Hệ thống quản lý thông tin du lịch

56 395 3
Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống quản lý thông tin du lịch

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Châu Ngọc Tuấn HỆ THỐNG QUẢN THÔNG TIN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Nghành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI – 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Châu Ngọc Tuấn HỆ THỐNG QUẢN THÔNG TIN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: TS. Lê Trọng Bài Cán bộ đồng hướng dẫn: Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI – 2005 Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ Tóm tắt nội dung Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu du lịch của người dân ngày càng cao, bên cạnh đó với chính sách mở cửa giao lưu với bạn bè thế giới đã làm cho ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh ở nước ta còn nhiều hạn chế, chưa phát huy được những thế mạnh thực sự của công nghệ thông tin. Trong bối cảnh đó, em đã nghiên cứu và phát triển một hệ thống quả n thông tin du lịch, hoạt động trên môi trường Internet và được triển khai cho các công ty kinh doanh du lịch. Đây là một bài toán có tính khả thi cao, phù hợp với quy mô phát triển của các công ty kinh doanh du lịch ở nước ta, khi đưa vào hoạt động, hệ thống sẽ góp phần nâng cao hiệu quản kinh doanh cũng như chất lượng phục vụ khách hàng. Trong khóa luận này em sẽ phân tích thiết kế hệ thống theo phương pháp phân tich thiết kế hướng đối tượng bằng ngôn ngữ UML (Unified Modeling Language). Cụ th ể ở đây em sẽ tập trung vào phân tích các ca sử dụng (use case), mô hình lớp và các sơ đồ lớp. Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ -1- Tài liệu tham khảo [1] Đặng Văn Đức. Phân tích thiết kế hướng đối tượng bằng UML – Nhà xuất bản Giáo dục – 2002. [2] Huỳnh Văn Đức, Hoàng Đức Hải, Đoàn Thiện Ngân. Giáo trình nhập môn UML – Nhà xuất bản Lao động xã hội – 2003. [3] Nguyễn Phương Lan. Java Tập 2 – Nhà xuất bản Lao động xã hội – 2003 [4] Phương Uyên (tổng hợp). 10 năm Java Chặng đường đã qua và phía trước – PCWorld 05.2005. Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ Mục lục Chương 1. Tổng quan về hệ thống quản thông tin du lịch 1.1. Đặt vấn đề .1 1.2. Hệ thống quản thông tin du lịch .2 1.2.1. Mô tả hệ thống . 3 1.2.1.1. Đối tác 3 1.2.1.2. Khách hàng 4 1.2.1.3. Nhà quản trị . 5 1.2.2. Yêu cầu của hệ thống 6 1.2.3. Triển khai hệ thống . 8 1.2.3.1. Yêu cầu chung .8 1.2.3.2. Giải pháp công nghệ . 9 Chương 2. Phân tích hệ thống 2.1. Các ký hiệu cơ bản .11 2.1.1. Tác nhân11 2.1.2. Ca sử dụng (use case) 11 2.1.3. Các kiểu kết hợp (association) và quan hệ (relationship) 11 2.2. Phân tích hệ thống 13 2.2.1. Gói Đối tác 13 2.2.1.1. Sơ đồ ca sử dụng 14 2.2.1.2. Mô tả các ca sử dụng 15 2.2.2. Gói Khách hàng 17 Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ 2.2.2.1. Sơ đồ ca sử dụng 17 2.2.2.2. Mô tả các ca sử dụng 18 2.2.3. Gói nhà quản trị 22 2.2.3.1. Sơ đồ ca sử dụng 23 2.2.3.2. Mô tả các ca sử dụng 24 Chương 3. Thiết kế hệ thống 3.1. Lớp và sơ đồ lớp 31 3.1.1. Các ký hiệu cơ bản 31 3.1.2. Lớp và sơ đồ lớp của hệ thống 32 3.1.2.1. Các lớp trong hệ thống 32 3.1.2.2. Sơ đồ lớp 37 3.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL) 39 3.2.1. Sơ đồ mô hình dữ liệu quan hệ 39 3.2.2. Các quy ước 39 3.2.3. Cấu trúc các bảng trong CSDL 39 Chương 4. Kết luận 4.1. Tổng kết 43 4.2 Hướng phát triển 43 Phụ lục - Một số hình ảnh về hệ thống45 Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ -1- Chương 1. Tổng quan về hệ thống quản thông tin du lịch 1.1. Đặt vấn đề Những năm gần đây, khi đất nước ta đang trên đà phát triển kéo theo sự phát triển về mọi mặt của nền kinh tế xã hội, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao, cộng với việc mở cửa giao lưu với bạn bè thế giới đã làm cho ngành du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ. Với thế mạnh là một đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh, có n ền văn hóa lâu đời đậm đà bản sắc dân tộc, người dân thì hiền hòa, hiếu khách chúng ta ngày càng thu hút được nhiều du khách từ khắp nơi trên thế giới đến với Việt Nam. Được đánh giá là một ngành “công nghiệp không khói”, du lịch đã được mở rộng và đầu tư mạnh mẽ. Tuy nhiên việc kinh doanh du lịch thì còn nhiều hạn chế, đó là sự bất cập trong việc quản các thông tin du lịch, sự manh múm thiếu liên kết trong việc tổ chức các hoạt động du lịch. Qua khảo sát một số công ty du lịch đóng trên địa bàn Hà Nội chúng tôi nhận thấy còn tồn tại một số vấn đề sau: - Khi các công ty kinh doanh du lịch muốn quảng cáo,giới thiệu các dịch vụ của mình tới các du khách thì họ phải đăng ký với các phương tiện thông tin đại chúng, đưa lên mạng Internet thông qua các Website,… Nhưng khi họ muốn cập nhât, sửa đổi các thông tin về dịch v ụ của mình thì họ lại phải đăng ký lại với các nhà quản các phương tiện đó, công việc này gây tốn kém và rất không hiệu quả. Các công ty kinh doanh du lịch muốn có một môi trường mà họ vừa có thể thêm bớt, cập nhật,sửa đổi các dịch vụ của mình một cách có hiệu quả vừa có thể quảng cáo các dịch vụ đó tới đông đảo khách hàng quan tâm. - Khi khách hàng đăng ký một dịch vụ nào đó mà các công ty này không thể đáp ứng được, lúc đó nếu từ chối với khách hàng thì sẽ gây thất vọng, thiếu tin tưởng cho khách hàng. Lúc này chính là lúc cần sự liên kết giữa các công ty với nhau, khai thác các dịch vụ của nhau nhằm mục đích phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. - Với các công ty kinh doanh du lịch, điều họ cần là một môi trường để họ có thể quản cáo các dịch vụ của mình tới đ ông đảo khách hàng. Đối với du khách, điều họ muốn là có một địa chỉ để khi cần tìm kiếm một dịch vụ Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ -2- nào đó họ có thể vào đó để tìm kiếm các dịch vụ theo yêu cầu của mình, khi tìm thấy họ có thể đăng ký một cách nhanh chóng, tiện dụng. Để giải quyết các vấn đề trên, đã có nhiều phương pháp có hiệu quả được tiến hành với sự trở giúp của công nghệ thông tin. Trong khuôn khổ khóa luận này chúng tôi sẽ phân tích thiết kế một hệ thống quản thông tin du lịch, hệ thống được triển khai ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động của doanh nghiệp đó. Với hệ thống này chúng ta sẽ có được: - Là nơi để các đối tác cung cấp các dịch vụ của mình với nhà tổ chức các hoạt động du lịch. Mặt khác, thông qua hệ thống này các nhà cung cấp có thể giới thiệu các dịch vụ của mình đến đông đảo khách hàng quan tâm. Nói cách khác hệ thống có thể coi như một t ờ báo điện tử, quảng cáo các dịch vụ mà các đối tác đăng ký. Còn khách hàng được coi như người đọc, họ có thể đăng ký ngay các dịch vụ mà mình vừa “đọc” được. - Là nơi để khách hàng tìm kiếm các thông tin liên quan đến du lịch như: khách sạn, danh lam thắng cảnh, phương tiện vận chuyển, các tour du lịch,… Từ đó khách hàng có thể đăng ký các dịch vụ này ngay, ở bất cứ khi nào và ở bất cứ nớ i đâu, bởi vì hệ thống được triển khai trên môi trường Internet. - Hệ thống giúp các công ty kinh doanh du lịch có thể liên kết với nhau, khai thác các thế mạnh của nhau nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, thu hút ngày càng được nhiều du khách hơn. - Hệ thống giúp đỡ các nhà quản trong việc: thu thập và quản các thông tin từ các đối tác, tiếp nhận và quản các thông tin từ khách hàng, quản các thông tin về các dịch vụ du lịch một cách đồng bộ, khoa học và hiệu quả. 1.2. Hệ thống quản thông tin du lịch Hệ thống quản thông tin du lịchhệ thống hoạt động trên môi trường Internet, nó có nhiệm vụ tiếp nhận, lưu trữ, xử các thông tin từ phía các đối tác và khách hàng, từ đó giúp cho người quản (nhà kinh doanh du lịch) có những thông tin cần thiết để tổ chức các hoạt động kinh doanh du lịch một cách hiệu quả, kinh tế, mang lại lợi nhuận cao. Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ -3- 1.2.1. Mô tả hệ thống Hệ thống này được triển khai trên môi trường Internet dưới dạng một Website động, các thông tin thu nhận được sẽ được lưu vào một hệ quản trị cơ sở dữ liệu và được quản bởi người quản trị. Do được triển khai trên môi trường Internet nên hệ thống có thể phục cho các khách hàng, đối tác, và nhà quản trị ở mọi nơi, mọi lúc. Ba đối tượng phục vụ chính của hệ thống đó là: các đối tác, các khách hàng và nhà quản trị. 1.2.1.1. Đối tác Đối tác ở đây chính là các nhà cung cấp các dịch vụ, các nhà kinh doanh du lịch liên kết với chúng ta. Khi đăng ký vào hệ thống, các đối tác sẽ được cung cấp một tài khoản. Khi đăng nhập vào tài khoản này, các đối tác có thể thêm bớt, sửa đổi, cập nhật các thông tin về dịch vụ của mình. Khả năng phục vụ của dịch vụ luôn được đối tác cập nhật thường xuyên. Đăng ký dịch vụ của mình cho hệ thống đối tác sẽ được quảng cáo tới mọi người dùng hệ thống, bên cạnh đó các thông tin này còn có thể được sử dụng bởi nhà quản trị để tổ chức nên những dịch vụ mới. Ta có thể chia các đối tác thành các loại chính như sau: a. Các nhà cung cấp các dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí Đây chính là các nhà hàng, khách sạn,…, khi đăng ký vào hệ thống này các đối tác này có thể giới thiệu các dịch vụ của mình trên Website, từ đó sẽ giúp cho khách hàng có thể lựa chọn hợp theo yêu cầu của mình. Các thông tin mà đối tác cung cấp cũng có thể được sử dụng để nhà quản trị tổ chức nên các dịch vụ mới. b. Các nhà cung cấp các dịch vụ vận chuyển Đây chính là các hãng cho thuê xe du lịch, các hãng hàng không,…, các dịch vụ mà các hãng này cung cấp có thể là lịch trình các chuyến đi, thông tin về số lượng vé của chuyến đi này phải luôn được cập nhật. Cũng như các đối tác trên, khi đăng ký vào hệ thống này các dịch vụ của các hãng được giới thiệu lên Website để khách lựa chọn, các thông tin của các hãng thì được nhà quản trị sử dụng để tổ chức nên các dịch vụ khác. c. Các nhà cung cấp các dịch vụ tham quan Đây là các doanh nghiệp quản các danh lam thắng cảnh như: Chùa Hương, Yên Tử, . Các đối tác này liên kết với hệ thống này để giới thiệu các đặc điểm nổi bật Hệ thống quản thông tin du lịch ________________________________________________________________ -4- của địa điểm tham quan đến các du khách khắp nơi trên thế giới. Bên cạnh đó, các thông tin này còn giúp nhà quản trị có cái nhìn cụ thể hơn để tổ chức nên các dịch vụ khác. d. Các công ty kinh doanh du lịch Đây chính là các công ty kinh doanh du lịch, các công ty này sẽ cung cấp các thông tin về các dịch vụ mà họ có, cụ thể ở đây là các tour du lịch của họ. Ta thấy rằng khi du khách yêu cầu một tour du lịch nào đó, thì khó có doanh nghiệp nào có thể đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của du khách, lúc đó thì nếu từ chối các yêu cầu của khách hàng thì sẽ gây thất vọng cho du khách, mà lại không tận dụng được lợi thế của mình. Bởi vậy, khi các công ty du lịch đă ng ký tour với nhà quản trị, nhà quản trị sẽ giới thiệu đến các công ty đó các du khách yêu cầu tour mà nhà quản trị không đáp ứng được nhưng các công ty này lại có thể phục vụ. Đây là hình thức liên kết đôi bên cùng có lợi rất hữu ích, mà lại phát huy được tiềm năng du lịch của nước ta. Các thông tin mà các đối tác này cần cung cấp cho hệ thống chính là thông tin cụ thể các tour du lịch của họ. 1.2.1.2. Khách hàng Khách hàng là các du khách, những người sử dụng hệ thống để tìm kiếm thông tin và gửi đến hệ thống những yêu cầu của mình. Khi đến với Website hệ thống, khách hàng có thể xem xét và lựa chọn các dịch vụ được giới thiệu trên Website, hoặc cũng có thể tự đặt dịch vụ theo yêu cầu của mình, sau đó khách hàng gửi đến nhà quản trị các thông tin đó. Đầu tiên nhà quản trị sẽ xác minh các thông tin mà khách hàng gửi tớ i, nếu các thông tin này chính xác thì nhà quản trị liên lạc với khách hàng và trả lời khách hàng ngay trong thời gian ngắn nhất có thể. Khách hàng có thể đặt phòng khách sạn, đặt xe du lịch, đặt vé máy bay, lựa chọn các tour du lịch có sẵn, hoặc đặt các tour du lịch theo yêu cầu của mình,… thông qua một giao diện Web cụ thể, rõ ràng. Khách hàng cũng được cung cấp một tài khoản, khi truy cập vào tài khoản này khách hàng có thể sửa đổi nội dung thông tin đã đăng ký và gửi tới nhà quản trị để xử lý. Hệ thống còn hỗ trợ khách hàng trong việc tìm kiếm các dịch vụ mà đối tác cung cấp theo các tiêu chí riêng. Tất nhiên khách hàng cũng có thể liên hệ trực tiếp với công ty hoặc thông qua các đại của công ty để cung cấp thông tin, các thông tin này cũng sẽ được lưu vào cơ sở dữ liệu và được sử dụng như các thông tin lấy từ trang Web. . hàng, quản lý các thông tin về các dịch vụ du lịch một cách đồng bộ, khoa học và hiệu quả. 1.2. Hệ thống quản lý thông tin du lịch Hệ thống quản lý thông tin. cạnh đó, nhà quản lý cũng quản lý các dịch vụ mà công ty c ủa mình cung cấp, nhà quản lý sẽ cập nhật thông Hệ thống quản lý thông tin du lịch ________________________________________________________________

Ngày đăng: 27/11/2013, 00:25

Hình ảnh liên quan

Hệ thống sẽ được triển khai trên môi trường Internet, theo mô hình client/server. Mọi thao tác của các đối tác, khách hàng, nhà quản trị sẽ hoạt độ ng thông  qua một giao diện Web - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

th.

ống sẽ được triển khai trên môi trường Internet, theo mô hình client/server. Mọi thao tác của các đối tác, khách hàng, nhà quản trị sẽ hoạt độ ng thông qua một giao diện Web Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2-4. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các tác nhân - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

4. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các tác nhân Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2-3. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các ca sử dụng - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

3. Kết hợp generalization (tổng quát hóa) giữa các ca sử dụng Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2-6. Quan hệ extend (mở rộng) giữa các ca sử dụng - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

6. Quan hệ extend (mở rộng) giữa các ca sử dụng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2-8. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Đối tác - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

8. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Đối tác Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-7. Gói “Đối tác” - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

7. Gói “Đối tác” Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2-9. Gói “Khách hàng” - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

9. Gói “Khách hàng” Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2-10. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Khách hàng - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

10. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Khách hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2-11. Gói “Nhà quản trị” - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

11. Gói “Nhà quản trị” Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2-13. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Nhà quản trị - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2.

13. Sơ đồ ca sử dụng của tác nhân Nhà quản trị Xem tại trang 30 của tài liệu.
Là hình th ức chặt chẽ hơn - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

h.

ình th ức chặt chẽ hơn Xem tại trang 37 của tài liệu.
3.1.2. Lớp và sơ đồ lớp của hệ thống - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

3.1.2..

Lớp và sơ đồ lớp của hệ thống Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3-1. Các lớp trong hệ thống - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3.

1. Các lớp trong hệ thống Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3-3. Lớp Customer - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3.

3. Lớp Customer Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3-2. Lớp Partner - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3.

2. Lớp Partner Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3-4. Lớp Manager - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3.

4. Lớp Manager Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3-7. Lớp Account - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3.

7. Lớp Account Xem tại trang 45 của tài liệu.
• Bảng Customers - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

ng.

Customers Xem tại trang 46 của tài liệu.
• Bảng Services - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

ng.

Services Xem tại trang 47 của tài liệu.
Một số hình ảnh về hệ thống - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

t.

số hình ảnh về hệ thống Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2. Giao diện triển khai hệ thống trên máy chủ - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 2..

Giao diện triển khai hệ thống trên máy chủ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 3. Giao diện của SQL Server - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 3..

Giao diện của SQL Server Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 4. Giao diện đăng nhập vào hệ thống - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 4..

Giao diện đăng nhập vào hệ thống Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 5. Giao diện thêm mới dịch vụ của đối tác - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 5..

Giao diện thêm mới dịch vụ của đối tác Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 6. Giao diện cập nhật thông tin cho dịch vụ của đối tác - Hệ thống quản lý thông tin du lịch

Hình 6..

Giao diện cập nhật thông tin cho dịch vụ của đối tác Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan