Tải Việt Nam trong thời kỳ trước đổi mới - Đề cương ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

5 42 2
Tải Việt Nam trong thời kỳ trước đổi mới - Đề cương ôn tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đại hội IX của Đảng chủ trương, các chính sách xã hội phải hướng vào phát triển và làm lành mạnh hóa xã hội, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất[r]

(1)

Việt Nam thời kỳ trước đổi mới 1 Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội

Tại Đại hội VI, lần Đảng ta nâng vấn đề xã hội lên tầm sách xã hội, đặt rõ tầm quan trọng sách xã hội sách kinh tế sách lĩnh vực khác Đại hội cho trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội mục tiêu xã hội mục đích hoạt động kinh tế Ngay khn khổ hoạt động kinh tế, sách xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến suất lao động, chất lượng sản phẩm… Do đó, cần có sách xã hội bản, lâu dài, phù hợp với yêu cầu khả chặng đường thời kỳ độ Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế chỗ nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực hiện, sách xã hội, đồng thời thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế

Đại hội VIII Đảng chủ trương, hệ thống sách xã hội phải hoạch định theo quan điểm sau đây:

– Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt q trình phát triển Cơng xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực

-Thực nhiều hình thức phân phối

– Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo – Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa

Đại hội IX Đảng chủ trương, sách xã hội phải hướng vào phát triển làm lành mạnh hóa xã hội, thực công phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp

Đại hội X Đảng chủ trương, phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương

(2)

Đại hội XI Đảng chủ trương phát triển toàn diện, mạnh mẽ lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hòa với phát triển kinh tế

2 Quan điểm giải vấn đề xã hội

Một là, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến mục tiêu phát triển lĩnh vực xã hội có liên quan trực tiếp Mục tiêu phát triển kinh tế phải tính đến tác động hậu xã hội xảy để chủ động xử lý Phải tạo thống nhất, đồng sách kinh tế sách xã hội Sự kết hợp hai loại mục tiêu phải quán triệt tất cấp, ngành, địa phương, đơn vị kinh tế sở

Hai là, xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển Trong bước sách phát triển (của phủ hay ngành, trung ương hay địa phương), cần đặt rõ xử lý hợp lý việc gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Nhiệm vụ “gắn kết” không dừng lại hiệu, lời khuyến nghị mà phải pháp chế hóa thành thể chế có tính cưỡng chế, buộc chủ thể phải thi hành Các quan, nhà hoạch định sách phát triển quốc gia phải thấu triệt quan điểm phát triển bền vững, phát triển “sạch”, phát triển hài hịa, khơng chạy theo số lượng, tăng trưởng giá

Ba là, sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Chính sách xã hội có vị trí, vai trị độc lập tương đối so với kinh tế, tách rời trình độ phát triển kinh tế, khơng thể dựa vào viện trợ thời bao cấp Trong sách xã hội, phải gắn bó quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ Đó yêu cầu công xã hội tiến xã hội; xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng; chấm dứt chế xin – cho sách xã hội

Bốn là, coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội Quan điểm khẳng định mục tiêu cuối cao phát triển phải người, xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Phát triển phải bền vững, không chạy theo số lượng tăng trưởng

3 Chủ trương giải vấn đề xã hội

(3)

và thực có kết cao chương trình xóa đói, giảm nghèo; đề phịng tái đói, tái nghèo; nâng cao dần chuẩn đói nghèo mức sống chung tăng lên

Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng thiết yếu, bình đẳng cho người dân, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng; phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm Đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, tạo nhiều việc làm nước đẩy mạnh xuất lao động Thực sách ưu đãi xã hội Đổi sách tiền lương; phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý Ba là, phát triển hệ thống y tế cơng hiệu Hồn thiện mạng lưới y tế sở; quan tâm chăm sóc y tế tốt đối tượng sách; phát triển dịch vụ y tế công nghệ cao, dịch vụ y tế ngồi cơng lập

Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe cải thiện giống nịi Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng Đẩy mạnh cơng tác bảo vệ giống nịi, kiên trì phịng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội

Năm là, thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình Giảm tốc độ tăng dân số, bảo đảm quy mô cấu dân số hợp lý Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc; bảo đảm bình đẳng giới; chống nạn bạo hành quan hệ gia đình

Sáu là, trọng sách ưu đãi xã hội

Bảy là, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng

4 Đánh giá thực đường lối

Sau 25 năm đổi sách xã hội, nhận thức vấn đề phát triển xã hội Đảng nhân dân ta có thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt quan trọng sau đây:

– Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước tập thể, trơng chờ viện trợ chuyển sang tính động, chủ động tính tích cực xã hội tất tầng lớp dân cư

– Từ chỗ đề cao mức lợi ích tập thể để cách chung chung, trừu tượng; thi hành chế độ phân phối theo lao động danh nghĩa thực tế bình quân, cào bước chuyển sang thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Nhờ vậy, công xã hội thể ngày rõ

– Từ chỗ không đặt tầm quan trọng sách xã hội mối quan hệ tương tác với sách kinh tế đến thống sách kinh tế với sách xã hội

(4)

– Từ chỗ khơng chấp nhận có phân hóa giàu – nghèo đến khuyến khích người làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói, giảm nghèo, coi việc có phận dân cư giàu trước cần thiết cho phát triển

– Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng cấu xã hội “thuần nhất” cịn có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể tầng lớp trí thức đến quan niệm cần thiết xây dựng cộng đồng xã hội đa dạng, giai cấp, tầng lớp dân cư có nghĩa vụ, quyền lợi đáng, đồn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh

Qua 25 năm đổi mới, lĩnh vực phát triển xã hội đạt nhiều thành tựu Tính động xã hội khác hẳn thời bao cấp Một xã hội mở hình thành với người không chờ bao cấp, dám nghĩ, dám chịu trách nhiệm, khơng chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh tranh hành động cộng đồng, Tổ quốc Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao pháp luật

Bên cạnh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, xuất ngày đơng đảo doanh nhân, tiểu chủ, chủ trang trại nhóm xã hội khác phấn đấu nghiệp “dân giàu, nước mạnh” Thành tựu xóa đói, giảm nghèo nhân dân đồng tình, quốc tế thừa nhận

Đã coi phát triển giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Có cố gắng thực cơng xã hội giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhân dân Tạo điều kiện để học hành; có sách trợ cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo

* Hạn chế nguyên nhân:

– Giáo dục đào tạo hạn chế, yếu kéo dài, gây xúc xã hội chưa tăng cường lãnh đạo, đạo giải Trong nghiệp giáo dục toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu

– Áp lực gia tăng dân số lớn Chất lượng dân số thấp cản trở lớn mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề việc làm xúc nan giải

– Sự phân hóa giàu – nghèo bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại

– Mức hưởng thụ văn hóa nhân dân thấp, chênh lệch lớn vùng, tầng lớp dân cư

– Một vấn đề xã hội xúc cũ phát sinh chậm giải

(5)

– Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi tàn phá

– Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa bảo đảm

Nguyên nhân chủ yếu hạn chế nêu là:

– Tăng trưởng kinh tế tách rời mục tiêu sách xã hội, chạy theo số lượng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững xã hội

Ngày đăng: 08/04/2021, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan