DƯỢC LIỆU đại CƯƠNG và SAPONIN (dược LIỆU THÚ y)

160 81 2
DƯỢC LIỆU đại CƯƠNG và SAPONIN (dược LIỆU THÚ y)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DƯỢC LIỆU HỌC (HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN) CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO SINH VIEN KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y Phần I ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA Từ nguyên Dươc liêu ̣ – Nguyên liêu ̣ lam ̀ thuôc ́ Materia medica (Dioscorides-78 tcn.) / Matiere ̀ medical Pharmacognosy (Seydler-1815) / pharmacognosie Physiopharmacognosy (Wasicki) Pharmaceutisch Biologie Pharmacognosy = φαρμακον + γνοσις Physiopharmacognosy = φυσις + pharmacognosy ĐỊNH NGHĨA NGUN LIỆU LÀM TH́C TỰ NHIÊN Vơ TỞNG HỢP Sinh học Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên Dược liệu học là môn khoa học nghiên cứu về các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc sinh học ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hương liệu Mỹ phẩm Nguyên liệu làm thuốc Vô Động vật Cây độc, dị ứng Diệt côn trùng Sinh học Thực vật Vi sinh vật Chú y Ranh giơi giưa thuôc ́ và cac ́ loaị khac ́ – Cây độc – Cây lương thực, thực phẩm, gia vị – Cây cơng nghiệp, cảnh Phân biêṭ Cây (con) th́c • Cây (con) - dùng với mục đích y học Dược liệu • Phần của th́c dùng làm th́c – Bộ phận của cây, toàn – Sản phẩm được tiết, chiết từ thuốc – Chất tinh khiết chiết được từ thuốc LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC 3.1 Tao ̣ nguôn ̀ nguyên liêu ̣ lam ̀ thuôc ́ – Trồng trọt: cải tạo giống và giữ giống dược liệu – Thu hái, chế biến, ổn định và bảo quản dược liệu 3.2 Kiêm ̉ nghiêm ̣ - tiêu chuân ̉ hoa ́ – Kiểm nghiệm Đánh giá chất lượng của dược liệu • Kiểm nghiệm thực vật • Kiểm nghiệm hóa học • Kiểm nghiệm sinh vật – Tiêu chuẩn hóa Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho dược liệu LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC 3.3 Chiêt́ xuât́ cac ́ hoaṭ chât́ tư dươc liêu ̣ Cung câp ́ nguyên liêu ̣ (ban ́ ̀ phâm) ̉ cho SX thuôc ́ – Cao chiết toàn phần – Cao chiết tinh chế / Hoạt chất toàn phần – Hoạt chất tinh khiết 3.4 Nghiên cưu cac ́ thuôc ́ mơi – Bổ sung hay thay thế các thuốc hiện có – Nghiên cứu, chứng minh tác dụng của thuốc – Tìm các công dụng mới của thuốc – Tìm những hoạt chất mới cho điều trị II Y DƯỢC HỌC CỞ TRÙN VIỆT NAM • Viêṭ nam có nên ̀ y hoc ̣ lâu đơi và khá phat́ triên ̉ • Đaị Viêṭ Sư ký Toan ̀ thư: – “Đế Minh (cháu ba đơi của Thần nông) sinh Kinh Dương vương, Kinh Dương vương sinh Lạc Long quân, Lạc Long quân sinh các Vua Hùng” • “Thân ̀ nơng là vị thân ̀ cua ̉ nên ̀ văn minh lua ́ nươc, cua ̉ cư dân phương nam ngoaì nươc Trung hoa cở” Y dược học cở trùn Việt nam • Viêṭ nam có nên ̀ y hoc ̣ lâu đơi • Thơi Hông ̀ bang ̀ (2879 tcn): – Biết nhuộm – Có tục nhai trầu – Biết uống chè vối cho dễ tiêu; – Dùng gừng, hành, tỏi để phòng bệnh – Biết nấu rượu • Thơi Thuc ̣ An dương vương (257 – 179 tcn): – Biết chế tên độc Nhân sâm Panax ginseng C.A Meyer Rễ củ đã chế biến (rễ chính, rễ phụ, rễ con) còn dùng thân và lá Thu hái tối ưu được tuổi (thành phần và hàm lượng saponin cao, thể chất chắc nặng không bị hóa gỗ hay bọng xốp) – Hồng sâm: loại 1, đồ 120-130ºC / 2-3 giờ, phơi hoặc sấy khô – Bạch sâm: loại 2, bỏ rễ con, cạo vỏ, nhúng nước sôi, tẩm đường, xông sinh, phơi nắng hoặc sấy dưới 60ºC – Sinh sái sâm, Tu sâm, – Lá: dùng làm Trà sâm Thành phần hóa học • Saponin • Dẫn chất acetylen • Tinh dầu • Carbohydrat… Saponin – Nhóm damaran: • Sapogenin: protopanaxadiol, protopanaxatriol – Saponin kiểu ocotilol – Nhóm oleanan 26 24 27 23 25 OSE O 20 OH Protopanaxadiol 22 26 21 12 24 27 23 25 OSE OSE O 29 O OH 30 28 Protopanaxatriol HO 29 28 O 22 21 12 20 30 OSE glc A = ac id gluc uronic OH C OO gluc gluc 24 R O glc A O OH Saponin Ro HO Ocotilol OR Tác dụng dược ly - Tăng cường sinh lực, làm giảm mệt mỏi - Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm, giảm co thắt - Bảo vệ dạ dày (chống stress) - Kích thích CNS (do PPT), tăng cường hoạt động trí não, chống Alzheimer - An thần, trấn tĩnh (do PPD) - Adaptogen, kháng histamin, làm hạ đường huyết bệnh tiểu đường - Giải độc gan, cải thiện khả sinh dục TAM THẤT Panax notoginseng (Burk.) F.H Chen Araliaceae (P pseudoginseng Araliaceae) Tam thất • Cây, lá, hoa kiểu Panax • Gân lá chính có gai, hoa xanh nhạt, quả chín đỏ, hạt hình cầu, củ u nần + sọc dọc • Nguồn gốc: trồng trọt, chủ yếu ở Trung quốc THÀNH PHẦN HÓA HỌC Rễ củ: – Các saponosid damaran, oleanan, ocotilol - 20(S) ppd (chú ý G-Rb1 = gần 2%) - 20(S) ppt (chú ý G-Rg1 = gần 2%) Lá: - Saponin Tác dụng dược ly - Công dụng Tác dụng dược lý – – – – Tăng sức dẻo dai Tăng sức đề kháng Cầm máu, hoạt huyết, chống ứ trệ Không gây cao huyết áp Công dụng – Làm thuốc bổ Nhân sâm – Hành ứ, cầm máu,chữa thổ huyết – Lợi sữa RAU MÁ Centella asiatica (L.) Urb Apiaceae • Cỏ sớng dai, mọc bò, rễ mọc ở các mấu thân • Lá khía tai bèo có cuống dài, gốc lá hình tim, gân lá chân vịt • Cụm hoa là tán đơn (Apiaceae) • Mọc hoang hoặc được trồng ở Việt Nam và nhiều nước châu Á, châu Phi THÀNH PHẦN HOÁ HỌC Saponin nhóm ursan: • Acid asiatic, acid madecassic • Asiaticosid, madecassosid Flavonoid, tinh dầu C OO G lc HO C OO G lc HO G lc G lc Rha HO C H2OH Rha HO OH C H2OH Tác dụng sinh học, cơng dụng • Làm tăng tổng hợp collagen và fibronectin → lành vết thương, làm mờ sẹo • Làm bền thành mạch, trị rới loạn t̀n hoàn tĩnh mạch (chữa trĩ) • Giải đợc gan, lợi tiểu • Kháng viêm, kháng nấm, • Trị eczema, chữa tổn thương giác mạc, chữa chứng rụng tóc ,trị cùi, trị giang mai, kháng lao ... – planar chromatography) • Sắc ký lớp mỏng (TLC – Thin-layer chromatography) • Sắc ký giấy (PC – Paper chromatography) • Sắc ký cợt (CC – column chromatography) • Sắc ký chân khơng... (Supercritical Fluid Chromatography), EP (Extreme Pressure) Các phương pháp sắc ký Sắc ký phẳng (PLC – planar chromatography) – Sắc ky lớp mỏng (TLC - Thin-layer chromatography) – Sắc ky lớp mỏng... Sắc ký lớp da? ?y) Sắc ký lớp mỏng hiệu cao (HPTLC) SẮC KÝ CỢT Sắc ký cợt (CC – column chromatography) – Sắc ky cột cổ điển (Conventional Column Chromatography) – Sắc ky cột

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DƯỢC LIỆU HỌC (HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT TỰ NHIÊN)

  • Phần I ĐẠI CƯƠNG

  • Từ nguyên

  • ĐỊNH NGHĨA

  • 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

  • Chú ý

  • 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA DƯỢC LIỆU HỌC

  • Slide 8

  • II. Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

  • Y dược học cổ truyền Việt nam

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. VAI TRÒ VÀ TIỀM NĂNG CỦA DƯỢC LIỆU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan