Hoàn thiện pháp luật về chế độ hưu trí ở việt nam tt

27 37 0
Hoàn thiện pháp luật về chế độ hưu trí ở việt nam tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2021 Công trình hồn thành tại: Học viện khoa học xã hội Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Hải Yến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện khoa học xã hội – Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc đảm bảo sống cho người dân, NLĐ giai đoạn khó khăn như: đau ốm, khơng cịn khả lao động,… khơng cịn nhiệm vụ riêng thân cá nhân, NLĐ Đó cịn nhiệm vụ quan trọng, hàng đầu quốc gia giới, Việt Nam khơng ngoại lệ Do đó, Đảng Nhà nước ta xác định: việc đảm bảo ASXH, phát triển sách xã hội nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng Đảng: “ …” [03] Việc già hóa dân số diễn nhanh chóng Việt Nam có tác động định đến kinh tế, xã hội,… Một số tác động đến việc áp dụng quy định CĐHT ảnh hưởng đến cân đối, khả chi trả quỹ hưu trí tử tuất (thuộc quỹ BHXH) thời gian đến Tại Hội thảo “Mở d o ủ o – Kinh quố o V N ”, Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cho biết, tính đến hết năm 2016, nước có gần 13 triệu NLĐ tham gia BHXH chiếm khoảng 28% tổng số lực lượng lao động tham gia thị trường lao động Điều cho thấy: tỷ lệ người tham gia loại hình CĐHT nước ta cịn ít, tỷ lệ tham gia BHXH thấp, “diện bao phủ” chưa cao, chưa tương xứng với tiềm phát triển thị trường lao động Trong đó, Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 xác định mục tiêu: phấn đấu đến năm 2021, có khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 01% lực lượng lao động độ tuổi [05] Hiện nay, Luật BHXH năm 2014, có nhiều văn QPPL hướng dẫn thi hành CĐHT Mặc dù vậy, pháp luật CĐHT nước ta nhiều hạn chế, bất cập gây khó khăn cho q trình thực pháp luật sống Do đó, việc nghiên cứu vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật CĐHT đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CĐHT việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam” để nghiên cứu thực luận án chương trình đào tạo tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Là xây dựng hệ thống lý luận pháp luật CĐHT; đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật; đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần tiếp tục mở rộng, nghiên cứu luận án; nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật CĐHT; nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT nước ta; điểm bất cập, hạn chế quy định pháp luật gây khó khăn q trình thực pháp luật CĐHT; đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật; giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật CĐHT; thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật CĐHT theo pháp luật Việt Nam quy định Luật BHXH năm 2014 Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ năm 2007 đến Về không gian: Nghiên cứu phạm vi nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án thực sở sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin Đồng thời, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách hệ thống BHXH nói chung, xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng, linh hoạt nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp trừu tượng hóa, khái quát hóa; phương pháp so sánh luật học, Tùy vào mục đích nghiên cứu chương luận án mà mức độ, kết hợp phương pháp nghiên cứu khác Những đóng góp khoa học luận án T ứ ấ , luận án hệ thống hóa, bổ sung làm sâu sắc vấn đề lý luận liên quan đến pháp luật CĐHT: xác lập khái niệm CĐHT khái niệm pháp luật CĐHT; làm rõ vai trò bổ sung số nguyên tắc đặc thù pháp luật CĐHT; xác định số tiêu chí nhằm đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật CĐHT nước ta T ứ , luận án nghiên cứu có hệ thống vấn đề lý luận, quy định pháp luật Chương trình HTBSTN - loại CĐHT nước ta quy định Luật BHXH năm 2014 T ứ , luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách khách quan hệ thống pháp luật CĐHT hành thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam Qua đó, làm rõ thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam CĐHT T ứ , luận án xác định phương hướng đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam giai đoạn Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án - Về mặt lý luận, luận án góp phần bổ sung, phát triển lý luận pháp luật CĐHT; làm rõ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam; cung cấp thêm luận để đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam, góp phần vào mục tiêu đảm bảo ASXH, BHXH toàn dân - Về mặt thực tiễn, luận án góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam Đồng thời, luận án nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động nghiên cứu, học tập giảng dạy vấn đề liên quan đến pháp luật CĐHT nói riêng, pháp luật ASXH, BHXH nói chung Cấu trúc luận án Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến đề tài, luận án kết cấu gồm 04 chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận CĐHT, pháp luật CĐHT Chương 3: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam Chương 4: Định hướng, giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1.1 N ó ì ê ứu ề quyề o , quyề , quyề o Các nghiên cứu liên quan đến quyền người khẳng định: quyền hưởng BHXH phận quyền đảm bảo ASXH, thuộc nhóm quyền liên kết quyền kinh tế - xã hội văn hóa Quyền hưởng BHXH hiểu theo nghĩa quyền tham gia BHXH quyền hưởng chế độ BHXH, có CĐHT 1.1.1.2 N ó ì ê ứu luậ ề u , o u Về mặt lý luận, cơng trình, tài liệu xây dựng khái niệm pháp luật CĐHT, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển CĐHT Việt Nam; nghiên cứu đặc điểm, vai trò, nguyên tắc BHXH, hình thành nguồn vốn đầu tư từ quỹ BHXH… Về mặt điều chỉnh pháp luật, nghiên cứu quy định pháp luật CĐHT theo giai đoạn khác về: đối tượng tham gia, mức đóng, tuổi nghỉ hưu, điều kiện hưởng; tình hình thực pháp luật CĐHT,… Về giải pháp, nghiên cứu đưa giải pháp liên quan đến giải pháp mở rộng tỷ lệ tham gia BHXH; nâng cao hiệu đầu tư từ quỹ BHXH; cần tăng cường vai trò quản lý Nhà nước; giải pháp việc tổ chức thực bảo hiểm hưu trí,… 1.1.1.3 N ó ì ê ứu ì u ổ u uy Hầu hết tài liệu khẳng định: cần thiết phải áp dụng hưu trí bổ sung tự nguyện để cá nhân, NLĐ có thêm lựa chọn loại hình hưu trí tùy thuộc vào điều kiện, hồn cảnh cụ thể Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc đề cập đến vấn đề Chương trình HTBSTN 1.1.2 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu nội dung cần nghiên cứu luận án T ứ ấ , từ việc nghiên cứu cơng trình quyền người, quyền hưởng ASXH, quyền hưởng BHXH [46], [58], [104], [105], [106], [132] nghiên cứu sinh tiếp tục luận giải, làm rõ quyền hưởng lương hưu, hưởng quyền lợi từ việc tham gia CĐHT cá nhân, NLĐ Ngoài ra, nghiên cứu sinh luận giải số nguyên tắc mang tính đặc thù pháp luật CĐHT luận án T ứ hai, mặt lý luận, số cơng trình, tài liệu luận bàn, nghiên cứu khái niệm, vai trò, ý nghĩa pháp luật CĐHT Một số tài liệu xây dựng khái niệm CĐHT sở tiếp cận khái niệm BHXH; đặc điểm, vai trò CĐHT giống BHXH [53], [60], [69], [114], [115] Một số tài liệu khác xây dựng khái niệm với tư cách chế định pháp luật độc lập [72], [79] Tuy nhiên, phân tích đặc điểm, vai trị pháp luật CĐHT theo cách cơng trình nghiên cứu không tách rời với pháp luật BHXH Do đó, nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu, phát triển khái niệm pháp luật CĐHT T ứ ba, hầu hết cơng trình chủ yếu đề cập đến thực trạng pháp luật CĐHT góc nhìn chung chung BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện với nội dung: điều kiện tham gia, mức đóng góp, điều kiện hưởng, cách tính lương hưu với số liệu cụ thể theo giai đoạn khác [53], [69], [72], [79], [114], [135] Tuy nhiên, cách tiếp cận tài liệu chưa toàn diện chủ yếu nghiên cứu thời gian trước Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực thi hành Do đó, luận án tiếp tục nghiên cứu nội dung pháp luật CĐHT theo quy định pháp luật hành Mặt khác, luận án nghiên cứu bổ sung Chương trình HTBSTN – CĐHT quy định Luật BHXH năm 2014 T ứ , luận án đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật CĐHT nước ta để phù hợp với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước ta tương thích với thơng lệ pháp luật quốc tế 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.2.1 Lý thuyết nghiên cứu Để thực luận án, nghiên cứu sinh sử dụng số lý thuyết nghiên cứu như: lý thuyết quyền người, lý thuyết Maslow nhu cầu, học thuyết Bismark ASXH, học thuyết Lord Beveridge ASXH 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu - âu ỏ ê ứu 1: Lý luận pháp luật CĐHT bao gồm nội dung nào? G uy ê ứu 1: Dự kiến luận án xây dựng khái niệm pháp luật CĐHT Ngồi ra, luận án cịn luận bàn nguyên tắc, vai trò xác định nội dung pháp luật CĐHT - âu ỏ ê ứu 2: Pháp luật CĐHT hành Việt Nam quy định nào? Có hạn chế, bất cập pháp luật CĐHT Việt Nam gây khó khăn cho trình thực pháp luật khơng? G uy ê ứu 2: Dự kiến kết nghiên cứu luận án nghiên cứu quy định pháp luật hành CĐHT; phân tích xác định hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam CĐHT; khó khăn áp dụng quy định pháp luật vào sống Ngồi ra, luận án tham khảo kinh nghiệm pháp luật số quốc gia giới liên quan đến vấn đề - âu ỏ ê ứu 3: Pháp luật CĐHT Việt Nam có cần phải sửa đổi, bổ sung hay hoàn thiện để đảm bảo quyền người, quyền hưởng ASXH (BHXH) người dân khơng? Việc hồn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam xây dựng dựa sở nào? G uy ê ứu 3: Trên sở xác định định hướng hoàn thiện, luận án dự kiến đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam giai đoạn Kết luận chương Từ việc nghiên cứu tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài sở lý thuyết nghiên cứu, cho thấy: Các cơng trình trước chủ yếu nghiên cứu giác độ BHXH nói chung nghiên cứu nội dung, vấn đề cụ thể xoay quanh pháp luật CĐHT Do đó, việc nghiên cứu chun sâu, có tính hệ thống tồn diện mặt lý luận thực tiễn đề tài “Ho luậ ề u V N ” theo quy định pháp luật hành cần thiết đảm bảo tính Luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng khung lý luận pháp luật CĐHT; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam; đề xuất định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam giai đoạn Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận án sử dụng linh hoạt phối - kết hợp phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung, chương khác Ngồi ra, luận án cịn triển khai thực sở lý thuyết với lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu cụ thể Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ, PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ 2.1 Lý luận chế độ hƣu trí 2.1.1 Khái niệm chế độ hưu trí Từ phân tích trên, định nghĩa CĐHT sau: “ ĐHT l ủ BHXH, l quyề l â , NLĐ BHXH ằ o u ậ ,ổ ị u ố khơng cịn tham QHLĐ ủ uổ ỉ u o ị ă l o ạo u ậ ” 2.1.2 Đặc điểm chế độ hưu trí CĐHT có số đặc điểm sau: CĐHT thực chủ yếu dựa đóng góp đối tượng tham gia; CĐHT vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện; CĐHT góp phần bảo vệ sống cho cá nhân, NLĐ đủ tuổi nghỉ hưu; quyền lợi CĐHT thực ngồi q trình lao động đối tượng tham gia 2.1.3 Phân loại chế độ hưu trí 2.1.3.1 T eo ấ qu o : gồm chế độ hưu trí bắt buộc chế độ hưu trí tự nguyện 2.1.3.2 T eo ủ qu lý: gồm CĐHT nhà nước CĐHT tư nhân 2.1.3.3 Theo ủ ì o : gồm CĐHT theo mơ hình BHXH thực – thực chi (pay-as-you-go); CĐHT theo mơ hình có mức đóng xác định trước bắt buộc; CĐHT theo mơ hình tài khoản cá nhân tượng trưng; CĐHT theo mơ hình BHXH tự nguyện bổ sung 2.1.3.4 T eo uấ : gồm trợ cấp hưu trí định kỳ trợ cấp hưu trí lần 2.1.3.5 T eo ó ó : gồm CĐHT dựa đóng góp CĐHT khơng dựa đóng góp 2.2 Lý luận pháp luật chế độ hƣu trí 2.2.1 Khái niệm pháp luật chế độ hưu trí Có thể định nghĩa pháp luật CĐHT sau: P luậ ề u l ố quy luậ N o ậ ằ ều ỉ qu ủ 11 2.2.4.3 P luậ ề quy u , ố o, lý quy ấ - Xử lý vi phạm, giải khiếu nại tố cáo - Giải tranh chấp 2.3 Tiêu chí xác định mức độ hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 2.3.1 Tính tồn diện Pháp luật CĐHT phải có đầy đủ chế định pháp luật chứa đựng QPPL để điều chỉnh QHXH phát sinh từ quan hệ hưu trí 2.3.2 Tính đồng bộ, thống Để đảm bảo tính hồn thiện pháp luật CĐHT, cần thiết phải xây dựng hệ thống pháp luật qn, có tính lơ-gic, chặt chẽ 2.3.3 Tính cơng bằng, bình đẳng Để đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng pháp luật CĐHT khơng có phân biệt đối tượng, nhóm đối tượng tham gia loại CĐHT quyền nghĩa vụ; mức hưởng 2.3.4 Tính phù hợp, khả thi Pháp luật CĐHT cần có phù hợp với phát triển đất nước, với quy luật kinh tế thị trường Đây điều kiện tiên quyết, quan trọng để đảm bảo cho hệ thống pháp luật thực thi, thực có hiệu sống 2.3.4 Tính cơng khai, minh bạch Pháp luật CĐHT phải sử dụng ngôn từ sáng, rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, đơn nghĩa; tạo hội việc tiếp cận nội dung quy định, chế định pháp luật 2.3.6 Tính ổn định Khi ban hành, pháp luật CĐHT không bị thay đổi nhanh chóng; có lỗi dẫn đến việc phải có quy định sửa đổi, bổ sung quy định có hiệu lực thi hành, áp dụng vào sống 2.3.7 Yêu cầu kỹ thuật lập pháp Pháp luật CĐHT phải tiến hành theo trình tự, thủ tục; đảm bảo nguyên tắc, thẩm quyền, có tên gọi phù hợp với nội dung… 12 Kết luận chương Ở khía cạnh lý luận, chương xác định vấn đề lý luận điều chỉnh pháp luật CĐHT, bao gồm: Xây dựng khái niệm pháp luật CĐHT Đặc biệt, luận án làm rõ nội dung pháp luật CĐHT Đây sở, tiền đề để nghiên cứu nội hàm pháp luật thực định CĐHT Chương Phân tích vai trị pháp luật CĐHT; nguyên tắc pháp luật CĐHT, làm tảng cho việc hoàn thiện tổ chức thực pháp luật CĐHT sống Đề cập luận bàn tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật CĐHT Đây sở, tảng cho việc đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật chế độ hƣu trí Việt Nam 3.1.1 Thực trạng pháp luật thu 3.1.1.1 Về ố - CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc: Đối tượng tham gia gồm: NLĐ (cán bộ, công chức, viên chức, cơng nhân quốc phịng,…) NSDLĐ (cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp, hợp tác xã…) - CĐHT Theo loại hình BHXH tự nguyện: đối tượng tham gia công dân từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc [16, Đ.2] - CĐHT Chương trình HTBSTN: đối tượng tham gia NLĐ NSDLĐ tham gia QHLĐ; cá nhân đủ 15 tuổi trở lên, không làm việc theo HĐLĐ 3.1.1.2 Về ứ ó ó - CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc: 13 + Đối với NLĐ, tỷ lệ đóng góp khác nhau: 8% tiền lương hàng tháng 22% tiền lương tháng 22% lần mức lương sở tùy theo đối tượng tham gia + Đối với NSDLĐ: 14% mức lương sở hàng tháng có NLĐ người hoạt động không chuyên trách cấp xã; 22% mức lương sở vào quỹ hưu trí tử tuất có NLĐ sĩ quan, quân nhân, người làm công tác yếu; 14% tổng quỹ lương đóng BHXH hàng tháng cho trường hợp cịn lại - CĐHT theo loại hình BHXH tự nguyện: Là 22% mức thu nhập tháng Bắt đầu từ ngày 01/01/2018, cá nhân tham gia Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức đóng BHXH tháng - CĐHT Chương trình HTBSTN: Mức đóng bên tự thỏa thuận HĐLĐ văn nội mang tính pháp lý 3.1.1.3 Về quỹ u : Quỹ hưu trí hình thành chủ yếu từ khoản đóng góp NLĐ NSDLĐ Ngồi ra, quỹ BHXH cịn hình thành từ tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ; hỗ trợ Nhà nước nguồn thu hợp pháp khác [89, Đ.82] 3.1.2 Thực trạng pháp luật chi 3.1.2.1 Về ều - Để hưởng lương hưu điều kiện lao động bình thường theo loại hình BHXH (bắt buộc tự nguyện) NLĐ phải đáp ứng có có đủ 20 năm đóng góp; đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) Ngoài ra, pháp luật quy định điều kiện nghỉ hưu số đối tượng khác (người làm công tác yếu, NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 61% đến 80%….) - NLĐ tham gia Chương trình HTBSTN nhận chi trả từ quỹ hưu trí thơng qua tài khoản hưu trí cá nhân họ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định pháp luật (đủ 60 tuổi nam, đủ 55 tuổi nữ) 3.1.2.2 Về ứ ủ ụ u  CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc: - Mức lương hưu hàng tháng tối đa mà NLĐ nhận 75% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH NLĐ có thời gian đóng BHXH 14 cao số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% nghỉ hưu, ngồi lương hưu hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu - Nếu không đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, NLĐ nộp đơn yêu cầu hưởng BHXH lần theo quy định  CĐHT theo loại hình BHXH tự nguyện: NLĐ tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu hàng tháng hưởng BHXH lần Trường hợp cá nhân, NLĐ có số năm tham gia BHXH cao số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% ngồi lương hưu, cá nhân, NLĐ hưởng trợ cấp lần nghỉ hưu Nếu không đủ điều kiện hưởng lương hưu, cá nhân, NLĐ nộp đơn yêu cầu hưởng BHXH lần theo Điều 77 Luật BHXH năm 2014  CĐHT Chương trình HTBSTN: Mức hưởng người tham gia quỹ hưu trí phụ thuộc vào giá trị tài khoản hưu trí cá nhân kết đầu tư từ khoản đóng góp sau trừ chi phí hoạt động quỹ hưu trí 3.1.3 Thực trạng pháp luật giải khiếu nại, tố cáo, tra, kiểm tra, áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm giải tranh chấp 3.1.3.1 Quy ị luậ ề quy u , ố o, , : Việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động BHXH nói chung, thực CĐHT nói riêng thực theo quy định Luật BHXH năm 2014 [89, Đ.118], Quyết định số 378/QĐ-BHXH [12] 3.1.3.2 Quy ị luậ ề dụ lý ố luậ ề u : Tùy theo đối tượng, tính chất, mức độ vi phạm chủ thể vi phạm mà áp dụng đồng thời số loại trách nhiệm pháp lý sau đây: trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm pháp lý hành chính, trách nhiệm pháp lý hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại 3.1.3.3 Quy ị luậ ề quy ấ : Việc giải TCLĐ thực thơng qua: thương lượng, hòa giải (hòa giải viên lao động) thông qua định tổ chức, cá nhân có thẩm quyền (Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Hội đồng trọng tài lao động) thông qua án Tịa án nhân dân có thẩm quyền 15 3.2 Thực tiễn thực pháp luật chế độ hƣu trí Việt Nam 3.2.1 Thành tựu đạt từ việc thực pháp luật chế độ hưu trí 3.2.1.1 Về ỷ l u Tỷ lệ tham gia BHXH giai đoạn năm 2007 – 2018 thể qua Bảng 3.5 số người tham gia BHXH sau: Bảng 3.5: Số người tham gia BHXH BHXH bắt buộc 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 NLĐ tham gia Tốc độ tăng so Số NLĐ với tham gia năm trước (%) 8.172.502 8.539.467 4,5 8.814.931 3,2 9.441.246 7,1 10.101.497 6,9 10.431.617 3,3 10.889.333 4,4 11.452.522 5,2 12.072.860 5,4 12.862.201 6,5 2017 13.591.492 5,7 334.606 8,9 227.506 11,7 2018 14.724.000 8,3 - - 271.000 19,1 Năm NSDLĐ tham gia Tốc độ tăng so Số đơn vị với tham gia năm trước (%) 145.236 166.800 14,8 180.973 08,5 199.093 10 218.622 9,8 235.473 7,7 250.076 6,2 263.995 5,5 284.459 7,7 307.112 7,9 BHXH tự nguyện Tốc độ Số tăng người so với tham gia năm trước (%) 6.110 41.193 574,1 81.319 97,4 96.400 18,5 133.831 38,8 168.095 25,6 193.329 15 217.669 12,5 203.562 - N u : [06], [07] [25], [37], [155], [158] Nhìn chung, tỷ lệ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện nói chung, CĐHT nói riêng ngày tăng qua năm 3.2.1.2 Về ổ ố u quỹ 16 Tổng số thu BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện có gia tăng qua năm thể qua Bảng 3.6 sau: Bảng 3.6: Số thu quỹ hưu trí tử tuất giai đoạn 2009 -2017 Đơ ị tính: Tỷ ng Chỉ Năm tiêu 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 29 990 40.5 40 50.7 34 74.3 83 88.3 05 110.4 62 125.6 75 Số thu Năm 2016 Ước năm 2017 147.8 168.3 02 64 Ngu n: [36] 3.2.1.3 Về quy quyề l ủ u Việc giải quyền lợi CĐHT thể qua Bảng 3.7 sau: Bảng 3.7: Đối tượng giải hưởng quyền lợi CĐHT Số ngƣời đƣợc Số ngƣời đƣợc Số ngƣời giải giải trợ cấp lần Năm hƣởng thực chi nghỉ hƣu BHXH lần trả lƣơng hƣu 85.036 49.904 129.156 2007 99.078 68.639 288.309 2008 102.286 70.646 425.903 2009 109.586 77.314 498.122 2010 112.256 79.840 478.462 2011 101.200 72.371 601.020 2012 107.856 77.789 635.657 2013 115.902 76.893 605.783 2014 143.644 88.003 629.131 2015 120.870 81.275 619.716 2016 144.822 94.116 666.955 2017 124.071 99.290 695.363 2018 N u : [25], [34], [60], [153], [157], [158] Từ bảng số liệu cho thấy, số NLĐ năm giải chi trả lương hưu hàng tháng số đối tượng giải hưởng BHXH lần tăng giai đoạn 2007- 2018 17 3.2.2 Những bất cập, hạn chế từ thực tiễn thực pháp luật chế độ hưu trí nguyên nhân 3.2.2.1 Về ổ ứ luậ T ứ ấ , việc triển khai thực mở rộng đối tượng tham gia BHXH khu vực phi thức cịn gặp nhiều khó khăn T ứ , tình trạng cá nhân, NLĐ yêu cầu nhận BHXH lần ngày tăng năm gần Thực trạng làm cho mục tiêu đảm bảo thu nhập cho người nghỉ hưu chưa đạt T ứ , tình trạng đơn vị, NSDLĐ vi phạm pháp luật BHXH diễn thường xuyên: vi phạm trốn đóng BHXH cho đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc; tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH; nhiều doanh nghiệp, NSDLĐ chưa tuân thủ pháp luật việc đăng ký tham gia BHXH với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền T ứ , tình trạng “chủ doanh nghiệp bỏ trốn” doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài; việc nợ lương, nợ tiền đóng BHXH cho NLĐ T ứ ă , công tác thu hồi nợ thông qua việc khởi kiện tịa án nhân dân có thẩm quyền doanh nghiệp, NSDLĐ cịn nợ tiền đóng BHXH triển khai hiệu chưa cao Hoạt động khởi kiện cơng đồn cịn gặp nhiều lúng túng trình thực 3.2.2.2 Về quy ị luậ Thứ nhất, tồn nhiều quy định pháp luật làm ảnh hưởng đến việc gia tăng tỷ lệ tham gia CĐHT, mở rộng diện bao phủ BHXH nước ta - Khác biệt quyền lợi đối tượng tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện - Một số đối tượng chưa quy định nghĩa vụ tham gia BHXH Thứ hai, nhiều quy định pháp luật chưa thể tính cơng bằng, bình đẳng nhóm đối tượng tham gia loại hình CĐHT - Quy định đối tượng tham gia BHXH bắt buộc người hoạt động không chuyên trách - Quy định giám định y khoa để hưởng lương hưu bị suy giảm khả lao động 18 Thứ ba, tính bền vững, cân đối quỹ hưu trí tử tuất (quỹ BHXH) nước ta chưa đảm bảo - Vấn đề bình đẳng giới liên quan đến tuổi nghỉ hưu - Xuất phát từ mơ hình BHXH vận hành nước ta Thứ tư, hệ thống pháp luật CĐHT cịn tồn nhiều quy định gây khó khăn cho q trình thực pháp luật vào sống, khơng đảm bảo tính khả thi, ổn định; chưa tạo chế linh hoạt để nâng cao, bổ sung quyền lợi nhằm đảm bảo quyền hưởng ASXH (BHXH) nói chung, quyền hưởng lương hưu, lợi ích từ CĐHT - Quy định mức đóng góp đối tượng tham gia BHXH bắt buộc người hoạt động không chuyên trách - Các quy định Chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện Kết luận chương Từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật CĐHT Việt Nam nay, thấy: Hệ thống văn QPPL điều chỉnh CĐHT Việt Nam tương đối đa dạng phong phú hình thức khác Qua đó, làm sở, tảng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực pháp luật CĐHT sống Mặc dù vậy, tỷ lệ tham gia BHXH nói chung, CĐHT nói chung chưa khai thác hết tiềm năng, chưa tương xứng với tiềm lực thị trường lao động nước ta Luận án số bất cập, hạn chế gây khó khăn cho trình thực thi áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan sống Ngồi ra, luận án nguyên nhân bất cập, hạn chế góc độ mặt quy định pháp luật tổ chức thực pháp luật CĐHT nước ta làm sở cho việc đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Chương 19 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM 4.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí 4.1.1 Phù hợp với xu phát triển kinh tế đất nước khu vực Việc hoàn thiện pháp luật CĐHT phải phù hợp với bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu, rộng với kinh tế giới, việc hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực đời sống xã hội diễn nhiều quốc gia; đáp ứng với yêu cầu cách mạng công nghiệp phù hợp với khát vọng phát triển Việt Nam thịnh vượng 4.1.2 Thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia chế độ hưu trí, bảo hiểm xã hội Nghị 28-NQ/TW đặt mục tiêu [04]: đến năm 2021 phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH; đến năm 2025: phấn đấu đạt khoảng 45% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH; đến năm 2030 số 60% 4.1.3 Đảm bảo thực quyền hưởng an sinh xã hội cá nhân, người lao động Nhu cầu sửa đổi, bổ sung pháp luật CĐHT góp phần vào việc đảm bảo thực quyền hưởng ASXH Do đó, u cầu hồn thiện pháp luật CĐHT nói riêng, hồn thiện hệ thống hưu trí, BHXH nói chung đặt mang tính cấp thiết 4.1.4 Thúc đẩy bình đẳng giới pháp luật chế độ hưu trí Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật CĐHT phải góp phần vào việc thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới nước ta giai đoạn nay, đặc biệt bối cảnh già hóa dân số diễn Việt Nam 4.1.5 Đảm bảo tính tồn diện, thống nhất, khả thi, bình đẳng ổn định 20 Việc hồn thiện pháp luật CĐHT phải đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, thống nhất, ổn định phù hợp với thực tiễn, sống 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chế độ hƣu trí Việt Nam 4.2.1 Giải pháp nhằm tăng tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội, mở rộng diện bao phủ bảo hiểm xã hội T ứ ấ , mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc sang đối tượng khác T ứ , bổ sung quyền lợi cho đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 4.2.2 Giải pháp góp phần đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng nhóm đối tượng tham gia loại hình chế độ hưu trí T ứ ấ , quy định mức lương hưu tối thiểu người hoạt động không chuyên trách cấp xã T ứ , quy định việc hưởng chế độ BHXH ngắn hạn người hoạt động không chuyên trách cấp xã T ứ , quy định khả nghỉ hưu bị suy giảm khả lao động đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 4.2.3 Giải pháp nhằm tăng tính bền vững mặt tài quỹ hưu trí tử tuất (quỹ bảo hiểm xã hội) T ứ ấ , cần có lộ trình dài hạn tăng tuổi nghỉ hưu để đảm bảo bình đẳng giới T ứ , cần có phương án thiết kế mơ hình BHXH phù hợp với tình hình già hóa dân số diễn nước ta Ngồi ra, xác định mơ hình hưu trí Việt Nam gồm 03 tầng (trụ cột) sau: Tầng - tầng trợ cấp hưu trí xã hội: có mục tiêu đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi thông qua việc Nhà nước dùng ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho người cao tuổi khơng có lương hưu BHXH hàng tháng Tầng - hưu trí BHXH bản: bao gồm CĐHT theo loại hình BHXH bắt buộc loại hình BHXH tự nguyện quy định theo Luật BHXH năm 2014 Tầng - bảo hiểm hưu trí bổ sung: CĐHT theo Chương trình HTBSTN hoạt động theo nguyên tắc thị trường 21 4.2.4 Giải pháp việc tạo tính linh hoạt quy định pháp luật để tăng hiệu thực pháp luật T ứ ấ , quy định mức đóng góp người hoạt động không chuyên trách cấp xã tham gia BHXH bắt buộc T ứ , quy định Chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện T ứ , quy định hưởng BHXH lần 4.2.5 Một số giải pháp khác T ứ ấ , quy định chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật T ứ , liên quan đến trách nhiệm chủ thể quản lý quỹ BHXH T ứ , có cách nhìn, tiếp cận quan hệ lao động uố ù , quy định tranh chấp lao động 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ hƣu trí Việt Nam 4.3.1 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ hưu trí nói riêng T ứ ấ , xây dựng hệ thống, máy quản lý nhà nước hiệu theo hướng tinh gọn, đại, chuyên nghiệp, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa T ứ , xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức BHXH theo hướng chuyên nghiệp, đáp ứng với xu phát triển đất nước T ứ , tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, tra nội để hạn chế, tình trạng nhũng nhiễu, gây khó khăn cán bộ, viên chức BHXH đối tượng tham gia T ứ , cần tăng cường nâng cao vai trò Nhà nước quỹ BHXH nói chung, quỹ hưu trí tử tuất nói riêng nhằm đảm bảo tài cho BHXH 4.3.2 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương, nâng cao trách nhiệm chủ thể có liên quan T ứ ấ , quan BHXH chủ động, phối hợp với quyền địa phương, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật CĐHT (BHXH) cho cá nhân, NLĐ NSDLĐ 22 T ứ , cần liệt đạo, điều hành số cấp ủy, quyền lãnh đạo liên quan đến việc phát triển, mở rộng diện bao phủ CĐHT địa bàn 4.3.3 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ hưu trí nói riêng Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm quốc tế nhằm hoàn thiện sách pháp luật BHXH theo hướng tiên tiến, tương đồng sách ASXH với quốc gia khu vực giới; có chiến lược đào tạo bồi dưỡng, chuẩn bị nguồn nhân lực ngành BHXH đủ lực, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế,… Kết luận chương Từ việc xác định định hướng hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp cần hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT: giải pháp tăng tỷ lệ tham gia BHXH, mở rộng diện bao phủ BHXH; đảm bảo ổn định quỹ hưu trí tử tuất; đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng nhóm đối tượng; tăng hiệu áp dụng quy định CĐHT… Luận án xác định nội dung mơ hình BHXH đa tầng Việt Nam hướng tới mục tiêu đảm bảo ASXH (BHXH) toàn dân Đặc biệt, mặt dài hạn, cần thiết kế mơ hình nhằm cải cách hệ thống CĐHT phù hợp với bối cảnh già hóa dân số diễn Việt Nam cách chuyển từ mơ hình PAYG sang mơ hình tài khoản cá nhân tượng trưng (NDC)… Ngoài ra, để nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam, luận án đề xuất số giải pháp cụ thể gồm: (i) nâng cao hiệu quản lý nhà nước BHXH nói chung, CĐHT nói riêng; (ii) nâng cao trách nhiệm, tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền địa phương; (iii) tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực BHXH nói chung, CĐHT nói riêng 23 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam”, rút kết luận sau: T ứ ấ , việc hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam khơng nằm ngồi ý nghĩa đảm bảo sống cho người dân họ đến tuổi nghỉ hưu khơng cịn khả lao động, góp phần vào việc đảm bảo công xã hội, xây dựng đất nước phát triển bền vững, hội nhập với kinh tế khu vực giới T ứ , việc nghiên cứu hoàn thiện vấn đề lý luận pháp luật CĐHT có ý nghĩa quan trọng việc đánh đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật CĐHT nước ta giai đoạn Theo đó, luận án xây dựng khái niệm CĐHT, pháp luật CĐHT; xác định nội hàm pháp luật CĐHT; xác định vai trò nguyên tắc pháp luật CĐHT Ngoài ra, luận án xác định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật CĐHT Đây sở, tảng để luận án luận bàn, phân tích chuyên sâu nội dung pháp luật hành CĐHT Việt Nam T ứ , từ việc nghiên cứu, phân tích thực trạng hệ thống pháp luật CĐHT Việt Nam cho thấy, quy định pháp luật CĐHT tương đối đầy đủ, góp phần vào việc thực pháp luật nước ta Tuy nhiên, nhiều quy định pháp luật chưa thể cơng bằng, bình đẳng đối tượng tham gia, số quy định chưa đảm bảo tính khả thi, khó áp dụng vào sống,… Bên cạnh đó, qua việc đánh giá thực trạng thực pháp luật CĐHT nước ta cho thấy, hiệu thực pháp luật CĐHT chưa cao, tỷ lệ tham gia CĐHT (BHXH) thấp, diện bao phủ hẹp, chưa tương xứng với tiềm thị trường lao động Việt Nam,…Do đó, luận án điểm bất cập, hạn chế nguyên nhân bất cập, hạn chế mặt pháp luật thực định, tổ chức thực pháp luật làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật T ứ , từ thực trạng pháp luật thực tiễn thực nêu trên, khẳng định, việc hồn thiện pháp luật CĐHT nhu cầu tất yếu cần 24 thiết Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật CĐHT nhằm xây dựng hệ thống pháp luật CĐHT thống nhất, khả thi, bình đẳng, ổn định, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước khu vực, đảm bảo thực quyền hưởng ASXH, quyền hưởng BHXH người, đồng thời góp phần thúc đẩy bình đẳng giới Để đạt mục tiêu này, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Việt Nam giai đoạn Từ kết luận án mà trọng tâm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT, nghiên cứu sinh hi vọng có đóng góp định việc hoàn thiện hệ thống pháp luật BHXH nói chung, góp phần vào cơng đảm bảo BHXH toàn dân nước ta Mặc dù nghiên cứu sinh dành nhiều tâm sức để nghiên cứu hoàn thành luận án với kết tốt có thể, khơng tránh khỏi sai sót, khiếm khuyết Vì vậy, nghiên cứu sinh kính mong nhận góp ý Thầy giáo, Cơ giáo nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực CĐHT nói riêng, BHXH (ASXH) nói chung để luận án hoàn thiện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Thi Đỗ Quang Hải (2016), “M ì , dụ B o ă quỹ o ố ấ ề ề eo Luậ 2014”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (338) 2016, đồng tác giả Phạm Thị Thi (2018), “Quyề luậ V N eo ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (318) - 2018, tác giả Phạm Thị Thi (2018), “M ì u ổ u ố ấ ậ o quy ị ề uy ”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10 (366)/2018, tác giả Phạm Thị Thi (2020), “Y u ố ô luậ ề B o V đặc biệt tháng 4/2020, tác giả N ằ eo ”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số ... hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM 3.1 Thực trạng pháp luật chế độ hƣu trí Việt Nam 3.1.1... pháp hoàn thiện pháp luật, giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật CĐHT Chương 19 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ HƢU TRÍ Ở VIỆT NAM. .. tài ? ?Hoàn thiện pháp luật chế độ hưu trí Việt Nam? ??, rút kết luận sau: T ứ ấ , việc hoàn thiện pháp luật CĐHT Việt Nam khơng nằm ngồi ý nghĩa đảm bảo sống cho người dân họ đến tuổi nghỉ hưu không

Ngày đăng: 08/04/2021, 20:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan