Đề bài: Giải thích các loại Rượu, quy trình, công dụng, cách thưởng thức, các địa phương nổi tiếng

38 15 0
Đề bài: Giải thích các loại Rượu, quy trình, công dụng, cách thưởng thức, các địa phương nổi tiếng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần Mở Đầu Chương I: Lịch sử hình thành Rượu Việt Nam I:Khái quát chung II:Lịch sử tên gọi Chương II:Rượu trong văn hóa Việt Nam I:Văn hóa Rượu của người Việt II:Cách thưởng thức Rượu của người Việt III:Giữ gìn bản sắc văn hóa Rượu của người Việt Chương III:Quy trình sản xuất Rượu truyền thống của Việt Nam I:Quy trình sản xuất Rượu qua chưng cất 1:Nguyên liệu 2:Quy trình thực hiện II:Quy trình sản xuất Rượu không qua trưng cất 1:Nguyên liệu 2:Quy trình thực hiện Chương IV:Các loại Rượu nổi tiếng của các đia phương Chương V:Ưng dụng của Rượu trong hoạt động du lịch

Đề bài: Giải thích các loại Rượu, quy trình, công dụng, cách thưởng thức, các địa phương nổi tiếng Phần Mở Đầu Chương I: Lịch sử hình thành Rượu Việt Nam I:Khái quát chung II:Lịch sử tên gọi Chương II:Rượu văn hóa Việt Nam I:Văn hóa Rượu của người Việt II:Cách thưởng thức Rượu của người Việt III:Giữ gìn bản sắc văn hóa Rượu của người Việt Chương III:Quy trình sản xuất Rượu truyền thống của Việt Nam I:Quy trình sản xuất Rượu qua chưng cất 1:Nguyên liệu 2:Quy trình thực hiện II:Quy trình sản xuất Rượu không qua trưng cất 1:Nguyên liệu 2:Quy trình thực hiện Chương IV:Các loại Rượu nổi tiếng của các đia phương Chương V:Ưng dụng của Rượu hoạt động du lịch Chương I: Lịch sử rượu Việt Nam I:Khái quát chung Không biết từ rượu đẫ chiếm vị trí đặc biệt văn hóa nhân loại Rượu khơng thức uống, đưa đẩy cảm xúc người hết từ cung bậc này đến cung bậc khác Hiện nay, người ta khơng biết xác thời gian rượu đời Nhưng chắn, phải có lịch sử lâu đời Trong thần thoại cổ Hy Lạp, 12 vị thượng đẳng phúc thần là vị thần tối cao, đem lại cho người nhiều lợi ích, là vị thần rượu nho Dionysus Ngài mô tả là người to béo, với khuôn mặt nhân hậu, lúc nào đùa tếu Theo ghi chép và phiến đá từ thời đế chế Babylon cổ ghi lại, cách làm rượu bia có cách gần 4000 năm Ở Ai Cập, người ta tìm thấy dấu tích rượu từ 5000 năm trước cơng ngun Trong ngơi mộ cổ, người ta tìm thấy dấu tích loại rượu vang và loại bia dùng để cúng cho linh hồn người chết cõi vĩnh Ở Trung Hoa rượu xuất từ hàng ngàn năm, diện đời sống, lịch sử và văn học người Trung Hoa tự cổ chí kim Nếu làm quen với lịch sử tiểu thuyết Trung Hoa như: "Tam Quốc chí", "Tây Hán chí", "Thủy Hử truyện" đều thấy rượu là thức uống hữu nhiều biến cố quan trọng Người Việt biết làm rượu từ buổi bình minh đất nước Sách Lĩnh Nam chích quái viết: “Buổi dựng nước, đồ ăn dân chưa đủ Lấy vỏ làm áo, dệt cói làm chiếu, lấy hèm làm rượu gạo, lất bột quang lang làm bánh, lấy thịt chim muông làm mắm, lấy gừng làm muối…” chứng tỏ rượu có từ buổi sơ khai gắn liền ẩm thực người Việt Rượu trở thành nguồn cảm hứng cho thi hào Việt Nam, họ không đêm ngày say túy lúy thi nhân đời Đường có dịp họ sẵn sàng uống : “Thu ăn măng trúc đông ăn giá Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao Rượu đến gốc ta nhắp Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” II:Lịch sử tên gọi 1:Tên gọi của Rượu chưng cất từ các loại ngũ cốc Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi cách gọi loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men làm cách thủ công dân gian, thịnh hành ẩm thực Việt Nam Trước người Pháp đến Việt Nam xâm lăng và đô hộ thuộc địa, ngành sản xuất rượu thủ cơng Việt Nam có lịch sử lâu đời người Việt nói chung phổ biến tập quán uống rượu, đặc biệt ngày lễ, tết vốn vô tửu bất thành lễ Năm 1858, người Pháp đặt chân đến Việt Nam, chưa có sản xuất rượu quy mơ cơng nghiệp Chính phủ bảo hộ khuyến khích người Việt nấu rượu, uống rượu để thu thuế, cấp đăng ký sản xuất rượu, khơng có biện pháp thu thuế triệt để Hiện tượng trốn thuế, khai man thuế tràn lan khơng kiểm sốt Kể từ sản xuất rượu cơng nghiệp đời, qùn bảo hộ sắc lệnh cấm dân tự nấu rượu, ngừng cấp giấy phép đăng ký kinh doanh nấu rượu cho hộ gia đình sản xuất kinh doanh nghề nấu rượu, trì số làng nghề tập trung để dễ thu thuế Việc cấm dân nấu rượu ngày càng kiểm sốt chặt chẽ đơi với đẩy mạnh sản xuất rượu công nghiệp, số tổ chức tra riêng người Pháp trực tiếp huy thành lập chuyên bắt phạt hộ gia đình nấu rượu khơng phép, đối tượng mà dân Việt thường gọi là “Tây đoan”, hay "Tàu cáo" (một dạng tra thuế) Một mặt phủ bảo hộ đưa sách ngăn cấm làng nghề, ngăn cản người dân tự nấu rượu, mặt khác lại bắt người dân phải tiêu thụ theo định mức loại rượu nhà máy rượu Chính phủ bảo hộ sản xuất (rượu cơng ty, cịn gọi là rượu Ty) Nhà nào đóng mơn bài đặc biệt cấp bảng to cỡ miếng gạch tàu vẽ chữ "RA" (viết tắt Régie d'Acool - Sở rượu) về treo trước cửa để bán sản phẩm caCụng ty ru ụng Dng (Sociộtộ franỗaises des Distilleries de l’Indochine, thường dân gian gọi là Công ty Fontaine cơng ty này A.Fontaine thành lập năm 1901), hãng độc quyền sản xuất kinh doanh toàn cõi Đông Dương loại rượu tương đối nhạt nấu gạo và ngơ Chính phủ bảo hộ tính số người cho tỉnh, làng mà chia rượu giao cho quan lại đưa dân nhận lãnh rượu Đồng thời giao kế hoạch tiêu thụ rượu đến cấp quyền huyện, tổng, xã, đề biện pháp cụ thể ma chay, cưới xin, lễ hội đình đám bắt buộc phải mua rượu đủ theo quy định Năm 1933, tình trạng bn và nấu rượu lậu khó kiểm soát, nguồn thu từ sản xuất và tiêu thụ rượu góp phần khơng nhỏ vào ngân sách, đồng thời, công nghiệp phát triển dẫn đến yêu cầu cồn ngày càng nhiều, rượu sản xuất công nghiệp không đủ đáp ứng u cầu người dân Vì qùn bảo hộ số làng nghề thủ cơng có trùn thống lâu đời nấu rượu thủ cơng Việt Nam, làng Vân (Bắc Giang),Kim Sơn (Ninh Bình), Xn Lai (Sóc Sơn), Quan Đình (Từ Sơn), Đỗ Xá (Hải Dương), Văn Điển (Hà Nội) v.v tiếp tục sản xuất rượu để bán Tuy nhiên, việc sản xuất phải chịu giám sát chặt chẽ Chính phủ bảo hộ để thu thuế Cũng rượu ta nấu cho rượu lậu, muối ta làm bảo muối gian (Phan Bội Châu, bài thơ Á tế Á ca), nên miền Bắc Việt Nam người dân tự đặt tên cho loại rượu nấu là rượu ngang rượu nấu và tiêu thụ theo kiểu ngang về tắt; rượu cuốc lủi vừa bán vừa lủi chim cuốc; để so sánh với rượu “quốc gia” cụ nhà nho xưa nhại tiếng ngoại bang nationale spirit gọi rượu quê người Việt là rượu quốc hồn quốc túy Tiếng là quốc hồn quốc túy mà phải nấu chui nấu lủi, uống chui uống lủi gọi là rượu quốc lủi Trong cách hiểu khác, từ quốc lủi có ý đối lập với rượu quốc doanh, bối cảnh Việt Nam từ 1945 đến trước thời kỳ đổi mới, ngành rượu bị nhà nước độc quyền và cấm dân nấu rượu, năm tháng không dám nấu rượu công khai dù là nấu sắn, và có lý hợp lý là nấu rượu để lấy rượu nuôi lợn lấy rượu để đầu độc người 2.Tên gọi theo vùng miền, đặc tính rượu Tuy có tên gọi đa dạng nói để chất loại rượu chưng thủ công này, phần lớn vùng miền nước thường gọi tên rượu đơn gắn với tên địa phương sản xuất rượu (như '''rượu Vọc''', "rượu Bình Khương Thơn", "rượu Kim Sơn", rượu làng Vân, "rượu Kim Long", rượu Bầu Đá, rượu Mẫu Sơn, rượu Xuân Thạnh, rượu Phú Lộc, đế Gò Đen v.v.), tạo nên thương hiệu rượu địa phương nức danh khơng với người nước mà cịn người nước ngoài Ngoài ra, thường thấy rượu gọi theo tên nguyên liệu sử dụng nấu rượu (như rượu nếp hoa vàng,rượu ba trăng, rượu ngô Bắc Hà, rượu nếp cẩm, rượu nếp hương, rượu mầm thóc v.v.) Chương II: Văn hóa Rượu của người Việt Văn hóa rượu của người Việt: -Mỗi xuân về, người ta thường làm thơ viết lời chúc tốt đẹp và nồng nàn để dành cho trước ngày đầu năm Trong khơng khí chắn khơng thể thiếu chén rượu nồng Cái khung cảnh lúc phụ nữ bận rộn lo chuyện ăn mặc, cơm gạo đấng nam nhi quan tâm đến rượu để bạn bè vui vầy không xa lạ với nhiều quốc gia Ngày xưa rượu tượng trưng cho quyền lực, có vua chúa thưởng thức loại mỹ tửu -Tết nước ta có đặc thù riêng biệt ba miền, tựu chung lại nhà nhà khơng thể khơng có rượu Rượu vốn là nét văn hóa truyền thống lâu đời dân tộc ta và giới Xuân đến, nhà nhà sắm Tết Dù giàu nghèo, đều dồn sức cho Tết với phương châm "nhiều no đủ", tiết kiệm mà khơng sợ hà tiện -Trong ngày xuân đầu năm mới, người say sưa gửi đến lời chúc phúc, bình an, may mắn, thịnh vượng Đến thăm nhà là trà, rượu, hoa, đãi khách và là quà thiết thực cho -Rượu là nét đẹp văn hóa giao tiếp, là phần quan trọng vẻ đẹp ẩm thực, đặc biệt là nét đẹp văn hóa tinh thần người Việt Đề cập góc độ văn hóa đầy tính nhân văn rượu để phần nào tô điểm cho tồn hàng ngàn năm trước, Chúng ta thấy văn hóa tinh thần là điều rượu, vẻ đẹp "Thuần phong mỹ tục" Các cụ nhà ta ngày xưa có câu “nam vơ tửu kỳ vô phong”, khuyên nam giới nên uống chút rượu, cụ lại dặn cháu “không đam mê tưủ, sắc” - Rượu tạo xung quanh bao câu chuyện bi hài, đau khổ lẫn hạnh phúc Song có thực tế khơng phủ nhận rằng, tồn từ hàng nghìn năm nền văn hố rượu đầy mầu sắc Phong cách thưởng thức rượu của Người Việt Nam: -Đối với người sành rượu người ta có cách thưởng thức độc đáo Trước hết người ta cầm lấy chai rượu, ngắm nghía lát say đắm, vuốt ve chai rượu, trân trọng mà âu yếm nồng nàn, tay nắm chặt chén tay Chén rượu khơng có tai , là chén Bát tràng chén cổ có men sáng Rút nút chai khô ra, ngửi ngửi rót rượu chén Rồi từ từ nhâm nhi Có thể là uống là uống với nhiều người Trong trường hợp uống rượu với nhiều người, người tuổi phải giữ ý nâng chén khơng để chén cao chén người nhiều tuổi -Trong bữa cơm người ta xếp người ngang tuổi ngồi vớ nhau, người có chức sắc ngồi với nhau, người bình dị ngồi với Uống rượu kiểu “ Chén chén anh” thoải mái, bình đẳng, khồn phải giữ kẽ mà mồm nhai, tau nghe…1 thú dân dã và đặc biệβ riêng Việt Nam… Người ta uống đứng, uống ngồi, vừa vừa uống Người đàn ông lý tưởng thời xa xưa là phải biết đến cầm, kỳ, thi , họa và phải biết tửu trọn vẹn… Chứng tỏ từ xưa tửu ( rươu) chiếm địa vị quan trọng -Những người cầu kỳ uống rượu người ta u cầu phải có khơng khí phù hợp, người uống với phải “ ngon” , rượu phải ngon, thức nhắm phải ngon -Người giàu có uống rượu đắt tiền hơn, người bình dị uống rượu bình dị Người chữ nghĩa vừa uống vừa làm thơ, đọc cho nghe văn hay Cũng có vừa uống rượu vừa thưởng thức ca trù đào nương nào -Người nghèo uống sng, thức nhắm đơi là sung, ớt, ổi nhót xong -Người sành rượu phải biết vị rượu, hương thơm rượu, biết huyền ảo, biết linh hồn rượu -Ngưởi ta uống có nhiều cách uống, Uống nếm, uống thưởng thức, uống lấy say, uống kiểu “ chén thù, chén tạc” : Chủ và khách bên chủ là bên “tạc”, bên khách là bên “thù” là bên uống đáp lại Và có nhiều kiểu say: say khướt, say tít cung mây, say mềm, say mê mẩn, say khơng biết trời đất là Và mà thường có chuyện “ rươu vào lời ra” chén mà xảy điều đáng tiếc Ngày tiệc tùng nào người việt đều có rượu , uống rượu thường kèm lời chúc, người ta chúc sức khỏe Giữ gìn bản sắc văn hóa rượu của người Việt Nam: -Rượu từ lâu trở thành nét văn hóa ln có mặt đời sống người Việt Nam Rượu ln có mặt dịp lễ, tết, đình đám, hội hè Vì thiếu rượu khó hình dung Việt Nam nào -Tuy nhiên kèm với hệ lụy đà rượu mang lại, “ u nhọt” người uống rượu trở thành vấn nạn xã hội là lúc hình ảnh về văn hóa rượu biến mất, rượu trở thành kẻ thù loài người -Uống rượu mà khơng say rượu khơng là rượu mà là thứ nước thơng thường Gây say là tính rượu, đẹp chữ say là đẹp tâm hồn uyên bác, say chất bị bóc trần, điều làm hình ảnh người đàn ơng Bản sắc văn hóa rượu chết theo Βừ triệu chứng văn hóa rượu bị ngấm độc người -Rất nhiều vấn nạn xung quanh rượu Trong đời người đàn ơng ln có lần say nên say phải biết giữ mức, hoàn cảnh Luôn giữ hình ảnh thân nét đẹp văn hóa rượu…Để văn hóa rượu ln là mộβ nét đẹp độc đáo văn hóa người Việt rượu Bàu Đá câu chuyện dân gian kể theo thời gian, lại xóm “Tân Long” Theo tương truyền, thuở xưa có người phụ nữ tên Đấu quê huyện Tây Sơn (Bình Định), lấy chồng về làng Bàu Đá và đem theo nghề nấu rượu gia truyền Để có rượu ngon, bà phải dùng nước đựng bàu gia đình để nấu rượu, mà rượu thơm ngon và có hương riêng, khác hẳn loại rượu khác Sau bà mất, bà để lại công thức nấu rượu gia truyền cho người dân làng Để tưởng nhớ công ơn bà, người dân làng Bàu Đá lấy tên bà để đặt tên cho thứ rượu tuyệt hảo này, để không phạm huý, người ta gọi lái sang là Bàu Đá (bà Đấu) 6.Rượu Gò Đen (Long An) Làng rượu Gò Đen thị tứ Gò Đen, xã Phước Lợi, huyện Bến Lức tiếng hàng trăm năm Rượu Gị Đen có hương vị độc đáo nhờ có cách chọn nguyên liệu từ loại gạo nếp như: nếp mỡ, nếp mù u, nếp hương, nếp thổ địa, nếp than đen tuyền hạt… Tất loại gạo nếp này trồng địa phương dẻo và thơm ngon Gò Đen là vùng đất gò cao nên thích hợp với lúa nếp, loại nguyên liệu làm nên danh rượu Gị Đen Đó là câu nói cửa miệng dân nhậu miền Nam Gị Đen là địa danh tiếng huyện Bến Lức, tỉnh Long An Rượu đế Gị Đen có từ thời Pháp thuộc Ngày ấy, thực dân không cho dân ta nấu rượu hịng độc qùn sản xuất thứ rượu cơng xi (régie) Rượu công xi nhạt không hợp với vị nên người dân nấu rượu lậu Mỗi vùng người dân nghĩ cách phó Dân Gị Đen nấu rượu lậu đám đế (một loại cỏ thân cao) nấu xong cho vào bong bóng lợn, bong bóng trâu, giấu chờ bán Rượu đế Gị Đen đời từ và tồn Người Gò Đen cẩn thận bước nấu rượu Nếp ngâm đến ngày thứ bảy bắt đầu cất rượu Người Gò Đen xưa nấu rượu trọng chất lượng Nếu rượu để thưởng thức cho vào hũ sành, bịt kín lại ngâm xuống ao khoảng 100 ngày mang lên uống Rượu đế Gò Đen dễ nhận biết Dân sành rượu thường dùng cách lắc chai để nhận biết rượu ngon hay dở Rượu ngon lắc chai bọt và phân thành tầng rõ rệt, chậm tan ”Mỹ tửu” Gò Đen chinh phục người uống rượu nước mưa Mỗi rót rượu vào ly, tiếng rượu chảy, vị cay nồng đủ làm say, làm khao khát lòng người uống Rượu Gò Đen là tên loại rượu trắng, nấu từ gạo theo phương pháp cổ truyền, có nồng độ cao, lên đến 50 độ cồn Loại rượu dân tộc tiếng Việt Nam này nấu địa danh Gò Đen, Bến Lức, tỉnh Long An Đây là đặc sản Long An nói riêng và tỉnh Đồng sơng Cửu Long nói chung Được nấu nếp mỡ, nếp than gạo Loại rượu này có nồng độ cồn cao, lên đến 50 độ cồn Nếp nấu rượu phải có hạt trịn, mẩy, trắng đục đều, có hương thơm nên thường chọn loại nếp hương, nếp ngỗng để nấu Nếp nấu vừa nở, không nhão, khét lại càng cấm kỵ Gị Đen khơng sản xuất men rượu mà lấy men Cần Giuộc, men Mỹ Tho men Xiêm để ủ nếp Men rượu đa số người Hoa sản xuất, cơng thức bí truyền Các vị thuốc gia giảm tùy theo thời tiết "tứ thời bát tiết” Nếp trải cho nguội, men giã nhỏ rắc đều lên nếp, cho vơ khạp sành để ủ Q trình ủ kéo dài ba ngày Ngày thứ tư dùng nước mưa nước ao (tùy mùa) lắng cho vô khạp, nước vơ đến đâu nếp lên men hẳn lên đến Đáy khạp khơng cịn hạt nếp Ủ thêm ba ngày Đến ngày thứ bảy cất rượu Dụng cụ cất rượu là hai thau nhôm úp lại tạo thành "ơ” có đèo ống tre Cuối đèo đặt chai để hứng rượu Chất đốt dùng để nấurượu thường là trấu 7.Rượu Phú Lễ (Bến Tre) Phú Lễ là xã nông huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Phú Lễ biết đến qua sản vật địa phương từ lâu tiếng Đó là rượu Phú Lễ, thứ rượu nồng đậm, thơm ngon, nặng ''đô'' không gây nhức đầu Quy trình kháp rượu Phú Lễ tương tự nơi khác Trước tiên là nấu cơm nếp lứt, không chà trắng, loại càng dẻo càng ngon Cứ giạ nếp nấu với 20 lít nước giếng ngọt, chờ cho nước sôi trút nếp vô, lấy đũa bếp sơ lên vài dạo, vừa cạn đậy vung, bớt than, ghế chừng chín, gọi là cơm Đổ cơm chiếu cói, banh mỏng cho mau nguội Kế cho hồ men vào trộn đều Năm 1826, vua Minh Mạng sắc phong cho thành lập đình Phú Lễ, thuộc huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre Trên vai người Việt dũng cảm “một thuở mang gươm mở cõi” xuôi vào đất phương Nam, họ không quên mang theo hành trang là thứ men rượu gạo nghìn đời nền văn minh lúa nước sông Hồng rực rỡ Người Việt làm rượu gạo khắp nơi họ sinh sống, vài nơi rượu làm ngon hẳn Có nhiều cách giải thích khác khác biệt về nguồn nước hay loại gạo, chắn điều, lối sống và tâm hồn cư dân nơi hun đúc nên thứ nước cay nồng đậm đà sắc người địa phương Nếu rượu Làng Vân tao thiên về cánh văn, rượu Bầu Đá nồng nàn cánh võ, rượu Phú Lễ mang nét hào sảng phóng khống người miền Tây Nam Bộ, thích hợp cho chốn thương trường, buổi họp mặt bạn bè và giao lưu quốc tế Mỗi quốc gia có sơng tiếng chảy qua, có loại rượu xem là quốc tửu Người Hàn Quốc xa trở về, lòng bừng lên hạnh phúc nhìn thấy lại hình ảnh dịng sông Hàn và nếm lại vị êm nhẹ thứ rượu Sochu danh tiếng Nếu đến Pháp, bạn chủ nhà giới thiệu tham quan tháp Eiffel, dạo chơi dịng sơng Seine và thử thứ rượu vang Bordeaux quý phái Tuyết trắng và lạnh lẽo mùa đông Phương Bắc cánh rừng taiga, dịng sơng Volga dường bị xua tan vị thơm nồng rượu Vodka và lòng người Nga đôn hậu Người Nhật thường đãi khách quốc tế và tạo niềm vui sum họp gia đình dịp năm lâng lâng vị rượu Sakê dân tộc Cịn tỷ người Trung Hoa đỗi tự hào về vĩ đại dòng Dưong Tử, vĩ đại dòng Hoàng Hà và vĩ đại dòng rượu Mao Đài trứ danh Cũng là dịng sơng tiếng, sông Mekông chảy qua nước Việt là sống dân vùng đất chín rồng Trên vùng đất ấy, châu thổ phù sa sông ấy, rượu Phú Lễ đời, tự tin sánh vai với loại rượu trứ danh khác giới niềm tin, giấc mơ quốc tửu cho người Việt Gần Phú Lễ nhiều người biết đến tỉnh Bến Tre đầu tư vào dự án 77 triệu đồng để phục hồi danh giá rượu Phú Lễ vốn có tiếng từ thời Tây, lại lụi tàn chất lượng vào thời lương thực thiếu thốn sau năm 1975 Cơng trình kéo dài 18 tháng để chuẩn hóa cơng thức làm hồ men và thời gian kháp rượu Ơng Nguyễn Văn Chí, người quen gọi là Ba Chí, cho biết tới nay, có khoảng 100 hộ nấu rượu, có khả sản xuất ngày 5.000 lít rượu Nhiều ý kiến cho rượu Phú Lễ ngon tùy thuộc vào yếu tố: Một là: men; hai là, nước giếng vùng này Bởi người gái lấy chồng sang xứ khác không nấu loại rượu giống y ngày cịn với mẹ Ba là, nếp trồng vùng đất này Một số nhà kháp thử nếp khác, rượu không ngon Và bốn là, tỉn ủ cơm để lâu trăm năm, chăng? Rượu Phú Lễ xếp vào hàng danh đế ngang hàng với làng Vân, Kim Long, Bàu Đá và Gị Đen B:Rượu khơng qua trưng cất I.Rượu nếp cái hoa vàng 1.Tìm hiểu chung -Nếp hoa vàng là giống lúa nếp đặc sản cổ truyền Đồng Bằng Sông Hồng gạo nếp hoa vàng từ ngàn xưa người dân sử dụng làm nguyên liệu để chế biến ăn đặc biệt ngày lễ hội và Tết cổ truyền xôi, bánh chưng,các loại bánh kẹo và đặc biệt là rượu nếp hoa vàng thơm ngon nức tiếng: “rượu nặng uống vào thấy nhẹ, nhẹ uống vào lại thành nặng, có lúc uống chén say, nhiều vị khơng say” - Rượu nếp có nơi gọi là cơm rượu,là loại đồ uống đồ ăn có cồn khơng qua chưng cất, chế biến từ gạo nếp theo cách dung gạo nếp đồ chin thành xôi, để nguội và với men rượu cho lên men thành rượu Rượu nếp hoa vàng là loại rượu nấu từ giống nếp hoa vàng đặc trưng vùng châu thổ Sông Hồng phương pháp truyền thống và bí men cổ truyền Tùy theo thổ nhưỡng, địa phương khác nhau, có loại rượu nếp hoa vàng khác 2:Gạo làm rượu nếp rất nhiều chất dinh dưỡng Nếp dùng làm cơm rượu cẩm nguyên lớp vỏ lụa và lớp cám nên giàu chất dinh dưỡng, kể gluxit, protit, lipit, muối khoáng và vitamin, là vitamin B1 2.1:Rượu nếp bồi bổ thể, kích thích tiêu hóa Rượu nếp cái, rượu nếp cẩm là thức ăn đồng thời là đồ uống, dùng nguyên nước lẫn cái, hương vị ngon thơm nhiều người ưa chuộng, kể người cao tuổi và trẻ em Món ăn này khơng có tác dụng bồi bổ thể mà giúp ăn ngon miệng, kích thích tiêu hố Những người tiêu hố thấy chán ăn, dùng nước cơm rượu ngày hai lần trước bữa ăn, lần chén nhỏ 50 - 60ml tốt 2.2:Rượu nếp tốt cho tim mạch Ngoài giá trị bổ dưỡng, y học cổ truyền thường dùng cơm rượu nếp cẩm để dẫn thuốc vào tỳ vị và thần kinh Một nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, cơm rượu nếp cẩm cịn giúp phịng ngừa bệnh tim, đột qụy và cao huyết áp 2.3Tác dụng hạ nồng độ cholesterol có hại máu Nghiên cứu cịn cho thấy, cơm rượu nếp cẩm có tác dụng làm hạ nồng độ cholesterol có hại máu và là liệu pháp thay thuốc hạ huyết áp bệnh nhân không dùng loại thuốc này Vì làm từ gạo nếp nên rượu nếp hay cơm rượu là ăn ngon và bổ dưỡng nhiều người ưa thích Hiện nay, rượu nếp khơng thấy bán dịp Tết Đoan ngọ mà có gánh rượu nếp bán rong quanh năm đắt khách, là cơm rượu nếp cẩm 2.4 Tác dụng khác: Cơm rượu trộn với sữa chua khơng cịn tuyệt hơn, tốt cho tiêu hóa, đẹp da, bổ máu Người suy nhược hậu sản cách ngày ăn lòng đỏ trứng đánh với cốt rượu, tốt thang thuốc./ 3:Cách thưởng thức: Trong phong tục người Việt, ngày lễ tết tháng âm lịch gọi là ngày "giết sâu bọ", người dân thường làm rượu nếp để ăn Rượu nếp thường uống tiết trời se lạnh,Trong khơng khí se lạnh mùa xuân, mưa xuân rơi ngoài trời, ngồi nhâm nhi thưởng thức ly rưọu nếp hoa vàng cịn thú vị và bạn có cảm giác lạ kì, thời gian dường ngưng lại… Uống rượu nếp thường ăn kèm với đồ nhậu là thịt chó hay trái ớt làm tăng thơm ngon và hấp dẫn rượu lẫn thịt Ta muốn em say Rượu ngon, ta uống đêm Uống đi, ta cạn chén này với Rượu vào, tan đau Lời say, rượu phả, sầu theo Dại khờ ta rót cho ta Yêu đương chi là Uống đi, cạn đến đáy sâu Chén lên, chén xuống, hết sầu là vui? Tình u có lúc đầy vơi Nỗi đau nhân thế, đời hay! Đáy be chút điều may Lắc lên tan với rượu này, rót Rượu ngồi uống đêm xa Lúc say, biết là tri âm II.Rượu Cần 1.Sự tích về rượu cần: Một ơng cụ có hai người dâu Cụ muốn thử xem là người thông minh, đức hạnh Cụ bảo: Bố ăn uống nhiều, chưa ăn vật mà thịt lại nằm xương, chưa uống loại nước chảy ngược cho ngào, ý vị Các cố tìm cho bố Được ăn uống thứ đó, bố khoẻ Cô dâu nghĩ mãi, không hiểu là thức ăn thức uống Cơ dâu thứ hai bí, hỏi chỗ này chỗ khác khơng biết thức ăn Chị buồn rầu suối ngồi nghĩ Bỗng chị nhìn thấy ốc bên bờ suối Thôi phải rồi! Con ốc, ruột mềm, vỏ ngoài cứng, thịt nằm xương sao? Bên bờ suối lại có cắm vòi chuyền cho nước chảy ngược lên máng Muốn nước chảy ngược phải làm Chị liền bắt mớ ốc về nấu canh, múc bầu nước, vót cần cắm vào bầu Cứ để nước lã chẳng có mùi vị gì, chị bỏ vào bầu vài nắm thuốc rừng Đưa về nhà ơng cụ vắng Chị giấu kín thức chuẩn bị, chờ bố về đưa nộp Người dâu nghĩ chưa cách, thấy em thứ giấu bực, liền bỏ vào bình nắm bã trấu và vụn Khơng ngờ lại làm cho bình nước thêm chất – Lá, trấu, quện lại, lên men, hoá thành thứ rượu Ông bố ăn canh ốc cầm cần hút Đúng là nước thân nước thương chảy ngược và canh thịt nằm xương Ông cụ khen nức nở, giao nghiệp cho cô em Và lịch sử xa xơi bình rượu cần có từ 2:Giải thích - Rượu cần là cách gọi người Việt loại rượu đặc sản số dân tộc thiểu số Việt Nam : K’Ho, Giarai, Rhade……ủ men hũ/bình/ché/chóe/ghè, khơng qua chưng cất, đem uống phải dùng cần làm tre/trúc đục thông lỗ để hút rượu - Rượu cần là thứ đồ uống quý thường dùng dịp lễ tế thần linh, ngày hội làng và dành đãi khách 3:Cách thức ́ng rượu cần: • Nghi thức uống rượu cần vùng dân tộc thiểu số :chum nhỏ là chum cần, chồng rót vợ uống và ngược lại Chum nhỡ là đôi bạn, đôi cần, theo số chẵn là bốn, sáu, tám Chum to là mười, mười hai,mười bốn bạn bè anh em đến là “lảu khay cáy khả” (rượu mở, thịt gà) • Thứ tự uống khác, thầy cúng cúng xong, người vít cần uống rượu theo thứ tự nữ uống trước, nam uống sau: Chủ nhà, thầy cúng, anh em bà chủ nhà, người già,… có • Khách quý chủ nhà uống xong cầm cần mời khách Đều đặc biệt là cần rượu khơng rời khỏi bàn tay người, mà thả cần rượu khỏi tay là thất lễ với chủ nhà, sau uống phải lấy tay bịt đầu cần truyền cho người khác • Rượu cần là nét sinh hoạt văn hóa đẹp – văn hố rượu cần Từ “đặc sản” đây, ngoài ý nghĩa là sản phẩm đặc biệt về nội dung, chất lượng mà bao hàm độc đáo có khơng hai về cách tiêu dùng Trong hàng chục, hàng trăm loại rượu, có lẽ là loại khơng uống ly, chén mà uống dụng cụ đặc biệt gọi là cần Bởi thế, việc sử dụng thứ đặc sản này có thêm “cơng đoạn” hút, trước uống chúng vào người Hơn nữa, rượu cần, người ta khơng uống với mục đích giải sầu mà uống tập thể vào dịp lễ Tết, hội hè… tiếp đãi bạn bè, khách quý phương xa Vào ngày trọng đại đó, chóe rượu đặt trang trọng nhà, bên bếp lửa bập bùng; khách và chủ quây quần xung quanh, ngất ngây tiếng cồng chiêng trầm bổng Mọi người ngồi xếp chân vịng trịn, vít cong cần làm ống trúc và hút say sưa • Như nói trên, rượu cần khơng phải là thức uống giải sầu, dùng để nhậu nhẹt, đánh chén Vì thế, người ta khơng dùng mổi uống, mà mổi là điệu nhảy, điệu múa, là ánh mắt, lời ca tiếng cồng chiêng và tiếng suối reo Rượu cần độc đáo là nên khơng người cho uống rượu cần là nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng Qua ché rượu, người ta xích lại gần hơn, thương yêu đùm bọc hơn.cùng nhâm nhi rượu cần và nghe già làng kể chuyện: Này men say Ngọt đắng cay nồng Nẻ lỗ tai Quên cháu khóc Quên nấu cơm Cho chồng ! “Rượu cần đắng cay nồng” khiến nghười ta nghe đến “ né lỗ tai” Ðiều này giải thích lý càng ngày càng có nhiều du khách ngoại quốc tìm đến rượu cần là sản phẩm văn hóa đầy sức hấp dẫn lạ kỳ rừng núi Việt Nam III.Rượu nếp than 1Nguyên liệu : -Nếp than có nhiều loại như: nếp cẩm Đức Hòa, nếp đen Khánh Vĩnh, nếp than Long Đất, … tùy nguyên liệu sử dụng mà rượu làm có màu sắc khác Các sắc tố tạo màu đặc trưng cho rượu nếp than nằm lớp vỏ, hạt nếp chọn làm rượu phải cịn giữ lớp vỏ cám mỏng Khác với loại rượu khác, sản phẩm rượu nếp than cuối bao gồm dịch lên men và phần bã xay nhuyễn Chính mà màu rượu nếp than để càng lâu càng thắm, vị càng càng nồng - là nét đặc trưng rượu nếp than mà khơng loại rượu nào có Thành phẩm: Trên thị trường có loại sản phẩm rượu nếp than: • Rượu nếp than dạng trong: là dung dịch rượu sau nấu vơ chai, đóng • Rượu nếp than dạng đục: là dung dịch rượu sau nấu phối chế trở lại nắp với phần bã nếp xay nhuyễn Giá trị dinh dưỡng: Rượu nếp than là sản phẩm đặc sắc lên men hoàn toàn từ nếp than Trong rượu nếp than chứa nhiều axit hữu cơ, vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B (B1, B2, PP ), acid amin Vì rượu nếp than, dùng mức độ vừa phải, là loại thức uống bổ dưỡng và có tác dụng kích thích tiêu hóa, tạo cảm giác ngon miệng ăn Đối với người Việt Nam, rượu nếp than trở thành loại thức uống quen thuộc đời sống ẩm thực Người tadùng rượu nếp than thức uống khai vị bữa tiệc, dịp tết…Người uống chắn thích thú với cảm giác vừa cay nồng, vừa kết hợp với hương thơm đặc trưng loại rượu này Ở Việt Nam vùng Đồng sông Cửu Long, Rượu Nếp Than là thức uống có cồn phổ biến và đặc biệt ưa thích hương vị thơm ngon và màu đỏ đẹp hấp dẫn Chương V :Ứng dụng của Rượu hoạt động du lịch Trong xu mở cửa, hội nhập với khu vực và giới, hoạt động du lịch, dịch vụ Việt Nam có bước tiến đáng kể, đạt nhiều kết quan trọng, góp phần tăng trưởng GDP nước Một động khiến người du lịch là để tìm kiếm điều lạ, mở rộng hiểu biết thân Hiển nhiên du lịch kể từ hình thành có gắn kết chặt chẽ với văn hóa văn hóa vùng miền, khu vực là không giống nhau, khơi gợi tị mị, kích thích khám phá Như du lịch coi hành vi thỏa mãn văn hóa và hình thành nên loại hình “du lịch văn hóa” Trong q trình phát triển, hoạt động du lịch coi là tượng xã hội và thân sản sinh đặc thù văn hóa hành vi ứng xử người tham gia hoạt động du lịch Trong năm gần đây, văn hóa ẩm thực và trở thành yếu tố quan trọng phát triển du lịch Trong bối cảnh đó, vấn đề khai thác giá trịcủa văn hóa ẩm thực để tổ chức xúc tiến quảng bá thu hút khách du lịch quan quản lý quan tâm đặc biệt Nói đến ăn phải kèm theo đồ uống, đồ uống Việt Nam phong phú và đa dạng Từ sản vật tự nhiên nước khoáng, nước chè, nước vối, cà phê, loại nước hoa (cam, ổi, xoài, chanh ) đến đồ uống nhân dân tự chế biến rượu nếp 1.Tác động tích cực của Rượu -Làm cho hoạt động du lịch da dạng hơn,tăng giá trị và chất lượng du lịch -Là yếu tố cấu thành hoạt động tuyên truyền để thu hút khách du lịch -Góp phần đa dạng hóa, tăng sức hấp dẫn cho hoạt động xúc tiến du lịch -Văn hóa ẩm thực rượu là yếu tố cấu thành hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, cung cấp thông tin, tạo hội cho khách du lịch trải nghiệm,thưởng thức khía cạnh văn hóa trùn thống và từ kích thích nhu cầu du lịch khách Tác động tiêu cực của Rượu -Một phận du khách khơng có văn hóa thương thức rượu - Một phận nhà sản xuất mục dích kinh tế khơng quan tâm đến giá trị,chất lượng săn phẩm.dẫn đến làm giảm giá trị văn hóa du lịch rượu -Các hoạt động khai thác văn hóa rượu chưa tổ chức cách rầm rộ, mang tính đặc thù riêng mà thường lồng ghép hoạt động xúc tiến du lịch nói chung Vai trị văn hóa ẩm thực nói là bị xem nhẹ, chưa có chủ trương, kế hoạch chiến lược cụ thể triển khai thực 3.Các hoạt động khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực rượu để xúc tiến quảng bá du lịch của Du lịch Việt Nam hiện -Các hội chợ triển lãm: Triển lãm Quốc tế Thực phẩm và Đồ uống Việt Nam -Các hoạt động tuần lễ : Lễ hội Đồ uống Việt Nam - thương hiệu ngành Bia – Rượu – NGK Việt Nam - Các kênh trùn hình quốc tế: Các phim phóng đoạn phim quảng cáo ngành du lịch đầu tư để tổ chức đưa lên kênh truyền hình quốc tế với nội dung đề cập đến nhiều thơng tin, hình ảnh về loại rượu Việt Nam đăng tải -Mạng InternetCác loại rượu Việt Nam sử dụng để đưa lên trang thông tin điện tử Định hướng và giải pháp khai thác các giá trị của văn hóa ẩm thực để thu hút khách du lịch Hoạt động xúc tiến du lịch sở sử dụng yếu tố văn hóa ẩm thực cần phải đưa thành chủ trương quan trọng ngành du lịch để nhà nước quan tâm tạo điều kiện cho phát triển Hoạt động này không là việc thu hút khách du lịch mà cịn có mục đích phổ biến yếu tố văn hóa ... 1:Nguyên liệu 2 :Quy trình thực hiện II :Quy trình sản xuất Rượu không qua trưng cất 1:Nguyên liệu 2 :Quy trình thực hiện Chương IV :Các loại Rượu nổi tiếng của các đia phương Chương... Việt II :Cách thưởng thức Rượu của người Việt III:Giữ gìn bản sắc văn hóa Rượu của người Việt Chương III :Quy trình sản xuất Rượu truyền thống của Việt Nam I :Quy trình... xác -Quy trình giống với Rượu qua chưng cất ,nhưng Rượu khơng qua chưng cất lên men từ loại rừng sau chắt lấy Rượu cốt mà chưng cất qua lửa Chương IV: Một số loại rượu nổi tiếng ở các

Ngày đăng: 05/04/2021, 09:01

Mục lục

    2.Tên gọi theo vùng miền, đặc tính rượu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan