ngữ văn 6 địa lý 9 nguyễn sỹ hùng trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

9 3 0
ngữ văn 6 địa lý 9 nguyễn sỹ hùng trang tư liệu giáo dục thành phố hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn văn hay bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay bài văn miêu tả.. - GDKN: Giáo dục kĩ n[r]

(1)

Tuần 20 Tiết 73-74

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (TRÍCH “Dế Mèn phiêu lưu kí”) _ Tô Hoài

NS: NG: I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

Kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi

- Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2 Kĩ năng:

- Phát văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả 3 Thái độ: Yêu q lồi vật, có ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.

II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung tập thảo luận III/ Tiến trình lên lớp:

1/Ổn định (1 phút)

2/Kiểm tra: (3 phút) Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3/Bài mới: a Giới thiệu: (1 phút)

b Nội dung hoạt động:

tg Hoạt động GV và HS Nội dungkiến thức 15’

30 ’

? Em hiểu nhan đề “Dế Mèn phưu lưu kí” Kể tóm tắt tác phẩm

(Tham khảo SGK/6-7) + Hướng dẫn HS đọc văn bản.

? Nêu xuất xứ đoạn trích?

? Văn chia làm loại ?Nêu ý mỗi đoạn?

? Xác định kể vai trò kể?

? Những chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn?

? Tìm tính từ góp phần khắc họa hình ảnh của Dế Mèn

? Em thay từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rút nhận xét nghệ thuật dùng từ trong đoạn văn?.

Những chi tiết nói lên tính nết Dế Mèn? ? Em nhận xét tính cách Dế Mèn trong đoạn naỳ?

-GV củng cố tiết 1

I-Tìm hiểu chung

1- Tác giả :Tơ Hồi (1920) 2 Tác phẩm :

- Ghi chép lại phiêu lưu Dế Mèn

.Vị trí đoạn trích: chương mở đầu tác phẩm

3.Bố cục: đoạn

Đoạn 1: Từ đầu thiên hạ rồi: Mèn tự giới thiệu mình Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời Mèn.

Ngơi kể: Ngơi thứ nhất. II.Đọc- Tìm hiểu văn bản: 1 Dế Mèn tự giới thiệu mình:

(2)

thường bắt nạt kẻ yếu

Tìm hiểu đoạn

? Qua lời le, cách xưng hô,giọng điệu em thấy thái độ Mèn Dế Choắt ntn

? Giải nghĩa từ “trịnh thượng” Trịnh thượng từ Hán Việt

? Phân tích diễn biến tâm lý Mèn trêu chị Cốc ?

+ Giải thích kỹ cho HS bắt chân chữ ngũ

? Bài học đường đời Mèn ? ? Em có nhận xét học đầu đời Mèn ?

- Trêu chị Cốc > chị Cốc tưởng Dế Choắt > chị Cốc mổ chết Dế Choắt

* Diễn biến tâm lý Mèn Huyênh hoang đắc chí

> chui tọt vào hang, thú vị -> bàng hoàng, ngớ ngẩn >hốt hoảng, bất ng

> ân hận Rút học đường đời

* Bài học : Ở đời mà có thói hăng ,bậy bạ ,có óc mà khơng biết nghĩ ,sớm muộn mang vạ vào Rút ý nghĩa, nội dung nghệ thuật văn

? Hình dáng ,tính cách Mèn giới thiệu ntn ?

? Bài học đường đời Mèn ?

? Hình ảnh vật truyện miêu tả có giống với chúng thực tế khơng ?

III-Tổng kết : Ghi nhớ :SGK / 11

3’ Gợi ý :Em tưởng tượng Dế Mèn diễn tả tâm trạng xác

Cho HS đọc lại phân vai đoạn

IV-Luyện tập :

Bài :Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt 4/ Củng cố (3p) HS làm tập trình bày bảng

5/ Dặn dò (2p) Hoàn thành tập, chuẩn bị tiếp theo: Ôn tập TV IV Rút kinh nghiệm:

(3)

Tuần 20

Tiết 75 PHÓ TƯ

NS: NG: I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

1 Kiến thức:

- Khái niệm phó từ:

+ Ý nghĩa khái quát phó từ

+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ ( khả kết hợp , chức vụ ngữ pháp phó từ) - Các loại phó từ

2 Kĩ năng:

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ

- Sử dụng phó từ để đặt câu

- GD: Kĩ tìm hiểu giải vấn đề

II/ Chuẩn bị: bảng phụ, nội dung tập thảo luận III/ Tiến trình lên lớp:

1/Ổn định (1 phút) 2/Kiểm tra: (3 phút)

3/Bài mới: a Giới thiệu: (1 phút) b Nội dung hoạt động:

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

10 ’

-GV treo bảng phụ có ghi sẵn VD SGK

-Gọi HS đọc VD bảng phụ, khai thác câu hỏi SGK

? Nhắc lại khái niệm về danh từ , động từ ,tính từ ? + Những từ in đậm phó từ + Giúp HS phân biệt thực từ và hư từ Phó từ , lượng từ , số từ hư từ.

+ Hướng dẫn HS xác định và nhận xét vị trí phó từ động tính từ mà chúng kèm.

? Phó từ

HS tìm hiểu PT l

+ Đọc mẫu câu ý các từ in đậm

-bổ nghĩa cho động từ,t ính từ :

-Khơng có danh từ được bổ sung ý nghĩa

+HS lên bảng làm .Các HS khác làm vào + Cho HS nhắc lại khái niệm phó từ.

I- Phó từ ? 1-Ví dụ: -Các từ in đậm :đã, cũng, vẫn, chưa, thật, được, rất, ra bổ nghĩa cho động từ, tính từ

* Phó từ đứng trước sau động từ tính từ

2- Ghi nhớ : SGK/12 -GV treo bảng phụ

? Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ tính từ in đậm

? Điền phó từ tìm ở mục Ivà II vào bảng phân loại

Đọc mẫu câu ý các từ in đậm.

HS phát hiện

So sánh ý nghĩa cụm từ có khơng có phó từ Sắp xếp phó từ vào bảng phân loại

II-Các loại phó từ: 1-Ví dụ: tìm phó từ: lắm,đừng,vào, không , ,đang

(4)

giải tập

? Phó từ chia làm mấy loại ?

động từ, tính từ -Phó từ đứng sau động từ tính từ *Ghi nhớ :SGK/ 14

Đọc âm cho HS viết chính tả đoạn “Những gã xốc cử ngu dại thơi.” trong bài “Bài học đường đời đầu tiên”

Bài tập1: Tìm nêu tác dụng phó từ đoạn văn:

a - Đã: phó từ quan hệ thời gian - Khơng: phủ định

- Còn: tiếp diền tương tự - Đã: thời gian

- Đều: tiếp diễn - Đương, sắp: thời gian - Lại: tiếp diễn

- Ra: kết hướng - Cũng tiếp diễn - Sắp : thời gian b Đã: thời gian - Được: kết Bài 2:

Một hơm tơi nhìn thấy chị Cốc rỉa cánh gần hang Tơi nói với Choắt trêu chọc chị cho vui Choắt sợ chối đẩy Tôi hát cạnh khoé khiến chị Cốc điên tiết tìm Dế Choắt Chị Cốc mổ cho Choắt cú trời giáng khiến cậu ta ngắc vô phương cứu sống - PT:

+Đang: thời gian +Rất : mức độ

+Ra: kết

Bài 3: HS thi đặt câu nhanh (có dùng phó từ).HS nghe viết tả

II-Luyện tập : Bài tập :

Nghe viết tả 4/ Củng cố (3p) HS làm tập trình bày bảng

5/ Dặn dò (2p) Hoàn thành tập, chuẩn bị tiếp theo: Tìm hiểu chung văn miêu tả

IV Rút kinh nghiệm:

(5)

Tuần 21

Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TA

- Yêu quí cảm nhận đẹp vật xung quanh Từ quan sát giới quanh HS có ý thức giữ gìn MT xanh- sạch- đẹp

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi, đáp án thảo luận. III/ Tiến trình lên lớp:

1/Ổn định (1 phút)

2/Kiểm tra: (3 phút) Hỏi :Kể tên phương thức biểu đạt mà em biết ? 3/Bài mới: a Giới thiệu: (1 phút)

b Nội dung hoạt động:

tg Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tn là văn miêu tả. 20

+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống ? Tìm số tình huống khác? (Gợi ý: q mới nhận, ngơi trường, thầy giáo )

+ Tìm đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt?

? Tìm chi tiết hình ảnh giúp em hình dung đặc điểm nổi bật dế?

? Để miêu tả được những đặc điểm bật, đòi hỏi người viết phải có lực gì?

? Thế văn miêu tả?

Đọc, thảo luận trả lời câu hỏi ba tình huống trong SGK.

+ Thảo luận để tìm các tình huống, sau trình bày trứơc lớp.

TL Tả Dế Mèn “Bởi tôi ăn vuốt râu “.

Tả Dế Choắt “Cái chàng Dế Choắt hang tôi”. + Đọc, tìm hiểu ghi nhớ + Rút nhận xét là văn miêu tả

+ Thảo luận theo nhóm. + Đọc đoạn văn trình bày kết tìm hiểu.

I- Thế văn miêu tả?

1- Tình huống:  Phải miêu tả

2- Hai đoạn văn miêu tả:

- Dế Mèn: đẹp, cường tráng, khỏe khoắn, mạnh mẽ

- Dế Choắt: ốm yếu đến tội nghiệp

*Ghi nhớ : SGK *Hoạt động 2:Luyện tập II- Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

Kiến thức:

- Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2 Kĩ năng:

- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả

- Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả, xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả

(6)

15 ’

+ Nêu yêu cầu nhiệm vụ của Chia nhóm HS, mỗi nhóm tìm hiểu một đoạn nhóm trình bày kết quả.

+ GV HS khác nhận xét kết luận.

Bài 2:

+ Gợi ý; giúp HS tìm hiểu đề a.

? Những đặc điểm nổi bật mùa đơng?

+ Có thể nêu vài đặc điểm nổi bật theo gợi ý giáo viên

TL Mùa đông, bầu trời xám xịt, lạnh lẽo, ướt át. Mọi người trùm kín trong áo bơng, khăn len, đường phố vắng vẻ, nhà nhà đóng cửa sớm; gió rít cối trỏ trọi khẳng khiu.

Đoạn 1:Đặc tả Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng” Những đặc điểm bật: to khỏe mạnh mẽ

Đoạn 2: Tái lại hình ảnh bé liên lạc Đặc điểm bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

Đoạn 3:Miêu tả vùng bãi ven ao hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm bật: giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo Bài 2:

a) Đặc điểm bật mùa đông:

- Khơng khí lạnh lẽo, ẩm ướt; ngày ngắn, đêm dài; Bầu trời âm u, mưa gió, cối xác xơ, đường phố vắng vẻ

4 Củng cố - Luyện tập:

- Nhắc lại khái niệm văn miêu tả

- Nhận biết chi tiết miêu tả đoạn văn, phân tích tác dụng miêu tả 5 Hướng dẫn học nhà:

- Nhớ khái niệm văn miêu tả

- Tìm phân tích đoạn văn miêu tả tự chọn

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG

(7)

Tuần 19 Tiết 70

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUYỆN CỔ DÂN GIAN QUANG NAM

NS:22/12/2010 NG: 24/12/2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, tài liệu. III/ Tiến trình lên lớp:

1/Ổn định (1 phút) 2/Kiểm tra: (3 phút)

3/Bài mới: a Giới thiệu: (1 phút) b Nội dung hoạt động:

4 Củng cố: Nêu nội dung truyện cổ dân gian Quảng Nam

(8)

Tiết 71 GIAN QUANG NAM NG: 24/12/2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

II/ Chuẩn bị: Thầy:

Trò :

III/ Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định (1 phút) 2/Kiểm tra: (3 phút)

3/Bài mới: a Giới thiệu: (1 phút) b Nội dung hoạt động: Củng cố: Theo nội dung tổng kết Dặn dò: Kể lại truyện Nắm nội dung hai truyện

(9)

Tuần 19

Tiết 72 TRA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

NS: NG: I/ Mục tiêu: Giúp HS hiểu:

II/ Chuẩn bị:

III/ Tiến trình lên lớp: 1/Ổn định (1 phút) 2/Kiểm tra: (3 phút)

Ngày đăng: 08/04/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan