2021)

3 12 0
2021)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

→ Gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người → Làm tăng tính biểu cảm... Các kiểu nhân hóac[r]

(1)

Tuần 24

Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ)

I Đọc hiểu thích 1.Tác giả: SGK/66 2.Tác phẩm:

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ sáng tác năm 1951, sau chiến dịch Biên giới 1950 - Thể thơ: chữ (vần liền)

- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả II Đọc hiểu văn bản

1 Hoàn cảnh:

- Thời gian: đêm khuya

- Không gian: lều rừng sâu - Khung cảnh: trời mưa, lạnh, tối tăm => khắc nghiệt, gian khó

2 Hình tượng Bác Hồ

- Hình dáng, tư thế: Lặng yên, mặt trầm ngâm, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc

- Hành động, cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng

- Lời nói:

Chú việc ngủ ngon

Mong trời sáng mau mau.” “Bác ngủ không an lòng” “Bác thương đoàn dân cơng” (Nhân hóa, từ láy, động từ)

→ Sự chăm sóc chu đáo lịng thương yêu sâu sắc, rộng lớn Bác đội, nhân dân

3 Tâm trạng anh đội viên chiến sĩ - Lần thứ nhất thức dậy:

Càng nhìn càng thương Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng

(2)

→ Cảm nhận lớn lao gần gũi vị lãnh tụ - “Thổn thức, bồn chồn, bề bộn”: Lo cho sức khỏe Bác => Thể tình cảm gắn bó, u thương sâu sắc

- Lần thức dậy thứ ba: Hốt hoảng giật mình Vội vàng nằng nặc: Mời bác ngủ Bác ơi! Trời sáng rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!

(Điệp ngữ, đảo ngữ, câu cảm thán) -> lo lắng đến cuống quýt, hoảng hốt Lòng vui sướng mênh mông

Anh thức ln Bác

=>Thể lịng u kính, biết ơn, niềm hạnh phúc nhận tình yêu thương chăm sóc Bác, cảm phục tự hào vị lãnh tụ vĩ đại mà giản dị

III Tổng kết Nội dung:

- Thể lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc Bác quân dân ta - Biểu tình cảm u q cảm phục người chiến sĩ, nhân dân Bác

Nghệ thuật:

- Thể thơ chữ phù hợp với việc biểu đạt nội dung thông qua câu chuyện kể - Lời lẽ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm

IV Dặn dò

Thuộc lòng thơ

Hãy vào vai anh đội viên kể lại nội dung thơ khoảng – 10 câu, làm vào tập, giáo viên kiểm tra học lại

NHÂN HĨA I Nhân hóa gì?

Ơng trời mặc áo giáp đen trận Cây mía múa gươm

Kiến hành quân

(3)

Ghi nhớ 1: SGK/57 II Các kiểu nhân hóa

a Lão, bác, cơ, cậu

→ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật b chống lại, xung phong, giữ

→ Dùng từ ngữ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

c Trâu

→ Trò chuyện, xưng hô với vật với người

Ghi nhớ 2: SGK/58 III.Luyện tập

1 Làm tập SGK

Viết đoạn văn khoảng mặt giấy miêu tả b̉i sáng nơi em ở có sử dụng phép nhân hóa làm vào tập, giáo viên kiểm tra học lại

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I / VĂN BẢN

1/ Bài học đường đời 2/ Sông nước Cà Mau

3/ Vượt thác

4/ Buổi học cuối 5/ Bức tranh em gái 6/ Đêm Bác không ngủ II/ TIẾNG VIỆT

1/ So sánh 2/ Nhân hóa

III/ TẬP LÀM VĂN

Viết văn miêu tả (tả cảnh) IV DẶN DÒ

Ngày đăng: 03/04/2021, 20:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan