Bài giảng tiet 33- 36 hinh 9 chuong 2

8 384 0
Bài giảng tiet 33- 36 hinh 9 chuong 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 9_chơng II Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 33 Đ 8 . vị trí tơng đối của hai đờng tròn(tt) I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm đợc hệ thức giữa các đoạn nối tâm và các bán kính của hai đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của hai đờng tròn . Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. - Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài tiếp xúc trong . Biết vẽ hai tiếp tuyến chung của hai đờng tròn .Biết dựa vào hệ thức để xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn . - Thấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối củ hai đờng tròn trong thực tế . II/ Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Chia bảng làm 3phần cho 3em HS mỗi em vẽ hình về các vị trí tơng đối đã học .Trong mỗi tr- ờng hợp nêu các tính chất của đờng nối tâm . Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Tìm mối lien hệ giữa đoạn nối tâm và các bán kính . GV : Dựa vào hình vẽ khi kiểm tra bài cũ GV đi từng trờng hợp một . Đối với trờng hợp hai đờng tròn cắt nhau GV hỏi :Bán kính đờng tròn lớn , bán kính đờng tròn nhỏ và đoạn nối tâm là các cạnh của tam giác nào ? . Nêu mối quan hệ giữa các cạnh HS : Tìm tam giác theo gợi ý của GV và nêu mối liên hệ giữa các cạnh ( Bất đẳng thức trong tam giác ) HS : Chứng minh đẳng thức trên . GV : Cho HS quan sát hình vẽ phần hai đờng tròn tiếp xúc nhau . Tìm mối liên hệ giữa đ- ờng nối tâm và R ,r. HS : Ghi hệ thức vào bảng con. GV: Cho HS quan sát hình vẽ trên bảng và bảng phụ. HS : Điền vào các ô trống - Hai đờng tròn ở ngoài nhau thì OO ' . R +r -Hai đờng tròn ở ngoài nhau thì OO ' R +r HS : Giải thích cho từng trờng hợp HS : Xem bảng tóm tắt ở SGK I/Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. - a/ Hai đ ờng tròn cắt nhau. Hệ thức R-r < OO / < R+r - b/ Hai đ ờng tròn tiếp xúc nhau *Tiếp xúc ngoài OO / = R + r **Tiếp xúc trong OO / = R - r c/Hai đ ờng tròn không giao nhau: Giáo án Hình học 9_chơng II Vị trí tơng đối của 2 đờng tròn Số điểm chung Hệ thức giữa d, R, r (O;R) cắt (O ' ; r) 2 R-r<OO ' < R+r (O;R) tx (O ' ; r) - Tiếp xúc trong - Tiếp xúc ngoài 1 OO ' = R + r OO ' = R - r (O;R) không giao nhau (O ' ; r) - (O) và (O ' ) ở ngoài nhau - (O) đựng (O) - (O) và (O ' ) đồng tâm 0 OO ' > R + r OO ' < R + r OO ' = 0 Hoạt động 4 : Củng cố - GV : Dùng phiếu học tập bài 35/122 phát mổi em một phiếu - HS : Thực hiện bài trên thời gian khoảng 3ph . - GV: Thu một số bài để đọc lên chữa tại lớp số còn lại tiết tới trả bài . - GV : Treo bảng phụ có lời giải sẵn để HS so sánh với bài làm của mình Hoạt động 5 : Hớng dẫn , dặn dò . - Bài tập về nhà 36; 37 . - Tiết sau : Luyện tập . Giáo án Hình học 9_chơng II Ngày soạn: 02/01/2011 Ngày dạy: 05/01/2011 Tiết 34 Đ 8 . vị trí tơng đối của hai đờng tròn(tt) I. Mục tiêu * HS nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. * Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong ; biết vẽ tiếp tuyến chúng của hai đờng tròn. * Biết xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính. * Thấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế. II. Chuẩn bị * GV : Bảng phụ, phấn màu, com pa, thớc thẳng. * HS : Com pa, thớc thẳng. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra * HS1: Hai đờng tròn có những vị trí tơng đối nào ?. Nêu định nghĩa. - Phát biểu tính chất đờng nối tâm, định lí về hai đờng tròn cắt nhau, tiếp xúc nhau. * HS2 : Chữa bài tập 34 tr 119 - SGK. Bài 34 tr 119 - SGK Ta có IA = IB = 2 1 AB = 12 (cm) AIO vuông ở I có OI = 22 AIOA = 22 1220 = 16 (cm) AIO ' vuông ở I có O ' I = 22' AIAO = 22 1215 = 9 (cm) * Nếu O và O ' khác phía với AB thì OO ' = OI + IO ' = 16 + 9 = 25 (cm) * Nếu O và O ' cùng phía với AB thì OO ' = OI - IO ' = 16 - 9 = 7 (cm) Hoạt động 2 : Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn - GV giới thiệu về tiếp tuyến chung của 2 đ- ờng tròn. Tiếp tuyến chung của hai đờng tròn là đờng thẳng tiếp xúc với cả hai đờng tròn đó. - Hình 95 các tiếp tuyến chung d 1 , d 2 không cắt đoạn nối tâm (tiếp tuyến chung ngoài) - Hình 96 các tiếp tuyến chung m 1 , m 2 cắt đoạn nối tâm (tiếp tuyến chung trong) O O ' A B I O O ' I A B O O O O d 1 d 2 m 2 m 1 O O d 2 d 1 Giáo án Hình học 9_chơng II * Yêu cầu HS làm bài ?3 HS trả lời a) Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 , tiếp tuyến chung trong m b) Tiếp tuyến chung ngoài d 1 và d 2 c) Tiếp tuyến chung ngoài d d) Không có tiếp tuyến chung. Hoạt động 4 : Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại các vị trí tơng đối của hai đờng tròn cùng các hệ thức, tính chất của đờng nối tâm. HS trả lời. H ớng dẫn về nhà : - Nắm vững các vị trí tơng đối của hai đờng tròn cùng các hệ thức, tính chất đờng nối tâm. - Làm bài tập 37, 38, 40 tr 68 - SGK. Ngày soạn: 05/01/2011 Ngày dạy: /01/2011 O O d 1 d 2 m O O ' d O O a) b) c) d) Gi¸o ¸n H×nh häc 9_ch¬ng II TiÕt 35 lun tËp I/ Mơc tiªu : Qua bµi nµy häc sinh cÇn : - BiÕt vËn dơng kiÕn thøc vỊ hai ®êng trßn c¾t nhau, tiÕp xóc nhau ®Ĩ tÝnh to¸n vµ chøng minh - RÌn lun tÝnh chÝnh x¸c trong vÏ h×nh vµ tÝnh to¸n , chøng minh. II/ Néi dung vµ c¸c ho¹t ®éng trªn líp : Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra nỊ nÕp tỉ chøc líp vµ sù chn bÞ häc tËp cđa häc sinh . Ho¹t ®éng 2 : KiĨm tra bµi cò Cho 2 em gi¶i bµi tËp 36 PhÇn híng dÉn cđa thÇy gi¸o vµ ho¹t ®éng häc sinh PhÇn néi dung cÇn ghi nhí Ho¹t ®éng 3 : Gióp häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ tÝnh to¸n vµ chøng minh GV : Cho HS nghiªn cøu ®Ị bµi 38 . HS vÏ h×nh vµ t×m ra c¸ch gi¶i . GV cho mét em nªu c¸ch gi¶i b»ng miƯng c¶ líp nhËn xÐt . GV : Treo b¶ng phơ cã lêi gi¶i s½n ®Ĩ HS so s¸nh víi kÕt qu¶ bµi lµm cđa m×nh . Bµi 38: -T©m cđa c¸c ®êng trßn cã b¸n kÝnh 1cm tiÕp xóc víi ®êng trßn cã b¸n kÝnh 3cm n»m trªn ( O ; 4cm) -T©m cđa c¸c ®êng trßn cã b¸n kÝnh 1cm tiÕp xóc víi ®êng trßn cã b¸n kÝnh 3cm n»m trªn ( O ; 2cm) HS : Nªu c¸c c¸ch Chøng minh tam gi¸c vu«ng . Trong trêng hỵp nµy sư dơng kiÕn thc nµo ? HS : Tr×nh bµy bµi gi¶i lªn b¶ng. GV : Cho c¶ líp nhËn xÐt lêi gi¶i cđa b¹n b/ GV : Cho HS nªu c¸ch gi¶i . HS: Tr×nh bµy bµi gi¶i voµ b¶ng con . GV : Dïng b¶ng con cđa HS ®Ĩ c¶ líp nhËn xÐt vµ gãp ý sưa bµi cho b¹n c/ GV: §a ra c©u hái ®o¹n BC cã liªn quan ®Õn ®o¹n th¼ng nµo ? -Mn tÝnh BC ta cÇn t×m ®é dµi ®o¹n th¼ng nµo ? HS : TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AI . HS lµm bµi vµo b¶ng con GV dïng b¶ng con cđa HS ®Ĩ c¶ líp cïng sưa bµi . GV : Hái em nµo cã c¸ch gi¶i kh¸c . (Cã thĨ kỴ CK // OO / råi sư dơng ®Þnh lý Pitago ®Ĩ tÝnh Bµi 39: a/ Chøng minh BAC = 90 0 Theo tÝnh chÊt hai tiÕp tun c¾t nhau Ta cã IB = IC , IC = IA ∆BAC cã trung tun AI = 1/2 BC nªn ∆BAC vu«ng t¹i A - b/ IO , IO / lµ hai tia ph©n gi¸c cđa hai gãc BIAvµ CIA lµ hai gãc kỊ bï nªn gãc OIO / = 90 0 - ∆ OIO ′ vu«ng t¹i I cã AI lµ ®êng cao Ta cã IA 2 = OA .O / A =9.4 =36 Do ®ã IA = 6 (cm ) .VËy BC = 12cm Hoạt động 3 : ÁP DỤNG VÀO THỰC TẾ Bài 40/tr123 SGK. Đố (GV đưa đề bài và  Gi¸o ¸n H×nh häc 9_ch¬ng II hình 99 SGK lên màn hình). GV hướng dẫn HS xác đònh chiều quay của các bánh xe tiếp xúc nhau : - Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay theo hai chiều tiếp xúc nhau. - Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì hai bánh xe qay cùng chiều. - Sau đó GV làm mẫu hình 99a ⇒ hệ thống chuyển động được. GV gọi hai HS lên nhận xét hình 99b) ; 99c). BT 40 Hai ® tr tiÕp xóc ngoµi th× 2 b¸nh xe quay ngỵc chiỊu Hai ® tr TX trong th× 2 b¸nh xe quay cïng chiỊu VËy : - Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được. - Hình 99c hệ thống bánh răng không chuyển động được. Ho¹t ®éng 4 : Cđng cè - Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vËn dơng ®Ĩ gi¶i bµi tËp trªn Ho¹t ®éng 5 : DỈn dß - «n l¹i c¸c kiÕn thøc trong ch¬ng b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u hái trang 125 . - ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc cÇn nhí trang 125, 127 . - Lµm bµi tËp 41, 42 phÇn «n tËp ch¬ng . Ngµy so¹n: 05/01/2011 Ngµy d¹y: /01/2011  Giáo án Hình học 9_chơng II Tiết 36 ôn tập chơng ii I/ Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đờng tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây , về vị trí tơng đối cua đờng thẳng và đờng tròn , cua hai đờng tròn . - Vận dụng các kiến thức đã học về tính toán và chứng minh . - Rèn luyện cách phân tích tìm toì lời giải , làm quen với loại bài tập tìm vị trí của một điểm để độ dài đoạn thẳng có độ dài lớn nhất . II/ Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra trong quá trình ôn tập ) Phần hớng dẫn của thầy giáo và hoạt động học sinh Phần nội dung cần ghi nhớ Hoạt động 3 : Ôn lại các kiến thức cần nhớ của chơng - GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở SGK Hoạt động 4 : Ôn tập kiến thức trong SGK thông qua giải bài tập (Tiết ôn tập thứ nhất cho HS giải bài tập 41) HS: Đọc đề bài . Trả lời các câu hỏi có lien quan đến đờng tròn ngoại tiếp , tam giác nội tiếp . GV : Vẽ hình lên bảng hoặc treo bảng phụ có hình vẽ sẵn GV: Cho HS trả lời câu hỏi muốn tìm mối quan hệ giữa các đờng tròn ta dựa vào kiến thức nào . Nhắc lại kiến thức đó . Câu b/ GV: Cho HS nêu lại các cách chứng minh tam giác vuông . Trong chơng vừa học có cách nào khác để chứng minh tam vuông ?. HS : Nhắc lại cách chứng minh tam giác vuông đó . HS: Đi chứng minh các tam giác vuông và từ đó suy ra tứ giác là hcn . HS : Tìm các tam giác vuông và sử dụng các hệ thức lợng để chứng minh yêu cầu của đề bài . Câu d/ HS : Nêu cách chứng minh đờng thẳng là tiếp tuyến của đờng tròn . HS: Đi c/ m EFvuông góc với FK. Câu e/ GV : Do HS cha quen với loại toán này nên GV hớng dẫn cho các em và trình bày lời giải để các em tham khảo Bài 41/ Câu a/ B, I ,O, K, C thẳng hàng Câu b/ BAC BEH HFC, ; là các tam giác nội tiếp có một cạnh là đờng kính nên các chúng là các tam giác vuông . Do vậy : A=E=F=90 0 .Vậy tứ giác HEAF là hình chữ nhật. Câu c/ AHB vuông tại H và HE là đờng cao nên AE.AB =AH 2 Tơng tự AF.AC = AH 2 . Suy ra AE .AB = AF.AC Câu d/ Gọi G là giao điểm của AH và EF. Do AEHF là hình chữ nhật . Nên F 1 = H 1 . KHF cân tại K nên FHK=KFO Suy ra F 1 +KFO=H 1 +FHK Do đó EF FK F thuộc (K) . Nên EF là tiếp tuyến của (K) . Tơng tự EF là tiếp tuyến của (I) Giáo án Hình học 9_chơng II Câu e: EF = AH = 1 2 AD Do đó EF AD lớn nhất nên AD là đờng kính Vậy dây AD vuông góc với BC tại O thì E F có độ dài lớn nhất Hoạt động 5 : Cho HS nhắc lại các kiến thức đã sử dụng để chứng minh .Về nhà ôn lại phần lý thuyết và làm bài tập 42. Hoạt động 6 : ôn tập kiến thức thông qua giải bài tập 42. ( Tiết ôn tập thứ 2) Câu a/ GV : Nêu câu hỏi muốn c/ m ENFA là hcn cần c/ m ntn? HS : Đi chứng minh các tam giác OMO / ;BAC vuông . HS : Đi c/ m MFA =90 0 Câu b/ GV : Nêu câu hỏi cách chứng minh này các em đã gặp ở bài tập nào ? HS : Tham khảo lại bài tập đã thực hiện mà đi giải bài tập b. HS : Lên trình bày lời giải câu b. Câu c/ HS: Nêu cách chứng minh tiếp tuyến Bài 42: Câu a/ BAC vuông tại A ( Do có AM là trung tuyến bằng 1/ 2 cạnh tơng ứng.OMO / vuông (MO, MO ' là hai tia phân giác của hai góc kề bù) MFA=90 0 ( AO'C cân có O' / M là tia phân giác) Do đó EMFA là hình chữ nhật (có 3 góc vuông ) Câu b/ MAO vuông tại A, có AE là đờng cao Nên ME.MO = MA 2 và MF.MO ' = MA 2 Do đó ME. MO= MF. MO' Câu c/ MA =MB =MC . Nên A (M). Vì MA OO'. Nên OO' là tiếp tuyến của (M) Câu d/ Gọi I là trung điểm OO / Do OMO ' vuông có MI là trung tuyến Nên IM =IO = IO / . Vì vậy M (I) . Vì IM BC nên BC là tiếp tuyến của (I) Hoạt động 7: Củng cố - Dặn dò - GV nhắc lại các kiến thức hay sử dụng để chứng minh và tính toán . - Ôn lại các kiến thức trọng tâm và hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn . - Tiết sau : Ôn tập học kỳ . xúc nhau. * HS2 : Chữa bài tập 34 tr 1 19 - SGK. Bài 34 tr 1 19 - SGK Ta có IA = IB = 2 1 AB = 12 (cm) AIO vuông ở I có OI = 22 AIOA = 22 122 0 = 16 (cm). I có O ' I = 22 ' AIAO = 22 121 5 = 9 (cm) * Nếu O và O ' khác phía với AB thì OO ' = OI + IO ' = 16 + 9 = 25 (cm) * Nếu O và

Ngày đăng: 27/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

* Thấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế. - Bài giảng tiet 33- 36 hinh 9 chuong 2

h.

ấy đợc hình ảnh của một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan