Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

8 8 0
Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 3, keát hôïp vôùi hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy neâu nhöõng ví duï chöùng toû thieân nhieân nhieät ñôùi aåm gioù muøa coù aûnh höôûng ñeán saûn xuaát[r]

(1)

Bài 9: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC:

a Kiến thức :

- Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích ngun nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa b Kĩ :

- Biết phân tích biểu đồ khí hậu

-Biết phân tích mối liên hệ nhân tố hình thành phân hóa khí hậu

- Có kĩ liên hệ thực tế để thấy mặt thuận lợi trở ngại khí hậu sản xuất nước ta

2 CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a Chuẩn bị giáo viên :

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Sơ đồ gió mùa mùa Đơng gió mùa mùa hạ - Atlat Việt Nam

b Chuẩn bị học sinh : - Xem atlat trang 6-7, 3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : a Kiểm tra baøi cũ:

Câu : Nêu khái quát biển Đông nước ta, quốc gia tiếp giáp vùng biển Đông

Câu : Biển Đông ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta nào? Chứng minh nhờ biển Đông mà nước ta điều hòa

b Vào mới: nhắc lại cho HS kiến thức gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ học chương trình lớp 10, sau liên hệ tình hình nước ta vào

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Hình thức: Cặp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK, bảng số liệu, kết hợp quan sát đồ khí hậu, nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo dàn ý:

- Tổng xạ , cân xạ - Nhiệt độ trung bình năm - Tổng số nắng

* Giải thích nước ta có nhiệt độ cao:

Một HS trả lời, HS khác bổ sung

GV đặt câu hỏi: Em giải thích Đà Lạt có nhiệt độ thấp 200C? (Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình Đà Lạt đạt 18,30C

Một HS trả lời, HS khác bổ sung

Chuyển ý: Một nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ nước ta có khác biệt miền Bắc miền Nam tác động gió mùa

A Kiến thức trọng tâm (thực hiện theo chuẩn kiến thức - kỹ năng) a Tính chất nhiệt đới: - Biểu hiện:

+ Nhiệt độ trung bình năm lớn 200C (trừ vùng núi cao)

+ Tổng số nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm

+ Cân xạ dương - Nguyên nhân:

+ Vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến nên tổng xạ lớn

+ Mọi nơi năm có lần Mặt trời lên thiên đỉnh

(2)

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm lượng mưa, độ ẩm Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục b, kết hợp quan sát đồ lượng mưa trung bình năm, nhận xét giải thích lượng mưa độ ẩm nước ta

(Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn Sự hoạt động dải hội tụ nhiệt đới với tác động bão gây mưa lớn ởû nước ta, ngồi tác động gió mùa, đặc biệt gió mùa mùa hạ mang đến cho nước ta lượng mưa lớn Chính so với nước khác nằm vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều, khu vực đón gió có lượng mưa nhi ều)

GV đặt câu hỏi:

- Tại thực vật nước ta chủ yếu thực vật nhiệt đới? - Tại dịng sơng nước ta có chế độ nước chia mùa rõ rệt?

- Nguyên nhân làm địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh

GV gọi HS trả lời, HS nhận xét, bổ sung

GV tích hợp biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ lượng

mưa nước ta thay đổi nào?

- Về nhiệt độ: Trên khu vực, nhiệt độ TBN tăng lên 2oC vào năm 2050 Dự tính đến năm 2100 nhiệt độ tăng lên 3oC.

- Về lượng mưa: Lượng mưa mùa mưa khu vực, trừ Trung Bộ, tăng 5% vào năm 2050, riêng Trung Bộ 0-10% Lượng mưa mùa khô vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng Bắc Bộ, Đông Bắc, Đồng Bắc Trung Bộ, Nam Bộ cực Nam Trung Bộ tăng hay giảm 5%, riêng Bắc Trung Trung Bộ tăng 0-5% Đáng ý những vùng thường xảy hạn hán vào mùa khô, hạn hán có nhiều khả tăng lên cường độ diện tích.

Hoạt động 3: Tìm hiểu gió mậu dịch Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nước ta nằm vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi nước ta? HS trả lời (Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến Xích Đạo)

GV: Sự chênh lệch nhiệt độ lục địa Aù – âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương Aán Độ Dương dã hình thành nên trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt nước ta

Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân hình thành gió mùa Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích nguyên nhân hình

- Biểu hiện:

+ Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm

+ Mưa phân bố khơng đều, sườn đón gió nhận từ 3500– 4000 mm

+ Độ ẩm khơng khí cao 80%, cân ẩm dương

- Nguyên nhân: khối khí di chuyển qua biển mang lại cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao

c Gió mùa:

*Gió mùa mùa đơng: (gió mùa ĐB) - Từ tháng XI đến tháng IV

- Nguồn gốc: cao áp Xibia - Hướng gió Đơng Bắc

- Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trơ ra)

- Đặc điểm:

+ Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô + Nửa sau mùa đơng: lạnh, ẩm, có mưa phùn

*Gió mùa mùa hạ: (gió mùa TN) - Từ tháng V đến tháng X

- Hướng gió Tây Nam

(3)

thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa đông? (Vào mùa đông lục địa Aù - Âu lạnh, xuất cao áp Xibia Đại dương Thái Bình Dương Aán Độ Dương nóng hình thành áp thấp Alêut áp thấp Aán Độ Dương Mặt khác, lúc mùa hạ bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia Để ý đồ đẳng áp thấy có giao tranh áp cao Xibia áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh gió mậu dịch) mà ưu thuộc áp cao Xibia, tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc nước ta

Một HS trả lời, HS khác N/X, bổ sung GV chuẩn kiến thức

GV đặt câu hỏi: Nhận xét giải thích nguyên nhân hình thành trung tâm áp cao áp thấp vào mùa hạ?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, hình thành áp thấp I - Ran ởû Nam Thái Bình Dương ấn Độ Dương lạnh hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc Ấn Độ Dương Nam bán cầu mùa đơng nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh Như mùa hạ có gió mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùahạ có gió tín phong đơng nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên)

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đông

Bước 1: GV chia lớp thành nhóm nhỏ để hoạt động: Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa hạ

Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm gió mùa mùa đông

Các nhóm trình bày theo những đặc điểm sau: nguồn gốc, thời gian hoạt động, phạm vi hoạt động, hướng gió, kiểu thời tiết đặc trưng

Bước 2: Hs trình bày, GV chuẩn kiến thức đặt thêm câu hỏi cho nhóm:

Câu hỏi l: Tại miền Nam khơng ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc

Câu hỏi 2: cuối mùa đơng, gió mùa đống bắc gây mưa vùng ven biển đồng sông Hồng?

Câu hỏi 3: Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khơ vào đầu mùa hạ?

GV đưa thông tin phản hồi cho HS

Chuyển ý: Gió mùa góp phần mang đến cho nước ta lượng mưa, ẩm lớn

Bộ phần nam Tây Bắc có hoạt động gió Lào khơ, nóng

+ Giữa cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển đổi hướng thành gió Tây Nam gây mưa lớn cho Nam Bộ Tây Nguyên

+ Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho miền Nam, Bắc có mưa vào tháng IX cho miền Trung

c Cũng cố luyện tập:

Câu 1: HS gắn mũi tên gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ lên đồ trống

Câu 2: Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ nguồn gốc gây thời tiết khơ nóng miền Trung, hay sai, sao?

Câu 3: Dựa vào atlta trình bày tính chất gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Bắc d Hướng dẫn học sinh tự học nhà:

(4)

Câu 1: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hường đến thành phần địa hình, sơng ngói, đất đai sinh vật

Câu 2: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nào? Cho ví dụ *RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIĨ MÙA (tt) 1 MỤC TIÊU BÀI HỌC :

a Kiến thức:

- Biết biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng

- Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên

- Hiểu mặt thuận lợi trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động sản xuất, đôi với sản xuất nơng nghiệp

b Kĩ năng:- Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ

- Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên 2 CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:

a Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ địa hình Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam b Chuẩn bị học sinh:

- Tìm ví dụ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến thành phần tự nhiên khác sản xuất đời sống

3 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: a Kiểm tra cũ:

Câu : T/C khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta yếu tố quy định ?

Câu : Trình bày NN biểu tính chất nhiệt đới, lượng mưa độ ẩm khí hậu nước ta Câu : Trình bày hoạt động gió mùa nước ta

b Vào mới: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ thành phần nhiên (khí hậu, địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật) u cầu HS tìm dẫn chứng từ thiên nhiên Việt Nam cho mối quan hệ (khí hậu - địa hình; khí hậu- sơng ngịi; khí hậu- sinh vật )

GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung bật tự nhiên nước ta, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Hoạt động GV HS Nội dung chính

Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình Hình thức: Theo cặp

Bửụực 1: GV giao nhieọm vú cho HS: Nêu tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình nớc ta? Giải thích nguyên nhân

Bước 2: Hai HS bàn trao đổi để trả lời

câu hỏi

Bước 3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể mối quan hệ nhân (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết thân em đề biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực vùng đồi núi (Trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ

2 Các thành phần tự nhiên khác: a Địa hình:

(6)

lợi, )

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi, đất sinh vật

Hình thức: Nhóm

Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:

.Nhóm l: Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật Các nhĩm trình bày theo phiếu học tập

Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến

Bước 3: GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm (xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

GV đưa câu hỏi thêm cho nhóm:

Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ đồ dịng sơng lớn nước ta Vì hàm lượng phù sa nước sông Hồng lớn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình lưu vực sơng Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn)

Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích hình thành đất đá ong vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong giai đoạn cuối trình feralit diễn điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, tích tụ oxít tầng tích tụ từ xuống mùa mưa từ lên mùa khô nhiều Khi lớp đất mặt bị rửa trơi hết, tầng tích tụ lộ mặt, rắn lại thành tầng đá ong Đất xấu tầng đá ong gần mặt)

nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố số loại rừng nước ta

Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống

Hình thức: Cả lớp

GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết thân, nêu ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất khác đời sống

b Sơng ngịi:

- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Sơng nhiều nước giàu phù sa - Chế độ nước theo mùa c Đất đai:

Quá trình Feralit trình hình thành đất chủ yếu nước ta

loại đất feralit loại đất nước ta (đặc tính chua, có màu vàng đỏ)

d Sinh vật:

- Thành phần lồi nhiệt đới chiếm ưu - Có xuất thành phần cận nhiệt đới ôn đới núi cao

Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống: a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: - Thuận lợi:

+ Phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hố trồng, vật ni

+ Phát triển mơ hình Nơng - Lâm kết hợp, nâng cao suất trồng

(7)

Một HS trả lời tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hương đến sản xuất nơng nghiệp Các HS khác nhận xét, bổ sung

Một HS tra lởi tác động thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dến hoạt động sản xuất khác đời sống Các HS khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn kiến thức

chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh

b/ Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống:

- Thuận lợi: phát triển ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khơ

- Khó khăn:

+ Các hoạt động GTVT, du lịch, CN khai thác… chịu ảnh hương trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản

+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt, hạn hán diễn biến bất thường dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại… gây ảnh hương lớn đến đời sống sản xuất

+ Mơi trường thiên nhiên dễ bị suy thối Củng cố, luyện tập:

* Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể ởû địa hình vùng núi đá vơi là: A Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh

B Đất bị bạc màu

C Có nhiều hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô D Thường xảy tượng đất trượt, đá lỡ

Hướng dẫn học siinh tự học: Trả lời câu hỏi cuối PHỤ LỤC :

Phiếu học tập số 1: Đọc SGK điền vào bảng sau tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sơng ngịi, đất

sinh vật nớc ta Giải thích đặc điểm

Các thành phần tự nhiên Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Giải thích

Sông ngòi Đất Sinh vật @ Thông tin phản hồi:

Các thành phần tự

nhiên

Tớnh cht nhit i m giú mựa Gii thớch

Sông ngòi

Sơng ngịi nhiều nớc giàu phù sa Do nớc ta có lợng ma lớn địa hình phần lớn l i

núi bị cắt xẻ mạnh sờn dèc:

- Ma nhiều làm sơng có lợng chảy lớn Mặt khác nớc ta lại nhận đợc lợng nớc lớn từ lu vực lãnh thổ - Hệ số bào mòn tổng lợng cát bùn lớn hệ trình xâm thực mạnh vùng đồi núi

Chế độ ma theo mùa Ma theo mùa nên lợng dòng chảy theo mùa: mùa

lũ tơng ứng với mùa ma, mùa cạn tơng ứng với mùa khô

Đất

Quỏ trỡnh Feralit l trình hình thành đất chủ yếu nớc ta

- Do ma nhiều nên chất bazơ dễ tan bị rửa trơi làm đất chua đồng thời có tích tụ oxit sắt oxit nhơm tạo đất Feralit (Fe-Al) đỏ vàng

(8)

Sinh vËt

- HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa cảnh quan chủ yếu nớc ta

- Có xuất thành phần nhiệt đới ôn đới núi cao

- Bức xạ Mặt Trời độ ẩm phong phú

- Sự phân hố khí hậu tạo nên đa dạng thành phần sinh vật có nguồn gốc địa

c Cũng cố, luyện tập: Câu 1: Thiê nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng địa hình sơng ngịi nước ta nguyên nhân đâu?

Câu 2: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đất đai sinh vật nước ta nguyên nhân đâu?

*RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan