Chuyên đề 2 - Dạy từ dạy câu trong dạy nói TV

23 13 0
Chuyên đề 2 - Dạy từ dạy câu trong dạy nói TV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm của dạy câu trong dạy nói NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT2. Sự giống nhau và khác nhau giữa dạy câu trong dạy nói và trong dạy viế[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ 2

DẠY TỪ - DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TV

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

(2)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong chương trình TV tiểu học

1 Những hình thức phát triển ngơn ngữ nói Chương trình TV Tiểu học

Trong Chương trình TV Tiểu học, khơng có phân mơn dành riêng cho phát triển kĩ nói phân môn Học vần, Luyện tập tổng hợp (lớp 1), Tập làm văn Kể chuyện có nội dung phát triển ngơn ngữ nói Chương trình có hình thức phát triển ngơn ngữ nói sau :

Luyện nói lớp : luyện nói theo chủ đề (kể chuyện); luyện nói câu có tiếng chứa âm vần học ; hội thoại theo nội dung đọc chủ đề đơn giản, gần gũi với trẻ em

(3)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong chương trình TV tiểu học.

1 Những hình thức phát triển ngơn ngữ nói Chương trình TV Tiểu học.

− Thực hành trao đổi, trò chuyện với người khác (Tập làm văn): họp lớp, họp Đội; giải thích vấn đề trao đổi; tán thành, bác bỏ hay bảo vệ ý kiến;

− Nói thành (Tập làm văn): giới thiệu thân, gia đình, bạn bè; thông báo tin ngắn; thuật lại câu chuyện việc nghe, chứng kiến;

(4)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong chương trình TV tiểu học.

2 Tầm quan trọng việc dạy từ dạy nói

− Lời nói hoạt động người, thể tư dựa vào phương tiện ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu ) Muốn nói tốt, ngồi u cầu phát âm cịn phải có vốn từ ngữ từ ngữ chất liệu sử dụng để nói ; khơng có vốn từ HS khơng thể nói

− Trong dạy nghe, nói TV việc dạy từ bước có vai trị quan trọng

Đối với HSDT cơng việc lại cần thiết vốn từ TV trẻ em dân tộc trước tới trường hạn chế ; phần lớn em trước học chưa nói TV

(5)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động Tìm hiểu hình thức phát triển ngơn ngữ nói trong chương trình TV tiểu học.

(6)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 1: So sánh nêu đặc điểm dạy từ dạy nói TV

1 Mặc dù dạy từ, dạy từ dạy nói dạy từ dạy đọc khơng hồn tồn giống Hai việc làm có yêu cầu là: dạy từ, HS phải phát âm chuẩn nắm nghĩa từ Tuy nhiên, dạy từ dạy nói có điểm khác với dạy từ dạy đọc Có thể thấy số điểm khác bảng sau:

Dạy từ dạy nói Dạy từ dạy đọc

- Chủ yếu dựa vào nghe trực

quan

- Khi dạy nghĩa từ, khó dựa

vào ngữ cảnh (văn cảnh)

- Khi dạy phát âm, chủ yếu dựa vào

việc nghe phát âm mẫu quan sát cấu âm

- Ngồi nghe trực quan cịn dựa vào kênh chữ văn đọc

- Có thể dựa vào ngữ cảnh (văn cảnh) đọc

(7)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 2: So sánh nêu đặc điểm dạy từ dạy nói TV Chính đặc điểm việc dạy từ dạy nói chủ yếu dựa vào nghe trực quan nên dạy từ cần kết hợp chặt chẽ với dạy nghe Trong chương trình mơn TV, khơng có phân mơn đặt trọng tâm rèn kĩ nghe Kĩ nghe rèn qua phân mơn Chính tả, Kể?chuyện, Tập làm văn Tuy nhiên, chương trình, phần mục tiêu, kĩ nghe xác định rõ mức độ cần đạt qua lớp Đây giúp GV xác định nội dung rèn kĩ nghe cho HS

Khi dạy từ, cần có tập rèn kĩ nghe để nói lại từ cách xác?; tập nghe − đáp lại hành động để kiểm tra mức độ nghe hiểu từ Trong loại tập này, GV đưa yêu cầu hướng dẫn HS thực theo u cầu Ví dụ :

Giáo viên nói "cái bàn","cái ghế", "đứng lên" hay "ngồi xuống" HS nghe xem giáo viên làm mẫu

HS thực theo yêu cầu GV :

(8)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

Hoạt động 3: So sánh nêu đặc điểm dạy từ dạy nói TV

1 Tiếng mẹ đẻ HS ảnh hưởng đến việc dạy từ

Một số TDT có phương thức tạo từ khác với TV Đây nguyên nhân khiến HSDT thường mắc lỗi dùng từ TV Ví dụ tiếng Hmơng, có từ ghép có đảo trật tự so với TV: mẹ bố (cha mẹ), em anh (anh em) ; tượng chuyển nghĩa : biết − ý (biết rõ), đau − gan (thương xót), ; tượng láy: − (đi mãi), thứ − thứ (có) (có thứ),

(9)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy từ dạy nói TV

1 Cung cấp nghĩa từ

Có nhiều phương pháp cung cấp nghĩa từ khác Do đặc điểm việc dạy từ dạy nói, sử dụng phương pháp cung cấp nghĩa từ sau :

− Phương pháp trực quan: Sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt ; mô việc làm, hành động động tác; quan sát hoạt động người, vật, .; sử dụng vật, tượng môi trường xung quanh,

− Phương pháp giải thích lời (mô tả mở rộng vài ba câu kết hợp với lấy ví dụ câu có từ đó)

(10)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy từ dạy nói TV

1 Luyện phát âm từ ngữ

− Sử dụng phương pháp quan sát giải thích cấu âm : Đối với HS tiểu học, phương pháp sử dụng với mức độ định Cách giải thích đơn giản kết hợp với việc cho HS quan sát Chủ yếu giải thích cách đặt lưỡi, mơi khép mở , tức quan tham gia cấu âm mà HS quan sát

(11)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy từ dạy nói TV

2 Các bước dạy từ

Cho HS quan sát tranh, vật thật

GV giới thiệu từ − phát âm mẫu (lần 1)

GV phát âm mẫu (lần 2); HS phát âm theo

(1)

(2)

(12)

NỘI DUNG 1: DẠY TỪ TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT Hoạt động Tìm hiểu phương pháp dạy từ dạy nói TV

3 Các bước dạy từ

(1) Bước nhằm giúp HS có hình ảnh chung từ mà học Thực bước này, GV tranh, đồ vật làm động tác cho HS quan sát (giáo viên có thể vừa chỉ, vừa nói)

(2) Bước nhằm giúp HS ý vào hình ảnh tương ứng với từ cần cung cấp Đây bước quan trọng nhằm giúp HS vừa nắm nghĩa từ vừa biết cách phát âm Thực hiện bước này, giáo viên vừa vào hình ảnh tranh, vào vật thật làm động tác, cử chỉ đồng thời phát âm từ ; HS lắng nghe

(3) bước này, giáo viên phát âm mẫu yêu cầu HS phát âm theo * Lưu ý: Khi dạy từ nên:

− Quan tâm đồng thời việc phát âm từ cung cấp nghĩa từ

− Chỉ nên sử dụng phương pháp dịch TDT giải nghĩa từ trừu tượng

− Không nên cho HS nhắc lại từ nhiều lần, việc lặp lại nhiều lần dễ gây nhàm chán không đem lại hiệu việc hiểu nghĩa từ ; lặp lại nhiều lần trường hợp cần luyện phát âm

(13)

Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng câu văn nói NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT

Câu có vai trị quan trọng văn nói, :

− Trong dạy nói, khơng thể dạy HS nói từ riêng lẻ mà tối thiểu phải đơn vị?câu

− Dạy nói cho HSDT khơng dừng lại phát ngôn đơn lẻ mà dạy lời nói liên kết ; dạy kĩ giao tiếp Để thực giao tiếp, em buộc phải phát ngơn câu hồn chỉnh theo nội dung chào hỏi, làm quen, giới thiệu ; yêu cầu (hỏi mượn, hỏi xin, xin?phép )

(14)

Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm dạy câu dạy nói NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

1 Sự giống khác dạy câu dạy nói dạy viết

1.1 Đặc điểm câu lời nói văn viết :

− Câu lời nói sử dụng âm thanh, ngữ điệu làm phương tiện biểu hiện, câu văn viết sử dụng kí tự

− Dạng nói thường sử dụng kiểu câu ngắn gọn ; dùng nhiều biến thể câu đơn giản Loại câu giúp người nghe dễ theo dõi, dễ hiểu nội dung cần truyền đạt Câu lời nói thường có yếu tố dư : hình thức lặp, nghi vấn, cảm thán, phụ từ Dạng viết thường sử dụng câu dài hơn, câu có nhiều thành phần phong phú

(15)

Hoạt động 2: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm dạy câu dạy nói NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

1 Sự giống khác dạy câu dạy nói dạy viết

1.2 Chính đặc điểm nên dạy đơn vị câu dạy câu dạy nói dạy câu dạy viết có khác

− Do phương tiện biểu điều kiện giao tiếp khác nên dạy nói câu chủ yếu dựa vào nghe dường khơng có điều kiện để chuẩn bị, "nháp" sửa chữa ; đó, dạy viết thực điều − Trong dạy viết dễ dàng thiết kế thực tập luyện đặt câu so với dạy nói

(16)

Hoạt động 3: Phân tích, tìm hiểu đặc điểm dạy câu dạy nói NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT

1 Một số mẫu câu dùng giao tiếp thơng thường

Trong chương trình TV có yêu cầu rèn luyện số nghi thức lời nói giao tiếp thơng thường Chương trình có giới thiệu mẫu câu dùng để nói lời chào, lời chia tay, lời tự giới thiệu; lời cảm ơn, xin lỗi; yêu cầu, đề nghị Các loại câu thường sử dụng là:

− Câu trần thuật (câu khẳng định, câu phủ định) − Câu hỏi

(17)

HĐ3 Phân tích tìm hiểu đặc điểm dạy câu dạy nói

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

2 ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ việc dạy câu

Một số đặc điểm cú pháp TDT khác với TV ảnh hưởng tới việc dạy câu TV

− Trong số ngôn ngữ dân tộc, trật tự từ đóng vai trị quan trọng việc biểu mối quan hệ ngữ pháp Trong thành phần câu, trạng ngữ thường có vị trí tự Ví dụ : tiếng Dao, câu Ngày mai chợ, trạng ngữ ngày mai đứng?ở vị trí đầu câu, cuối câu câu

− số ngôn ngữ dân tộc, đại từ nghi vấn đâu, thường đặt đầu câu hỏi Ví dụ :

Tiếng Gia-rai : Pơcă ami naw ? (Đâu mẹ = Mẹ đâu ?) Tiếng Ba-na : Tơyơ ih năm ? (Đâu anh = Anh đâu ?)

(18)

Hoạt động Phương pháp dạy câu dạy nói tiếng Việt

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

3 Cách chọn mẫu câu

(19)

Hoạt động Phương pháp dạy câu dạy nói tiếng Việt

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT

4 Có thể hướng dẫn học luyện nói câu theo trình tự sau :

(20)

Hoạt động Phương pháp dạy câu dạy nói tiếng Việt

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NĨI TIẾNG VIỆT

Có thể hướng dẫn học luyện nói câu theo trình tự sau :

* Lưu ý :

− Cũng dạy từ, dạy câu dạy nói chủ yếu dựa vào nghe nên giáo viên phải trọng vào khâu nói mẫu ; mức độ cần nói chậm, nói rõ từ (chấp nhận lời nói khơng tự nhiên), nhấn vào từ ngữ đánh dấu dạng câu, ví dụ : ai, gì, (đối với câu hỏi) ; hãy, chớ, đừng (đối với câu cầu khiến)

− Với loại câu cần có cách dạy phù hợp

(21)

Hoạt động Tìm hiểu lỗi cách khắc phục lỗi câu dạng nói

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

1 Một số lỗi câu dạng nói mà HSDT thường mắc

(22)

Hoạt động Tìm hiểu lỗi cách khắc phục lỗi câu dạng nói

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

2 Một số biện pháp khắc phục lỗi

− Nắm số đặc điểm phương thức cấu tạo từ, hệ thống đại từ nhân xưng, từ xưng hơ TDT dự đốn lỗi dùng từ HS để phòng ngừa

(23)

Hoạt động Tìm hiểu lỗi cách khắc phục lỗi câu dạng nói

NỘI DUNG 2: DẠY CÂU TRONG DẠY NÓI TIẾNG VIỆT

2 Một số biện pháp khắc phục lỗi

− Nắm số đặc điểm phương thức cấu tạo từ, hệ thống đại từ nhân xưng, từ xưng hơ TDT dự đốn lỗi dùng từ HS để phòng ngừa

Ngày đăng: 05/04/2021, 13:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan