Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

32 310 0
Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (ppct: Tiết 23) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố các tính chất trong tam giác vưông, liên quan giữa độ dài cạnh, đường cao, tỉ số lượng giác. • Củng cố các tính chất và định nghĩa của tích vô hướng hai vectơ. • Nắm được định lý cosin trong một tam giác. 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được các tính chất, đn của tvh để chứng minh được đlý cosin . • Vận dụng đlý cosin để làm một số ví dụ đơn giản và chứng minh công thức về độ dài trung tuyến. 3/ Về tư duy • Nhớ, Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Một số tính chất, biểu thức liên quan đến tam giác vuông, dùng biểu thức tvh tính độ dài của 1 cạnh trong một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và góc xen giữa. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ - Lớp theo dõi, bổ sung - Hs lên bảng - Hs khác đọc kq tương tự - Gọi hs điền vào chỗ trống của hđộng 1 SGK - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài - Vẽ 1 tam giác thường, có gt ở bài toán SGK, góih lên bảng tính cạnh BC ? - Tương tự, đổi giải thiết đối với cạnh khác ? Ghi ở một góc bảng 1 HĐ 2: Định lý cô sin trong tam giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Lớp ghi bài - 01 hs đứng dậy phát biểu tại chỗ - NHư định lý Pitagore - Phát biểu cách tính các góc - Vẽ hình, ghi ký hiệu các độ dài - Từ kết quả ở bài toán, gọi hs phát biểu các kết quả của định lý co sin - Cho hs phát biểu thành lời, như yc của hđ 1 ? - Bây giờ cho tam giác ABC vuông tại A, phát biểu định lý côsin đối với cạnh BC ? - Dẫn dắt đến hệ quả và côngthức độ dài trung tuyến ? - KHông cần quy đồng mẫu số ở công thức độ dài trung tuyến cho dễ nhớ - Gv giúp hs quy luật nhớ các công thức vừa biết. - Hd hs làm hđ 4 và ví dụ 1. Hd lại cách tính góc bằng MTBT 1. Định lý co sin - Các kq của định lý Côsin - Các bước tính và kết quả chính xác của hđ 4, vd 1. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Hs bổ sung - Hai học sinh lên bảng - Lớp theo dõi - Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn) - hs làm btập 2, 3 ở trang 59 SGK Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng. NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập 5-7 SGK trang 59. 2 Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (ppct: Tiết 24-25) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố định lý cosin trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong tam giác. • Nắm được định lý sin trong một tam giác và các công thức tính diện tích tam giác. 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được các tính chất, đlý đã học để chứng minh được đlý sin và một số công thức tính diện tích tam giác . • Vận dụng đlý sin và các công thức tính diện tích để làm một số ví dụ đơn giản . 3/ Về tư duy • Nhớ, Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Ứng dụng định lý cosin tính độ dài cạnh của một tam giác khi biết các yếu tố khác. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài - Gọi hs nhắc lại định lý cosin trong một tam giác, phát biểu bằng lời và biểu thức. Làm bài 3/59 - Sau khi ứng dụng được định lý cosin khá tốt, gv yêu cầu tính một độ dài trung tuyến bất kỳ. Ghi ở một góc bảng Bài giải của học sinh HĐ 2: Định lý sin trong tam giác 3 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Làm nháp, phát biểu một trường hợp - góc A= góc D, nên sinA=sinD ? - Tính tiếp được vì tg BCD vuông tại C. - Ghi các kết quả - hs rút ra những ct khác - Cho hs làm hđ 5 ở SGK - Vđề trong một tam giác bất kỳ thì các kết quả trên còn đúng không ? - Gv vẽ tam giác thường (góc A nhọn) - Gv hd dựng đường kính BD, tính sinA ??? - Hiện tại chỉ tính đựoc khi có tg ABC là vuông ! hd đến ý tứ giác ABCD nội tiếp, nên góc A = góc D. Yêu cầu hs tính bắc cầu qua góc D. - Kết luận trong trưyờng hợp này các công thức ở hđ 5 vẫn đúng, trường hợp góc A tù ta vẫn chứng minh đựoc tương tự. - Vậy trong mọi tam giác chúngt a đều có những kết quả trên, đó chính là nội dung định lý sin trong tam giác. - Từ những kq trên, chúng ta có thể cso những kết quả khác ntn ? - Yc hs làm hđ 6 và vd b/52 2. Định lý sin - Các bước chứng minh đlý sin, trường hợp góc A nhọn, (A tù cm tương tự, xem như bài tập) - Các kq của định lý sin HĐ 3: Các công thức tính diện tích của một tam giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Nhắc lại công thức Dt = 1/2a.h a - Áp dụng hệ thức lượg trong tamgiác vuông - Gọi hs nhắc lại những ct đã biết về tính diện tích của một tam giác ? - Nếu không biết độ dài chiều cao liệu rằng có tính được diệntích của một tam giác không ? - Hd chứng minh ct tính diện tích (1) của tam giác - Hd chứng minh ct thứ 2. làm hđ 8. - Cho hs ghi các công thức, lưu ý cách dùng của mỗi công thức ! và p là nửa chu vi chứ không phải chu vi. 3. Công thức tính diện tích tam giác Các công thức tính diện tích của một tam giác. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Hs bổ sung - Hai học sinh lên bảng - Lớp theo dõi - Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn) - hs làm btập 1ở trang 59 SGK Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng. NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 4 Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG BÀI TẬP §3. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (ppct: Tiết 26) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố định lý cosin, đlý sin, các công thức tính diện tích trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong tam giác. • Nắm được cách giải tam giác • Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác. • 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được các tính chất, công thức, đlý đã học để tính toán liên quan đến tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác • Bước đầu biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết, vận dụng đuợc các kiến thức đã học. 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Ứng dụng các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài - Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin, công thức tính diện tích trong một tam giác. 03 hs Làm bài tập 3/59, 8/59, 9/59 số câu tuỳ theo trình độ nhận biết của hs Ghi ở một góc bảng Bài giải của học sinh 5 HĐ 2: Các ứng dụng trong thực tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng + Nghe giảng lại cách đưa lạ về quen + Theo dõi - Hd đưa về bài toán lý thuyết trong tam giác từ những gt thực tế - Gọi 02 hs (khá) lên giải bài 10 và 11/60 - Sau 15 phút gv tiến hành bước sửa chữa Giải tam giác và các ứng dụng về đo đạc HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Hs bổ sung - Lớp theo dõi - Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn) NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập ôn chương II, SGK trang 62-67. Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG THùC HµNH GI¶I TAM GI¸C (ppct: Tiết 27) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức • Củng cố định lý cosin, đlý sin, các công thức tính diện tích trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong tam giác. • Nắm được cách giải tam giác • Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác. • 2/ Về kỹ năng • Vận dụng được các tính chất, công thức, đlý đã học để tính toán liên quan đến tamgiác • Bước đầu biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết, vận dụng đuợc các kiến thức đã học. 6 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Ứng dụng các kiến thức về hệ thức lượgng trong tam giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài - Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin, công thức tính diện tích trong một tam giác. Làm bài tập 1/59, số câu tuỳ theo trình độ nhận biết của hs Ghi ở một góc bảng Bài giải của học sinh HĐ 2: Giải tam giác và ứng dụng thực tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - lắng nghe - Thử đưa từ thực tế về tam giác - Làm nháp, dùng MTBT - Giới thiệu, hd mối liên quan giữa Toán học và đời sống - Hd cách thể hiện những vấn đề thực tế thành giải quyết các vấnđề trong một tram giác - Hd ví dụ 1 - Hd cách tính thuận và nghịch liên quan đến các góc . - Hs làm ví dụ 2 Gạch chân các kiến thức liên quan , có sẵn ở góc bảng HĐ 3: Các ứng dụng trong thực tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng Nghe giảng cách đưa lạ về quen - Hd đư avề bài toán lý thuyết trong tam giác từ những gt thực tế 4. Giải tam giác và các ứng dụng về đo đạc 7 - Hd hs tínhtiếp bt 1 - Sau 10 phút, gv tiến hành sửa chữa - Yêu cầu hs làm tiếp BT 2. - Tiến hành tương tự như trên - Giói thiệu thêm về những bài Intel HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Hs bổ sung - Hai học sinh lên bảng - Lớp theo dõi - Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn) - hs làm btập 10 ở trang 60 SGK Sau 07 phút Gv gọi lên bảng những hs đã làm tốt hoặc có hướng tính đúng. NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập SGK trang 59, 60. Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG ÔN TẬP CHƯƠNG II (ppct: Tiết 28) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức 8 • Củng cố các giá trị lượng giác của một góc, tích vô hướng của hai vectơ . • Củng cố Định lý cosin, đlý sin, các công thức tính diện tích trong một tam giác và công thức độ dài trung tuyến trong tam giác. • Rèn luyện thêm về việc dùng MTBT, đặc biệt là về lượng giác. 2/ Về kỹ năng • Tính được tích vô hướng của hai vectơ • Vận dụng được các tính chất, công thức, đlý đã học để tính toán liên quan đến tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác 3/ Về tư duy • Hiểu, vận dụng. 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác. • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái quát, tương tự. II. Chuẩn bị. • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc. • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III. Phương pháp. Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động. 1/ Kiểm tra kiến thức cũ (lồng vào bài) HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Giá tri lượng giác của góc từ 0 đến 180, tích vô hướng của hai vectơ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên quan : Các gtlg, công thức tính tích vô hướng của hai vectơ. - Gọi 02 hs lên giải bài số 2 và 4 trên bảng - Sau 7 phút tiến hành bước sửa chữa Ghi ở một góc bảng Bài giải của học sinh HĐ 2: Hệ thức lượng trong tam giác Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Phát biểu trên bảng - Làm ví dụ áp dụng - Lớp theo dõi, bổ sung - GV vẽ hình trước, ký hiệu các độ dài - Gọi hs nhắc lại định lý cosin, sin, công thức tính diện tích trong một tam giác. - Gọi 02 hs lên bảng giải bài 8 và 10 Ghi ở một góc bảng Bài giải của học sinh 9 trang 62 trong SGK. - Sau 17 phút giáo viên tiến hành bước sửa chữa. HĐ 3: Củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Hs bổ sung - Lớp theo dõi - Cho hs nhắc lại các kiến thức nói trên, gv gạch chân hoặc nhấn mạnh lại ở góc bảng (đã có sẵn) NHững kết quả, những bước trình bày chính xác của hs và của giáo viên. Phiếu học tập : Câu 1: Hãy ghép mỗi ý ở cột thứ nhất với một ý ở cột thứ hai để được kết quả đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập ôn chương II, phần trắc nghiệm SGK trang 63-67. Chương III. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG §1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (ppct: Tiết 29) I. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1/ Về kiến thức 10 [...]... đường thẳng d, biết d đi qua C(-1; 1) và D(2; -1) ? 20 Câu 7 Viết pt đường thẳng đi qua M(2; 1) và cách đều hai điểm A(-1; 1) và B(2; -2) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ I (ĐỀ II TƯƠNG TỰ) Câu 1 Đáp án B 01đ Câu 2 Đáp án C 01đ Câu 3 Đáp án B 01đ Câu 4 Đáp án D 01đ Câu 5 Đáp án D 01đ Câu 6 VTPT đúng 01đ Thay vào và tính đúng kết quả 01đ Câu 7 Dạng pttq (thay toạ độ M) đúng 01đ Biểu thức khoảng cách từ A, B đến đường... bài tập ở SGK liên quan đến viết pt đường thẳng • Xét được VTTĐ của 2 đường thẳng • Làm được các bài tập ở SGK liên quan đến góc, khoảng cách và viết pt đường thẳng 3/ Về tư duy • Nhớ, Hiểu, vận dụng 4/ Về thái độ: • Cẩn thận, chính xác • Tích cực hoạt động; rèn luyện tư duy khái qt, tương tự II Chuẩn bị • Hsinh chuẩn bị thước kẽ, kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu... học các lớp dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: Hai vectơ cùng phương và các biểu thức liên quan Hoạt động của học sinh - Phát biểu tại chỗ - lớp bổ sung Hoạt động của giáo viên - Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên quan : Định nghĩa, điều kiện cần và... 5/84 hs sau khi đã nhận xét, + thì dùng dạng tâm và + Nên dùng dạng pt nào ? đánh giá bk Bài 3 thì dùng dạng a, b, c + Dùng tâm và bán kính Bài 4, 5 thì dùng dạng tâm và bk + Độ lớn của hồnh độ + Tiếp xúc với 2 trục thì có được giả thiết và tung độ của tâm là gì ? bằng nhau + Sau 15 phút, gv tiến hành bước sửa chữa, nhận xét, đánh giá + Bài 4 và 5 chỉ khác nhau ở phần lấy a HĐ 3: Củng cố Hoạt động của... kiến thức đã học các lớp dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Lưu bảng Tiết 1 I.Đònh nghóa đường elip: (sgk trang85) HĐ 1: đònh nghóa đường elip Cho học sinh làm HĐ 1, 2 trong sgk trang 85 _ Giáo viên hướng dẫn hs vẽ 1 đường elip... elip Về kỹ năng: Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vò trí tương đối giữa 2 đường thẳng… Về tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học 27 Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ Về tái độ: cẩn thận , chính xác 2 Chuẩn bò phương tiệ dạy học a) Thực tiển: Hsinh nắm được... Đường HSn chưa có tâm và bán kính Vậy ta viết ở dạng nào? Hãy tìm a, b, c 28 Làm bài a) Viết Phương trình (ξ ) 25 19 68 x2 + y 2 − x − y + =0 3 3 3 9 + 25 − 6a − 10b + c = 0 4 + 9 − 4a − 6b + c = 0 36 + 4 − 12a − 4b + c = 0 −6a − 10b + c = 0 − 34  −4a − 6b + c = 0 − 13 −12a − 4b + c = −40 25 19 68  a= ,b= ,c= 6 6 3 Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=? R = a 2 + b2 − c 2 b) Tâm và bán kính  25 19  85 I... dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ HĐ 1 2/ Bài mới HĐ 1: khái niệm VTCP, cách viết ptts Hoạt động của học sinh - Phát biểu trên bảng lớp bổ sung Làm cụ thể Hoạt động của giáo viên Tóm tắt ghi bảng - Gọi hs nhắc lại các kiến thức liên Ghi ở một góc bảng quan - Làm bài tập ptts... dưới, tiết truớc • Giáo án, SGK, STK, phiếu học tập, … III Phương pháp 21 Dùng phương pháp gợi mở vấn đáp IV Tiến trình bài học và các hoạt động 1/ Kiểm tra kiến thức cũ 2/ Bài mới HĐ 1: Phương trình của đường tròn Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Phát biểu tại chỗ + GV cho hs nhắc lại khái niệm đường tròn + 3 vị trí tương đối, so ? các yếu tố tạo nên đường tròn ? sánh khoảng cách từ tâm... vị trí tương đối của 1 điểm đối với 1 đến điểm đó với bán đườg tròn ? Một điểm nằm trên đường tròn kính; kc = R khi nào ? + Ghi bài + Dẫn dắt hs thiết lập điều kiện, dẫn đến + Đọc cách tìm tọa độ biểu thức giữa x; y với toạ độ tâm I và bk tâm I và bk + Gọi hs phát biểu trước khi nêu chú ý + Lên bảng trình bày + Lưu ý cách tìm toạ độ tâm I và bán kính khi có pt đường tròn và ngược lại ! + Khai triển . đúng: Cột thứ 1 Cột thứ 2 Câu 2: Chọn phương án đúng: a) b) c) d) a) b) c) d) 3/ BTVN: Bài tập 5-7 SGK trang 59. 2 Chương II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ. kỹ năng • Vận dụng được các tính chất, công thức, đlý đã học để tính toán liên quan đến tamgiác. Đặc biệt là định lý cosin và định lý sin trong tam giác

Ngày đăng: 27/11/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng -   Làm  nháp,   phát   biểu  - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Làm nháp, phát biểu Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Hs phát biểu Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Phát biểu tại chỗ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Gọi hs lênbảng thể hiện - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

i.

hs lênbảng thể hiện Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Lênbảng dựng hình - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

nb.

ảng dựng hình Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

o.

ạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Tĩm tắt ghi bảng + Phát biểu tại chỗ Xem tại trang 24 của tài liệu.
III. Hình dạng của elip: - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

Hình d.

ạng của elip: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng…. - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

n.

luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng… Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ. Về tái độ: cẩn thận , chính xác. - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

i.

ểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ. Về tái độ: cẩn thận , chính xác Xem tại trang 28 của tài liệu.
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Lưu bảng - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

c.

ủa giáo viên HĐ của học sinh Lưu bảng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Gọi học sinh vẽ hình minh họa   Nhắc lại:(D):Ax+By+C=0  (∆)⊥ (D) ⇒ P.t (∆) là:          Bx-Ay+C=0 - Gián án Giao an HH10- HK2- full 2010-2011

i.

học sinh vẽ hình minh họa Nhắc lại:(D):Ax+By+C=0 (∆)⊥ (D) ⇒ P.t (∆) là: Bx-Ay+C=0 Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan