Gián án ng van 9 .tuan 22 theo chuẩn ktkn(3 cot)

12 444 1
Gián án ng van 9 .tuan 22 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 101 Ngày dạy: Bài 19: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN (Sẽ làm ở nhà) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc, hiện tượng của đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa của địa phương. 2. Kỹ năng: - Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật, đáng quan tâm của địa phương. - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương. 3. Thái độ: Biết đánh giá đúng, sai những sự việc xảy ra ở địa phương II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích ngôn ngữ b. ĐDDH: Giáo án, SGK, bài văn mẫu, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở ghi III. Các bước lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Lên bảng trình bày 3. Dạy bài mới: HĐ1: HDHS tìm hiểu các hiện tượng ở địa phương I.Các hiện tượng ở địa phương Nêu các hiện tượng ở địa phương cần được biểu dương hoặc phê phán ? Trả lời +Cuộc sống mới nhiều đổi thay +Phong trào giúp nhau làm kinh tế +Hiện tượng xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường +Phong trào xanh , sạch, đẹp +Giúp đỡ bà mẹ anh hùng ở địa phương HĐ2: Tổ chức luyện tập II. Tổ chức luyện tập Đề 2: Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi. Em hãy trình bày về một tấm gương đó và nêu suy nghĩ của mình. Tổ1,2 thảo luận đề 1 trình bầy. Tổ3,4 thảo luận đề 1 trình bầy Đề 1: Bàn về việc giúp đỡ bà mẹ anh hùng ở địa phương. MB: Giới thiệu về một tấm gương MB: Nêu tên, hoàn cảnh chung nghèo vượt khó học giỏi và ý nghĩa của tấm gương đó của mẹ TB: +Phân tích ý nghĩa sự việc thể hiện tấm gương HS nghèo vượt khó học giỏi ( dẫn chứng cụ thể ) +Đánh giá ý nghĩa của sự việc đó đối với cá nhân mình và với phong trào học tập trong nhà trường TB: +Sự giúp đỡ tinh thần: Thăm hỏi , chăm sóc +Sự giúp đỡ vật chất : làm nhà tình nghĩa , mua quà tặng… +Sự giúp đỡ của các tổ chức tập thể KB: Nêu ý nghĩa chung của tấm gương nghèo vượt khó học giỏi , liên hệ bản thân KB: Liên hệ trách nhiệm bản thân 4. Củng cố: Nêu cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Đứng tại chỗ trình bày. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: Làm hoàn chỉnh hai đề bài trên? Đọc và trả lời câu hỏi 1.2.3 văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”? Nghe IV: Rút kinh nghiệm Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 103 Ngày dạy: Bài 20: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỶ MỚI ( Vũ Khoan) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt Nam . yêu cầu khắc phục điểm yếu , hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi vào thời kỳ CNH- HĐH trong thế kỷ mới. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc và phân tích tìm hiểu văn bản nghị luận. 3. Thái độ: Tự đánh giá được điểm mạnh , điểm yếu của bản thân , phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu . II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời b. ĐDDH: Giáo án, SGK, bảng phụ, GA. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK, vở ghi, vở bài soạn . III. Các bước lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Nội dung tiếng nói của văn nghệ là gì ? tại sao con người cần có văn nghệ ? Trình bày 3. Dạy bài mới: Khi muốn nói đến phẩm chất của con người Việt Nam , chúng ta thường nhấn mạnh những phẩm chất tốt đẹp mà không nói đến những điểm chưa tốt … Để nắm vững điểm mạnh và điểm yếu trong tính cách của người Việt Nam bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu rõ hơn. Nghe HĐ1: Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung HD HS đọc, GV đọc mẫu một đoạn sau đó gọi HS đọc hết. Gọi hs đọc văn bản Nêu những hiểu biết của em về HS đọc văn bản Vũ Khoan – nhà chính trị nổi tiếng , nguyên Thứ trưởng Bộ ngoại giao , Bộ trưởng bộ thương mại là phó thủ thướng 1. Đọc a.Tác giả ( SGK) tác giả? chính phủ Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? Viết đầu năm 2001 khi đất nước và thế giới bước vào năm đầu tiên của thế kỷ mới. Đất nước ta với mục tiêu trở thành nước CNH,HĐH vào năm 2020 b.Tác phẩm Văn bản được chia làm mấy phần? Gọi Hs đọc chú thích, yều cầu HS giải thích một số từ. Văn bản được viết theo thể loại gì? Văn bản được chia làm mấy phần. Nêu nội dung chính của mỗi phần? Nghe Đọc Nghe Đọc, giải thích Nghị luận Phần 1: Đặt vấn đề: 3 câu đầu → luận điểm tổng quát Phần 2 :GQVĐ tiếp→ hội nhập. Phần 3 : KTVĐ còn lại. 2. Chú thích (SGK) 3. Thể loại Nghị luận 4. Bố cục: 3 phần Phần 1: Nêu luận điểm chính. Phần 2: Hội nhập Phần 3 : KTVĐ còn lại. HĐ3 Đọc - Hiểu văn bản III. Đọc - Hiểu văn bản Tác giả viết bài này vào thời gian nào? Trình bày A. Nội dung 1.Thời điểm và ý nghĩa lịch sử của bài viết - Thời điểm :Viết đầu năm 2001→ bước vào năm đầu tiến của thế kỷ mới Ý nghĩa của bài viết ? GV: Đây là sự chuyển giao hai thế kỉ, hai thiên niên kỉ → Công cuộc đổi mới bắt đầu từ cuối thế kỷ trước đã đạt được thành quả bước đầu ; sang thế kỉ mới→ mục tiêu phấn đấu cao hơn một nước công nghiệp vào năm 2020 Trả lời - Ý nghĩa : Là sự chuyển giao thế kỷ hướng phấn đấu đất nước đi lên thời kỳ CNH, HĐH năm 2020 ? Luận điểm cơ bản của bài được thể hiện trong câu nào của văn bản GV: Vấn đề này không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỉ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước . - Lớp trẻ Việt Nam …KT mới Nêu nội dung của phần ĐVĐ? 2.Nội dung của sự chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới . Tác giả đưa ra những luận cứ nào cho việc chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới? GV: Đây là luận cứ quan trọng mở đầu cho cả hệ thống luận cứ của văn bản . Nó có ý nghĩa đặt vấn đề , mở ra hướng lập luận của toàn văn bản 3 luận cứ cụ thể a.Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị của bản thân con người: Luận cứ này được chứng minh bằng những lí lẽ nào ? -Từ cổ chí kim bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử -Trong thời kì … - Con người là động lực phát triển của lịch sử. - Trong thời kì nền kinh tế tri thức phát triển → con người đóng vai trò nổi trội Nội dung của LC2 là gì? Trả lời b.Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tiêu nhiệm vụ nặng nề của đất nước : Luận cứ này được triển khai trong mấy ý? Nội dung của từng ý ? Hai ý : + Bối cảnh thế giới + Nhiệm vụ của nước ta *Bối cảnh thế giới: Khoa học công nghệ phát triển nhanh , hội nhập ngày càng sâu rộng giữa các nền kinh tế *Nhiệm vụ của nước ta : +Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp . + Đẩy mạnh CNH,HĐH + Tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức Lập luận này có mục đích gì? Nhấn mạnh vai trò của con người Nội dung của luận cứ 3 là gì ? c.Những cái mạnh và cái yếu của con người Việt Nam: Tác giả chứng minh bằng những lí lẽ nào? -Thông minh nhạy bén với cái mới , nhưng thiếu kiến thức cơ bản , kém khả năng thực hành . -Cần cù sáng tạo nhưng thiếu đức tính tỉ mỉ -Có tinh thần đoàn kết trong chiến đấu nhưng lại đố kị nhau trong làm ăn. -Bản tính thích ứng nhanh nhưng không coi trọng chữ tín Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả trong luận cứ này ? Nêu tác dụng? - Nghệ thuật :Lập luận đối chiếu so sánh , song hành , sử dụng thành ngữ →khắc phục mặt yếu phát huy mặt mạnh GV: Bài viết đề cập một vấn đề quan trọng trong đời sống dân tộc trước thời điểm lịch sử , nhưng tác giả không dùng cách nói trang trọng , cũng không sử dụng nhiều tri thức uyên bác , sách vở. Ngôn ngữ của bài là ngôn ngữ báo chí gắn với đời sống , dùng cách nói giản dị trực tiếp , dễ hiểu . Một trong những biện pháp để tạo được sắc thái ngôn ngữ ấy là việc sử dụng thành ngữ , tục ngữ →tạo nên cách nói sinh động ý vị sâu sắc mà ngắn gọn . Nghe Những nhận xét của tác giả có gì giống và khác với những điều em đã học về phẩm chất của con người Việt Nam ? + Giống: nêu lên những phẩm chất . +Khác: Nêu ra những hạn chế Nhận xét về thái độ của tác giả khi nói về đặc điểm phẩm chất này ? →Thái độ của tác giả : Tôn trọng sự thật nhìn nhận khách quan Phần kết thúc vấn đề nêu nội dung gì? TL 3. Nhiệm vụ của chúng ta Nhiệm vụ cấp bách là gì? Trong phần này tác giả sử dụng một câu có thành phần phụ chú : “ Những người chủ thực sự của đất nước”→ Thành phần phụ chú tiết sau ta sẽ học Trả lời -Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu. - Lớp trẻ thực hiện thói quen tốt đẹp từ những việc nhỏ nhất HĐ4: HD HS tổng kết III. tổng kết : Ghi nhớ SGK Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên những điểm mạnh, điểm yếu của người Việt Nam? Nhận xét về đặc điểm ngôn ngữ của văn bản? Tìm một số câu thành ngữ, tục ngữ mà tác giả sử dụng? Tôn trọng sự thật, nhìn nhận vấn đề khách quan, roàn diện, không thiên lệch về một phía, khẳng định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp, chỉ ra những mặt yếu kém, không rơi vào sự đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị. - Sử dụng thích hợp nhiều tục ngữ, thành ngữ. - Nước đến chân mới nhảy, liệu cơm gắp mắm, trâu buộc ghét trâu ăn. 1. Nội dung 2. Nghệ thuật Là HS em nhận ra điểm mạnh , điểm yếu gì trong học tập cũng Tự bộc lộ như trong cuộc sống hằng ngày? Là chủ nhân tương lai của đất nước em sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước? 4.Củng cố: Theo tác giả chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới chuẩn bị cái gì là quan trọng nhất ? a.Cơ sở vật chất b.Con người c.Tài chính d.Khoa học kĩ thuật Những hạn chế của con người Việt Nam là gì ? a.Thiếu kiến thức cơ bản b.Qua loa, đại khái c.Tính đố kị, khôn vặt d.Cả a,b,c đều đúng 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ và nội dung ghi trong tập. - Đọc và trả lời câu hỏi mục I + II bài “Các thành phần biệt lập”. IV: Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 103 Ngày dạy: Bài 20: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: Gọi đáp , phụ chú - Nắm được công dụng của chúng. 2. Kỹ năng: Vận dụng tốt trong văn bản và trong giao tiếp. 3. Thái độ: Yêu thích , giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Rèn luyện theo mẫu , phân tích ngôn ngữ, định hướng giao tiếp b. ĐDDH: Bảng phụ, giáo án, SGK. 2. Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập, vở ghi III. Các bước lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS Lớp trưởng báo cáo. 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là thành phần cảm thán, phụ chú? Lên bảng trả lời 3. Dạy bài mới: HĐ1: Thành phần gọi – đáp I. Thành phần Gọi – đáp : Gọi HS đọc ví dụ Trong những từ ngữ in đậm trên từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp ? Tác dụng? Đọc Trình bày 1.Ví dụ SGK 2. Nhận xét a.- “ Này” để gọi b. “ Thưa ông” để đáp Những từ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại, đang diễn ra? Không Trả lời “ Này” → thiết lập quan hệ giao tiếp. “ Thưa ông” → tác dụng duy trì sự giao tiếp. Vậy thế nào là thành phần gọi-đáp? Những từ dùng để gọi hay đáp không tham gia Gọi HS đọc ghi nhớ SGK diễn đạt nghĩa sự việc của câu Đọc Ghi nhớ SGK Cho HS làm BT 1 SGK ? GV gọi HS đứng tại chỗ làm . BT1: a.Này →gọi b.Vâng→ đáp Hai ngưới có quan hệ trên dưới thân mật HĐ1: Thành phần phụ chú II. Thành phần phụ chú Gọi HS đọc ví dụ SGK Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm , nghĩa sự việc của các câu trên có thay đổi không ? Vì sao? Hs đọc ví dụ SGK Vì các thành phần biệt lập được viết thêm vào, nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu. 1.Ví dụ : SGK 2. Nhận xét Khi bỏ các từ ngữ in đậm nghĩa của các câu vẫn giữ nguyên GV: Điều này chứng tỏ thành phần này không phải là một bộ phận cấu trúc cú pháp của câu. Vậy đó là thành phần gì trong câu ? Thành phần phụ chú Trong câu (a) các thành phần in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? Trả lời Cho “ đứa con gái đầu lòng” Trong câu (b) cụm C-V in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào? Hai cụm từ C-V còn lại diễn đạt việc tác gải kể. Cụm C-V in đậm “ Tôi nghĩ vậy” chỉ sự việc diễn ra trong tâm trí của tác giả Hai cụm C-V còn lại có ý nghĩa gì? Diễn đạt việc tác giả kể Thành phần trên là thành phần phụ chú . Vậy tác dụng của thành phần phụ chú là gì? Tác dụng : bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu Hình thức của thành phần phụ chú trong câu là gì ? Đặt giữa hai dấu gạch ngang , hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn , hoặc một dấu gạch ngang một dấu ngoặc đơn. Vậy thế nào là thành phần phụ chú? Trả lời GV: thành phần Gọi-đáp, thành phần phụ chú là thành phần biệt lập. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Đọc Ghi nhớ SGK GV HD HS làm BT3 BT3: a.Mọi người, kể cả anh→ chú thích thêm cho “ chúng tôi” b.Các thầy giáo…mẹ →chú thích thêm cho “những người nắm giữ cánh cửa này” c.Những người chủ … kẻ tới →chú thích cho “ lớp trẻ” d.Có ai ngờ , thương …nêu lên thái độ của người nói đối với sự việc HĐ3: Luyện tập: III: Luyện tập: Yêu cầu của BT2 là gì ? có mấy yêu cầu? Thành phần gọi đáp “ Bầu ơi” là gọi đáp không hướng tới riêng ai (không có ai trả lời) →hướng đến mọi người Bài tập 2 Yêu cầu của BT4 là gì ? có mấy yêu cầu? a.Chúng tôi b.Những người nắm giữ chìa khoá Bài tập 4 GV hd HS về nhà làm bài tập 5 Nghe 4. Củng cố: Thế nào là thành phần gọi- đáp cho ví dụ? Thế nào là thành phần phụ chú cho ví dụ? Trả lời 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập 5SGK - Ôn bài “Nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống” giờ sau viết bài tập làm văn số 5 Trả lời IV. Rút kinh nghiệm [...]... trong thời gian 2 tiết 4 C ng cố: Về nhà làm lại và xem lại phần lý thuyết của bài nghị luận về 1 sự Nghe việc hiện tư ng cuộc s ng ? 5 Hư ng dẫn HS học ở nhà: - Đọc và trả lời câu hỏi bài “Chó sói Nghe và cừu” trong thơ ng ng n IV: Rút kinh nghiệm Nội dung II Đáp án: Đề 1:Tiêu đề: - HS tự đặt (1đ) - Mở bài: (2đ) giới thiệu hiện tư ng vất rác nơi c ng c ng hiện nay - Thân bài: +Biểu hiện (1đ) +Nguyên...Tuần 22 Tiết 104 +105 Ng y soạn: Ng y dạy: Bài 19: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 I Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về bài văn nghị luận, về 1 sự việc, hiện tư ng của đời s ng xã hội 2 Kỹ n ng: Rèn kỹ n ng làm 1 bài văn nghị luận hoàn chỉnh 3 Thái độ: Làm bài tốt II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Đề bài + đáp án 2 Học sinh: Ôn tập, giấy kiểm tra III Các bước lên lớp Hoạt đ ng của thầy 1... tra sĩ số HS 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Kiểm tra giấy của HS 3 Dạy bài mới: HĐ1: Đề bài Hoạt đ ng của trò Lớp trư ng báo cáo HS chép vào giấy kiểm tra HĐ2: Làm bài HĐ3: Thu bài Hết giờ GV thu bài về nhà chấm I Đề bài: Đề 1:Một hiện tư ng khá phổ biến hiện nay là vất rác ra đư ng hoặc nơi c ng c ng Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tư ng ấy và viết 1 bài văn nêu suy nghĩ của mình HS thắc mắc và... Đề 1:Tiêu đề: - HS tự đặt (1đ) - Mở bài: (2đ) giới thiệu hiện tư ng vất rác nơi c ng c ng hiện nay - Thân bài: +Biểu hiện (1đ) +Nguyên nhân (1đ) +Hậu qủa (1đ) +Cách khắc phục (1đ) +Đánh giá (1đ) - Kết luận: +Kêu gọi mọi ng ời…(2đ) . giả kh ng d ng cách nói trang tr ng , c ng kh ng sử d ng nhiều tri thức uyên bác , sách vở. Ng n ng của bài là ng n ng báo chí gắn với đời s ng , d ng cách. được c ng d ng của ch ng. 2. Kỹ n ng: Vận d ng tốt trong văn bản và trong giao tiếp. 3. Thái độ: Yêu thích , giữ gìn và bảo vệ sự trong s ng của ti ng Việt

Ngày đăng: 26/11/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

Giáo án, SGK, bài văn mẫu, bảng phụ - Gián án ng van 9 .tuan 22 theo chuẩn ktkn(3 cot)

i.

áo án, SGK, bài văn mẫu, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan