân, thời gian đó có thể là một số năm, một số tháng, thậm chí là một số tuần.

TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI NÔNG THÔN LIÊN HỆ VN Khái niệm di dân Theo nghĩa rộng, di dân chuyển dịch người không gian thời gian định kèm theo thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn Với khái niệm di dân đồng với di động dân cư Theo nghĩa hẹp, di dân di chuyển dân cư từ đơn vị lãnh thổ đến đơn vị lãnh thổ khác, nhằm thiết lập nơi cư trú khoảng thời gian định (Liên Hiệp Quốc) Khái niệm khẳng định mối liên hệ di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú 1.2 Đặc điểm di dân Mặc dù có nhiều ý kiến khác xem xét khái niệm di dân, tóm tắt số điểm chung chấp nhận sau: • Người di cư di chuyển khỏi địa dư đến nơi khác sinh sống Nơi nơi đến phải xác định vùng lãnh thổ hay đơn vị hành (khoảng cách hai địa điểm độ dài di chuyển) • Người di chuyển có mục đích, họ đến nơi định cư định cư khoảng thời gian để thực mục đích Nơi xuất phát đầu nơi đầu đến Tính chất thay đổi nơi cu trú điều kiện cần để xác định di dân • Khoảng thời gian lại trong tiêu chí quan trọng để xác định di dân Thơng thường, tuỳ theo mục đích nghiên cứu loại hình di dân, thời gian số năm, số tháng, chí số tuần Có thể đưa thêm số đặc điểm khác xem xét di cư thay đổi hoạt động sống thường ngày, thay đổi quan hệ xã hội Di cư gắn liền với thay đổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp 2 Tác động di dân khu vực nông thôn 2.2.1 Tích cực i a) Về kinh tế Di cư vừa động lực thúc đẩy lại vừa kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia Chính điều dẫn tới tăng dân số khu vực thành thị với tỷ lệ tăng dân số hàng năm lên tới 3,4 phần trăm so với mức tăng dân số khu vực nơng thơn 0,4 phần trăm • Giúp phát triển, xóa đói giảm nghèo cho địa phương: Tiền mà người di cư gửi nhà giúp cải thiện mức sống điều kiện sống gia đình, xây nhà mới, đầu tư vào giáo dục chăm sóc sức khỏe hoạt động kinh tế khác Những tác động chắn giúp cho phát triển chung cộng đồng nơi cách gián tiếp (Xóa đói giảm nghèo địa phương di cư đi) • Tăng cầu hàng hóa địa phương di cư đi, tạo thêm nhiều việc làm địa phương: Tiền gửi chủ yếu dùng cho nhu cầu thiết yếu ngày, phát triển vốn người hoạt động sản xuất Khi so sánh dạng chi tiêu nhóm hộ gia đình khác nhau, kết hộ gia đình có thành viên di cư có xu hướng chi tiêu nhiều hộ gia đình khơng có thành viên di cư • Giải vấn nạn thiếu việc làm hộ gia đình nơng thơn: b) Xã hội: • Nâng cao trí thức cho người dân: Giúp cho người di dân có chuyển biến nhanh nhận thức hành động, họ tiếp thu tri thức mới, gắn liền với sống văn minh thành phố với nơng thơn Điều có ý nghĩa là, q trình làm việc thị, họ cịn tích luỹ ý thức làm giàu với thang giá trị lối sống, sinh hoạt mà trước chưa tồn làng quê Tất tạo nên khởi sắc sống, làng quê có nhiều người di dân thành phố • Cơ hội học hỏi, tiếp xúc thứ mới: Quá trình di dân từ nông thôn đô thị tạo điều kiện cho người di dân có hội tiếp xúc thường xuyên với xã hội đô thị họ làm quen với lối sống người đô thị, học hỏi kiến thức cần thiết phục vụ cho thân, phát triển gia đình Việc áp dụng kiến thức mới, thành tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ sản xuất không nâng cao suất lao động mà cịn nâng cao trình độ, kỹ cho người nông dân, giúp họ giảm bớt thời gian lao động để có điều kiện nghỉ ngơi phục hồi sức khoẻ Sự nhạy bén việc tiếp nhận thông tin, kỹ hay nghề giúp người di dân động, linh hoạt tổ chức hoạt động kinh tế cho hộ gia đình, khả phát triển, mở mang ngành nghề nông thôn Như vậy, tri thức, kinh nghiệm người di dân học hỏi không làm giầu vốn hiểu biết thân mà truyền tải cho thành viên khác gia đình Thơng qua việc di chuyển người dân tiếp cận với môi trường học hỏi nhiều kiến thức để mở rộng sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt Đây dấu hiệu bước đầu cho khơi dậy tính động, sáng tạo người nơng dân, xố dần sức ỳ tâm lý người dân nông thôn • Góp phần thay đổi sống gia đình nông thôn: Di dân từ nông thôn đô thị cịn có tác động quan trọng góp phần thay đổi sống gia đình nơng thơn Người nơng dân gắn bó sớm chiều với đồng ruộng, có người dường đời khơng bước chân khỏi luỹ tre làng, khơng có hội tiếp cận với sống văn minh thị Trong đó, người di dân hàng ngày tiếp xúc với sống sinh động đô thị với mức sống cao, điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần đầy đủ, trình độ dân trícao… Do đó, lối sống thị nhiều ảnh hưởng tới người di dân họ người truyền tải nét văn hoá: giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày người đô thị nông thôn Xét khía cạnh đó, người di dân thơng qua q trình di chuyển gián tiếp chuyển nơng thơn lối sống thị có chiều hướng tích cực, làm thay đổi diện mạo sống vùng quê 2.2.2 Tiêu cực: j a) Về kinh tế Nếu khơng có quản lý địa phương vấn đề di cư hấp dẫn công việc, sống thành thị tâm lý muốn khỏi nghề nơng chân lấm, tay bùn; thu nhập thấp làm cho hầu hết người độ tuổi lao động tìm thị làm việc Như vậy, di dân từ nông thôn đô thị làm cạn kiệt lực lượng lao động trẻ khoẻ, tương đối có trình độ nơng thơn Nếu tượng rời bỏ làng quê ạt kéo thành phố tìm kiếm việc làm góp phần làm trầm trọng thêm tình trạng nghèo đói, phát triển nơng thơn - Thiếu lao động vào mùa vụ: Lao động di cư có đóng góp tích cực cho hộ gia đình, cho địa phương, điều phủ nhận Tuy nhiên, tồn tiêu cực định Dù nhiều lao động di cư làm cho “sự cân lao động” vốn có hộ trước bị ảnh hưởng Hơn nữa, trình di cư từ khu vực nông thôn thành thị hay từ địa phương sang địa phương khác làm giảm lực lượng lao động địa phương dẫn đến tình trạng khan lao động thời điểm thu hoạch Sự di cư tự phát dẫn đến tình trạng thiếu lao động vào mùa vụ, nơng hộ phải thuê mướn thêm lao động Và thuê mướn thế, dẫn đến việc xuất dòng di cư tạm thời người chuyên làm thuê nông nghiệp mà chủ yếu cắt lúa mướn từ địa phương khác đến, gây trật tự khó quản lý - Cơ cấu lao động bị thay đổi: Theo quan điểm lãnh đạo địa phương tác động tiêu cực di cư điển hình thơng qua thực trạng di cư tự phát khó quản lý “Nhà nhà di cư, người người di cư”, xã có lực lượng lao động trẻ “thành phố” tìm việc, cịn người già, phụ nữ trung tuổi chăm lo việc đồng án Đây hình ảnh chung nhiều địa phương, khiến gia tăng tình trạng “già hố” “trẻ hố”, thiếu nhân lực, gây khó khăn cho phát triển toàn diện địa phương Một tác động tiêu cực khơng thể khơng đề cập văn hóa, truyền thống địa phương bị mai nhiều k b Về xã hội - Ảnh hưởng tới phân công lao động thay đổi vai trò giới gia đình: Do hấp dẫn sống thành thị tâm lý khơng muốn gắn bó với nghề nơng thu nhập thấp, nhóm người trẻ tuổi chiếm phổ biến nhóm cư dân nơng thơn di cư Tính chọn lọc di cư phản ánh khác biệt giới trình di chuyển Một số nghiên cứu xã hội học cho thấy, công việc liên quan đến sản xuất nông nghiệp - chăn ni, có cơng việc ni cá nam giới đảm nhận chính, cịn cơng việc khác phụ nữ tham gia nhiều gấp 2-3 lần so với nam giới Đối với công việc làm thuê, tỷ lệ nam giới nhiều gấp lần phụ nữ Khi nam giới rời gia đình nơi khác kiếm sống, gánh nặng cơng việc gia đình, sản xuất phụ nữ đảm nhận Di cư ảnh hưởng tới phân công lao động theo giới Các điều tra gần cho thấy xu hướng phụ nữ di cư gia tăng, chủ yếu làm thuê, buôn bán… thành phố làm công nhân khu công nghiệp Nữ giới chiếm nửa số dân di cư hầu hết nhóm dân di cư - Tác động đến người cao tuổi: Đa phần người di cư nằm độ tuổi lao động từ 18-60, phần đơng hộ gia đình lại người cao tuổi (NCT) Vào mùa vụ năm, cơng việc nặng nhọc gia đình đa phần phải th, mướn người ngồi làm Vào lúc ốm đau khơng có người thân bên cạnh lo toan, chăm sóc Mặc dù người di cư có gửi tiền để trang trải kinh tế gia đình, thuốc men, quà để khám chữa bệnh động viên, chia sẻ qua điện thoại Một số gia đình có điều kiện th người giúp việc chăm sóc người thân gia đình Tuy nhiên, đa phần NCT cảm thấy thiếu vắng tình cảm gia đình Điều tác động khơng nhỏ đến tâm lý NCT nói riêng chăm sóc ni dưỡng người thân gia đình nói chung - Tác động mối quan hệ cha mẹ-con gia đình: Đối với trẻ em, gia đình nơi nương tựa vững Tuy nhiên, nhiều trường hợp cha mẹ làm ăn xa, việc quan tâm đến nhà không trước di cư Đa phần lao động di cư để lại cho ông bà chăm sóc, bảo ban học hành Một số gia đình có bố mẹ làm ăn xa, thường bỏ học chừng học hành sa sút Do vậy, việc chăm sóc, giáo dục gia đình có người di cư lao động là vấn đề trở gia đình có người thân làm ăn xa 12 2.3 Đánh giá chung: Có tới 92,1% số người hỏi khẳng định tiếp tục đô thị làm việc tương lai Bởi đô thị thị trường lao động đa dạng, có sức hút lớn người lao động mang lại thu nhập cao cho người di dân Trong thời gian tới có phân hố dịng di dân từ nông thôn đô thị Thực tế cho thấy, người di dân khơng phải có hội, khả năng, điều kiện Xu hướng di dân khơng thể đảo ngược trước địi hỏi tái phân bổ lại lao động phát triển sản xuất nông thôn đô thị Di dân thực tế thúc đẩy trình luân chuyển nông thôn đô thị tạo nhu cầu lối sống làng quê, đồng thời góp phần tăng thu nhập, tạo tảng để phát triển kinh tế thúc đẩy nghiệp đổi nơng thơn Nó nhiều người dân nơng thơn nhìn nhận giải pháp hữu hiệu việc giải tốn kinh tế cho gia đình nông thôn giai đoạn Bên cạnh mặt tích cực di dân cịn tồn mặt tiêu cực vấn đề di dân tự phát Nên quan ban ngành hữu quan có kế hoạch, chương trình hành động hợp lý cho vấn đề di cư làm giảm bớt tác động di cư tự phát làm tăng hiệu di cư chủ động 13 Phần Đề xuất ý kiến kết luận 3.1 Một số kiến nghị • Cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng thơn Thường vùng nơng thơn sống chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp với 70% dân số tập trung nông thôn Nguyên nhân quan trọng dẫn đến định di cư người dân thiếu việc làm địa phương Do đó, để hạn chế tình trạng di cư tự phát, địa phương cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, rút ngắn khoảng cách thành thị với nông thôn giúp cho người dân “ly nông bất ly hương” Giải pháp đưa cơng nghiệp hố, thị hóa địa phương Tăng cường đầu tư phát triển nơng thơn Điển đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp cầu đường, hoàn thiện hệ thống giao thông, thu hút tạo điều kiện cho cơng ty ngồi nước đầu tư nhằm tạo việc làm rút ngắn khoảng cách thành thị nơng thơn góp phần thu hút lao động có trình độ lại phát triển q nhà • Hỗ trợ, giải việc làm địa phương Kết nghiên cứu thực tế cho thấy, hộ không di cư phần lớn hộ nghèo làm xa có người già trẻ em cần chăm sóc Để giúp hộ vừa có thêm thu nhập vừa chăm sóc người thân, quyền địa phương cần phát triển thêm ngành nghề phi nông nghiệp, làng nghề, làng nghề thủ cơng Điển phát triển làng nghề truyền thống, ví dụ đan lát, làm gốm, may cơng nghiệp,…Với mạnh vùng tạo thuận lợi phát triển làng nghề truyền thống khác chúng có đặc điểm chung khơng địi hỏi vốn liếng đầu tư nhiều tận dụng thời gian rảnh rỗi ngày để tạo thêm thu nhập Ngồi ra, cịn phát triển du lịch với loại hình làng nghề truyền thống Vì thế, quyền địa phương cần mở nhiều lớp dạy nghề cho lao động nông thôn mở rộng mơ hình • Đẩy mạnh cơng tác giáo dục, đào tạo nghề giới thiệu việc làm Những khó khăn mà lao động di cư Việt Nam gặp phải là: trình độ học vấn thấp, chưa quan tâm đào tạo nghề khó tiếp cận với thông tin việc làm Giải pháp để khắc phục vấn đề là: Thứ nhất, cần phải chăm lo công tác đào tạo giáo dục bổ túc văn hóa cho học sinh phổ thơng: kiến thức, văn hóa, đạo đức, tự lập,… quan tâm công tác hướng nghiệp cho học sinh ngồi ghế nhà trường học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với lực học tập điều kiện gia đình Thứ hai, cần quan tâm đào tạo nghề cho lao động trước họ di cư cách thu thập danh sách lao động chưa có việc làm, nắm bắt nhu cầu lao động thị trường, mở lớp đào tạo nghề phù hợp, miễn phí cho lao động ngành nghề điển hình như: may mặc, sửa xe,… Tạo điều kiện động viên họ tham gia khóa học Đồng thời trường học, trung tâm dạy nghề cần đầu tư trang thiết bị đại tạo điều kiện cho lao động có hội thực hành trực tiếp máy móc, thiết bị để họ nâng cao tay nghề học, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Bên cạnh đó, cần liên kết với cơng ty có nhu cầu lao động, để đảm bảo việc làm cho lao động sau hồn thành khóa học Đồng thời, tổ chức hoạt động đào tạo cung ứng lao động cho công ty xuất lao động Song song đó, địa phương cần thường xuyên liên kết với công ty, doanh nghiệp địa bàn tổ chức Hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm để làm cầu nối người lao động người sử dụng lao động trực tiếp gặp gỡ, tiếp xúc, giao lưu, nắm bắt thông tin, nhu cầu lao động việc làm, tuyển dụng, thơng qua đáp ứng nhu cầu tuyển lao động doanh nghiệp, giúp người lao động tìm việc làm, định hướng học nghề, thúc đẩy phát triển thị trường lao động địa phương Ngồi ra, quyền địa phương cần tăng cường thường xuyên cung cấp thông tin việc làm, thị trường lao động thông qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nhiều hình thức khác để người dân có thơng tin cần thiết chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai tốt 3.2 Kết luận Di dân từ nông thôn đô thị tương lai tiếp tục diễn có xu hướng gia tăng Ở nước ta nay, mà kinh tế vận hành theo chế thị trường, sức lao động giải phóng, người nơng dân sau tháng ngày bươn trải với đồng ruộng lại kéo thị tìm kiếm việc làm để tăng thu nhập cho gia đình Đây nhu cầu đáng Ngồi đóng góp tích cực người di dân gia đình nói riêng làng xã nói chung Di dân từ nơng thơn đô thị chứa đựng mặt tiêu cực làm gia tăng tệ nạn xã hội; tình hình an ninh, trật tự xã hội trở nên phức tạp hơn; làm mỹ quan đô thị… Tuy nhiên, di dân tượng có tính khách quan, tất yếu quốc gia thời kỳ công nghiệp hố - đại hố Do đó, phải thừa nhận tồn khách quan có sách thích hợp tạo điều kiện cần thiết để phát huy mặt tích cực hạn chế tác động tiêu cực đến trình phát triển xã hội Do vậy, nhà lãnh đạo, quản lý cần có sách điều tiết để q trình diễn cách có trật tự - có kiểm sốt mức độ định TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI THÀNH THỊ LIÊN HỆ VN Nguyên nhân yếu di dân Có nhiều nguyên nhân khiến người dân di cư từ nơi đến nơi khác để sinh sống Mỗi cá nhân có định khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố gồm: Các đặc trưng nhân học như: Tuổi, giới tính Các đặc trưng định vị trí cá nhân chu kỳ sống vai trị họ gia đình xã hội Trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp người Ở hiểu trình độ học vấn trình độ chun mơn kỹ thuật Các trình độ, kỹ giúp ngăn cản họ tham gia vào lực lượng lao động địa phương nơi nơi đến Sự nắm bắt nhận thức hội địa phương nơi họ sinh sống địa phương nơi họ dự định Điều thúc đẩy họ hay lại Nhận thức lối sống, điều kiện vật chất Đây cá nhân mong muốn đạt Điều yếu tố góp phần hình thành định di cư Người thân bạn bè ảnh hưởng tới định cá nhân Người ta thường chọn chuyển đến nơi bạn bè người thân sống Đây hình thức di dân gọi di dân dây truyền Do di chuyển theo dây chuyền, dòng di cư từ vùng đến vùng khác tiếp tục diễn lâu, lý lựa chọn ban đầu khơng cịn Quyết đinh hay lại người hình thành nhờ tổng hợp tất yếu tố Nhiều người ngồi khó hiểu đầy đủ lý định cá nhân Thu thập thông tin để xem xét lý hay lại dễ dàng Điều cho thấy tổng điều tra dân số hay điều tra quy mô lớn khó thu thập xác ngun nhân định di chuyển Vì vậy, nghiên cứu quy mô nhỏ áp dụng kỹ thuật nghiên cứu định tính thích hợp để làm sáng tỏ vấn đề Tuy nhiên điều tra lớn, thu thập thông tin nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới định di cư như: đặc trưng kinh tế - văn hóa người hay lại Các đặc trưng tuổi, giới tính, học vấn, việc làm thu nhập vị trí gia đình thường thu thập tổng điều tra dân số yếu tố quan trọng để giúp hiểu biết thêm nguyên nhân di chuyển Những người lại thông thường khác đặc trưng nêu Do đó, yếu tố thuộc sức đẩy như: buồn tẻ, khan hội để phát triển, để cải thiện sống tạo nên dịng di cư niên trẻ đến thị tìm việc làm, học hành tự lựa chọn bạn đời, đồng thời định thường gắn liền với mong muốn giàu có hơn, văn minh Sự khác biệt kinh tế - xã hội dân số dòng di cư lại ảnh hưởng tới nơi đến nơi Dòng niên từ nông thôn đến thành phố làm chảy máu chất xám khả sáng tạo nông thơn, yếu tố động lực phát triển nông thôn Sự gia tăng dân số trẻ thị có khả kèm với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp, tạo đội quân vô gia cư, làm trầm trọng thêm vấn đề xã hội như: tội phạm, gái mại dâm bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo… Tác động di dân khu vực thành thị VN Tác động đến kinh tế • Tích cực: Mức thu nhập cao hơn, điều kiện sống tốt nơi đi: tìm việc làm nơi lý khiến người lao động di cư Nhiều người đạt mục tiêu tìm cơng việc trả lương xứng đáng mơi trường làm việc an tồn Họ cho họ hài lòng với sống sau chuyển đến nơi mới, so với sống trước họ Phần lớn người dân di cư thành thị với mục tiêu kiếm tiền giúp đỡ gia đình thân Khoản đóng góp người di cư không nhỏ so với mức thu nhập từ ruộng đồng, thu nhập quan trọng cho ngân sách gia đình Nguồn tiền gửi cho gia đình sử dụng cho nhiều mục đích: chăm lo sức khỏe, học hành cái, xây dựng/sửa chữa nhà cửa, chi trả nợ… Nguồn vốn tích lũy từ trình di cư người lao động sử dụng đầu tư vào sản xuất như: đầu tư cho đồng ruộng để có suất cao, tổ chức chăn ni, trồng trọt để có thêm thu nhập Như vậy, di cư trở thành phương thức hữu hiệu để tạo lập nguồn vốn nhằm thực đầu tư sinh lãi phát triển nơng thơn Nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh tế gia đình cải thiện sống Di cư q trình thúc đẩy phát triển thơng qua việc lấp khoảng trống thị trường lao động quy phi quy nơi đến Số lượng khu công nghiệp khu chế xuất tăng lên theo cấp số nhân vài thập kỷ gần chúng coi xương sống chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam Sự gia tăng liên tục số dân theo khu vực địa lý thể qua định gần Vấn đề việc làm cải thiện Thất nghiệp ngày giảm Thay đổi nghề nghiệp địa phương, đa dạng hóa ngành nghề: Tình trạng nghề nghiệp người lao động trước di cư phần phản ánh thực trạng phát triển kinh tế địa phương nơi có người di cư lao động Nghề nghiệp lao động di cư địa phương thể khả đáp ứng nhu cầu việc làm Sau di cư, người lao động có thay đổi nghề nghiệp Đa phần chuyển từ làm nông sang nghề phi nông Sự đa dạng hình thức việc làm nghề nghiệp đem lại cho lao động di cư đa dạng kinh nghiệm khác công việc kỹ sống Khi trở quê hương, người di cư đem theo kinh nghiệm để áp dụng địa phương họ Điều có tác động không nhỏ tới phát triển KT-XH địa phương Hơn thế, q trình di cư nơng thơn-đơ thị giúp người lao động học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm làm ăn, buôn bán, giao thương, nâng cao khả nắm bắt nhu cầu thị trường tiếp cận với khoa học kỹ thuật với số vốn tích lũy được, để trở quê họ để mở sở sản xuất nhỏ, cửa hàng kinh doanh dịch vụ, buôn bán nhỏ đáp ứng nhu cầu người dân địa phương Điều góp phần vào việc chuyển lao động nơng nghiệp túy sang lĩnh vực kinh tế khác đa dạng hóa loại hình sinh kế Đồng thời nhạy bén việc tiếp nhận thông tin, kỹ hay nghề giúp lao động di cư động linh hoạt tổ chức hoạt động kinh tế cho hộ gia đình; khả phát triển, mở mang ngành nghề mới, truyền tải kinh nghiệm cho thành viên khác gia đình, góp phần thúc đẩy tính động, sáng tạo người nông dân Tác động trực tiếp đến người lao động: tạo điều kiện hội phát triển kinh tế: Q trình di cư từ nơng thơn đô thị tạo điều kiện cho người di cư có thêm hội tiếp xúc với cơng nghiệp hóa-đơ thị hóa đại Mặt khác di cư nơng thơn-đơ thị cịn góp phần giảm sức ép ruộng đất, lao động dư thừa, đồng thời phát triển hình thành loại hình dịch vụ đa dạng, động đáp ứng nhu cầu sức lao động kinh tế thị trường Ngoài việc nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống gia đình, học hỏi nghề mới, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cịn có vai trị truyền tải thang giá trị nông thôn Như vậy, di cư thực tế thúc đẩy trình luân chuyển nông thôn-đô thị tạo nhu cầu lối sơng làng q, đồng thời góp phần tăng thu nhập, tạo tảng để phát triển kinh tế thúc đẩy nghiệp đổi nông thôn Đây xem giải pháp hữu hiệu việc giải tốn kinh tế cho gia đình nông thôn giai đoạn Tiền gửi: Tiền gửi phần thu nhập người di cư kiếm nơi đến, gửi nhà mà hầu hết khu vực nông thôn nghèo tiền gửi tác động trực tiếp tích cực dịch chuyển lao động nước Tiêu cực: Việc làm: Một tỷ trọng lớn người di cư thành thị người tự kinh doanh làm công việc ngắn hạn tạm thời Việc cho thấy đảm bảo việc làm cho nhóm dân số di cư cịn hạn chế Nhiều người di cư làm công việc tạm thời có khả bảo vệ họ để tránh khỏi cách sử dụng lao động không công Sự dễ tổn thương kết việc thiếu hợp đồng lao động thức dành cho người di cư, có nghĩa họ làm công việc mà luật lao động không quy định khơng có bảo trợ xã hội Điều quan trọng cần lưu ý tính dễ tổn thương không ảnh hưởng tới người di cư nước, ví dụ hợp đồng lao động thường khơng phù hợp với người tự kinh doanh, người di cư làm việc khu công nghiệp thường khơng gặp phải vấn đề họ làm việc theo hợp đồng lao động thức Tầm quan trọng hợp đồng lao động, đặc biệt dành cho người di cư người di cư tạm thời dựa sở hợp đồng mà người lao động tiếp cận tới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp Trẻ em di cư: Các nghiên cứu cho thấy, với việc vi phạm Bộ luật lao động Việt Nam, người sử dụng lao động thường không đăng ký lao động trẻ em Các em làm việc nhiều ngày trả khơng trả tiền Bị cách ly gia đình mình, thường cách xa trẻ em khác, trường hợp em làm việc gia đình Các em bị căng thẳng thể chất tinh thần thường bị lạm dụng thể chất tâm lý Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế cho thấy việc xảy phức tạp so với việc lạm dụng đơn thuần, trẻ em không thiết phải nạn nhân bị động tình này, mà em người lựa chọn việc di cư kiếm sống Việc đặc biệt rõ ràng bối cảnh Việt Nam nơi mà người ta hy vọng nhiều trẻ em nên đóng góp vào thu nhập gia đình so với quốc gia phương Tây Cần có nhiều chứng, nhiều thơng tin để nắm số lượng việc bảo vệ người lao động trẻ em di cư Việt Nam Tác động đến xã hội • Tích cực: Góp phần giảm nghèo ; khu cơng nghiệp lại xảy tình trạng thiếu lao động, di dân từ nông thôn thành thị đến khu cơng nghiệp giải pháp giải tình trạng cân đối này, giúp niên kiếm việc làm thu nhập cao Có thể thấy, việc di cư giúp phần lớn người di cư tìm kiếm nguồn thu nhập tốt Các khoản tiền mà họ chuyển cho gia đình, người thân lợi ích trực tiếp quan trọng Về vấn đề y tế: việc tiếp cận tới chăm sóc y tế có chất lượng chi trả được, điều tra di cư Việt Nam năm 2004 cho thấy người di cư tự thấy sức khỏe họ tốt so với trước họ di cư, việc có thu nhập cao vậy, có chế độ dinh dưỡng tốt tiếp cận tới nhà cung cấp dịch vụ y tế chất lượng tốt thành thị khu vực nơng thơn… • Tiêu cực: Tiếp cận với dịch vụ nhà nước cung cấp: Việc tiếp cận tới nhiều dịch vụ xã hội thủ tục hành khác gắn chặt với hộ khẩu, vấn đề xúc nhiều người di cư khơng có hộ thường trú nơi họ sống làm việc Nhiều hoạt động hành cần thực nơi đăng ký hộ khẩu, ví dụ giấy đăng ký kết tiếp cận chương trình trợ giúp nghèo đói, tạo mơi trường sống khó khăn bất lợi người di cư mà hộ thường trú họ nơi họ Hệ thống hộ có ảnh hưởng tới nhóm người di cư vốn dễ bị tổn thương Vì họ phải sử dụng nhà cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ tư nhân Các mạng lưới xã hội kỳ thị xã hội: Sự kỳ thị xã hội người di cư khiến họ bị cô lập người di cư thường bị người xứ coi khơng đáng tin cậy phiền tối120 Họ bị phân biệt bị coi gốc rễ “tệ nạn xã hội” ảnh hưởng tới xã hội tội phạm, cờ bạc mại dâm Điều này, dẫn đến việc họ tiếp tục bị tách bên lề xã hội bị chia tách xã hội, so với qui định hành hệ thống đăng ký hộ tiếp cận dịch vụ, góp phần làm tăng rủi ro bạo lực lạm dụng Những nỗ lực khơng ngừng quyền địa phương người sử dụng lao động tư nhân tổ chức quần chúng để công nhận đóng góp di cư phát triển, để tăng cường lợi ích việc di cư, chắn góp phần xóa bỏ kỳ thị chừng mực Y tế: Ở Việt Nam, phí trả cho dịch vụ cao hạn chế gia đình nghèo tiếp cận điều trị y tế Mặc dù có nhiều chương trình bao cấp Chương trình xóa đói (HEPR) gồm việc cung cấp thẻ y tế miễn phí cho gia đình nghèo, việc bao cấp định cách quan liêu không dựa nhu cầu, nhiều trường hợp, lợi ích chương trình lại chuyển tới người giàu có Sức khỏe sinh sản việc dễ bị tổn thương nhiễm HIV người di cư: Người ta thấy lao động di cư thường có kiến thức lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS thường tự chữa trị khơng tìm giúp đỡ sở y tế Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai số phụ nữ di cư kết hôn thấp so với người phụ nữ kết hôn không di cư Những kết cho thấy việc thiếu nghiên cứu sâu nhu cầu sức khỏe sinh sản tình dục chưa đáp ứng nữ di cư chưa kết hôn thiếu can thiệp cho đối tượng này, đáng báo động Một số người di cư đặc biệt dễ bị tổn thương HIV yếu tố tình hành vi tiếp cận hạn chế họ tới nỗ lực phòng ngừa HIV phủ, tới dịch vụ chăm sóc điều trị y tế Nam di cư trẻ tuổi làm việc nhà máy xây dựng, nhà máy công nghiệp sản xuất, khu vực thành thị vùng nông thôn dự án hạ tầng, sống cách xa nhà gia đình, thường có thói quen hành vi rủi ro liên quan tới HIV lây truyền qua đường tình dục Bạo lực giới: nghiên cứu gần cho thấy quan điểm phổ biến cho phụ nữ di cư thường dễ phải chịu bạo lực giới họ sống xa dẫn dắt bảo vệ gia đình mà điều khuyến khích người chồng gây bạo lực với họ Nguyên nhân tượng việc thiếu mạng lưới xã hội cho lao động nữ di cư, có nghĩa thiếu gắn kết mặt xã hội địa bàn cư trú người di cư phụ nữ chưa để mắt trông chừng cho Đô thị hóa di cư “tăng dân số tự nhiên” khu vực thành thị gây áp lực lên sở hạ tầng dịch vụ xã hội Đơ thị hóa nhanh chóng khơng quản lý khơng có kế hoạch dẫn tới tăng áp lực dân số lên dịch vụ đô thị nhà ở, giáo dục, chăm sóc y tế, nước sạch, vệ sinh giao thông Nhà ở: Rất nhiều người nghèo đặc biệt người di cư đến sống nhà trọ xây tạm khu vực mà sở hạ tầng nghèo nàn khơng có sở hạ tầng, điện, hệ thống thoát nước hệ thống giao thông công cộng nghèo nàn không tồn tại159 Nhiều người di cư khác lại sống nhà trọ chất lượng thấp trả tiền trọ hàng ngày sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Những người di cư cố gắng giành dụm tiền cho tương lai gửi cho gia đình, phải giảm thiểu chi phí cho nhu cầu tối thiểu Họ sử dụng tiền cho việc ăn uống chăm sóc sức khỏe160 thực tế dẫn đến điều kiện sống tạm bợ khơng an tồn cho cư dân làm tăng nguy bệnh lây nhiễm sức khỏe Đề xuất số giải pháp phát huy tác động tích cực di dân Một là, tạo thuận lợi cho người dân di cư có nơi cư trú hợp pháp, tiếp cận dịch vụ xã hội bản, bảo đảm an ninh Hai là, tạo điều kiện cho người nhập cư có việc làm tốt hơn, ổn định đời sống, phát huy sắc văn hóa Ba là, đào tạo lao động có tay nghề, chun mơn, khuyến khích học tập, sáng tạo để phát huy khía cạnh tích cực đội ngũ lao động Bốn là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, theo dõi sát sao, hướng dẫn địa phương để tháo gỡ kịp thời khó khăn cho người nhập cư Đề xuất số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực di dân Một là, giảm bớt thiên lệch sách phát triển thị nông thôn; rút ngắn khoảng cách thành thị nông thôn: Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng dịch vụ công; tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; xây dựng hạ tầng thương mại phục vụ lưu thơng hàng hóa nơng-lâm-thủy sản,đặc biệt vùng sâu, vùng xa; triển khai rộng rãi hệ thống sách khuyến nơng Hai là, hồn chỉnh hệ thống sách hỗ trợ nơng nghiệp nơng dân; tăng cường phạm vi, mức độ hỗ trợ người nông dân từ Nhà nước từ bên (bằng nội lực, người nông dân đủ mưu sinh để phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống, họ cần có giúp đỡ, quan tâm Nhà nước); đó, đặc biệt ý đến sách quyền sử dụng đất, sách an sinh xã hội cho nông dân Hơn cần đẩy mạnh công tác giáo dục, đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người nông dân Ba là, chuyển dịch cấu lao động nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông, tăng tỷ trọng lao động làm ngành nghề phi nơng nghiệp; đồng thời, khuyến khích mạnh mẽ người nông dân doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp Bốn là, tiếp tục đẩy mạnh chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trọng đến biện pháp chống tái nghèo Năm là, mở rộng tính tương tác, tương hỗ giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn với khu vực khác xã hội; giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn hướng tới đại bền vững ... lao động mang lại thu nhập cao cho người di dân Trong thời gian tới có phân hố dịng di dân từ nông thôn đô thị Thực tế cho thấy, người di dân khơng phải có hội, khả năng, điều kiện Xu hướng di dân. .. chế tác động tiêu cực đến q trình phát triển xã hội Do vậy, nhà lãnh đạo, quản lý cần có sách điều tiết để q trình di? ??n cách có trật tự - có kiểm sốt mức độ định TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI THÀNH THỊ... lệch giàu nghèo… Tác động di dân khu vực thành thị VN Tác động đến kinh tế • Tích cực: Mức thu nhập cao hơn, điều kiện sống tốt nơi đi: tìm việc làm nơi lý khiến người lao động di cư Nhiều người

Ngày đăng: 08/04/2021, 22:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI NÔNG THÔN. LIÊN HỆ VN

  • 7. Khái niệm di dân

  • 8. 1.2. Đặc điểm di dân

  • 9. Có thể đưa thêm một số đặc điểm khác nữa khi xem xét di cư như sự thay đổi các hoạt động sống thường ngày, thay đổi các quan hệ xã hội. Di cư gắn liền với sự thay đổi công việc, nơi làm việc, công việc nghề nghiệp

  • 9. 2. 2. Tác động của di dân đi đối với khu vực nông thôn

    • 1. 2.2.1. Tích cực

      • i. a) Về kinh tế

      • 2. 2.2.2. Tiêu cực:

        • j. a) Về kinh tế

        • k. b. Về xã hội

        • 12. 2.3. Đánh giá chung: 

        • 13. Phần 3. Đề xuất ý kiến và kết luận

          • 1. 3.1. Một số kiến nghị

          • 2. 3.2. Kết luận

          • TÁC ĐỘNG CỦA DI DÂN VỚI THÀNH THỊ. LIÊN HỆ VN

          • 1. Nguyên nhân của yếu của di dân

          • 4. Tác động của di dân ở khu vực thành thị VN

            • 1. Tác động đến kinh tế

            • 2. Tác động đến xã hội

            • 5. Đề xuất một số giải pháp phát huy tác động tích cực của di dân.

            • 6. Đề xuất một số giải pháp hạn chế tác động tiêu cực của di dân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan