Lap trinh Logo nang cao

35 23 0
Lap trinh Logo nang cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 ClearScreen CS Rùa về vị trí xuất phát và xóa toàn bộ sân chơi.[r]

(1)(2)

PHẦN I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Đâu r ua P hư ng d i c hu yê n

(3)

II Lệnh đơn

(4)

1 Giới thiệu một số lệnh đơn: a Đi về phía trước:

- Cú pháp: FD <bước của rùa> - VD: FD 100

Vị trí trước di chuyển

Vị trí sau di chuyển

100

1 Giới thiệu một số lệnh đơn a Đi về phía trước

(5)

STT Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động Rùa

1 Home Rùa vị trí xuất phát.

2 ClearScreen CS Rùa vị trí xuất phát xóa tồn sân chơi. 3 ForwarD n FD n Rùa phía trước n bước.

4 RighT k RT n Rùa quay phải k độ. 5 BacK n BK n Rùa lùi lại sau n bước 6 LefT k LT k Rùa quay sang trái k độ

7 PenUp PU Nhấc bút (Rùa không vẽ nữa)

8 PenDown PD Hạ bút (Rùa tiếp tục vẽ)

(6)

2 Một số lệnh đơn thông dụng khác:

a Di chuyển rùa đến vị trí xác định sân chơi:

- Cú pháp: SETXY x y với x,y là số nguyên có phạm vi sân chơi

- Ý nghĩa: Di chuyển rùa đến vị trí có tọa độ (x,y) Trên đường có để lại dấu vết

A B C 20 70 -60

Thực hiện lệnh sau:

Setxy 50 20 setxy 50 70 set xy -60 200 Ta vẽ đường gấp khúc OABC có tọa độ các đỉnh là O(0,0), A(50,20),

B(50,70), C(-60,200)

(7)

b Vẽ cung tròn, rùa không di chuyển: -Cú pháp: ARC <góc> <bán kính>

-Ý nghĩa: Vẽ một cung tròn có bán kính và số đo góc xác định

- VD: Lệnh ARC 60 100 sẽ vẽ một cung

tròn có số đo là 60 và bán kính là 100 c Vẽ cung tròn, rùa di chuyển

(8)

3 Ví dụ:

Vẽ một hình lục giác đều có cạnh là 100 (Hình lục giác đều là hình có cạnh bằng và sáu góc đều bằng 120 độ)

(9)

III LỆNH LẶP REPEAT

-Cú pháp: Repeat <số lần lặp> [<danh sách lệnh>] - VD: Vẽ hình lục giác đều có cạnh 100

Repeat 6[FD 100 LT 60]

(10)

- VD: Vẽ hình vuông đồng tâm

Repeat [fd 100 lt 90]

RT 135 PU FD 28 LT 135 PD

(11)

- Vẽ cánh quạt của cối xay gió

(12)

IV THỦ TỤC Khái niệm:

Thủ tục là dãy các thao tác thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó

Cấu trúc :

Đầu thủ tục : to <tên thủ tục>

Thân thủ tục : Các câu lệnh, thao tác bên

thủ tục

Kết thúc thủ tục: end Ví dụ: to hinhvuong

(13)

Chú ý:

Dùng chữ việt không dấu để đặt tên cho thủ tục Trong tên thủ tục không có dấu cách, phải có ít nhất một chữ cái

Thực viết thủ tục:

Trong ngăn gõ lệnh gõ : edit “tên thủ tục (vd: edit “hinhvuong) rồi gõ Enter

Ở cửa sổ soạn thảo gõ phần thân của thủ tục Kết thúc vào File / Save and exit

(14)

Hãy tạo tệp bang.log chứa các thủ tục bang (vẽ bàn cờ x ô vuông), cot (vẽ cột liền kề gồm 16 ô vuông), hinhvuong (vẽ ô vuông)

to hinhvuong

repeat 4[fd 20 rt 90] end

to cot

repeat 8[hinhvuong fd 20] wait 60 rt 90 fd 40 rt 90 wait 60

repeat 8[hinhvuong fd 20] wait 60 lt 180 wait 60

end

to bang

(15)(16)(17)(18)

2 Biến toàn cục và biến cục bộ a Biến:

- Cú pháp: MAKE “<tenbien> <giatri>

- Ý nghĩa: Tạo biến và gán giá trị cho biến này - Lưu ý: Nếu giá trị là số thập phân thì phần

nguyên và phần thập phân là dấu chấm

- Nếu giá trị là dòng chữ thì phải đặt ngoặc vuông

(19)

VD:

MAKE “chieudai 40.2 MAKE “chieurong 25.6

MAKE “dientich :chieudai *:chieurong VD:

(20)

Lưu ý: Chúng ta sử dụng lệnh SHOW thing để hiện thị một đại lượng nào đó cần kiểm tra giá trị (giá trị hiện ngăn ghi lại các lệnh gõ)

-Nếu thing một biến tạo trước đó, ta viết trước tên biến có dấu chấm

- show :chao

(21)

b Biến toàn cục: Là biến dùng chung một không gian làm việc Định nghĩa biến toàn cục bằng lệnh

MAKE

-Cú pháp: MAKE “<tenbien> <giatri> - VD: MAKE “x 100; nháy excute

MAKE “y 200; nháy excute MAKE “z :x +:y; nháy excute

(22)

C, Biến cục bộ: Được khai báo và dùng cho thủ tục, không dùng chung toàn thể không gian làm việc Để tạo biến cục bộ là dùng lệnh LOCAL

-Cú pháp: Local “<tenbien> hoặc LOCAL “<DS bien> -Lệnh Local chỉ khai báo biến cục bộ mà chưa gán giá trị cho biến đó Muốn gán giá trị ta phải dùng thêm lệnh make sau đó

-To PRO1

Make “x 100 End

To PRO2 Local “y

Make “y 200 Show :y

(23)

3 Thủ tục có tham số

Cùng một thủ tục ta có thể vẽ các hình có hình dáng

giống kích thước khác bằng cách dùng thêm một vài biến tham số VD thủ tục vẽ hình vuông có dùng biến tham số tên là SIZE

To hinhvuong :SIZE

(24)

4 Lệnh IF a Dạng 1:

- Cú pháp: thing IF <bieuthuclogic> <caulenh> Trong đó <caulenh> là lệnh cần thực hiện

<bieuthuclogic> có giá trị True Còn thing là lệnh nào đó xuất kết của lệnh IF nếu nó có kết xuất

(25)

b Dạng 2:

-Cú pháp: thing (IF <bieuthuclogic> <caulenh1> <Caulenh2>)

Nếu bieuthuclogic nhận giá trị True thì thực hiện caulenh1 còn không thì thực hiện caulenh2

(26)

Bài tập thực hành:

(27)(28)(29)

5 Đệ quy

Là thủ tục mà thân thủ tục có lệnh gọi tới chính câu lệnh đó

VD: Thủ tục vẽ hình vuông có cạnh 50 To hinhvuong

(30)

Viết thủ tục đệ quy vẽ hình sau: to hvdequy :n :k

if :n>200 [stop] fd :n

rt :k

(31)(32)

Viết thủ tục đệ quy vẽ đường tròn xoắn ốc to xoantron :n

if :n>30 [stop] fd :n rt 15

(33)

to cot :n

if :n <0[stop]

repeat 4[fd :n rt 90] fd :n

(34)

to thap :n :t if :t =0 [stop] cot :n

(35)

Ngày đăng: 05/04/2021, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan