Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

21 2.8K 30
Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi học sinh giỏi năm học 2008-2009 Môn thi : Sinh học lớp 9 Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn. Câu 2: (2,5 điểm) Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ có thể? Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy 1 ví dụ minh họa cho trường hợp đó. Câu 3 (1,5 điểm) ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền? Câu 4 (1,5 điểm) Giới hạn năng suất của giống lúa DR 2 là 8 tấn/ha/vụ. Em hãy trình bày cơ sở di truyền học để làm tăng năng suất của giống lúa trên. Câu 5 (3 điểm) Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592. a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra. b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên. c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao? 1 Đáp án Câu 1(1.5đ):- Cho lai hai cơ thể bố, mẹ có kiểu gen AABB, aabb với nhau được thế hệ F1 (0.25đ) P: AABB x aabb → F1: 100% AaBb - Để có kiểu gen AAbb cần thực hiện phép lai giữa các cá thể F1 với nhau, từ đó phân tích kết quả F2 xác định cá thể có kiểu gen cần tạo (0.25đ) Cho F1 lai với nhau:AaBb x AaBb được thế hệ F2 có tỷ lệ kiểu hình: 9A-B-: 3A-bb : 3aaB- : 1aabb(0.25đ) - Kiểu hình 3A-bb có hai kiểu gen: AAbb và Aabb (0.25đ) - Vì vậy để chọn ra kiểu gen AAbb thì cần thực hiện phép lai phân tích: Cho các cá thể có kiểu hình A- bb lai với cá thể có kiểu hình mang tính trạng lặn aabb, rồi theo dõi riêng rẽ kết quả của từng cặp lai: (0.25đ) - Ở cặp lai nào mà con lai đồng tính 100% A-bb thì cá thể A-bb đó có kiểu gen AAbb: (0.25đ) AAbb x aabb → 100% Aabb Lưu ý: - Đề ra không cho biết rõ là thực vật hay động vật vì vậy nếu HS sử dụng thuật ngữ giao phối hoặc giao phấn đều không đảm bảo tính khái quát. Nếu vi phạm lỗi này trừ 0.25 vào tổng điểm củcâu1. Do đó nếu sử dụng phương pháp tự thụ phấn giữa các cá thể A-bb, rồi theo dõi kết quả con lai để tìm ra kiểu gen AAbb sẽ không được chấp nhận. - Không yêu cầu HS phải trình bày sơ đồ lai chi tiết vì câu hỏi ở đây mang tính khái quát, chủ yếu trình bày phương pháp là chính. Tuy nhiên cần có sơ đồ lai mang tính tổng quát như đã trình bày ở trên để minh họa, nếu HS không trình bày các sơ đồ lai thì trừ 0.25 vào tổng điểm câu 1. - Vì đề bài chỉ yêu cầu tạo kiểu gen AAbb do đó không cần phải trình bày kết quả phép lai phân tích: Aabb x aabb Câu 2(2.5 đ): Ý 1: (1.75đ)- Đối với sinh vật sinh sản vô tính: (0.75đ) + Trong sinh sản vô tính: thế hệ mới được tạo thành từ 1 hoặc 1 nhóm TB của cơ thể mẹ tách ra không qua thụ tinh ( 0.25đ) + Nguyên phânđảmbảochohaiTBconsinhracóbộNS giống hệt nhau và giống hệt bộ NST của TBmẹ ( 0.25đ) +Do đócơchếduytrìổn định bộNSTcủaloàiquacácthếhệcơthểđược đảm bảo nhờ quá trình nguyên phân (0.25đ) - Đối với sinh vật sinh sản hữu tính: (1.0đ) + Cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể được đảm bảo nhờ kết hợp quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh (0.25đ)+ Trong sinh sản hữu tính mỗi cá thể được phát triển từ 1 hợp tử. Nhờ quá trình NP hợp tử phát triển thành cơ thể mà tất cả các tế bào sinh dưỡng trong cơ thể đó đều có bộ NST giống bộ NST của hợp tử (2n) (0.25đ)+ Khi hình thành giao tử nhờ quá trình GP các giao tử chứa bộ NST đơn bội (n), giảm đi 1/2 so với TBSD (0.25đ)+ Khi thụ tinh sự kết hợp hai bộ NST đơn bội (n) của hai giao tử đực và cái trong hợp tử đã khôi phục bộ NST lưỡng bội đặc trưng cho loài (0.25đ) Ý 2: (0.75đ)+Nguyên nhân làm cho bộ NST của loài không được duy trì ổn định đó là tác động của các tác nhân gây đột biến trong hoặc ngoài cơ thể cản trở sự phân bào bình thường trong nguyên phân hoặc giảm phân dẫn đến làm cho bộ NST của thế hệ sau bị biến đổi về mặt số lượng ở 1 hay 1 số cặp NST nào đó hoặc toàn bộ bộ NST (0.5đ)+Ví dụ: Lây được VD đúng (0.25đ) Câu 3:(1.5đ): Tính chất của ADN để đảm bảo cho nó thực hiện được chức năng:- ADN là cấu trúc mang gen: gen mang thông tin quy định cấu trúc của phân tử Prôtêin do đó ADN lànơi lưu trữ thông tin di truyền (0.5đ) - ADN có đặc tính tự nhân đôi đúng mẫu: +Trong nguyên phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào hai tế bào con, như vậy thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ TB (0.5đ) 2 + Trong giảm phân: Hai phân tử ADN con được tạo thành qua quá trình tự nhân đôi sẽ đi vào các giao tử, rồi hợp tử trong quá trình thụ tinh, như vậy thông tin di truyền đã được truyền đạt qua các thế hệ cơ thể(0.5đ) Câu 4: (1.5đ) HS cần vận dụng kiến thức mối quan hệ: kiểu gen, môi trường , kiểu hình ,mức phản ứng để trình bày nhưng cần đạt được các ý sau đây:- GHNS của 1 giống là do kiểu gen quy định → Muốn tăng năng suất phải cải biến kiểu gen của giống lúa DR2 tạo ra giống mới để làm thay đổi GHNS của giống DR2 tạo GHNS mới cao hơn (0.75đ) - Mỗi giống phát huy hết GHNS của nó trong điều kiện canh tác( điều kiện môi trường) phù hợp → Có giống tốt nhưng cần tạo điều kiện thuận lợi về các điều kiện môi trường thì giống mới bộc lộ hết khả năng cho năng suất cao nhất trong GHNS mới (0.75đ) Câu 5:(3 đ) Mỗi câu a, b, c đều được 1 điểm Gọi số đợt NP của tế bào A là K1 thì số đợt NP của tế bào B là 2K1, của tế bào D là 4K1; Số đợt NP của tế bào C là K2 ( K1, K2 nguyên dương) ⇒ số TB con do các TB A, B, C, D tạo ra lần lượt là: 2 K1 ; 2 2K1 ; 2 K2 ; 2 4K1 Theo bài ra ta có PT: 2 K1 + 2 2K1 + 2 K2 + 2 4K1 =292 (a) Nếu K1 ≥ 3 ⇒ 2 4K1 ≥ 2 12 >292 ⇒ K1 ≥ 3 loại . Vì vậy K1=1 hoặc K1=2 Nếu K1=1 , (a) ⇔ 2 1 +2 2 +2 K2 +2 4 = 292 ⇔ 2 K2 =270 ⇒ K2 lẻ → loại Nếu K1=2, (a) ⇔ 2 2 +2 4 +2 K2 +2 8 = 292 ⇔ 2 K2 = 16 =2 4 ⇔ K2=4 a. Số đợt NP và số TB con do mõi TB tạo ra là: TB A NP 2 đợt tạo ra 4 TB con TB B NP 4 đợt tạo ra 16 TB con TB C NP 4 đợt tạo ra 16 TB con TB D NP 8 đợt tạo ra 256 TB con b. Gọi bộ NST của TB A là x ( x ∈ N, x=2n), thì bộ NST của TB B là 2x, của TB C là 2x, TB D là x Theo bài ra ta có phương trình: 4.x +16.2x+16.2x+256.x = 2592 ⇔ x(4+32+32+256) = 2592 ⇔ x.324 = 2592 ⇔ x = 2592 8 324 = Vậy bộ NST của TB A là 8; TB B là 16; TB C là 16; TB D là 8 c. Tính số nucleôtit cua gen A bị mất - TB B phân chia 4 đợt do đó gen A tự nhân đôi 4 lần. - Qua 3 đợt phân chia dầu tiên TB B tạo ra 2 3 = 8 TB con. Như vậy số TB con bước vào lần phân bào 4 diễn ra đột biến là : 8 4 2 = (TB) - Nếu không có đột biến xảy ra thì môi trường nội bào phải cung cấp : 3000.(2 4 -1)=3000.15=45000( Nuclêôtit) - Nhưng môi trường nội bào chỉ cung cấp 39000 nuclêôtit Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là: 45000 39000 1500 4 − = 3 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2006 -2007 MÔN THI: Sinh học LỚP: 9 I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1:(1điểm). Ở kì giữa của giảm phân 2, một tế bào sinh dục của người có bao nhiêu NST ? a. 23 NST đơn b. 23 Crômatit c. 46 NST kép d. 46 Crômatit Câu 2:(1điểm). Điều kiện nghiệm đúng cho định luật phân li độc lập mà không cần có ở định luật đồng tính và định luật phân li là: a. Bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng đem lai. c. Tính trội phải trội hoàn toàn. b. Số cá thể thu được phải đủ lớn d. Các cặp gen quy định các tính trạng phải phân li độc lập. Câu 3:(0,5 điểm). Mục đích của phép lai phân tích là: a. Phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp c. Phát hiện thể đồng hợp lặn và thể dị hợp b.Phát hiện thể đồng hợp trội và thể đồng hợp lặn d. Cả a và b Câu 4:(0,5 điểm). Lớp động vật nào sau đây có kiểu thụ tinh trong ? a. Bò sát b. Chim c. Thú dTất cả đều đúng. Câu 5:(0,5 điểm). Việc nạo thai có thể dẫn đến hậu quả: a.Dính buồng tử cung, tắt vòi trứng c. Sẹo ở thàng tử cung có thể là nguyên nhân gây vỡ tử cung khi chuyển dạ ở các lần sinh sau. b. Thai ngoài tử cung d. Cả a, b và c đều đúng. Câu 6:(0,5 điểm). Loại ARN nào có chức năng truyền đạt thông tin di truyền ? a. ARN vận chuyển c. ARN ribôxôm b. ARN thông tin d.Cả a, b và c đều đúng e. Cả a, b và c đều đúng Câu 7:(0,5 điểm). Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục là: a. Bệnh lậu c. Bệnh nhiễm HIV/AIDS b. Bệnh giang mai d. Cả a, b và c đều đúng Câu 8:(1điểm). Giả sử: A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. A và B trội hoàn toàn so với a và b, các gen phân li độc lập. Bố và mẹ có kiểu gen là: AaBb và aabbb. Tỉ lệ phân tích ở đời con sẻ như thế nào ? a. Có tỉ lệ phân li 1: 1 c. Có tỉ lệ phân li 3: 1 b.Có tỉ lệ phân li 1: 2: 1 d. Có tỉ lệ phân li 1: 1 : 1 : 1 Câu 9:(1điểm). Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng trong việc nghiên cứu di truyền người ? a. Phương pháp nghiên cứu phả hệ c.Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào b. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh d. Phương pháp lai phân tích Câu 10:(0,5 điểm). Tiểu não người có chức năng: 4 a. Điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp c. Cả a và b đều đúng. b. Giữ thăng bằng cơ thể d. Tất cả a, b, c đều sai. Câu 11:(1 điểm). Phát biểu sau đây có nội dung đúng là: a.Trẻ bị bệnh đao có nguyên nhândo bố. c.Trẻ sơ sinh bị bệnh đao có tỉ lệ tăng theo độ tuổi đẻ của mẹ. b.Trẻ bị bạch tạng có nguyên nhân do mẹ d. Trẻ sơ sinh dễ bị bệnh di truyền khi mẹ sinh đẻ ở độ tuổi 20-25 II. TỰ LUẬN ( 12 điểm ). Câu 1:(2 điểm). Tại sao luật Hôn nhân gia đình quy định chỉ cho phép kết hôn sau 4 đời quan hệ huyết thống ? Câu 2:(2 điểm). Chứng minh gen quy định tính trạng ? Câu 3:(4 điểm). Lai hai cây cà chua thuần chủng quả đỏ, có khía với cây quả vàng, tròn. Cây F1 thu được toàn quả đỏ, tròn. Cho cây F1 lai với một cây cà chua khác (kí hiệu: V), thế hệ sau thu được: 14 quả đỏ, tròn; 13 quả đỏ, có khía; 4 quả vàng, tròn; 4 quả vàng, có khía. a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 ? b. Xác định kiểu gen và kiểu hình của cây V ? c. Nếu cho cây V tự thụ thì thế hệ sau có kết quả như thế nào ? Câu 4:(4 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh, tạo ra 6 hợp tử. Xác định: a. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và của trứng. b. Số NST trong hợp tử bằng 480. Xác định số NST có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. 5 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC - LỚP: 9 I . Phần trắc nghiệm ( 8 điểm) 1.b 2.d 3.a 4.d 5.d 6.d 7.d 8.d 9. d 10. a 11. c II.Phần Tự luận: ( 12 điểm) Câu 1. (2 đ). -Đa số các gen ở trạng thái dị hợp tử (0,5 đ) -Những người có quan hệ huyết thống trước 4 đời có nhiều kiểu gen giống nhau (0,5) -Nếu kết hôn trước 4 đời (giao phối cận huyết) thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử sẽ giảm còn kiểu gen đồng hợp tử tăng, trong đó có cả kiểu gen đồng hợp tử lặn thường quy định tính trạng xấu (xuất hiện thoái hoá) (1đ). Câu 2. (2 đ). -Gen làm khuôn mẫu để tổng hợp mARN theo nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A, G-X (0,5đ) - mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (Prôtêin bâc 1) (0,5đ) - Prôtêin trực tiếp tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó thể hiện thành tính trạng. (0,5đ). - Như vậy, thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin trên Prôtêin do nuclêôtit trên gen quy định nên gen đóng vai trò quy định tính trạng. (0,5đ). Câu 3. (4 đ). a. Biện luận để xác định tính trội /lặn F1 có KH:QĐ,Tr nên theo quy luật phân li ta có QĐ>QV, QTR>QKh Quy ước: A:Quả đỏ/ a: quả vàng B: Quả tròn/ b: quả khía (0,5 đ) -Sơ đồ lai từ P đến F1: Pt/c: Aabb x aaBB QĐỏ, Khía QVàng, Tròn Gp: Ab aB F1: AaBb QĐ, Tr (0,5 đ) b. Biện luận để xác định cơ thể đem lai với F1 (V) + Xác định tính trạng màu sắc quả ở F2, ta có: QĐ/ QV = 27/8 ~ 1/3 = 4 tổ hợp = Giao tử F1 x Giao tử V Mà F1 có kiểu gen Aa nên cho hai loại giao tử là A và a, vậy v cũng cho hai loại giao tử (2 x 2 = 4) nên có kiểu gen là Aa (QĐ) (1) (1 đ) + Xét tính trạng hình dạng quả ở F2, ta có:QTr/QKh = 18/17 ~ 1/1 = 2 tổ hợp = giao tử F1 x giao tử V Mà F1 có kiểu gen quy định hình dạng quả là Bb nên cho hai loại giao tử là B và b. Vậy V cho một loại giao tử (2 x 1 = 2) nên có kiểu gen là BB hoặc bb. Nếu V có kiểu gen BB thì thế hệ sau toàn có kiểu hình quả tròn nên V có kiểu gen là bb (2). Từ (1) và (2) , suy ra V có kiểu gen là: Aabb (QĐ, Kh) (1 đ) 6 c. Cây V tự thụ: P Aabb x Aabb QĐ,KhQĐ,Kh Gp: Ab,ab Ab,ab F1: TLKG: 1Aabb: 2Aabb: 1 aabb TLKH: 3QĐ,Kh : 1 QV,Kh (1 đ) Câu 4. (4 điểm) a. Hiệu suất tinh trùng và trứng thụ tinh: - Số tinh trùng tạo ra: 128 (0,5 đ) - Số trứng = số noãn bào bậc 1 = 32. (0,5 đ) - Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng: 4,6875 % (0,5 đ) - Hiệu suất thụ tinh của trứng: 18,75 % (0,5 đ) b. Số NST trong các tinh trùng và trứng không được thụ tinh: - Số tinh trùng không thụ tinh:122 (0,5 đ) - Số trứng không thụ tinh: 26 - Số NST trong các hợp tử: 6 x 2n = 480 (0,5 đ) 2n = 80 (0,5 đ) - Số NST trong tinh trùng và trứng không thụ tinh: 5920 (1 đ) §Ò kiÓm tra häc sinh giái líp 9 7 Môn: Sinh học Câu 1. Vì sao Men đen thờng tiến hành thí nghiệm trên loại đậu Hà Lan? Những địng luật của Men đen có thể áp dụng trên các loài sinh vật khác đợc không? Vì sao? Câu 2.Biến dị tổ hợp là gì? Hãy nêu thí dụ: Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hìnhthức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính? Câu 3.So sánh định luật phân li với định luật phân li độc lập về hai cặp tính trạng. Câu 4.Lai giữa hai dòng ruồi giấm, ngời ta thu đợc kết quả nh sau: - 140 cá thể có thân xám, lông ngắn. - 142 cá thể có thân xám, lông dài. - 138 cá thể có thân đen, lông ngắn. - 139 cá thể có thân đen, lông dài. Biết mổi tính trạng do 1 gen nằm trên 1NST thờng khác nhau quy định; thân xám và lông ngắn là hai tính trạng trội. Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai. Câu 5. ở một loài thực vật hai cặp tính trạng dạng hoa và kích thớc lá đài di truyền độc lập với nhau. Biết rằng hoa kép trội so với hoa đơn và lá đài dài trội so với lá đìa ngắn. Cho các cây F 1 đợc tạo ra từ cặp bố mẹ thuần chủng lai với nhau, F 2 có kết quả: - 630 cây hoa kép, lá đài dài. - 210 cây hoa kép, lá đài ngắn. - 210 cây hoa đơn, lá đài dài. - 70 cây hoa đơn, lá đài ngắn. a) Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F 1 . b) Qua đó suy ra kiểu gen, kiểu hình của cặp P thuần chủng đã nêu và lập sơ đồ minh họa. Câu 6. Hai gen có tổng số 210 vòng xoắn, số nuclêôtít của gen I bằng 2/5 số nuclêôtít của gen II. Hai gen nhân đôi với tổng số 8 lần, riêng gen I đã nhận của môi trờng 8400 nuclêôtít. Xác định. a) Chiều dài của mỗi gen. b) Số lần nhân đôi của mỗi gen. c) Số lợng nuclêôtít môi trờng cung cấp cho quá trình nhân đôi của 2 gen và số lợng nuclêôtít có trong tất cả các gen đợc tạo ra. 8 đáp án Câu 1. Giải thích: Men đen thờng tiến hành các thí nghiệm của mình trên loài đậu Hà Lan vf khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt của nó. Đặc điểm này của đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Men đen trong quá trình nghiên cứu các thế hệ con lai đời F 1 , F 2 từ mỗi cặp bố mẹ (P) ban đầu. Bên cạnh đó, với đặc điểm để gieo trồng của đậu Hà Lan cũng tạo dễ dàng cho ngời nghiên cứu. Các định luật di truyền mà Men đen phát hiện không chỉ áp dụng cho cho các loài đậu Hà Lan mà còn ứng dụng đúng cho nhiều loài sinh vật khác. Vì, mặc dù thờng tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan nhng có thể khái quát thành định luật , Men đen phải lập lại các thí nghiệm đó trên nhiều đối tợng khác nhau. Và khi các kết quả thu đợc đều cho thấy ổn định ở nhiều loài khác nhau, Men đen mới dùng thống kê toán học để khái quát đinh luật. Câu 2. Biến dị tổ họp: là loại biến dị xãy ra do sự sắp xếp lại các gen quy định các ính trạng trong quá trình sinh sản, dẫn đến ở con lai xuất hiện các kiểu hình mới so với bố mẹ chúng. Thí dụ: Khi cho lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủng có hạt vàng, trơn với các cây thuần chủng có hạt xanh, nhăn thu đợc F 1 đều có hạt vàng, trơn. Cho F 1 tiếp tục thụ phấn, F 2 có tỷ lệ kiểu hình rút gọn xấp xỉ 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. Do sự sắp xếp lại các gen quy định các tính trạng trong quá trình sinh sản nên ở con lai F 2 , ngoài 2 kiểu hình giống ở 1 với F 1 là hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn; còn xuất hiện biến dị tổ hợp là hạt vàng, nhăn và hạt xanh trơn. Giải thích biến dị tổ hợp nhiều ở sinh snả hữu tính Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản phải dựa vào hai quá trình giảm phânvà thụ tinh. Trong giảm phân, tạo giao tử, do có sự phân ly của các cặp gen dẫn đến tạo ra nhiều loại giao tử mang gen khác nhau đó tổ hợp lại với nhau trong thụ tinh tạo ra nhiều loại hợp tử khác nhau nà đó là nguyên nhân chủ yếu để tạo ra nhiều biến dị tổ hợp. Các hiện tợng nói trên không xảy ra trong quá trình sinh sản vô tính ít tạo ra biến dị tổ hợp. Câu 3. 1) Những điểm giống nhau: - Đều có các điều kiện nghiệm đúng nhau nh. + Bố mẹ mang lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc theo dõi. + Tính trạng trội phải là trội hoàn toàn. + Số lợng cá thể thu đợc phải đủ lớn . - ở F 2 : đều có sự phân ly tính trạng (xuất hiện nhiều kiểu hình) - Cơ chế của sự di truyền các tính trạng đều dựa trên sự phân ly của các cặp gen trong giảm phân tạo giao tử và sự tổ hợp của các gen trong thụ tinh. 2) Những điểm khác: Định luật phân li Định luật phân li độc lập 9 - Phản ánh sự di truyền của một cặp tính trạng. - F 1 dị hợp 1 cặp gen (Aa) tạo rahai loại giao tử. - F 2 có hai loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội : 1 lặn. - F 2 không xuất hiện biến dị tổ hợp. - F 2 có 4 tổ hợp với 3 kiểu gen. - Phản ánh sự di truyền của hai cặp tính trạng. - F 1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) tạo ra 4 loại giao tử. - F 2 có 4 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9:3:3:1. - F 2 có 16 tổ hợp với 9 kiểu gen. Câu 4. F 2 có tỉ lệ: 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 :1 * Theo bài ra ta quy ớc gen: Về màu thân: Gen A: thân xám; gen a : thân đen. Về độ dài lông: Gen B: lông ngắn; gen b: lông dài. * Phân tích tính trạng của con lai F 1 . - Về màu thân: den xam xixap denThan xamThan 1 1 277 282 139138 142140 = + + = Đây là tỷ lệ của phép lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể đem lai mang tính lặn thân đen (aa) và cơ thể còn lại mang kiểu gen dị hợp Aa (thân xám). => P: Aa (xám) X aa (đen) - Về độ dài lông. dailong nganlong xixap daiLong nganLong 1 1 281 278 139142 140138 = + + = Là tỉ lệ của lai phân tích. Suy ra có 1 cơ thể đem lai mang tính lặn lông dài (bb) và cơ tể còn lại mang kiểu gen dị hợp (Bb) co lông ngắn. => P: Bb (lông ngắn)X bb (lông dài) * Vì mỗi tính trạng do 1 gen nằm trên 1 NST thờng khác nhau quy định nên tổ hợp 2 tính, suy ra có 1 trong 2 sơ đồ lai sau: P: AaBb (thân xám, lông ngắn) X aabb(thân đen, lông dài) Hoặc P: Aabb(thân xám, lông dài) X aaBb(thân đen, lông ngắn) * Sơ đồ lai: Sơ đồ 1: P: AaBb (thân xám, lông ngắn) X aabb(thân đen, lông dài) GP: AB; Ab; aB; ab F 1 : 1AaBb; 1 Aabb; 1 aaBb; 1 aabb Kiểu hình: 1thân xám, lông ngắn: 1 thân xám, lông dài. 1 thân đen, lông ngắn: 1 thân đen, lông dài Sơ đồ 2:P: Aabb(thân xám, lông dài) X aaBb(thân đen, lông ngắn) GP: Ab; ab; aB; ab F 1 : 1AbBb; 1 Aabb; 1 aaBb; 1 aabb Kiểu hình: 1 thân xám, lông ngắn: 1 thân xám, lông dài. 1 thân đen, lông ngắn: 1 thân đen, lông dài Câu 5. a. Giải thích và sơ đồ lai của F 1 10 [...]... ú (n nguyờn dng) Theo bi ta cú: 2n ì 216 = 691 2 2n = 691 2 : 216 = 32 = 25 n = 5 Vy , t bo cha gen trờn ó nguyờn phõn liờn tip 5 ln 2) S nuclờụtit tng loi mụi trng cn cung cp l: A = T = (25 1) ì 216 = 6 696 (Nu) G = X = (25 1) ì 504 = 15624 (Nu) THI GII TON NHANH TRấN MY TNH CM TAY CASIO CP HUYN Mụn: Sinh hc 9 Nm hc: 2010- 2011 Thi gian:120( Khụng k thi gian giao ) Cõu 1(4): 18 Mt gen di 5100 ,... 630: 210: 210: 70 = 9: 3: 3: 1 F2 có tỉ lệ phân tích của phép lai 2 cặp tính trạng phân li độc lập F2 có 9 + 3 + 3 + 1 = 16 tổ hợp Suy ra các cây F1 đều dị hợp 2 cặp gen giống nhau, kiểu gen AaBb, kiểu hình hoa kép, lá đài dài Sơ đồ lai F1: F1: hoa kép, lá đài dài X hoa kép lá đài dài AaBb AaBb GF1: Ab, Aa, aB,ab Ab, Aa, aB,ab F2 (Học sinh tự lập bảng) Kết quả F2 có: 9A B - : 9 hoa kép lá đài dài... hợp tự do, hoán vị gen, tơng tác qua lại giữa các gen Lai hữu tính tạo ra u thế lai và các giống mới do sự tổ hợp lại các gen của nhiều thứ, nhiều nòi, nhiều loài Có thể dự đoán đợc kết quả tạo ra khi nắm đợc những đặc điểm kiểu hình và kiểu gen của cơ thể bố mẹ đợc sử dụng làm vật liệu tạo giống - - - - 15 Dùng các tác nhân vật lí, hóa học tác động vào các giai đoạn thích hợp với liều lợng thích hợp. .. cho 2 gen nhân đôi:: Cung cấp cho gen I: 8400 (nu) Cung cấp cho gen II: (2 x2 1).N II = (2 5 1) 3000 = 93 00 (nu ) Cung cấp cho hai gen: 8400 + 93 00 = 101400 (nu) - Số lợng nuclêtít có trong các gen con: 2 N I + 2 x2 N II x1 = 23 1200 + 25 3000 = 105600 (nu) Đề kiểm tra học sinh giỏi lớp 9 Môn: Sinh học 12 I Lý thuyết: Câu 1 (2 điểm)Nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và... s gen con c to thnh Cõu 5(2) Mt gen cú 600 aenin v cú G = A nhõn ụi mt s ln, mụi trng ni bo ó cung cp 6300 guanin Hóy xỏc nh s gen con c to ra P N THI GII TON NHANH TRấN MY TNH CM TAY CASIO CP HUYN Mụn: Sinh hc 9 Nm hc: 2010- 2011 Thi gian:120( Khụng k thi gian giao ) Cõu 1: Cỏch gii a, S lng tng loi nuclờụtớt ca gen: Tng s nuclờụtit ca gen l: = 3000 nuclờụtit Theo u bi ta cú:A = T = 25% = =750 nuclờụtit... tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa 0,25đ P Aa (cao) X aa (thấp) Hat dai 120 +121 241 1 - Về hình dạng hạt Hat tron = 1 19 +120 = 2 39 xaapxi 1 0,25đ Là tỷ lệ của phép lai phân tích Suy ra ở P có 1 cây mang tính trạng lặn bb và 1 cây dị hợp Bb P: Bb(hạt dài) X bb (hạt tròn) 0,25đ Tổ hợp 2 cặp tính trạng, suy ra kiểu gen, kiểu hình của P có thể là P: AaBb (cao, hạt dài) X aabb (thấp, hạt tròn) 0,25đ Hoặc:... bội (1 kiểu hợp tử có 3 NST 21, 1 kiểu hợp tử thêm 1 NST 21, hình thành 2 cơ thể: 3 nhiễm và 1 nhiễm 0,2đ II Bố Tế bào sinh dỡng Giảm phân I II Mẹ X I II giao tử I II I 3 NST 21 (Bệnh đao)(2n + 1) giảm phân rối loạn 0,2đ 1 NST 21 0,2đ (2n 1) Câu 4:a) Điểm giống nhau giữa phơng pháp chọn giống bằng lai hữu tính với phơng pháp chọn giống bằng gây đột biến - Muốn cải tiến tính di truyền của sinh vật phải... đời trớc cha có do đó khó đoán trớc đợc kết quả 0,25 0,25 0,25 0.25 II Bài tập Giải Theo bài ra ta quy ớc: A thân cao, a thân thấp 0,3đ B hạt dài, b hạt tròn Phân tích từng cặp tính trạng của con lai F1 120 +1 19 Than cao 2 39 1 - Về chiều cao cây: Than thap = 121 +120 = 241 xap xi 1 0,25đ Là tỷ lệ của phép lai phân tích suy ra P có 1 cây mạng tính trạng lặn aa và một cây dị hợp Aa 0,25đ P Aa (cao) X... thấp, hạt tròn 0,25đ Bi tp 1: Mt phõn t ADN cú 3000 nuclờụtit, trong ú A = 90 0 a Xỏc nh chiu di ca gen? b Tớnh s nuclờụtit mi loi? 16 Bi gii: a Tỡnh chiu di ca gen ta ap dng cng thc: L = L= 3000 3,4 2 N 2 3,4 = 5100 A0 b S nuclờụtit mi loi l: Vỡ N = 2(A + G) G = N/2 A = 3000/2 90 0 = 600 (nu) Theo nguyờn tc b sung ta cú: A = T = 90 0 (nu) G = X = 600 (nu) Bi tp2: Trờn Mt on phõn t ADN cú 150 chu kỡ xon... chọn giống bằng gây đột biến - Muốn cải tiến tính di truyền của sinh vật phải tác động vào vật chất di truyền là NST hay AND ở các giai đoạn thích hợp 0,25đ - Đa số vật nuôi, cây trồng là những loài sinh sản hữu tính giao phối nên thời điểm tốt nhất là lúc hợp tử mới bắt đầu phân chia, lúc cơ thể tiến hành giảm phân hay thụ tinh 0,25đ - Sau khi đợc biến dị phải chọn lọc và bồi dỡng mới tạo đợc giống . Đề thi học sinh giỏi năm học 2008-20 09 Môn thi : Sinh học lớp 9 Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề) Câu 1: (1,5 điểm). cung cấp 390 00 nuclêôtit Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là: 45000 390 00 1500 4 − = 3 ĐỀ THI TUYỂN CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2006 -2007 MÔN THI: Sinh học

Ngày đăng: 26/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- F2 có hai loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội :1 lặn. - Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

2.

có hai loại kiểu hình với tỷ lệ 3 trội :1 lặn Xem tại trang 10 của tài liệu.
- NST sau khi nhân đôi hình thành từng NST kép sẽ tập trung thnhf một  hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì  giữa - Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

sau.

khi nhân đôi hình thành từng NST kép sẽ tập trung thnhf một hàng trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Trải qua một chu kì biến đổi hình thái NST. - Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

r.

ải qua một chu kì biến đổi hình thái NST Xem tại trang 14 của tài liệu.
Câu 3. Cơchế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm: Là sự không phân ly của một cặp NST tơng đồng nào đó (Ví dụ: cặp NST 21 ở ngời).0,2đ - Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

u.

3. Cơchế hình thành thể ba nhiễm và thể một nhiễm: Là sự không phân ly của một cặp NST tơng đồng nào đó (Ví dụ: cặp NST 21 ở ngời).0,2đ Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Kết quả là một giao tử của 2 NSTcủa một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó - Gián án tổng hợp Đề thi học sinh giỏi sinh 9

t.

quả là một giao tử của 2 NSTcủa một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan