Hướng dẫn ôn tập kế toán và kiểm toán ngân hàng

14 509 5
Hướng dẫn ôn tập kế toán và kiểm toán ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn ôn tập kế toán và kiểm toán ngân hàng

WWW.TAILIEUHOC.TK Kế toán kiểm toán ngân hàng Chơng I I Khái nịêm bản chất kiểm toán. 1 KN: Là một quá trình do các kiểm toán viên có đủ năng lực độc lập tiến hành nhằm thu thập các bằng chứng về những thông tin có thể định lợng đợc của một tổ chức đánh giá chúng nhằm them định báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin đó với các chuẩn mực đã đợc thiết lập. 2- Phân loại hoạt động kiểm toán: a/ Phân theo chức năng: a.1 Kiểm toán hoạt động: là quá trình kiểm tra nhằm đánh giá về sự hữu hiệu tính hiệu quả của các hoạt động từ đó đề xuất ra các phơng án cải tiến. Thẩm định đánh giá các hoạt động trên 2 góc độ; _ Sự hữu hiệu: nói đến khả năng hoàn thành mục tiêu - Sự hiệu quả : Kết quả đạt đựơc chi phí bỏ ra Đối tợng đa dạng lấy từng các doanh nghiệp có hoạt động khác nhau, có thể bao gồm việc rà soát lại hệ thống kế toán, các hệ thống cơ chế kiểm tra kiểm soát, để tăng cờng tính hiệu quả. -Kiểm tra tính hiệu quả: Các hoạt động huy động phân phối sử dụng nguồn lực đó NTN: Tài lực + Nhân lực + Vật lực + Thông tin. -Kiểm tra đánh giá các hoạt động hiệu quả của các bộ phận chức năng hoặc hiệu quả qui trình sản xuất mới lắp đặt. -Chủ thể tiến hành kiểm toán hoạt động : kiểm toán viên bên trong ( kiểm toán nội bộ) cũng có thể là kiểm toán nhà nớc , hay độc lập : -Chuẩn mực thớc đo: đa dạng phù hợp với thông tin đợc kiểm toán, không có chuẩn mực chung việc lựa chọn chuẩn mực dựa vào ý kiến chủ quan cũng nh kinh nghiệm của kiểm toán viên. Kết quả kiểm toán : Phục vụ cho các doanh nghiệp đợc kiểm toán cho chính bản thân doanh nghiệp. a.2 Kiểm toán tuân thủ: Là việc kiểm tra nhằm đánh giá việc tuân thủ chấp hành pháp luật ,các chính sách chế độ , những quyết định. Đối tợng :Chấp hành văn bản, các quyết định, nghị quyết của ban giám đốc, nội quy của cơ quan luật pháp, cơ chế quản lý , Kiểm tra tính chấp hành các nguyên tắc, quy trình nhiệm vụ. -Các chuẩn mực để đánh giá : các văn bản pháp luật, các quy định hiện hành . -Các chủ thể tham gia là kiểm toán nhà nớc kiểm tra nội bộ là chủ yếu . - Kết quả kiểm toán phục vụ cho các cấp có thẩm quyền liên quan , giám đốc . a. 3 Kiểm tóan báo cáo tài chính Là việc kiểm tra đa ra nhận xét về tính chung thực hợp lý của các báo cáo tàI chính của đơn vị nào đó . - Đối tợng là các báo cáo tài chính ; + Bảng cân đối tàI sản . + Kết quả hoạt động kinh doanh . + Báo cáo lu chuyển tiền tệ + Thuyết minh các báo cáo tàI chính . + Bảng cân đối tàI khoản . - Chủ thể chủ yếu là kiểm toán độc lập - Chuẩn mực để đánh giá :Lấy các chuẩn mực kế toán là chế độ kế toán hiện hành. -Kết quả kiểm toán phục vụ cho những ngời sử dụng báo cáo tài chính , cho bên thứ 3 đó là ngân hàng,bạn hàng , cổ đông . b. phân theo chủ thể kiểm toán b.1 kiểm toán nhà nớc : là hoạt động kiểm toán đợc tiến hành bởi các cơ quan kiểm toán nhà nớc. -chủ thể là kiện toàn tính tuân thủ đánh giá hoạt động của các cơ quan tổ chức có sử dụng vôn kinh phí của nhà nớc. - về tổ chức : Kiểm toán nhà nớc là một bộ phận trong bộ máy quản lý của nhà nớc thờng trực thuộc chính phủ . - kiểm toán nhà nớc có quyền góp ý yêu cầu các đơn vị đợc kiểm toán sửa chữa những sai phạm , kiến nghị các cấp có thẩm quyền sử lý các sai phạm , đề suất với chính phủ để sửa đổi , cải tiến các cơ chế tài chính . b.2 Kiểm toán nội bộ . - Đợc thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ của các doanh nghiệp theo yêu cầu của ban giám đốc hoặc hội đồng quản ttị . Thông thờng tại các tập đoàn , công ty lớn có uỷ ban kiểm toán . - Để có thể hoạt động một cách có hiệu quả mang tính khách quan thì bộ phận kiểm toán độc lập đợc tổ chức độc lập tách rời với các bộ phận hoạt động nghiệp vụ khác , tuy nhiên chỉ mang tính tơng đối . vì họ chính là nhân viên của doanh nghiệp , chịu sự tác động của ban giám đốc , do vậy kết quả cuộc kiểm toán nội bộ, thờng ít đợc sự tin cậy từ bên ngoàI mà chỉ phục vụ cho ban giám đốc . b.3 Kiểm toán độc lập: là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các kiểm toán viên độc lập thuộc các tổ chức kiểm toán độc lập . Họ chủ yếu kiểm toán các báo cáo tài chính, ngoài ra theo yêu cầu của khách hàng họ cũng kiểm toán hoạt động của các dịch vụ khác về tàI chính kinh tế. -Do độc lập uy tín trong nền kinh tế nên họ đợc nhiều ngời tin cậy hay những bên thứ 3 những nhà đầu t , chỉ tin cậy vào các báo cáo tàI chính đã đợc kiểm toán độc lập kiểm toán . III Kiểm toán viên các tiêu chuẩn kiểm toán viên . WWW.TAILIEUHOC.TK 1 WWW.TAILIEUHOC.TK 1-kiểm toán viên : là ngời tiến hành kiểm toán va đa ra những kiến nghị nhận xét về tính chung thực hợp lý của các thông tin đợc kiểm tóan. 2- Các tiêu chuẩn kiểm toán viên : - PhảI có trình độ chuyên môn nghiệp vụ . - Hiểu tôn trọng pháp luật . -phảI độc lập : Không có mối quan hệ chi phối khách quan , độc lập về thân nhân , độc lập về kinh tế . - Tiêu chuẩn về đạo đức nghề nghiệp : PhảI chính trực chung thực , thẳng thắn bất vụ lợi .phảI khách quan đánh giá đúng thực tế , không lóng vội , không áp đặt , phảI công bằng , phảI bảo mật thông tin thu thập đợc trong quá trình kiểm toán -Đạo đức ứng sử : Mỗi quan hệ giữa khách thể chủ thể kiểm toán , kiềm chế các hoạt động ảnh hởng đến uy tín nghề nghiệp , tôn trọng các chuẩn mực nghiệp vụ . Chơng 2 Hệ thống kiểm soát nội bộ I KháI niệm nhiệm vụ 1- kháI niệm : kiểm soát nộ bộ la một quy trình chịu ảnh hởng bởi hội đồng quản trị , các nhà quản lý các nhân viên khác của một tổ chức , đợc thiết kế để cung cấp mọi sự bảo đảm hợp lý trong việt thực hiện các mục tiêu mà hội đồng quản trị mong muốn là : - Hiệu lực hiệu qủa của các hoạt động . - Tính chất đáng tin cậy của báo cáo tàI chính . - Sự tuân thủ các luật lệ quy định hiện hành . 2 Nhiệm vụ : -Ngăn ngừa sai phạm trong quy trình sử lý nghiệp vụ . -Phát hiện sửa chữa kịp thời những sai phạm trong sử lý nghiệp vụ giúp cho doanh nghiệp tránh khỏi thuất thoát tài sản . - giúp cho doanh nghiệp thực hiện đợc chính sách đờng nối kinh doanh . - Đảm bảo an toàn tài sản II Các bộ phận cấu thành kiểm soát nội bộ 1-Môi tr ờng kiểm soát : Là tất cả các nhân tố mang tính môi tr- ờng , có ảnh hởng đến quá trình thiết kế sự vận hành tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ . để tìm hiểu đánh giá môI trờng kiểm soát của một tổ chức cần chú ý: -Triết lý phong cách điều hành trình độ nhận thức ý thức của ban giám đốc . Việc kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp lỏng hay chặt còn tuỳ thuộc vào quản lý của ban giám đốc. -Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Quá trình kiểm soát phụ thuộc các cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp. -Nhân sự: ảnh hởng đến hiệu qủa kiểm soát: trình độ của nhân sự , ý thức nhân sự -Kế hoạch dự toán: Dự toán về tàI chính là quan trọng nhất, cung thanh khoản là những khoản cho vay đến hạn cầu thanh khoản là những khoản tiền gửi đến hạn. -Kiểm toán nội bộ là một nhân tố trong môI trơng kiểm soát hệ thông kiểm soát nội bộ bao gồm : có các cơ chế kiểm tra nội bộ hoạt động kiểm toán nội bộ , trong đó cơ chế kiểm tra nội bộ là những hoạt động những thủ tục kiểm tra đợc càI đặt ngay trong quá trình sử lý nghiệp vụ để giảm ngăn ngừa phát hiện những sai phạm trong quá trình kiểm soát nội bộ Kiểm toán nội bộ đợc tổ chức độc lập với quy trình hoạt động để nhằm kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động kiểm soát nội bộ . -Phơng pháp truyền đạt, sự phân công quyền hạn - Các nhân tố bên ngoàI ảnh hửởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ. * Vai chò của môI trờng: là nền tảng, là điều kiện cho các thủ tục kiểm soát phát huy tác dụng , một môI trờng kiểm soát mạnh có thể phát huy hiệu qủa, hạn chế thiếu sót của hoạt động kinh doanh. Còn môI trờng yếu sẽ kìm hãm hoặc vô hiệu hoá các hoạt động kiểm soát khiến nó chỉ còn hình thức mà thôi. 2 Hệ thống kế toán : - Xuất phát từ nhiệm vụ ghi chép phản ánh những nhiệm vụ kiểm toán phát sinh phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu sử lý thông tin , thiết lập trình bầy các báo cáo tàI chính hệ thống kiểm toán không những cung cấp những thông tin phục vụ cho lãnh đạo quản lý điều hành doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý doanh nghiệp; -Yêu cầu của hoạt động kế toán: +Tính đầy đủ: Ghi chép tất cả nghiệp vụ kế toán phát sinh không bỏ sót +Tính trung thực: Chỉ đợc ghi chép các nghiệp vụ kinh té có thực +Tính phê chuẩn: Đợc cấp có thẩm quyền quyết định + Tính chính xác: PhảI chính xác không mắc sai lầm số học. +Tính phân loại: Kế toán phân loại đợc nghiệp vụ để hạch toán phù hợp +Tính kịp thời: + Chuyển số tổng hợp chính xác -Đánh giá hệ thống kế toán +Chính sách kế toán: các nguyên tắc, các cơ sở, các qui ớc, các luật lệ đợc ban giám đốc chấp nhận để hạch toán ghi chép các nghiệp vụ kiểm toán phát sinh để thiết lập trình bày, công bố các báo cáo tàI chính. +Phơng pháp kế toán:(Hình thức kế toán) Là cách thức để kết hợp giữa các loại sổ sách với nhau . WWW.TAILIEUHOC.TK 2 WWW.TAILIEUHOC.TK _Chính sách kế toán hình thức kế toán giúp đợc quá trình xử lý hình thành thông tin đánh giá đợc hoạt động kiểm soát nội bộ qua các giai đoạn của quá trình kế toán. _Quá trình kế toán: Chứng từ(1)--Sổ sách(2)---báo cáo tàI chính(3) (1)những vật mang tin, căn cứ pháp lý, chứng minh nghiệp vụ kinh tế. (2)Khâu trung gian của báo cáo tàI chính (3)Kết quả của quá trình kế toán 3- Các thủ tục ( Thể thức) kiểm soát _Nguyên tắc phân công , phân nhiệm: Không để 1 ngời phụ trách thâu tóm tất cả các khâu của quá trình nghiệp vụ mà phảI phân tách chức năng. _Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Không để 1 ngời phụ trách các phần công việc khác nhau -Các thủ tục phê chuẩn đúng đắn: Hai mức độ phê chuẩn. +Phê chuẩn chung đa ra để áp dụng chung từng nghiệp vụ không phảI đa ra phê chuẩn lại. +Phê chuẩn cụ thể: Mức phê chuẩn cho từng nghiệp vụ: -Chứng từ sổ sách đầy đủ -Bảo đảm an toàn vật chất sổ sách -Kiểm tra độc lập vai trò của kiểm toán nội bộ III các loại kiểm soát nội bộ: 1 Kiểm soát phòng ngừa: -Là thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nhằm ngăn ngừa những sai phạm, hoặc những điều kiện dẫn đến sai phạm nó đợc thực hiện tr- ớc khi nghiệp vụ xẩy ra. 2 Kiểm soát phát hiện: là thủ tục kiểm soát đợc thiết kế nhằm phát hiện những sai phạm hoặc cac điều kiện dẫn đến sai phạm, thực hiện sau khi nghiệp vụ xẩy ra * Mối quan hệ: Hai loại này bổ xung cho nhau, Nếu thế mạnh của kiểm soát phòng ngừa là thực hiện trớc khi nghiệp vụ xảy ra giúp cho DN tránh thất thoát về tài sản, nhng trên thực tế không có thủ tục kỉêm soát trớc nào hoàn hảo chi phí cao khi đó kiểm soát phát hiện sẽ giúp phát hiện sai lầm của kiểm soát phòng ngừa. Do đó làm tăng ý thức trách nhiệm của kiểm soát phòng ngừa. 3 Kiểm soát bổ xung: Là việc thiết kế nhiều các thủ tục kiểm soát cùng song song tồn tại để phục vụ một mục tiêu kiểm soát . 4 Kiểm soát bù đắp:Là việc bù đắp sự yếu kém của thủ tục kiểm soát này bằng nhiều thủ tục kiểm soát khác. 5 Kiểm soát chung kiểm soát cụ thể: -Kiểm soát chung là kiểm soát niều nghiệp vụh khác nhau. -Kiểm soát cụ thể liên quan đến 1hoặc một số nghiệp vụ cụ thể ./. Chơng III Một số khái niệm trong kiểm toán I Gian lận sai sót: 1. Gian lận: Là những hành vi chủ yếu lừa dối, có liên quan đến việc tham ô, biển thủ, tài sản, công quỹ, liên quan đến việc xuyên tạc thông tin hoặc giấu giếm thông tin. _Biểu hiện của gian lận: +Giả mạo chứng từ, cạo sửa chứng từ, xử lý chứng từ theo ý chủ quan. +Giấu giếm các thông tin, tài liệu. + GHi chép các nghiệp vụ không có thật. +Cố ý áp dụng sai chế độ kế toán tài chính. +Những sai phạm đó lặp đi lặp lại. +Gắn với lợi ích kinh tế của một ai đó. 2 Sai sót:Là những lỗi không cố ý nhng ảnh hởng đến thông tin báo cáo tài chính. -Biểu hiện: +Tính toán số học sai. +Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc. +áp dụng sai chế độ kế toán tài chính nhng không cố ý. 3. Các nhân tố ảnh hởng: -Nhân tố bên trong: +Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ +Môi trờng kiểm soát +Nhân sự trình độ ý thức +Cơ cấu tổ chức bộ máy + Lơng của cán bộ công nhân viên -Nhân tố bên ngoài: + Các sức ép bất thờng + Thời gian +Thành tích +Thị trờng đầu ra, thị trờng đàu vào. +Môi trờng pháp luật yếu, nhiều kẽ hở, nhiều điểm yếu + Công nghệ +Môi trờng kinh tế vĩ mô. II Trọng yếu rủi ro: 1 Trọng yếu: KN:Là một khái niệm để chỉ tầm cỡ, bản chất của các sai phạm( Kể cả bỏ sót các thông tin tài chính mà trong từng bối cảnh cụ thể ) Nếu dựa vào những thông tin đó để nhận xét ra các quyết định thì sẽ dẫn đến ra quyết định sai lầm. _ Nói cách khác: Một thông tin đợc coi là trọng yếu nếu bỏ sót hoặc sai sót thông tin đó có ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin -Vận dụng tính trọng yếu: là một khái niệm quan trọng xuyên suốt quá trình kiểm toán từ khâu lập kế hoạch kiểm toán đến khâu hoàn tất làm báo cáo kiểm toán. Kiểm toán viên vận dụng tính trọng yếu thông qua 5 bớc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau d- ới đây: - Bớc 1: Ước lợng sơ bộ ban đầu về mức trọng yếu( MP ): +Thông qua việc tìm hiểu khách hàng, việc phân tích các báo cáo tài chính khách hàng, Kiểm toán viên đa ra ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu. Đó là lợng trọng WWW.TAILIEUHOC.TK 3 WWW.TAILIEUHOC.TK yếu tối đa mà kiểm toán viên cho rằng, ở trong mức đó các báo cáo tài chính có thể có những sai lầm, nhng cha ảnh hởng đến quan điểm ngời sử dụng thông tin đó. +Chú ý của kiểm toán viên: (+)Tính trọng yếu là một khái niệm tơng đối hơn là một khái niệm tuyệt đối. (+)Nó phụ thuộc vào từng bối cảnh cụ thể yêu cầu của pháp luật. (+)Tính hai mặt của trọng yếu ( Định tính định lợng của trọng yếu ) -Bớc 2:Phân bổ mức trọng yếu cho các bộ phận, cac khoản mục của báo cáo tài chính, hình thành nên mức trọng yếu cho từng khoản mục, từng bộ phận gọi là những lỗi có thể bỏ qua, có thể tha thứ ( TE) -Tầm quan trọng của khoản mục -Mức độ rủi ro của khoản mục -Bớc 3; Ước tính tổng sai sót trong từng bộ phận từng khoản mục: -Khi tiến hành kiểm toán các khoản mục, các bộ phận. Kiểm toán viên sẽ áp dụng kỹ thuật chọn mẫu dựa vào những sai phạm của mẫu để ớc lợng ra những sai phạm của khoản mục, của bộ phận, sai phạm này đợc gọi là phạm dự kiến (PE) đợc dùng để so sánh với (TE) giúp kiểm toán viên đa ra chấp nhận, không chấp nhận khoản mục hoặc đa ra các khoản mục kiểm toán. TE>PE có thể bỏ qua ngợc lại. -Bớc 4: Ước tính sai số kết hợp của toàn báo cáo tài chính dựa vào sai số ớc tính hay PE của các khoản mục. Kiểm toán viên tổng hợp sai số, kết hợp toàn báo cáo tài chính. _Bớc 5: So sánh sai số kết hợp của toàn báo cáo tài chính trong bớc 4 với bớc 1. Việc so sánh này giúp kiểm toán viên đánh giá đợc, tổng sai phạm của toàn báo cáo tài chính có vợt quá giới hạn về mức trọng yếu của toàn báo cáo tài chính hay không. Kết hợp với việc so sánh ở bớc 3 của từng khoản mục. Sẽ giúp kiểm toán viên đa ra phán quyết chấp nhận toàn bộ, chấp nhận từng phần, không chấp nhận đối với các báo cáo tài chính. 2 Rủi ro: là rủi ro mà kiểm toán viên đa ra những ý kiến không xác đáng về các thông tin đợc kiểm toán đó là các sai phạm trọng yếu. -Không xác đáng: +Đa ra chấp nhận hoàn toàn BCTC, Mặc dù các báo cáo tình chính có các sai phạm trọng yếu. +Đa ra ý kiến không chấp nhận mặc dù BCTC không có sai phạm mang tính trọng yếu. Làm ảnh h- ởng đến các bên: Ngân hàng, nhà đầu t, DN. -Nguyên nhân của rủi ro kiểm toán chịu ảnh hởng bởi 3 loại rủi ro: L1: Rủi ro tiềm tàng:(IR) Khả năng các thông tin đợc kiểm toán có chứa đựng những sai phạmkhi tính riêng biệt hoặc khi tính gộp với các sai phạm khác cho dù có hay không có kiểm soát nội bộ. L2: Rủi ro kiểm soát ( CR)Là khả năng trong đó các sai phạm trọng yếu trong các thông tin đợc kiểm toán đã không đợc hệ thống kiểm soát nội bộ ngăn ngừa, phát hiện, sửa chữa. Điều này phụ thuộc vào hệ thống kiểm soát nội bộ: Trình độ, ý thức, của ban giám đốc cụ thể là cơ cấu tổ chức, nhân sự, kiểm toán nội bộ, tính đầy đủ hợp lý của các thủ tục kiểm soát L3: Rủi ro phát hiện (DR)Mà kiểm toán viên không phát hiện ra các sai phạm trọng yếu trong các thông tin đợc kiểm toán khi chúng nằm riêng biệt hoặc khi tính gộp với các sai phạm khác. -Phụ thuộc vào trình độ năng lực của kiểm toán viên, lựa chọn ph- ơng pháp kiểm toán sai, khi có gian lận từ phía ban giám đốc. -Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát là những rủi ro gắn liền với quá trình hoạt động của doanh nghiệp nó luôn xảy ra cho dù có tiến hành hoạt động kiểm toán hay không . Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát có ảnh hởng đến rủi ro phát hiện vì vậy ảnh h- ởng tới rủi ro kiểm toán. Mối quan hệ này đợc thể hiện thông qua mô hình rủi ro kiểm toán ma trận rủi ro phát hiện. -Mô hình rủi ro kiểm toán: AR = IR + CR + DR =>DR = AR/ IR + CR AR mức chấp nhận đợc. -Kiểm toán viên đánh giá IR cao, CR cao ( HTKSNB không hiệu quả ) để có đợc mức rủi ro kiểm toán AR nhỏ ở mức chấp nhận đ- ợc kiểm toán viên sẽ phải mở rộng phạm vi kiểm toán, tăng c- ờng các thủ tục kiểm toán để nhằm giảm tối thiểu DR. *Ma trận rủi ro phát hiện: Đánh giá của KTV về IR Cao TB Thấ p Đánh giá của KTV về CR Ca o Thấ p nhất Thấ p TB TB Thấ p TB Cao Th ấp TB Cao Cao nhất 3 Bằng chứng kiểm toán: a KN: Là tất cả các thông tin tài liệu thu thập đợc để làm cơ sở cho những ý kiến nhận xét của mình trên BCKT. -Dựa bằng chứng để chứng minh cho BCKT thực chất của giai đoạn kiểm toánkiểm toán viên đi tìm kiếm bằng chứng. -b, Các cơ sở bằng chứng kiểm toán . -Để có thể làm cơ sở cho bằng chứng kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán phải đạt đợc những WWW.TAILIEUHOC.TK 4 WWW.TAILIEUHOC.TK yêu cầu nhất định về số lợng chất lợng . Kiểm toán sử dụng hai thuật ngữ về tính thích hợp tính đầy đủ cả hai yêu cầu trên : + Thích hợp : Dùng để chỉ chất l- ợng độ tin cậy của bằng chứng . Các nhân tố ảnh hởng đến tính thích hợp . Phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng , nói đến tính độc lập của bằng chứng . Bằng chứng càng có nguồn gốc độc lập thì càng đáng tin cậy . Phụ thuộc vào dạng của bằng chứng , phụ thuộc vào hiệu qủa của kiểm soát nội bộ . + Đầy đủ : Dùng để chỉ số lợng của các bằng chứng mà kiểm toán viên phải thu thập ( Không có thớc đo chung) đủ là để thuyết phục , nhân tố ảnh hởng đến đầy đủ : Tính thích hợp là bằng chứng đáng tin cậy , số lợng ít thì coi là đủ . - Tính trọng yếu của thông tin : TRọng yếu cao thì bằng chứng phải nhiều . 4_ Kĩ thuật thu thập bằng chứng : 4.1 Kiểm tra đối chiếu : Kiểm toán viên trực tiếp kiểm tra đối chiếu xem sét các văn bản , tài liệu , sở sách kế toán , các tài sản vật chất hữu hình , để xác định tính đúng đắn của các sổ sách cũng nh giá trị quyền sở hữu của tài sản hữu hình . +Có hai loại kiểm tra đối chiếu : - Đối chiếu vật chất : Kiểm toán viên trực tiếp tham gia chứng kiến kiểm , về các tài sản vật chất , hàng tồn kho , tiền mặt tại quỹ vv mang lại bằng chứng vật chất đáng tin cậy nhng không biết giá trị của tài sản đợc kiểm , không chứng minh đợc quyền sở hữu của tài sản . Vì vậy dạng bằng chứng này thờng phát đi kèm với tài liệu . - Kiểm tra tài liệu : Giữa chứng từ với sổ sách kế toán , giữa sổ sách với báo cáo kinh tế , giữa các loại báo cáo kinh tế với nhau , giữa báo cáo kỳ này với kỳ trớc . 4.2- Quan sát : kiểm toán viên tận mắt quan sát quá trình sử lý nghiệp vụ của các nhân viên của doanh nghiệp . - Bằng chứng khách quan : Đáng tin cậy , nhìn thấy vẫn cha đáng tin cậy , vì nó mang tính nhất thời , thời điểm nó không thờng diễn ra nh vậy . 4.3- Xác nhận : việc thu thập từ những bên thứ ba về các thông tin có liên quan đến vấn đề đợc kiểm toán . Có hai cách trả lời xác nhận : - Trả lời bằng văn bản - Chỉ trả lời nếu thông tin cần xác nhận là trái ngợc 4.4 Phỏng vấn : Kiểm toán viên trực tiếp trò truyện chao đổi với các nhân viên của doanh nghiệp , mang lại bằng chứng dạng lời nói . Phải chọn đối tợng nào . Nhiều hay ít ngời , làm thế nào để phỏng vấn . 4.5- Tính toán : Tự mình tính toán lại các phép tính về số học đáng tin cậy . 4.6- Phân tích : Là sự đánh gía các thông tin tài chính của doanh nghiệp thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau với các thông tin phi tài chính . so sánh thông tin tài chính kỳ này với kỳ trớc 4.7- Xét đoán bằng chứng : ở giai đoạn thể hiện cao nhất về trình độ, năng lực , bản lĩnh của kiểm toán viên trong từng bối cảnh cụ thể khi xét đoán kiểm toán viên cần hết sức thận trọng .Bằng chứng cha đủ tin cậy thì không sử dụng . Còn nếu đã sử dụng thì bất kể nó thuộc nguồn nào . kiểm toán viên đều phải chịu đến cùng về những nhận xét trên các báo cáo kiểm toán . 4.8- Bằng chứng đặc biệt : - Tài liệu của kế toán viên nội bộ . - Tài liệu của kết toán viên khác .Đặc biệt là tài liệu của kiểm toán viên khác đã kiểm tra trớc . - ý kiến của các chuyên gia . - Th giải trình của các nhà quản lý 5 Các loại kế toạn kiểm toán aKhái niệm : Báo cáo kiểm toán là văn bản đợc kiểm toán viên phát hành để trình bày ý kiến của mình về những thông tin đợc kiểm toán . Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của công việc kiểm toán có vai trò hết sức quan trọng . b Vai trò của báo cáo kiểm toán : - Đối với kiểm toán viên , báo cáo kiểm toán là sản phẩm của kiểm toán viên cung cấp cho xã hội , nên họ chịu chách nhiệm về ý kiến của mình . - Đối với ngời sử dụng thông tin đợc kiểm toán , báo cáo kiểm toán là căn cứ để họ đánh giá các thông tin này đa ra các quyết định kinh tế . Để đảm bảo vai trò này , báo cáo phải rõ ràng , rễ hiểu để không gây các hiểu lầm . - Đối với đơn vị đợc kiểm toán , trong một số trờng hợp ví dụ nh kiểm toán hoạt động báo cáo kiểm toán va bảng kiến nghị về công tác quản lý nếu có còn là căn cứ để đánh gía cải tiến hoạt động của đơn vị nói chung , kiểm toán nội bộ của công tác kế toán tài chính nói giêng . C. Các loại báo cáo : - Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ : Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin kiểm toán trên tất cả các khía cạnh trọng yếu . - Báo cáo kiểm toán chấp nhận từng phần : Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với các thông tin đợc kiểm toán. Phần cha chấp nhận đợc thuộc hai dạng sau đây : + Dạng tuỳ thuộc : khi kiểm toán viên bị giới hạn về phạm vi kiểm toán , hoặc là các bằng chứng tài liệu quá mập mờ , WWW.TAILIEUHOC.TK 5 WWW.TAILIEUHOC.TK khiến kiểm toán viên cha thể đa ra những nhận xét , nhng cũng cha đến mức ghi rõ ý kiến từ bỏ . + Dạng ngoại trừ khi có sự bất đồng kiểm toán viên với nhà quản lý về thông tin đó , nhng trong quá trình kiểm toán không bị giới hạn phạm vi . - Báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến trái ngợc hay không chấp nhận khi có sự bất đồng lơn giữa kiểm toán viên các nhà quản lý . - Báo cáo kiểm toán từ chỗ đa ra ý kiến khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ngiêm trọng hoặc các bằng chứng , các tài liệu quá mập mờ , khiến kiểm toán viên không kiểm toán theo chơng trình đã định từ chối đa ra báo cáo . Chơng 4- Phơng pháp quy trình kiểm toán I Ph ơng pháp kiểm toán . 1_ Ph ơng pháp kiểm toán hệ thống . *Khái niệm ; là phơng pháp kiểm toán trong đó , các thủ tục, các kỹ thuật kiểm toán , đợc thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng về tính thích hợp hay tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp đợc kiểm toán . Hay nói cách khác kiểm toán viên dựa theo kiểm toán nội bộ để xây dựng các thủ tục , các kỹ thuật kiểm toán , thông qua hai khâu : a. Phân tích hệ thống : là đánh gía tính hiệu quả hay thích hợp của kiểm soát nội bộ thông qua việc mô tả hay mô hình hoá . Đánh giá thông qua bôn bớc : - Bứơc 1 Hình dung một quy trình nghiệp vụ lý tởng hay tốt nhất về một nghiệp vụ đang đợc kiểm toán . - Bớc 2 Xem xét các quy trình nghiệp vụ hiện tại của doanh nghiệp đợc kiểm toán , quy trình đó đợc thể hiện trên văn bản quy trình nghiệp vụ Bớc 3- So sánh quy trình nghiệp vụ hiện tại với quy trinh lý tởng . Bớc 4- Tìm ra đợc điểm mạnh điểm yếu của quy trình hiện tại khoang vùng rủi ro xác định trọng tâm khu vực kiểm toán . B,xác nhận hệ thống : Là việc kiểm tra tính tuân thủ trong thực tế đối với các quy định về quy trình nghiệp vụ : Bớc 1 Nắm vững mô tả một cach rõ ràng chi tiết quy trình nghiệp vụ đợc quy định bằng văn bản . Bớc 2 Xem xét trên thực tế áp dụng các thử ngiệm kiểm soát để đánh giá xem các quy định để có đợc tuân thủ hay không . Bớc 3 So sánh giữa quy trình diễn ra trên thực tế với quy định bằng văn bản thấy đợc những các điểm khác biệt . Bớc 4- Giải thích nguyên nhân hậu quả của sự khác biệt . * u điểm phơng pháp này : - Chi phí thấp . - Giúp cho kiểm tóan viên có cái nhìn hệ thống, xét đến những rủi ro trong những mảng nghiệp vụ với nhau . - Tìm ra đợc những điểm yếu trong quy trình nghiệp vụ những giải pháp đợc khắc phục trong tơng lai , do đó phơng pháp này đợc gọi la phơng pháp định hớng tơng lai . * nhợc điểm . - Không nhấn mạnh vào chiều sâu của vấn đề kiểm toán , rủi ro kiểm toán cao . 1.2 Phơng pháp kiểm toán cơ bản hay riêng lẻ : Là phơng pháp kiểm toán trong đó các thủ tục các kỹ thuật kiểm toán đợc thiết kế nhằm thu thập các bằng chứng có liên quan đến giữ liệu trong hệ thông kế toán sử lý thông tin cung cấp - Đặc trng của phơng pháp này là tiến hành các thử nghiệm , các đánh giá đều dựa trên hệ thống thông tin , dựa trên các báo cáo tàichính , vì vậy là phơng pháp thử nghiệm theo số liệu những thử nghiệm theo phơng pháp này là phơng pháp cơ bản a. phân tích các báo cáo tài chính : - Ngay trớc khi nhận đợc báo cáo chuẩn kiểm toán chuyển bị kiểm toán . -Sau khi hoàn tất các thủ tục kiểm toán cũng phải kiểm tra báo cáo tài chính . - Phân tích báo cáo tài chính giúp cho kiểm toán viên có đợc cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính , tình hình hoạt động thông qua quy mô hoạt động , thông qua cơ cấu tài sản nợ , tài sản có, thấy đợc những điều không hợp lý , những điều bất bình thờng , những biến động lớn , những vùng rủi ro , những trọng tâm , trọng yếu cần kiểm toán . b. Kiểm tra chi tiết vào ngiệp vụ số d tài khoản . - Kỉêm toán viên có thể kiểm tra trực tiếp hoặc toàn bộ chon mẫu ngiệp vụ kinh tế , để xác định tính chính xác hợp pháp , hợp lệ của từng ngiệp vụ . - Mục tiêu của kiểm tra nghiệp vụ : + Để đảm bảo la nghiệp vụ đợc phê chuẩn đúng đắn , từng nghiệp vụ đều có cấp phê chuẩn . + Để xem xét việc hạch toán có chính xác hay không . về tài khoản hạch toán chính nh thế nào . Chính xác về tài khoản số học . - Cách tiến hành : + Chọn nghiệp vụ theo phơng pháp chọn mẫu , kiểm tra chứng từ có hợp lệ hay không + Tính toán về số học . +xác định tài khoản đối ứng . + kiểm tra quá trình ghi sổ có đảm bảo đúng đắn . * Kiểm tra số d tài khoản hết sức quan trọng . - Mục tiêu để xác định số d có thật hay không , chính xác nh thế nào - Cách tiến hành : WWW.TAILIEUHOC.TK 6 WWW.TAILIEUHOC.TK + Chọn tài khoản cần kiểm tra : chọn mẫu , đối với các tài khoản liên quan đến bên ngoài . + Kiểm tra độ chính xác của số d : Số d là kết quả của một loạt các phép toán một loạt một nghiệp vụ khác nhau . Do đó các nghiệp vụ đúng thì số d đúng . u điểm : - Nhấn mạnh vào chiều sâu của vấn đề đợc kiểm toán . Nhựơc điểm : - Chi phí cao . - Không có cái nhìn hệ thống , không xét đến rủi ro phát sinh trong các mảng hoạt động với nhau . - Phơng pháp mang tính định h- ớng qua khứ . II Quy trình kiểm toán; Các cuộc kiểm toán có thể khác nhau về thời gian , nội dung , quy mô , nhng nhìn chung đều phải trải qua một số bớc cơ bản : trải qua ba bớc : *Kiểm toán độc lập : Bớc 1 : lập kế hoạch . Bớc 2 : thực hiện kiểm toán . Bớc 3 : hoàn tất lập báo cáo kiểm toán . * Kiểm toán nhà nớc kiểm toán nội bộ còn có thêm bớc 4 . Bớc 4 : theo dõi việc thực hiện kiên nghị của KT B ớc 1 Lập kế hoạch : - Phát triển một chiến lợc tổng thể một phơng pháp tiếp cân đối tợng kt , trong một khuân khổ nội dung thời gian dự kiến . - Tại sao phải lập kế hoạch để thực hiện đợc cuộc kt thành công có hiệu quả theo đúng thời gian dự kiến , đồng thơì giúp cho việc phân công , một cách hợp lý . giúp cho việc phối hợp giữa các kiểm toán viên với nhau với các chuyên gia khác . - khi lập kế hoạch ngay khi nhận đợc giấy mời kt trả lời th mời kiểm toán . - việc lập kế hoạch là chuẩn mực của kt viên dựa trên sự hiểu biết về khách hàng trên lĩnh vực kinh doanh , cơ cấu tổ chức , ban giám đốc . * Kế hạch kiểm toán : - Kế hoạch nội dung(1) : + Mục tiêu kiểm toán +Khối lợng phạm vi công việc. +Phơng pháp kiểm toán dự kiến +Trình tự các bớc trong kiểm toán. _Kế hoạch nhân sự (2): +Số lợng kiểm toán viên. +Trình độ chuyên môn nghiệp vụ. +Tính độc lập của kiểm toán viên +Phân công các kiểm toán viên vào việc. +Dự kiến có mời chuyên gia. _Thời gian kiểm toán (3): +Tổng quỹ thời gian +Bắt đầu kết thúc => Từ (1) (2) (3) đa ra đợc dự trù kiểm toán đạt đợc nh sau: 3 mức độ:---Kế hoạch tổng thể ---Kế hoạch chi tiết ---Chơng trình kiểm toán cụ thể. Bớc 2: Thực hiện kiểm toán -là giai đoạn tiến hành thực hiện nội dung chơng trình đợc lập. Thực chất là tiến hành các công việc cụ thể bao gồm các công việc; +Ghi nhận hiện trạng tình hình hoạt động doanh nghiệp. +Đánh giá hệ thống kế toán +Thực hiện các nội dung cụ thể trong chơng trình kiểm toán chi tiết. +Sử dụng các kỹ thuật để thu thập các bằng chứng kiểm toán +Ghi chép công việc kiểm toán viên đã làm thành hồ sơ kiểm toán +Thảo luận bàn bạc về kết quả kiểm toán thông nhất ý kiến với các nhà quản lý +Soạn thảo các dự thảo báo cáo kiểm toán Chú ý: Kế hoạch kiểm toán cho dù có đ- ợc soạn thảo chuẩn bị kỹ lỡng kế hoạch đến đâu thì trong quá trình kiểm toán cũng có thể có tình huống đột xuất phát sinh hoặc là kiểm toán viên thu thập đợc những bằng chứng, chứng tỏ rằng những đánh giá những nhận định trớc đây là không chính xác khi cần đảm bảo chất lợng kiểm toán, có thể điều chỉnh, tuy nhiên khi điều chỉnh cần phải có căn cứ xác đáng chứng minh cần phải điều chỉnh phải ghi vào văn bản. Bớc 3: hoàn tất lập báo cáo kiểm toán: a nội dung công việc của khâu hoàn tất: -Kiểm toán viên chính, trởng đoàn kiểm toán sẽ tổng hợp đánh giá lại toàn bộ công việc kiểm toán viên đã làm, để nhằm đạt đợc: +Đánh giá kế hoạch kiểm toán đ- ợc thực hiện có hiệu quả hay cha. +Xem xét các đánh giá, các phát hiện của kiểm toán viên trong đoàn có chính xác có đủ cơ sở, đủ bằng chứng thích hợp hay không. +Đánh giá xem mục tiêu kiểm toán đã đạt đợc hay cha. _Lập báo cáo kiểm toán: Kết thúc quá trình kỉêm toán . b báo cáo kiểm toán: KN: là văn bản đợc kiểm toán viên soạn thảo để trình bày ý kiến của mình về tính trung thực, hợp lý về các thông tin kiểm toán hay( là sự phù hợp của những thông tin đó đã đợc xác lập) Đây là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm toán, có vai trò hết sức quan trọng. *Vai trò: -Đối với kiểm toán viên công ty kiểm toán, khẳng định uy tín, vị thế của họ trên thị trờng. -Chịu trách nhiệm pháp lý với báo cáo kiểm toán. Những ngời sử dụng thông tin dựa vào báo cáo là căn cứ để ra quyết định quản lý kinh tế . WWW.TAILIEUHOC.TK 7 WWW.TAILIEUHOC.TK -Với chính doanh nghiệp kiểm toán tăng uy tín trong sạch về tài chính, ban giám đốc nhìn rõ đợc nhân viên mình. * các yếu tố của báo cáo kiểm toán: -Tên địa chỉ của công ty kiểm toán -Số hiệu báo cáo kiểm toán -Tiêu đề báo cáo kiểm toán -Ngời nhận báo cáo kiểm toán -Mở đầu của báo cáo kiểm toán -Phạm vi căn cứ thực hiện cuộc kiểm toán -ý kiến của kiểm toán viên công ty kiểm toán về báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán. -Địa chỉ thời gian lập báo cáo kiểm toán. -chữ ký con dấu. * các loại báo cáo kiểm toán: - Báo cáo kiểm toán chấp nhận toàn bộ : Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ các thông tin kiểm toán trên tất cả các khía cạnh trọng yếu . - Báo cáo kiểm toán chấp nhận từng phần : Kiểm toán viên đa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với các thông tin đợc kiểm toán. Phần cha chấp nhận đợc thuộc hai dạng sau đây : + Dạng tuỳ thuộc : khi kiểm toán viên bị giới hạn về phạm vi kiểm toán , hoặc là các bằng chứng tài liệu quá mập mờ , khiến kiểm toán viên cha thể đa ra những nhận xét , nhng cũng cha đến mức ghi rõ ý kiến từ bỏ . + Dạng ngoại trừ khi có sự bất đồng kiểm toán viên với nhà quản lý về thông tin đó , nhng trong quá trình kiểm toán không bị giới hạn phạm vi . - Báo cáo kiểm toán đa ra ý kiến trái ngợc hay không chấp nhận khi có sự bất đồng lơn giữa kiểm toán viên các nhà quản lý . - Báo cáo kiểm toán từ chỗ đa ra ý kiến khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn ngiêm trọng hoặc các bằng chứng , các tài liệu quá mập mờ , khiến kiểm toán viên không kiểm toán theo chơng trình đã định từ chối đa ra báo cáo . Chơng V kiểm toán ngân hàng I Sự cần thiết phải kiểm toán ngân hàng Nhu cầu trung thực hợp lý của bên thứ 3 của ngời sử dụng thông tin trong nền kinh tế, thông tin của ngân hàng cung cấp đặc biệt là báo cáo tài chính . -quản lý của: +Chính phủ +Ngân hàng nhà nớc +Tài chính -Khách hàng doanh nghiệp -Các cổ đông của ngân hàng ban giám đốc. * vai trò chc năng nhiệm vụ của ngân hàng trong nền kinh tế: -Ngân hàng nhà nớc +quản lý nhà nớc về lĩnh vực tiền tệ quản lý hoạt động của ngân hàng thơng mại. +xây dung chính sách tiền tệ quốc gia +Cấp phép hoạt động, giám sát, thanh tra, kiểm soát, thu hồi giấy phép của các tổ chức tín dụng. +Quản lý nợ thu hồi các khoản nợ nớc ngoài. -Vai trò ngân hàng trng ơng: + phát hành, in, đúc, bảo quản, vận chuyển, tiêu huỷ tiền +Điều tiết cung ứng chính sách tiền tệ thông qua thị trờng mở. + Ngân hàng trung ơng là ngân hàng của chính phủ. +Ngân hàng của các ngân hàng, đóng vai trò là ngời cho vay cuối cùng, +Trung tâm của các trung tâm thanh toán.: -thanh toán bù trừ: cùng địa bàn khác hệ thống -Chuyển tiền điện tử: cùng hệ thống khác địa bàn. -Thanh toán điện tử liên ngân hàng: khác địa bàn khác hệ thống. +làm dịch vụ thông tin cung cấp thông tin cho ngân hàng +Quản lý lu trữ ngoại hối cho quốc gia -Ngân hàng thơng mại: +Trung gian tín dụng cho nền kinh tế +Trung gian thanh toán +Chức năng nở tiền => Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng đối với sự ổn định phát triển trong nền kinh tế. * Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngân hàng: -Hàng hoá là tiền do đó nó là hoạt động chứa rất nhiều rủi ro dẫn đến sụp đổ dây chuyền -Ngân hàng liên quan đến rất nhiều tác nhân trong nền kinh tế -Hoạt động hết sức nhạy cảm với những thay đổi, biến động trong nền kinh tế đặc biệt là lãi suắt , tỷ giá, tăng trởng kinh tế giá cả. -Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu sự ảnh hởng của nhiều sự điều chỉnh, qui định của pháp luật. -Kiểm toán ngân hàng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, quan trọng hơn bất cứ ngành nghề nào. *Những lĩnh vực hoạt động cần đợc kiểm toán là tất cả các lĩnh vực đều phải đợc kiểm toán, tuy nhiên phải chú trọng vào những nghiệp vụ cơ bản, quan trọng chiếm nhiều tỷ trọng lớn, mang lại nhiều lợi nhuận chứa đựng nhiều rủi ro. -Tín dụng -Huy động vốn -Đầu t -Ngân quỹ -Kinh doanh ngoại tệ -Thanh toán -TSCĐvà XDCB -Thu nhập chi phí II Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng quản lý rủi ro : 1: rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng : a : Rủi ro bên trong : -Rủi ro trong hoạt động kinh doanh : WWW.TAILIEUHOC.TK 8 WWW.TAILIEUHOC.TK +chiến lợc kinh doanh . +Quyết định kinh doanh không hợp lý . +Nhân sự . +Tài sản thất thoát . +công nghệ thông tin. +rủi ro vốn khả dụng:Lỏng không đủ nhu cầu thanh khoản . Rủi ro kỳ hạn . b : Rủi ro bên ngoài : -Rủi ro giá cả : +rủi ro lãi xuất khác về cơ sở lãi xuất giữa bên nợ bên có . +Rủi ro kì hạn dẫn đến rủi ro lãi xuất ngân hàng . +Rủi ro về tỉ giá : biến động giá ,tỉ giá ngoạ hối mở . +Rủi ro các giá cả khác : -Rủi ro thất thoát do đối tợng : +Rủi ro tín dụng . +Không có nguồn bù đắp +Rủi ro khi ngân hàng ứng trớc . -Rủi ro pháp lý rủi ro khác : 2: Quản lý rủi ro : có bốn bớc cơ bản -Nhận biết rủi ro :Là việc nhận biết phân tán rủi ro để quản lý chúng một cách chủ động ở mức chấp nhận đợc. -Định lợng rủi ro: -Điều tiết rủi ro: hai phơng pháp điều tiết: + Chủ động: -Tránh rủi ro - Hạn chế rủi ro:-hạn mức giao dịch -Hạn mức tín dụng -Phân tán rủi ro , đa dạng hoá +Bị động: -Lập dự phòng -Khả năng chịu đựng rủi ro( sát nhập) vốn tự có -Ký kết các hợp đồng tài chính mới: phái sinh -Giám sát rủi ro:Là phải kiểm soát chặt chẽ tình trạng rủi ro theo dõi sự biến động ảnh h- ởng tác động của rủi ro đến hoạt động ngân hàng, nhằm chủ động có biện pháp kịp thời, hạn chế tác động xấu của rủi ro. * Các nguyên tắc trong quản lý rủi ro: -Biết chấp nhận rủi ro nào bao nhiêu phụ thuộc vào: +Chiến lợc kinh doanh +Phụ thuộc vào u tiên về rủi ro( Do ngân hàng đã quen quản lý ) +Khả năng chịu đựng chấp nhận rủi ro của ngân hàng -Tính đến rủi ro cấp độ từng khoản mục, từng khoản giao dịch cũng nh rủi ro tổng hợp ở từng mảng nghiệp vụ rủi ro tổng thể trong tài sản của ngân hàng. -Định hớng về tổng thất thoát tiềm tàng của ngân hàng -áp dụng các biện pháp để điều tiết rủi ro cho tơng sứng với khả năng chịu đựng rủi ro của ngân hàng. CHƯƠNG VI kiểm toán nghiệp vụ tín dụng I Đối tợng: -kiểm toán về cơ cấu nghiệp vụ tín dụng để phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, rủi ro luỹ kế qua cơ cấu. -Kiểm toán tổ chức nghiệp vụ tín dụng: cơ cấu tổ chức, qui trình nghiệp vụ tín dụng -Đánh giá vào từng món vay. II Mục tiêu: -Nhằm đánh giá tính toán đúng đắn về tổ chức thực hiện nghiệp vụ tín dụng nh về chính sách chiến lợc tín dụng, các điieù kiện khung cho hoạt động tín dụng. -Đánh giá về tính phù hợp của khoản vay, tính chính xác, trung thực, hợp lý của các số liệu kế toán nh đánh giá về d nợ, lãi suất, nợ qúa hạn, dự phòng, tài sản đảm bảo. -Đánh giá rủi ro của nghiệp vụ tín dụng. -Đánh giá ảnh hởng của nghiệp vụ tín dụng với kết quả tài chính của hoạt động ngân hàng. III Nội dung của kiểm toán tín dụng: 1Kiểm toán cơ cấu tín dụng: -Tại sao; Vì hiệu quả rủi ro tín dụng thể hiện ngay trên cơ cấu của tín dụng. -Làm thế nào để đánh giá cơ cấu: +Nghiên cứu đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng, u tiên kế hoạch nào, loại hình tín dụng nào. +Phân tổ danh mục tín dụng theo các tiêu thức khác nhau ( Giá trị, ngành nghề, tài sản đảm bảo, thành phần kinh tế) +Lập danh mục các số d nợ, khoản vay có vấn đề, lập danh sách các khách hàng vay có mối liên hệ mật thiết, các nhóm khách hàng so sánh 15% VTC qua đó phân tích cơ cấu tín dụng 2 Kiểm toán về cơ cấu tổ chức nghiệp vụ tín dụng: -Đánh giá việc bố trí, tổ chức phòng ban chức năng cho nghiệp vụ tín dụng có hợp lý hiệu quả hay không . -Đánh giá xem ngân hàng có các bộ phận trung gian bộ phận tham mu cho phòng tín dụng hay không ( Uỷ ban quản lý tín dụng, uỷ ban quản lý, tín dụng lớn + nhỏ, thẩm định, xếp loại, chính sách qui trình tín dụng) -Đánh giá về số lợng trình độ tín dụng. -Đánh giá về hệ thống kết nối điện toán trong nhân viên tín dụng. -Đánh giá kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng. 3 kiểm toán về quy trình nghiệp vụ tín dụng: *Nhằm mục đích: -Đánh giá các văn bản về quy trình nghiệp vụ tín dụng. -Đánh giá trên thực tế các văn bản có thực hiện nghiêm túc hay không. *Cách thức đánh giá : -Hình dung quy trình cấp tín dụng lý tởng. WWW.TAILIEUHOC.TK 9 WWW.TAILIEUHOC.TK -Thu thập tất cả các văn bản về qui trình nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng cơ sở mô tả bằng t- ờng thuật, bảng hỏi. -So sánh qui trình của ngân hàng với qui trình lý tởng để thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu, vùng tiềm ẩn rủi ro. -Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát , cộng phỏng vấn cán bộ tín dụng. -Đánh giá về rủi ro kiểm soát . *Nội dung đánh giá: +Thực chất là việc đánh giá qui trình cấp tín dụng thông qua việc nghiên cứu các bớc của qui trình này; -Tiếp xúc khách hàng xem xét đơn. -Thẩm định -Quyết định cho vay, cam kết cho vay, giải ngân. -Giám sát tín dụng -Quản lý hồ sơ tín dụng, lu trữ tài sản thế chấp -Thanh lý hợp đồng, xử lý nợ xấu + Khi toán tại các bớc: Bớc 1-Kiểm toán viên : xem ngân hàng có qui định xem xét đơn, xem ngân hàng có qui định xem xét nội dung xin vay không ( Giấy tờ kèm theo), mẫu đơn có chuẩn hoá không. Bớc 2-Thẩm định kiểm toán viên chú ý: -Ngân hàng có qui định thẩm quyền thẩm định. -rủi ro tiềm ẩn: Thu thập thiếu thông tin, đánh giá sai, trình độ cán bộ tín dụng. -Đánh giá về nội dung thẩm định: Hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế( Thông tin tài chính, thông tin phi tài chính) -Đánh giá phơng án sản xuất kinh doanh, dự án khả thi, tài sản đảm bảo. Bớc 3: Kiểm toán viên chú ý : -Thẩm quyền cho vay -Quyết định cho vay có ghi thành văn bản hay không. -Hợp đồng tín dụng -Quy định về giải ngân : hình thức thời điểm -Bớc 4 Kiểm toán viên chú ý -Việc giám sát sử dụng tiền vay, phạm vi, thời điểm giám sát th- ờng xuyên hay đột xuốt -Việc quan sát có đợc quy định thành văn bản hay không. -Thời hạn trung, dài hạn, thông báo nhắc nhở nộp gốc lãi. Bơc 5 Kiểm toán viên -Hồ sơ phải đợc quản lý an toàn khoa học -Tài sản đợc quản lý an toàn Bớc 6 Kiểm toán viên -Xem thanh lý hợp đồng tín dụng -Xử lý nợ xấu -Thẩm quyền --Nguồn bù đắp nợ xấu, xiết nợ, phát mại, bù đắp dự phòng rủi ro. -Xem bảo mật thông tin sau khi xoá nợ, các thủ tục truy thu. -Xem ngân hàng có quy định về lập báo cáo thống về nợ xẫu xử lý nợ xấu III kiểm toán các khoản vay -Phân tổ theo giá trị: +D nợ lớn là trọng tâm ,trọng điểm kiểm toán toàn diện. +Những món còn lại kiểm toán chọn mẫu xác định tổng thể d nợ tín dụng trừ số d nợ tín dụng không có rủi ro. -Lấy xác nhận từ bên thứ ba. -Đánh giá chất lợng của món vay. -Tình hình tài chính của khách hàng vay. -Phụ thuộc vào đạo đức thanh toán của khách hàng -Tài sản đảm bảo, loại hình, giá trị tài sản đảm bảo -Thời gian nợ quá hạn. 1 Kiểm toán tình hình tài chính đạo đức của khách hàng vay: -Dựa vào hoạt động của tài khoản tiền gửi, tài khoản tiền vay. -Các báo cáo kế toán , báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán : Đánh giá thông tin tài chính( tài sản, công nợ, vốn doanh thu, thu nhập, chi phí ). Đánh giá thông tin phi tài chính( Thị trờng, ban giám đốc, trình độ đạo đức ban giám đốc, tình hình sản phẩm, tình hình cạnh tranh) * Dấu hiệu có thể gặp khó khăn về mặt tài chính: -Trả nợ, trả lãi, không đúng hạn. -Tài khoản ít hoạt động -Công nợ nhiều không tơng ngá với nguồn thu tài sản. -Doanh thu giảm -Hàng tồn kho tăng -Thay đổi cơ cấu tổ chức -Dựa quá nhiều vào nguồn đầu ra, nguồn đầu vào. -Thay đổi hình thức tổ chức -Tìm kiếm đối tác sát nhập -Sản phẩm không hợp với nhu cầu thị trờng -Nhà xởng máy móc lạc hậu -Chậm trả lơng cho công nhân. 2-Kiểm soát tài sản đảm bảo: * Mục tiêu: -Xác định tài sản có thật trên thực tế -Giá trị có đúng thực tế hay không -Quyền phát mạivà ssử dụng nguồn đó bù đắp hay không * Cách tiến hành: -Kiểm tra giấy tờ sở hữu tài sản -Kiểm tra hợp đồng tín dụng, các điều khoản về đảm bảo. -Đánh giá giá trị của tài sản đảm bảo, nếu cần thuê chuyên gia đánh giá. So sánh giá trị với giá trị ban đằu đánh giá. -Tính toán đến các yếu tố phong tục tập quán, yếu tố về kiêng kỵ 3 Kiểm toán về số liệu kế toán của món vay: -Đánh giá giải ngân so sánh với hợp đồng tín dụng -Đánh giá về lãi suất cho vay. - Đánh giá về nợ quá hạn, gia hạn -Đánh giá về việc tính, hạch toán lãi dự thu có đầy đủ hay không -Số dự phòng so với số đã trích đã hợp lý hay cha. Chuyên đề kế toán WWW.TAILIEUHOC.TK 10 . đạt đợc nh sau: 3 mức độ :-- -Kế hoạch tổng thể -- -Kế hoạch chi tiết -- -Chơng trình kiểm toán cụ thể. Bớc 2: Thực hiện kiểm toán -là giai đoạn tiến hành thực. nhuận và chứa đựng nhiều rủi ro. -Tín dụng -Huy động vốn - ầu t -Ngân quỹ -Kinh doanh ngoại tệ -Thanh toán -TSCĐvà XDCB -Thu nhập và chi phí II Rủi ro trong

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan